1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ẩn dụ ý niệm buồn vui trong ca dao của người việt

107 69 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 1,59 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HOÀNG THỊ THU TRANG ẨN DỤ Ý NIỆM BUỒN - VUI TRONG CA DAO CỦA NGƯỜI VIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM THÁI NGUN, NĂM 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HOÀNG THỊ THU TRANG ẨN DỤ Ý NIỆM BUỒN - VUI TRONG CA DAO CỦA NGƯỜI VIỆT Ngành: Ngôn ngữ Việt Nam Mã ngành: 22 01 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM HÙNG VIỆT THÁI NGUYÊN, NĂM 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi hướng dẫn khoa học PGS.TS Phạm Hùng Việt Các nội dung nghiên cứu, kết luận văn trung thực chưa công bố hình thức Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm nghiên cứu Tác giả luận văn Hồng Thị Thu Trang Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập thực luận văn tốt nghiệp cuối khóa, em nhận quan tâm, giúp đỡ tận tình thầy cô giáo khoa Ngữ văn, khoa Sau Đại học, Ban giám hiệu trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, Ban giám hiệu trường Cao đẳng Nghề số Quốc phòng Đặc biệt, với tất lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Phạm Hùng Việt - người hết lòng tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ nhiệt tình, tạo điều kiện thuận lợi, hướng dẫn, giúp đỡ em suốt trình học tập nghiên cứu đề tài Em xin gửi lời cảm ơn tới người thân yêu bên em, động viên, khích lệ em ngày học tập trường Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 10 tháng năm 2019 Tác giả luận văn Hoàng Thị Thu Trang Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG iv MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề .3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 10 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 Nguồn ngữ liệu 11 Phương pháp nghiên cứu .12 Ý nghĩa đề tài 12 Bố cục luận văn .13 Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN 14 1.1 Dẫn nhập 14 1.2 Khái quát ngôn ngữ học tri nhận 14 1.2.1 Các khái niệm có liên quan .14 1.2.2 Ẩn dụ ý niệm 21 1.3 Một vài điểm khái quát cao dao người Việt 26 1.3.1 Khái niệm ca dao .26 1.3.2 Phạm trù tình cảm ca dao .27 1.4 Tiểu kết .28 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Chương ẨN DỤ Ý NIỆM BUỒN TRONG CA DAO CỦA NGƯỜI VIỆT 29 2.1 Dẫn nhập 29 2.2 Mơ hình cấu trúc ý niệm buồn ca dao người Việt 29 2.2.1 Kết khảo sát từ ngữ biểu thị tình cảm buồn ca dao người Việt 29 2.2.2 Đặc điểm sử dụng từ ngữ trực tiếp tình cảm buồn ca dao người Việt 31 2.3 Những ẩn dụ ý niệm buồn ca dao người Việt 34 2.3.1 Ẩn dụ “BUỒN LÀ NƯỚC MẮT” 34 2.3.2 Ẩn dụ “BUỒN LÀ THIÊN NHIÊN” .37 2.3.3 Ẩn dụ “BUỒN LÀ CHIA CÁCH” 42 2.3.4 Ẩn dụ “BUỒN LÀ ÂM THANH” 43 2.3.5 Ẩn dụ “BUỒN LÀ MỘT THỰC THỂ” 47 2.3.6 Ẩn dụ thể “BỘ PHẬN CƠ THỂ NGƯỜI LÀ VẬT CHỨA TÌNH CẢM BUỒN” 50 2.3.7 Ẩn dụ thể “BUỒN LÀ NHIỆT ĐỘ THẤP” .54 2.3.8 Ẩn dụ định hướng “BUỒN LÀ HƯỚNG XUỐNG DƯỚI” 56 2.4 Tiểu kết .57 Chương ẨN DỤ Ý NIỀM VUI TRONG CA DAO CỦA NGƯỜI VIỆT 58 3.1 Dẫn nhập 58 3.2 Mơ hình cấu trúc ý niệm vui ca dao người Việt .58 3.2.1 Kết khảo sát từ ngữ biểu thị tình cảm vui ca dao người Việt 58 3.2.2 Đặc điểm sử dụng từ ngữ trực tiếp tình cảm vui ca dao người Việt 59 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 3.3 Những ẩn dụ ý niệm vui ca dao người Việt .60 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 3.3.1 Ẩn dụ “VUI LÀ NỤ CƯỜI” 