1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ẩn dụ ý niệm cảm xúc trong thành ngữ tiếng việt (so sánh với thành ngữ tiếng anh)

219 175 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 219
Dung lượng 2,03 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN THẾ PHI ẨN DỤ Ý NIỆM CẢM XÚC TRONG THÀNH NGỮ TIẾNG VIỆT (SO SÁNH VỚI THÀNH NGỮ TIẾNG ANH) LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2016     ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THẾ PHI ẨN DỤ Ý NIỆM CẢM XÚC TRONG THÀNH NGỮ TIẾNG VIỆT (SO SÁNH VỚI THÀNH NGỮ TIẾNG ANH) Chuyên ngành: Ngôn ngữ học So sánh-Đối chiếu Mã số: 62.22.01.10 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Cán hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Văn Huệ PGS TS Nguyễn Thị Hai Phản biện độc lập: PGS TS Trịnh Sâm PGS TS Nguyễn Thị Phương Trang Phản biện: PGS TS Trịnh Sâm PGS TS Nguyễn Thị Phương Trang PGS TS Phạm Văn Tình THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2016     LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án tiến sĩ với tiêu đề “Ẩn dụ ý niệm cảm xúc thành ngữ tiếng Việt (so sánh với thành ngữ tiếng Anh)” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận án Trần Thế Phi     MỘT SỐ QUY ƯỚC TRÌNH BÀY Các ví dụ ngữ liệu minh họa in chữ in nghiêng đánh số thứ tự ngoặc đơn không theo đề mục mà theo thứ tự liên tục từ nhỏ đến lớn toàn luận án Trong trình bày phần ngữ liệu thành ngữ tiếng Anh biểu thị cảm xúc chương 2, thành ngữ tiếng Anh dịch sang tiếng Việt với nghĩa nguyên văn nghĩa thành ngữ, phần dịch nghĩa nguyên văn phần dịch sát ý, sử dụng cho mục đích đối chiếu, khơng phải phần dịch nghĩa     i MỤC LỤC Trang DẪN NHẬP 0.1 Lý chọn đề tài 0.2 Lịch sử vấn đề 0.2.1 Lịch sử nghiên cứu thành ngữ tiếng Việt tiếng Anh 0.2.2 Từ ngữ biểu thị cảm xúc tiếng Việt tiếng Anh 0.2.2.1 Tình hình nghiên cứu từ ngữ biểu thị cảm xúc tiếng Việt 0.2.2.2 Tình hình nghiên cứu từ ngữ biểu thị cảm xúc tiếng Anh 12 0.3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 14 0.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 15 0.5 Phương pháp nghiên cứu 17 0.6 Điểm luận án 19 0.7 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 19 0.8 Cấu trúc luận án 20 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 22 1.1 Một số vấn đề ngữ nghĩa học tri nhận 22 1.1.1 Bốn nguyên lý chủ đạo ngữ nghĩa học tri nhận 23 1.1.2 Các thành phần cấu tạo nên ẩn dụ tri nhận 27 1.1.3 Nền tảng lý thuyết ẩn dụ ý niệm 29 1.2 Những vấn đề liên quan đến cảm xúc 34 1.2.1 Phân loại cảm xúc 34 1.2.2 Các đường hướng nghiên cứu cảm xúc 38 1.2.3 Tính phổ niệm cảm xúc văn hóa 41 1.2.4 Mối quan hệ cảm xúc với ngôn ngữ 42 1.3 Ẩn dụ ý niệm cảm xúc 43 1.3.1 Phân loại ẩn dụ ý niệm cảm xúc 44 1.3.2 Hệ thống ẩn dụ ý niệm cảm xúc mơ hình ẩn dụ ý niệm hữu quan 48     ii 1.3.2.1 Hệ thống ẩn dụ ý niệm cảm xúc 48 1.3.2.2 Các mơ hình ẩn dụ ý niệm hữu quan 56 1.3.3 Sự tương tác ẩn dụ hoán dụ phạm trù