Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 218 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
218
Dung lượng
4,95 MB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ THỊ CÚC TANGTHỨCCỦANGƯỜIVIỆTBẮCBỘLÀTÍNĐỒPHẬTGIÁOVÀCÔNGGIÁO LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÔN GIÁO HỌC HÀ NỘI - 2014 i VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ THỊ CÚC TANGTHỨCCỦANGƯỜIVIỆTBẮCBỘLÀTÍNĐỒPHẬTGIÁOVÀCƠNGGIÁO Chun ngành: Tôn giáo học Mã số: 62.22.03.09 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÔN GIÁO HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Hồng Dương GS TS Lê Hồng Lý HÀ NỘI - 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các tư liệu, số liệu sử dụng luận án đáng tin cậy có nguồn gốc rõ ràng Các kết luận khoa học luận án chưa cơngbốcơng trình khác Tác giả luận án Lê Thị Cúc ii MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan nguồn tư liệu, tài liệu 1.2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.3 Khung phân tích lý thuyết 1.4 Một số khái niệm sử dụng luận án 1.5 Vài nét tínđồPhậtgiáoCơnggiáongườiViệt đồng BắcBộ Chương QUAN NIỆM VỀ TANGTHỨCCỦATÍNĐỒPHẬTGIÁOVÀCÔNGGIÁONGƯỜIVIỆT Ở BẮCBỘ 2.1.Quan niệm chết tồn người sau chết 2.2 Quan niệm giới sau chết 2.3 Tiểu kết chương Chương TANGTHỨC HIỆN NAY CỦATÍNĐỒPHẬTGIÁOVÀCƠNGGIÁONGƯỜIVIỆT Ở BẮCBỘ 3.1 Tangthức truyền thống ngườiViệtBắc 3.2 TangthứctínđồPhậtgiáongườiViệtBắc 3.3 TangthứctínđồCơnggiáongườiViệtBắc 3.4 Tiểu kết chương Chương NHẬN ĐỊNH VÀ KHUYẾN NGHỊ RÚT RA TỪ TANGTHỨC HIỆN NAY CỦATÍNĐỒPHẬTGIÁOVÀCÔNGGIÁONGƯỜIVIỆT Ở BẮCBỘ 4.1 Nhận định rút từ tangthứctínđồPhậtgiáoCônggiáo 4.2 Môt số khuyến nghị tangthứctínđồPhậtgiáoCônggiáo 4.3 Tiểu kết chương KẾT LUẬN DANH MỤC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iii Trang i ii iii iv vi 8 14 26 34 37 43 43 62 72 74 74 87 97 110 112 112 120 141 143 147 148 158 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CTQG Chính trị quốc gia GHPGVN Giáo hội Phậtgiáo ViệtNam HN Hà Nội KHXH & NV Khoa học Xã hội Nhân văn KT Kinh Thánh Nxb Nhà xuất NCTG Nghiên cứu tôn giáo VHTT Văn hóa thơng tin TLĐD Tư liệu điền dã iv DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN ÁN STT TÊN BẢNG Trang Bảng 2.1 Quan niệm ngườiViệt linh hồn ảnh 50 hưởng linh hồn Bảng 2.2 Quan niệm linh hồn phục sinh Cônggiáo 61 Bảng 3.1 Việc làm gia đình ngườiViệt có người lâm chung 75 Bảng 3.2 Các nghi thức cử hành sau lễ tangngườiViệt 86 Bảng 3.3 Thời gian bắt đầu nghi thứcpháttangtínđồPhật 91 giáo Bảng3.4 Các nghi thức cử hành sau lễ tangtínđồPhậtgiáo 95 Bảng 3.5 - Việc làm có người lâm chung gia đình tín 100 đồCơnggiáo Bảng 3.6 - Các nghị thức sau lễ tangtínđồCơnggiáo 108 Bảng 4.1 - Lễ cầu siêu cho người thân tínđồPhật 124 giáo 10 Bảng 4.2 - Lễ cầu siêu ngườiViệt không theo tôn giáo 126 11 Bảng 4.3 Tần suất dùng vàng mã ngườiViệt nói chung 129 12 Bảng 4.4- Các thời điểm dùng vàng mã ngườiViệt đồng 130 Bắc 13 Bảng 4.5 - Các hình thứctángngườiViệt đồng 133 Bắc 14 Bảng 4.6 Hình thức xây lăng mộ ngườiViệt đồng 137 Bắc 15 Bảng 4.7- Qui mô tổ chức ăn uống tang lễ ngườiViệt đồng Bắc v 139 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bàn đến chết vấn đề tơn giáo Có thể nói, tơn giáo khơng quên bàn đến sống mục đích sống người tôn giáo nhắc đến sống giai đoạn tồn ngắn ngủi để chuyển tiếp sang “tồn tại” vĩnh sau chết nơi gọi “Thiên đàng”, cõi “Cực lạc” Điều dẫn tới quan niệm khác sống - chết, linh hồn – thể xác, tái