60 3.3.2 Ẩn dụ “VUI LÀ THIÊN NHIÊN” 63 3.3.3 Ẩn dụ “VUI LÀ SUM HỌP” 67 3.3.4 Ẩn dụ “VUI LÀ ÂM THANH” .71 3.3.5 Ẩn dụ “BỘ PHẬN CƠ THỂ NGƯỜI LÀ VẬT CHỨA TÌNH CẢM VUI” 74 3.3.6 Ẩn dụ “VUI LÀ LỄ HỘI” .76 3.4 Tiểu kết .77 KẾT LUẬN .79 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Kết khảo sát từ ngữ biểu thị tình cảm buồn ca dao người Việt 30 Bảng 2.2 Các tương đồng ánh xạ ẩn dụ ý niệm Buồn nước mắt .35 Bảng 2.3 Các dụ dẫn ẩn dụ ý niệm Nước mắt .36 Bảng 2.4 Các dụ dẫn ẩn dụ ý niệm Thiên nhiên .38 Bảng 2.5 Các tương đồng ánh xạ ẩn dụ ý niệm Chia cách 42 Bảng 2.6 Các dụ dẫn ẩn dụ ý niệm Âm 44 Bảng 2.7 Các tương đồng ánh xạ dụ dẫn ẩn dụ ý niệm Thực thể 47 Bảng 2.8 Các dụ dẫn ẩn dụ thể Bộ phận thể người vật chứa tình cảm buồn 51 Bảng 2.9 Các dụ dẫn ẩn dụ ý niệm Nhiệt độ thấp 55 Bảng 2.10 Các dụ dẫn ẩn dụ ý niệm Hướng xuống 56 Bảng 3.1 Kết khảo sát từ ngữ biểu thị tình cảm vui ca dao người Việt 59 Bảng 3.2 Các dụ dẫn ẩn dụ ý niệm Cười 61 Bảng 3.3 Các dụ dẫn ẩn dụ ý niệm Thiên nhiên .64 Bảng 3.4 Các dụ dẫn ẩn dụ ý niệm Sum họp 68 Bảng 3.5 Các dụ dẫn ẩn dụ ý niệm Âm 72 Bảng 3.6 Các dụ dẫn ẩn dụ ý niệm Bộ phận thể người 74 Bảng 3.7 Các dụ dẫn ẩn dụ ý niệm Lễ hội 76 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ngơn ngữ học tri nhận cách tiếp cận ngôn ngữ dựa kinh nghiệm người giới cách thức mà người tri giác ý niệm hóa giới Nghiên cứu ngôn ngữ học tri nhận nghiên cứu cách người tư duy, tri giác, hay nói cách khác nghiên cứu ngôn ngữ với ý nghĩa phương thức để tư người để từ tái tranh ngơn ngữ sinh động giới Ẩn dụ biện pháp tu từ quen thuộc, ẩn dụ gọi tên vật, tượng tên vật tượng có nét tương đồng với nhằm làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt Nhưng góc nhìn tri nhận ẩn dụ gọi ẩn dụ ý niệm (ẩn dụ tri nhận) Ẩn dụ ý niệm hình thức ý niệm hóa, q trình tri nhận có chức biểu hình thành ý niệm khơng có khơng thể nhận tri thức mới; chế tri nhận nhờ tri giác liên tục, tương tự trải qua trình phạm trù hóa đánh giá lại bối cảnh ý niệm Về nguồn gốc, ẩn dụ ý niệm đáp ứng lực nắm bắt người tạo giống cá thể lớp đối tượng khác Với cách tiếp cận chung này, ẩn dụ ý niệm xem cách nhìn đối tượng thơng qua đối tượng khác với ý nghĩa đó, ẩn dụ ý niệm phương thức biểu tượng tri thức dạng ngôn ngữ Ẩn dụ ý niệm thường có quan hệ khơng phải với thực thể lập, riêng lẻ mà với không gian tư phức tạp (những miền kinh nghiệm cảm tính xã hội) Xu hướng giương cao cờ “Dĩ nhân vi trung”, lấy người làm tâm điểm thúc đẩy mạnh mẽ việc nghiên cứu phạm trù tâm lý tình cảm xem đích quan trọng mà ngôn ngữ học tri nhận cần hướng tới Cứ liệu ngôn ngữ phạm trù nguồn tài liệu sống giúp hiểu sâu ngơn ngữ, văn hóa tư người sử dụng Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn quán sinh học loài ong nên chúng thường gắn với hình ảnh lứa đơi quấn qt Bởi vậy, tiếng ong ríu rít trở thành thứ âm gắn với niềm vui rộn rã Ô 10 Ôm đàn gảy khúc Cầu hoàng Thiếp xin gõ nhịp để chàng lựa dây Ô 56 Ống sáo dài khen khéo thổi Thả giọng trầm nhiều nỗi mê man Năm canh giấc điệp mơ màng Nghe tiếng hò yểu điệu, bạn cũ đồng sàng R Ra chân bước giòn giòn Tai nghe phượng gáy Thái Sơn Lâm cùng, tắc biến phải Đâu sáo thổi theo đờn nỉ non S 81 Sắt cầm đủ đôi Trên trời định bốn nhà Các nhạc cụ đàn cầm, nhị, sáo… dù độc tấu hay hòa tấu mang đến âm trầm bổng cao vời vợi với giai điệu hài hòa Sự hài hòa bổng trầm âm tiếng lòng đơi lứa ngày gặp mặt tương phùng đầy tình tứ quấn quýt yêu thương Miền nguồn ÂM THANH