cảm xúc 60 1.4 Những vấn đề thành ngữ 62 1.4.1 Quan điểm thành ngữ tiếng Việt 62 1.4.2 Quan điểm thành ngữ tiếng Anh 65 1.4.3 Quan điểm thành ngữ góc nhìn ngôn ngữ học tri nhận 67 1.5 Tiểu kết 71 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM CỦA ẨN DỤ Ý NIỆM CẢM XÚC TRONG 72 THÀNH NGỮ TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG ANH 2.1 Tiểu dẫn 72 2.2 Ẩn dụ ý niệm cảm xúc vui thành ngữ tiếng Việt tiếng Anh 72 2.2.1 Ẩn dụ ý niệm cảm xúc vui với miền nguồn VẬT CHỨA 73 2.2.2 Ẩn dụ ý niệm cảm xúc vui với miền nguồn PHƯƠNG HƯỚNG 82 2.2.3 Ẩn dụ ý niệm cảm xúc vui với miền nguồn LỰC TÁC ĐỘNG 85 2.2.4 Ẩn dụ ý niệm cảm xúc vui với miền nguồn ÁNH SÁNG 88 2.2.5 Ẩn dụ ý niệm cảm xúc vui với miền nguồn VẬT SỞ HỮU 89 2.3 Ẩn dụ ý niệm cảm xúc buồn thành ngữ tiếng Việt tiếng Anh 2.3.1 Ẩn dụ ý niệm cảm xúc buồn với miền nguồn VẬT CHỨA 91 2.3.2 Ẩn dụ ý niệm cảm xúc buồn với miền nguồn PHƯƠNG HƯỚNG 95 2.3.3 Ẩn dụ ý niệm cảm xúc buồn với miền nguồn LỰC TÁC ĐỘNG 97 2.3.4 Ẩn dụ ý niệm cảm xúc buồn với miền nguồn GÁNH NẶNG 101 2.3.5 Ẩn dụ ý niệm cảm xúc buồn với miền nguồn THIẾU SINH KHÍ 102 2.4 Ẩn dụ ý niệm cảm xúc giận thành ngữ tiếng Việt tiếng Anh 104 2.4.1 Ẩn dụ ý niệm cảm xúc giận với miền nguồn VẬT CHỨA 104 2.4.2 Ẩn dụ ý niệm cảm xúc giận với miền nguồn PHƯƠNG HƯỚNG 108 2.4.3 Ẩn dụ ý niệm cảm xúc giận với miền nguồn LỰC TÁC ĐỘNG 112 2.4.4 Ẩn dụ ý niệm cảm xúc giận với miền nguồn LỬA 113 2.4.5 Ẩn dụ ý niệm cảm xúc giận với miền nguồn MÀU SẮC 115     91 iii 2.4.6 Ẩn dụ ý niệm cảm xúc giận với miền nguồn SỰ KHÓ CHỊU CỦA CƠ THỂ 118 2.4.7 Ẩn dụ ý niệm cảm xúc giận với miền nguồn SỰ XÂM PHẠM 2.5 Ẩn dụ ý niệm cảm xúc sợ thành ngữ tiếng Việt tiếng Anh 120 121 2.5.1 Ẩn dụ ý niệm cảm xúc sợ với miền nguồn VẬT CHỨA 121 2.5.2 Ẩn dụ ý niệm cảm xúc sợ với miền nguồn PHƯƠNG HƯỚNG 123 2.5.3 Ẩn dụ ý niệm cảm xúc sợ với miền nguồn LỰC TÁC ĐỘNG 124 2.5.4 Ẩn dụ ý niệm cảm xúc sợ với miền nguồn MÀU SẮC 126 2.5.5 Ẩn dụ ý niệm cảm xúc sợ với miền nguồn KẺ THÙ ẨN NẤP 127 2.5.6 Ẩn dụ ý niệm cảm xúc sợ với miền nguồn THỰC THỂ SIÊU NHIÊN 128 2.5.7 Ẩn dụ ý niệm cảm xúc sợ với miền nguồn BỆNH TẬT 2.6 Ẩn dụ ý niệm cảm xúc yêu thành ngữ tiếng Việt tiếng Anh 131 132 2.6.1 Ẩn dụ ý niệm cảm xúc yêu với miền nguồn VẬT CHỨA 134 2.6.2 Ẩn dụ ý niệm cảm xúc yêu với miền nguồn PHƯƠNG HƯỚNG 136 2.6.3 Ẩn dụ ý niệm cảm xúc yêu với miền nguồn LỰC TÁC ĐỘNG 138 2.6.4 Ẩn dụ ý niệm cảm xúc yêu với miền nguồn SỰ HỢP NHẤT 139 2.6.5 Ẩn dụ ý niệm cảm xúc yêu với miền nguồn PHÉP THUẬT 140 2.6.6 Ẩn dụ ý niệm cảm xúc yêu với miền nguồn THỨC ĂN 141 2.7 Tiểu kết 142 CHƯƠNG 3: VIỆC SỬ DỤNG ẨN DỤ Ý NIỆM CẢM XÚC TRONG 145 DỊCH THÀNH NGỮ TỪ TIẾNG ANH SANG TIẾNG VIỆT 3.1 Tiểu dẫn 145 3.2 Một số vấn đề liên quan đến lý thuyết dịch thành ngữ dịch ẩn dụ 146 3.2.1 Các vấn đề lý thuyết dịch thành ngữ 146 3.2.2 Các vấn đề lý thuyết dịch ẩn dụ 149 3.3 Khảo sát việc sử dụng ẩn dụ ý niệm cảm xúc dịch thành ngữ từ tiếng Anh sang