biết đến với Tiếng ca hát reo vui ca dao xưa Ơ 51 Ở nhà cậu cháu quan Đi phường vải hát đàn nghe chung Ơ 74 Ở xa tơi nghe tiếng bạn hò Cách sơng tơi lội, cách đò tơi sang Q 50 Được tiền đàn hát vui thay Hết tiền ngủ lại hay giật R 236 Cùng hát hát hò hò Chơi trăng cợt gió, ngõ cho thỏa lòng Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn S 73 Nhi đồng ca tiếu vui thay Vãng lai đại tiểu vận Trời hợp giao T Ta nghe tiếng hát Ta rút thuyền mây tìm Ta nghe tiếng hát bên Ta ta bảo mẹ cha sang mời Tiếng hát, tiếng hò, tiếng ca âm rộn rã, vui tươi thể hòa hợp, mê đắm người tình hân hoan hứng khởi ngày hội vui Từ tri nhận “nghiệm thân”, người buồn có xu hướng muốn gửi gắm nỗi sầu lời ngâm nga than vãn chí tiếng kêu than thống thiết mang âm hưởng trầm, khéo dài nỉ non réo rắt để vợi bớt tủi hờn khơng thể sẻ chia; vui, thường bộc lộ niềm vui qua âm rộn ràng nhạc cụ vui tươi hay cất cao tiếng hát, tiếng hò hòa theo nhịp phách rộn rã để lan tỏa nềm vui 3.3.5 Ẩn dụ “BỘ PHẬN CƠ THỂ NGƯỜI LÀ VẬT CHỨA TÌNH CẢM VUI” Bảng 3.6 Các dụ dẫn ẩn dụ ý niệm BỘ PHẬN CƠ THỂ NGƯỜI STT 10 11 12 13 Các tương đồng hai Các dụ dẫn miền nguồn đích Cơ thể người (dáng vẻ Mặt bên ngồi, phận Mày thể, tồn thân) Miệng Lòng Dạ Bụng Tâm Thân Tình trạng sức khỏe tâm Vui - sinh lí Thỏa Mừng Vinh Hớn hở Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN Số lần xuất 41 1726 26 11 13 http://lrc.tnu.edu.vn Theo chế ánh xạ này, CƠ THỂ NGƯỜI miền nguồn VUI miền đích Thuộc tính điển dạng tạo ánh xạ tình trạng sức khỏe tâm - sinh lí người Nếu ẩn dụ ý niệm có miền đích BUỒN thường xuất biểu thức liên quan đến tình trạng sức khỏe sinh lý người đau đớn bất thường lòng, ruột, dạ, bụng, tay, chân… Thì miền đích VUI, qua bảng khảo sát ta thấy rõ biểu thức xuất chủ yếu phản ánh tình trạng tâm lí người vui, thỏa, bối rối, thương, mừng,… Thổi cơm nấu nước mồ Rạng ngày có khách đến chơi Cơm ăn rượu uống cho vui lòng chồng Ơ 64 Ở cho vừa lòng người Ở rộng người cười, hẹp người chê S 236 Sở cầu ý Sở nguyện đồng tâm Nguyện đồng tâm duyên bén sắt cầm T 83 Tay bắt tay mừng xàng xự Mặt lại nhìn mặt tình tự thêm quen T 210 Ăn chơi cho thỏa nhân tình Trước thỏa lòng mình, sau thỏa lòng ta Xuất phát từ sở tri nhận “nghiệm thân”, tâm lí người trạng thái tích cực, người có cảm giác nhẹ nhõm, thoải mái, dễ chịu Đó lúc phận thể trạng thái nghỉ ngơi, thư giãn thoải mái khỏe mạnh Nếu sở tri nhận “nghiệm thân” điển hình cách dùng nhóm từ biểu đạt tình cảm buồn tác giả dân gian liên quan đến hầu hết phận nằm bụng (lòng, dạ, ruột, gan), phận mắt (nước mắt) Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn tồn thể (thân, mình); cách dùng nhóm từ biểu đạt tình cảm vui có liên quan đến mặt phận khuôn mặt (mặt, mày, miệng) Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 3.3.6 Ẩn dụ “VUI LÀ LỄ HỘI” Theo Trần Ngọc Thêm, nghề lúa nước mang tính thời vụ cao Vào mùa vụ nơng dân bận, làm việc không kể ngày đêm, hết mùa vụ lại rảnh rỗi, nhà nơng lại có tâm lý chơi bù Vì vậy, Việt Nam có nhiều lễ hội (Tháng giêng tháng ăn chơi) Phần “lễ” mang ý nghĩa tạ ơn thần linh trời đất, phần “hội” gồm trò vui chơi giải trí phong phú Xét nguồn gốc, trò vui chơi xuất phát từ ước vọng thiêng liêng người nông nghiệp Chẳng hạn, đốt pháo vào hội mùa xuân mô âm sấm sét, nhắc Trời làm mưa để hoa màu tốt tươi Bảng 3.7 Các dụ dẫn ẩn dụ ý niệm LỄ HỘI STT Các dụ dẫn Số lần xuất Hội 63 Mở hội Kéo hội Chơi hội Những biểu thức ngôn ngữ ẩn dụ tri nhận VUI LÀ LỄ HỘI chủ yếu sử dụng để diễn tả niềm vui cộng đồng, nhóm người niềm vui cá nhân, thân hình ảnh liên tưởng hội sinh hoạt tập thể Một mừng anh mở hội Hai mừng em gặp anh tự tình Hồ Hoàn Gươm mát mẻ thảnh thơi Quan họ người đừng tình phụ Chợ Tràng Tiền kéo hội vui thay Hừ la vui vẻ Hội hội trăng già xe dây Hôm sum họp trúc mai Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Cõi trần gian người chả chơi Giai nhân tài tử đời Trai tài, gái sắc vui chơi hội Rồng mây mong ngày Khi miêu tả niềm vui, khó để định lượng niềm vui mức độ tri nhận niềm vui lễ hội, hình dung rõ quy mơ tính chất Các lễ hội nơng thôn Việt Nam thường tổ chức sau vụ mùa, lúc nông nhàn, người nông dân thu hái sản vật xong, có “của ăn để”, vui chơi “ngày rộng tháng dài”, lễ hội thường kéo dài nhiều ngày tổ chức quy mô, đầu tư kĩ lưỡng để cảm tạ trời đất ban cho người nông dân mùa màng bội thu Đặc biệt, niềm vui gặp gỡ đôi lứa tình yêu thường liên tưởng tới niềm vui người lễ hội Bởi lẽ, đến với lễ hội, người dân gặp gỡ, giao lưu, mua bán, trao đổi hàng hóa tham gia vào trò chơi tập thể Khi tham gia lễ hội, người tạm quên bao ngày lao động lam lũ, vất vả, gặp gỡ người thân kết giao rộng rãi Từ thực tế đó, ý niệm LỄ HỘI trở thành miền nguồn ánh xạ lên ý niệm miền đích VUI 3.4 Tiểu kết Trong chương 3, luận văn trình bày ẩn dụ ý niệm cấu trúc ẩn dụ ý niệm với miền nguồn gồm ý niệm như: NỤ CƯỜI, THIÊN NHIÊN, ÂM THANH, SUM HỌP, BỘ PHẬN CƠ THỂ NGƯỜI, LỄ HỘI Miền đích - phạm trù tình cảm VUI nhận thức thơng qua miền nguồn quan hệ ánh xạ hai miền Chúng tơi nhận thấy có chuyển di ý niệm dùng phạm trù cụ thể nụ cười, thực vật, động vật, tượng tự nhiên, tương phùng, kết dun đơi lứa, hòa hợp thành viên gia đình, thể người, tình trạng sức khỏe tâm - sinh lí, lễ hội người … để nhận thức phạm trù tình cảm trừu tượng vui Như vậy, quan điểm ngôn ngữ học tri nhận cho cách thức Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn diễn ý niệm hóa thơng qua ẩn dụ theo hướng đồng nhất: từ miền cụ thể đến miền trừu tượng, miền nguồn phổ biến cụ thể miền đích phổ biến lại ý niệm trừu tượng Đồng thời, kết rút từ thực tiễn nghiên cứu cho phép nhận thấy ẩn dụ tổ chức ánh xạ từ đối tượng nhận thức từ trước, hiểu biết rõ, xuất trước, phát trước để tri nhận ý niệm đích biết hơn, chưa nhận thức, chưa phát hiện, đời sau, nhận biết sau Thông qua ánh xạ, nhận thấy miền ĐÍCH tương ứng với nhiều ý niệm tạo miền NGUỒN Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn KẾT LUẬN Dựa q trình phân tích định tính, đinh lượng với đối tượng nghiên cứu biểu thức ẩn dụ ý niệm buồn - vui ca dao người Việt, luận văn tới số kết sau Trước tiên, luận văn tiến hành xác định vấn đề làm sở cho việc nghiên cứu như: luận điểm ngôn ngữ học tri nhận liên quan trực tiếp đến việc nghiên cứu ẩn dụ; vấn đề then chốt ẩn dụ ý niệm, phạm trù tình cảm, từ ngữ tình cảm thơng tin tình hình nghiên cứu ca dao Việt Nam qua góc nhìn ngơn ngữ học tri nhận Trên sở đó, luận văn tiến hành khảo sát, thống kê, đánh giá, phân tích ẩn dụ ý niệm thuộc phạm trù tình cảm buồn - vui ca dao người Việt Cụ thể, luận văn hoàn thành công việc sau: Khảo sát, xác định ẩn dụ ý niệm thuộc phạm trù tình cảm buồn vui ca dao người Việt, gồm 14 ẩn dụ ý niệm (8 ẩn dụ ý niệm buồn, ẩn dụ ý niệm vui): - Buồn nước mắt - Buồn thiên nhiên - Buồn chia cách - Buồn âm - Buồn thực thể - Bộ phận thể người vật chứa tình cảm buồn - Buồn nhiệt độ thấp - Buồn hướng xuống - Vui nụ cười - Vui thiên nhiên - Vui sum họp - Vui âm - Cơ thể người vật chứa tình cảm vui - Vui lễ hội Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Thông qua khảo sát, thống kê, phân tích cấu trúc 14 ẩn dụ ý niệm, luận văn miền nguồn gồm ý niệm như: nước mắt, nụ cười, thiên nhiên, âm thanh, chia cách, sum họp, thể người, lễ hội miền đích phạm trù tình cảm BUỒN phạm trù tình cảm VUI nhận thức thơng qua miền nguồn quan hệ ánh xạ hai miền Như vậy, kết nghiên cứu luận văn góp phần khẳng định quan điểm ngơn ngữ học tri nhận cho cách thức diễn ý niệm hóa thơng qua ẩn dụ theo hướng đồng nhất: từ miền cụ thể đến miền trừu tượng Việc nghiên cứu ẩn dụ ý niệm buồn - vui ca dao người Việt có ý nghĩa quan trọng việc giới thiệu khuynh hướng lí thuyết ngơn ngữ học đại - ngôn ngữ học tri nhận - Việt Nam Đồng thời, kết nghiên cứu góp phần làm phong phú thêm nghiên cứu ẩn dụ tiếng Việt, loại đơn vị ẩn chứa nhiều đặc trưng văn hóa tộc người Từ đóng góp trên, chúng tơi mong muốn kết luận văn ứng dụng vào thực tiễn góp phần bảo tồn phát triển văn hóa truyền thống dân tộc; kết nghiên cứu sử dụng việc tìm hiểu kho tàng vơ phong phú, quý giá ca dao người Việt làm tài liêu tham khảo cho sinh viên ngành Ngữ văn học sinh phổ thơng q trình học tập, nghiên cứu khoa học Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Trần Thị Lan Anh (2016), Ẩn dụ ý niệm thơ kịch Lưu Quang Vũ, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, trường Đại học Sư phạm Hà Nội Diệp Quang Ban (2008), “Cognition: Tri nhận nhận thức; Concept: Ý niệm hay khái niệm?”, Tạp chí Ngơn ngữ, Số 2, tr 1-11 Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục Trần Văn Cơ (2007), Ngôn ngữ học tri nhận - ghi chép suy nghĩ, Nxb Khoa học xã hội Trần Văn Cơ (2007), “Nhận thức, tri nhận - Hai hay một? (Tìm hiểu thêm ngôn ngữ học tri nhận)”, T/c Ngôn ngữ, số Trần Văn Cơ (2009), Khảo luận ẩn dụ tri nhận, Nxb Lao động xã hội Trần Văn Cơ (2010), “Việt ngữ học tri nhận”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 11 Trần Văn Cơ (2011), Ngôn ngữ học tri nhận: Từ điển, tường giải đối chiếu, Nxb Phương Đông Trần Văn Cơ (20 ), “Về hướng nghiên cứu tiếng Việt (Một số vấn đề lí thuyết ứng dụng ngơn ngữ học tri nhận)”, Tạp chí Đại học Sài Gòn 10 Võ Thị Dung (2003), Tìm hiểu ẩn dụ tiếng Việt từ góc độ ngơn ngữ học tri nhận, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ Văn, Trường ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh 11 Nguyễn Thiện Giáp (2011), “Về ngơn ngữ học tri nhận”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 9, tr 44-50 12 Nguyễn Xuân Kính Phan Đăng Nhật chủ biên (2001), Kho tàng ca dao người Việt, NXB Văn hố - thơng tin, Hà Nội 13 Nguyễn Thị Bích Hạnh (2011), “Ẩn dụ tri nhận “Con người cỏ” ca từ Trịnh Cơng Sơn”, Tạp chí Từ điển học Bách khoa thư, số 6, tr 118-126 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 14 Nguyễn Thị Bích Hạnh (2013), “Ẩn dụ ý niệm “Đời người ngày” ca từ Trịnh Cơng Sơn”, Tạp chí Từ điển học Bách khoa thư, số 15 Lê Thị Ánh Hiền (2011), Sức mạnh ẩn dụ thi ca từ góc nhìn Ngơn ngữ học tri nhận, Tạp chí Từ điển học Bách khoa thư, số 3, Tr 2532 16 Trịnh Thị Thanh Huệ (2012), Nghiên cứu so sánh đối chiếu ẩn dụ tiếng Việt tiếng Hán từ góc độ ngơn ngữ học tri nhận (trên tư liệu tên gọi phận thể người), Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Học viện KHXH 17 Đỗ Việt Hùng (2002), “Ý nghĩa - hai quan niệm ngữ nghĩa học”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 16 