tiếng Việt 155 3.3.1 Phương pháp ngữ liệu khảo sát 155 3.3.2 Kết khảo sát dịch thành ngữ tiếng Anh sang tiếng Việt từ điển thành ngữ song ngữ Anh-Việt 157     iv 3.3.2.1 Khảo sát phương thức dịch thành ngữ biểu thị cảm xúc tiếng Anh 157 sang tiếng Việt sử dụng ẩn dụ ý niệm cảm xúc biểu thức ngôn ngữ 3.3.2.2 Khảo sát phương thức dịch thành ngữ biểu thị cảm xúc tiếng Anh 160 sang tiếng Việt sử dụng ẩn dụ ý niệm cảm xúc khác biểu thức ngôn ngữ 3.3.2.3 Khảo sát phương thức dịch thành ngữ biểu thị cảm xúc tiếng Anh 166 sang tiếng Việt sử dụng khác ẩn dụ ý niệm cảm xúc biểu thức ngôn ngữ 3.3.2.4 Khảo sát phương thức dịch thành ngữ biểu thị cảm xúc tiếng Anh 166 sang tiếng Việt sử dụng khác ẩn dụ ý niệm cảm xúc khác biểu thức ngôn ngữ 3.3.2.5 Khảo sát phương thức dịch thành ngữ biểu thị cảm xúc tiếng Anh 175 sang tiếng Việt theo phương pháp dịch diễn giải 3.4 Những đề xuất cho việc dịch thành ngữ biểu thị ẩn dụ ý niệm cảm xúc tiếng Anh sang tiếng Việt 177 3.4.1 Một vài đề xuất cụ thể qua khảo sát 177 3.4.2 Một số đề xuất việc ứng dụng ẩn dụ ý niệm cảm xúc vào quy trình dịch thành ngữ từ tiếng Anh sang tiếng Việt 180 3.5 Tiểu kết 183 KẾT LUẬN 185 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 190 TÀI LIỆU THAM KHẢO 191 PHỤ LỤC 1: Bảng đối chiếu thuật ngữ Việt - Anh 203 PHỤ LỤC 2: Bảng đối chiếu thuật ngữ Anh - Việt 207 PHỤ LỤC 3: Bảng liệt kê thành ngữ tiếng Việt biểu thị năm loại cảm xúc: Vui, Buồn, Giận, Sợ, Yêu 211 PHỤ LỤC 4: Bảng liệt kê thành ngữ tiếng Anh biểu thị năm loại cảm xúc: Vui, Buồn, Giận, Sợ, Yêu 252 PHỤ LỤC 5: Bảng liệt kê cách dịch thành ngữ biểu thị cảm xúc tiếng Anh sang tiếng Việt tham khảo sáu từ điển thành ngữ song ngữ Anh-Việt 283     DẪN NHẬP 0.1 Lý chọn đề tài Thành ngữ tiếng Việt từ lâu trở thành đối tượng nghiên cứu ngành ngôn ngữ học liên ngành khác bình diện ngữ âm, ngữ pháp, từ vựng- ngữ nghĩa tu từ học Các hướng nghiên cứu chủ yếu triển khai theo quan điểm ngôn ngữ học truyền thống, tập trung vào việc nghiên cứu cấu trúc, chức ngữ dụng thành ngữ, số có số cơng trình nghiên cứu thành ngữ đặt mối tương quan với chuyên ngành xã hội khác (xem Hồng Văn Hành [22, 23], Nguyễn Cơng Đức [15], Hoàng Diệu Minh [35], Nguyễn Thị Tân [39], Phạm Minh Tiến [48], v.v) Trong năm gần đây, thành ngữ tiếng Việt đối tượng nghiên cứu ngôn ngữ học tri nhận, ngành ngôn ngữ học đời từ cuối thập niên 70 đầu thập niên 80 kỷ XX xem “trường phái ngôn ngữ học đại, tiến hành nghiên cứu ngôn ngữ sở vốn kinh nghiệm cảm thụ người giới khách quan cách thức mà người tri giác ý niệm hóa vật tình giới khách quan đó” [42, tr.16] Một số cơng trình tiên phong nghiên cứu tiếng Việt theo quan điểm ngơn ngữ học tri nhận kể đến chuyên khảo Lý Toàn Thắng [41, 42], Trần Văn Cơ [5] số luận án Nguyễn Ngọc Vũ [55], Phan Thế Hưng [27], Võ Kim Hà [20] Đặc biệt hơn, ngữ nghĩa học tri nhận, chuyên ngành ngôn ngữ học tri nhận, khuynh hướng lý thuyết vừa có kế thừa ngữ nghĩa học truyền