18 Phan Thế Hưng (2008), “Mơ hình tri nhận ẩn dụ ý niệm”, T/c Ngôn ngữ, số 4, tr 28-36 19 Phan Thế Hưng (2009), Ẩn dụ góc độ ngơn ngữ học tri nhận (trên liệu tiếng Việt tiếng Anh), Luận án tiến sĩ Ngữ Văn, Trường ĐHSP thành phố Hồ Chí Minh 20 Đinh Gia Khánh (chủ biên), Văn học dân gian, NXB Giáo dục, Hà Nội 21 Nguyễn Lai (2010), “Cảm nhận suy nghĩ tầm kinh điển hướng ngơn ngữ học tri nhận”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 22 Ly Lan (2009), “Về ý niệm phạm trù tình cảm người (trên dẫn liệu tiếng Anh)”, Tạp chí Ngơn ngữ đời sống, số 23 Ly Lan (2012), Ngữ nghĩa sở tri nhận từ biểu đạt tình cảm tiếng Anh (liên hệ với tiếng Việt), Luận án tiến sĩ Ngữ Văn, Học viện Khoa học xã hội 24 Trần Thị Phương Lý (2012), Ẩn dụ ý niệm phạm trù thực vật tiếng Việt (có liên hệ với tiếng Anh), Luận án tiến sĩ Ngữ Văn, Học viện Khoa học xã hội Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 25 Nguyễn Thị Bạch Nhạn, Trần Thị Phương Lý (2007), “Ẩn dụ phạm trù thực vật người góc nhìn tri nhận”, Ngữ học trẻ, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, tr 490-497 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 26 Vũ Ngọc Phan (1998), Tục ngữ - ca dao - dân ca Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 27 Hoàng Phê (2003), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm từ diển, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 28 Vi Trường Phúc (2005), Đặc điểm thành ngữ tâm lí tình cảm tiếng Hán (có đối chiếu với tiếng Việt), Luận văn Thạc sĩ Ngữ Văn, ĐHQG Hà Nội 29 Triệu Diễm Phương (2011), Dẫn luận ngôn ngữ học tri nhận, Đào Thị Hà Ninh dịch, Nxb ĐHQG Hà Nội 30 Nguyễn Thị Quyết (2011), “Ngữ nghĩa ẩn dụ tình yêu hát tiếng Anh tiếng Việt”, Tạp chí Khoa học cơng nghệ, Đại học Đà Nẵng 31 Nguyễn Thị Quyết (2012), “Ẩn dụ ý niệm đời thơ tiếng Anh tiếng Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 32 Phạm Thị Hương Quỳnh (2015), Ẩn dụ tri nhận thơ Xuân Quỳnh, Luận án tiến sĩ Ngôn ngữ học, Học viện Khoa học xã hội 33 Nguyễn Thu Quỳnh (2015), Nghiên cứu phạm trù tình cảm Truyện Kiều (Nguyễn Du) theo quan điểm ngôn ngữ học tri nhận, Luận án tiến sĩ Ngôn ngữ học, Học viện Khoa học xã hội 34 Trịnh Sâm (2011), “Miền ý niệm sông nước tri nhận người Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 12 35 Đặng Thị Hảo Tâm (2012), “Ẩn dụ ý niệm “vàng” tiếng Việt nhìn từ góc độ miền nguồn”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 12 36 Nguyễn Tất Thắng (2007), “Áp dụng lí thuyết tính thân việc phân tích số tượng ngơn ngữ”, Tạp chí Khoa học ĐHQG Hà Nội 37 Lý Tồn Thắng (2005), Ngơn ngữ học tri nhận - từ lí thuyết đại cương đến thực tiễn tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 38 Lý Tồn Thắng (2005), “Thử nhìn lại số vấn đề cốt yếu Ngôn ngữ học tri nhận”, Tạp chí Khoa học ĐHQG Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 39 Lý Tồn Thắng (2009), Ngơn ngữ học tri nhận: Từ lí thuyết đại cương đến thực tiễn tiếng Việt, (tái bản, có sửa chữa bổ sung), Nxb Phương Đông 40 Lê Quang Thiêm (2006), “Về khuynh hướng ngữ nghĩa học tri nhận”, T/c Ngôn ngữ, số 11 41 Trần Bá Tiến (2009), “Ẩn dụ tức giận niềm vui tiếng Anh tiếng Việt”, Tạp chí Ngơn ngữ 42 Trần Bá Tiến (2012), Nghiên cứu thành ngữ biểu thị tâm lí tình cảm tiếng Anh tiếng Việt từ bình diện ngôn ngữ học tri nhận, Luận án tiến sĩ Ngữ Văn, Trường ĐH Vinh 43 Nguyễn Đức Tồn (2007), “Bản chất ẩn dụ”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 10 44 Nguyễn Đức Tồn (2007), “Bản chất ẩn dụ (tiếp theo hết)”, Tạp chí Ngơn ngữ, số 11, tr 1-9 45 Nguyễn Đức Tồn (2008), Đặc trưng văn hố - dân tộc ngơn ngữ tư duy, Nxb Khoa học xã hội 46 Lê Thị Kiều Vân (2011), Tìm hiểu đặc trưng văn hố tri nhận người Việt thông qua số từ khoá, Luận án tiến sĩ Ngữ Văn, trường ĐH khoa học xã hội Nhân văn - ĐHQG thành phố Hồ Chí Minh 47 Nguyễn Ngọc Vũ (2008), Thành ngữ tiếng Anh thành ngữ tiếng Việt có yếu tố phận thể người góc nhìn ngôn ngữ học tri nhận, Luận án tiến sĩ Ngữ Văn, Đại học KHXH NV Thành phố Hồ Chí Minh 48 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1998), Từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hố thơng tin Tiếng Anh 49 Lakoff, G & Johnson, M (1980), Metaphors we live by, Chicago, London 50 Pragglejaz Group (2007), MIP: A Method for Identifying Metaphorically Used Words in Discourse Metaphor and Symbol Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ... sâu nghiên cứu ẩn dụ ý niệm buồn - vui ca dao người Việt để góp phần giải mã tín hiệu ngơn ngữ ca dao người Việt Đó lý để lựa chọn đề tài: Ẩn dụ ý niệm buồn - vui ca dao người Việt làm đề tài... Chương ẨN DỤ Ý NIỆM BUỒN TRONG CA DAO CỦA NGƯỜI VIỆT 29 2.1 Dẫn nhập 29 2.2 Mơ hình cấu trúc ý niệm buồn ca dao người Việt 29 2.2.1 Kết khảo sát từ ngữ biểu thị tình cảm buồn ca dao người. .. tình cảm buồn ca dao người Việt 30 Bảng 2.2 Các tương đồng ánh xạ ẩn dụ ý niệm Buồn nước mắt .35 Bảng 2.3 Các dụ dẫn ẩn dụ ý niệm Nước mắt .36 Bảng 2.4 Các dụ dẫn ẩn dụ ý niệm Thiên

Ngày đăng: 19/02/2020, 23:38

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Thị Lan Anh (2016), Ẩn dụ ý niệm trong thơ và kịch của Lưu Quang Vũ, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, trường Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ẩn dụ ý niệm trong thơ và kịch của Lưu QuangVũ
Tác giả: Trần Thị Lan Anh
Năm: 2016
2. Diệp Quang Ban (2008), “Cognition: Tri nhận và nhận thức; Concept: Ý niệm hay khái niệm?”, Tạp chí Ngôn ngữ, Số 2, tr. 1-11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cognition: Tri nhận và nhận thức; Concept: Ýniệm hay khái niệm?”, Tạp chí "Ngôn ngữ
Tác giả: Diệp Quang Ban
Năm: 2008
3. Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1999
4. Trần Văn Cơ (2007), Ngôn ngữ học tri nhận - ghi chép và suy nghĩ, Nxb Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ học tri nhận - ghi chép và suy nghĩ
Tác giả: Trần Văn Cơ
Nhà XB: NxbKhoa học xã hội
Năm: 2007
5. Trần Văn Cơ (2007), “Nhận thức, tri nhận - Hai hay một? (Tìm hiểu thêm về ngôn ngữ học tri nhận)”, T/c Ngôn ngữ, số 7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận thức, tri nhận - Hai hay một? (Tìm hiểu thêmvề ngôn ngữ học tri nhận)”, T/c "Ngôn ngữ
Tác giả: Trần Văn Cơ
Năm: 2007
6. Trần Văn Cơ (2009), Khảo luận ẩn dụ tri nhận, Nxb Lao động xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo luận ẩn dụ tri nhận
Tác giả: Trần Văn Cơ
Nhà XB: Nxb Lao động xã hội
Năm: 2009
7. Trần Văn Cơ (2010), “Việt ngữ học tri nhận”, Tạp chí Ngôn ngữ, số 11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt ngữ học tri nhận”, Tạp chí "Ngôn ngữ
Tác giả: Trần Văn Cơ
Năm: 2010
8. Trần Văn Cơ (2011), Ngôn ngữ học tri nhận: Từ điển, tường giải và đối chiếu, Nxb Phương Đông Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ học tri nhận: Từ điển, tường giải và đốichiếu
Tác giả: Trần Văn Cơ
Nhà XB: Nxb Phương Đông
Năm: 2011