thống vừa thể nét ngữ nghĩa học biểu tinh thần cuối kỉ XX Lý thuyết ngữ nghĩa học tri nhận thường xây dựng dựa lập luận nghĩa từ vựng có tính ý niệm Theo đó, ý nghĩa vị từ khơng tham chiếu đến thực thể mối quan hệ “thế giới thực” mà vị từ đề cập đến, mà tham chiếu đến ý niệm tâm trí dựa kinh nghiệm luận có với thực thể mối quan hệ Một số nhà ngôn ngữ đầu nghiên cứu phát triển ngữ nghĩa học tri nhận giới kể đến George Lakoff     [111], Dirk Geeraerts [77], Leonard Talmy [146], v.v Ở Việt Nam, theo chúng tơi tìm hiểu, chưa có khảo cứu chuyên sâu khả ứng dụng ngữ nghĩa học tri nhận mô hình ẩn dụ ý niệm cảm xúc đối tượng thành ngữ, đơn vị ngôn ngữ chứa nhiều giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Do vậy, tiến hành nghiên cứu với đề tài “Ẩn dụ ý niệm cảm xúc thành ngữ tiếng Việt (so sánh với thành ngữ tiếng Anh tương ứng)” Đây xem cơng việc cần thiết, giúp làm giàu nguồn ngữ liệu cho công tác biên soạn giáo trình giảng dạy tiếng Việt, tiếng Anh phục vụ nghiên cứu ngơn ngữ-văn hố, dịch thuật bảo tồn văn hóa dân tộc 0.2 Lịch sử vấn đề Như nói, thành ngữ đối tượng nghiên cứu sâu rộng từ nhiều bình diện khác tiếng Việt tiếng Anh Trong khuôn khổ luận án, điểm lại công trình nghiên cứu quan trọng thành ngữ tiếng Việt tiếng Anh theo quan điểm ngôn ngữ học truyền thống ngơn ngữ học tri nhận, tình hình nghiên cứu từ ngữ biểu thị cảm xúc tiếng Việt tiếng Anh, từ nhằm đưa tranh tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án 0.2.1 Lịch sử nghiên cứu thành ngữ tiếng Việt tiếng Anh Trong nghiên cứu tiếng Việt theo quan điểm ngôn ngữ học truyền thống, nhà khoa học chủ yếu nghiên cứu thành ngữ từ bình diện cấu trúc hình thức Hồng Văn Hành [23] khái qt đặc điểm thành ngữ tiếng Việt hai bình diện này, có tính đến đặc trưng tư văn hóa dân tộc Trên bình diện ngơn ngữ văn hóa, chuyên khảo “Kể chuyện thành ngữ, tục ngữ” Hoàng Văn Hành cộng [22] tiến hành khảo sát 300 thành ngữ, tục ngữ cụ thể Nhóm nhà khoa học giải thích chúng dựa điển tích, điển cố, phong tục tập quán, nghi lễ, tơn giáo, truyền thống văn hóa tư tưởng dân tộc xuất thời kỳ văn hóa ngơn ngữ khác Bên cạnh đó, số luận án năm gần quan tâm nghiên cứu chuyên sâu thành ngữ bước đầu có đóng góp quan trọng cho Việt ngữ học mặt lý luận thực tiễn     ... niệm cảm xúc văn hóa 41 1.2.4 Mối quan hệ cảm xúc với ngôn ngữ 42 1.3 Ẩn dụ ý niệm cảm xúc 43 1.3.1 Phân loại ẩn dụ ý niệm cảm xúc 44 1.3.2 Hệ thống ẩn dụ ý niệm cảm xúc mô hình ẩn dụ ý niệm. .. Ẩn dụ ý niệm cảm xúc giận với miền nguồn SỰ XÂM PHẠM 2.5 Ẩn dụ ý niệm cảm xúc sợ thành ngữ tiếng Việt tiếng Anh 120 121 2.5.1 Ẩn dụ ý niệm cảm xúc sợ với miền nguồn VẬT CHỨA 121 2.5.2 Ẩn dụ ý. .. 2.2 Ẩn dụ ý niệm cảm xúc vui thành ngữ tiếng Việt tiếng Anh 72 2.2.1 Ẩn dụ ý niệm cảm xúc vui với miền nguồn VẬT CHỨA 73 2.2.2 Ẩn dụ ý niệm cảm xúc vui với miền nguồn PHƯƠNG HƯỚNG 82 2.2.3 Ẩn dụ

Ngày đăng: 22/01/2021, 14:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w