9. Trần Văn Cơ (20..), “Về một hướng nghiên cứu tiếng Việt (Một số vấn đề lí thuyết và ứng dụng ngôn ngữ học tri nhận)”, Tạp chí Đại học Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về một hướng nghiên cứu tiếng Việt (Một số vấn đềlí thuyết và ứng dụng ngôn ngữ học tri nhận)”, Tạp chí
10. Võ Thị Dung (2003), Tìm hiểu ẩn dụ tiếng Việt từ góc độ ngôn ngữ học tri nhận, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ Văn, Trường ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu ẩn dụ tiếng Việt từ góc độ ngôn ngữ học trinhận
Tác giả: Võ Thị Dung
Năm: 2003
11. Nguyễn Thiện Giáp (2011), “Về ngôn ngữ học tri nhận”, Tạp chí Ngôn ngữ, số 9, tr 44-50 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về ngôn ngữ học tri nhận”, Tạp chí "Ngônngữ
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Năm: 2011
12. Nguyễn Xuân Kính và Phan Đăng Nhật chủ biên (2001), Kho tàng ca dao người Việt, NXB Văn hoá - thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kho tàng ca daongười Việt
Tác giả: Nguyễn Xuân Kính và Phan Đăng Nhật chủ biên
Nhà XB: NXB Văn hoá - thông tin
Năm: 2001
13. Nguyễn Thị Bích Hạnh (2011), “Ẩn dụ tri nhận “Con người là cây cỏ”trong ca từ Trịnh Công Sơn”, Tạp chí Từ điển học và Bách khoa thư, số 6, tr. 118-126 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ẩn dụ tri nhận “Con người là cây cỏ”trong ca từ Trịnh Công Sơn”, Tạp chí "Từ điển học và Bách khoa thư
Tác giả: Nguyễn Thị Bích Hạnh
Năm: 2011
14. Nguyễn Thị Bích Hạnh (2013), “Ẩn dụ ý niệm “Đời người là một ngày”trong ca từ Trịnh Công Sơn”, Tạp chí Từ điển học và Bách khoa thư, số 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ẩn dụ ý niệm “Đời người là một ngày”trong ca từ Trịnh Công Sơn”, Tạp chí "Từ điển học và Bách khoa thư
Tác giả: Nguyễn Thị Bích Hạnh
Năm: 2013
15. Lê Thị Ánh Hiền (2011), Sức mạnh của ẩn dụ trong thi ca từ góc nhìn của Ngôn ngữ học tri nhận, Tạp chí Từ điển học và Bách khoa thư, số 3, Tr. 25- 32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển học và Bách khoa thư
Tác giả: Lê Thị Ánh Hiền
Năm: 2011
16. Trịnh Thị Thanh Huệ (2012), Nghiên cứu so sánh đối chiếu ẩn dụ trong tiếng Việt và tiếng Hán từ góc độ ngôn ngữ học tri nhận (trên tư liệu tên gọi bộ phận cơ thể người), Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Học viện KHXH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu so sánh đối chiếu ẩn dụ trongtiếng Việt và tiếng Hán từ góc độ ngôn ngữ học tri nhận (trên tư liệu têngọi bộ phận cơ thể người)
Tác giả: Trịnh Thị Thanh Huệ
Năm: 2012
17. Đỗ Việt Hùng (2002), “Ý và nghĩa - hai quan niệm về ngữ nghĩa học”, Tạp chí Ngôn ngữ, số 16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ý và nghĩa - hai quan niệm về ngữ nghĩa học”,Tạp chí "Ngôn ngữ
Tác giả: Đỗ Việt Hùng
Năm: 2002
18. Phan Thế Hưng (2008), “Mô hình tri nhận trong ẩn dụ ý niệm”, T/c Ngôn ngữ, số 4, tr. 28-36 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô hình tri nhận trong ẩn dụ ý niệm”, T/c Ngôn"ngữ
Tác giả: Phan Thế Hưng
Năm: 2008
19. Phan Thế Hưng (2009), Ẩn dụ dưới góc độ ngôn ngữ học tri nhận (trên cứ liệu tiếng Việt và tiếng Anh), Luận án tiến sĩ Ngữ Văn, Trường ĐHSP thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ẩn dụ dưới góc độ ngôn ngữ học tri nhận (trên cứliệu tiếng Việt và tiếng Anh)
Tác giả: Phan Thế Hưng
Năm: 2009
20. Đinh Gia Khánh (chủ biên), Văn học dân gian, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học dân gian
Nhà XB: NXB Giáo dục

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w