sinh – luân hồi nhóm xã hội Những vấn đề sống chết, sống kiếp sau vấn đề mà người quan tâm Cái chết trăn trở suy nghĩ không vấn đề riêng mà vấn đề nhân loại Nó khởi đầu cho ý niệm tôn giáo triết học sơ khai, nguyên cho việc xuất nghi thức thờ cúng, ma chay Xuất phát từ niềm tin vào Thiêng, tôn giáo đưa quan niệm cách kiến giải khác chết giới sau chết Trên sở nhận thức chết, tôn giáo quy phạm hóa thành nghi thứctang ma Vì vậy, tínđồ tơn giáo có cách thức tổ chức tang ma riêng Ở BắcViệt Nam, đặc biệt vùng đồng bằng, dân cư chủ yếu ngườiViệt Xét tôn giáo, so với vùng khác, nơi có số lượng tínđồPhậtgiáoCônggiáo đông Bên cạnh đó, đại phận ngườiViệtBắc nói chung, vùng đồng nói riêng theo tín ngưỡng địa NgườiViệtBắc mang tâm lý tôn giáo sâu sắc Trong đời sống sinh hoạt cộng đồng, xuất phát từ niềm tin tôn giáo khác nên dạng thức sinh hoạt văn hóa tang ma nhóm ngườiViệt có cách thức tổ chức nghi lễ riêng Điều làm nên khác biệt tangthứctínđồPhậtgiáoCônggiáo so với tangthức truyền thống ngườiViệt theo tín ngưỡng địa Đặc biệt, khác biệt tangthứctínđồPhậtgiáo với tangthứctínđồCơnggiáo Vậy nhận thức chết quy phạm hóa chết qua nghi thức lễ tang phận tínđồPhậtgiáotínđồCơnggiáongườiViệtBắc nào? Trong tangthứctínđồPhậtgiáotínđồCơng giáo, nội dung nằm ngồi chủ trương PhậtgiáoCông giáo? Những tác động xã hội vào tínđồPhậtgiáotínđồCơng giáo? Điểm giống khác quan niệm chết, nghi thức lễ tangPhậtgiáoCơnggiáo gì? So với tangthức truyền thống người Việt, tangthức phận tínđồPhậtgiáotínđồCơnggiáongườiViệt có điểm giống khác? Xét góc độ nhân sinh thần học, tangthứcngườiViệt nên tổ chức thực chuẩn xác? Có cần thống số qui định tangthức cho nhóm dân cư (tín đồPhật giáo, tínđồCơng giáo, ngườiViệt khơng theo tơn giáo) hay khơng? Đây loạt câu hỏi mang ý nghĩa khoa học thực tiễn sâu sắc Thứ nhất, Việt Nam nói chung, khu vực Bắc nói riêng, PhậtgiáoCơnggiáo có ảnh hưởng sâu rộng đến văn hóa, xã hội trị hai phương diện tích cực tiêu cực Nghiên cứu thấu đáo ảnh hưởng PhậtgiáoCônggiáo lĩnh vực tangthứcngườiViệt thấy rõ ràng mặt tích cực hạn chế tơn giáo Điều giúp cho xã hội xóa mặc cảm, định kiến định hình khứ tínđồ tơn giáo Đồng thời, giúp cho quan quản lý Nhà nước lĩnh vực có chủ trương phù hợp vừa đáp ứng nhu cầu đáng người có đạo, vừa đảm bảo hoạt động tơn giáo diễn khuôn khổ pháp luật Thứ hai, đề cập đến tangthứctínđồPhậtgiáoCônggiáo đề cập đến phần thiếu đời sống ngườitínđồ Nghi thứctang ma ảnh hưởng trực tiếp tới gia đình cộng đồng nhiều phương diện từ đời sống tình cảm đến kinh tế vật chất Đồng thời, tác động đến trật tự xã hội văn hóa cộng đồng Đặc biệt, giai đoạn nay, phát triển kinh tế xã hội khiến người thỏa mãn nhiều nhu cầu sống gặp nhiều rủi ro, áp lực khiến cho khơng cá nhân rơi vào bế tắc tự kết thúc sống Vì vậy, việc nghiên cứu nhận thức luận sống chết theo quan niệm khác có ý nghĩa thực nhân sinh cá thể cộng đồng Nghiên cứu tangthứcngườiViệt có nhiều cơng trình đề cập góc độ khác Tuy nhiên nay, tiếp cận góc độ tơn giáo học chưa có cơng trình chun sâu đề cập đến tangthứccộng đồng tínđồPhậtgiáoCơnggiáongườiViệtBắc Từ thực tế trên, chọn đề tài“Tang thứcngườiViệtBắctínđồPhậtgiáoCơng giáo” làm đề tài luận án tiến sĩ chuyên ngành tôn giáo học Đề tài góp phần nghiên cứu chuyên sâu nhận thức luận chết nghi thứctang ma tínđồPhậtgiáoCơnggiáo Qua đó, đề tài phản ánh chiều kích tơn giáotín ngưỡng, phong tục tập qn cổ truyền đời sống tâm linh ngườiViệtViệt Nam nói chung, vùng Bắc nói riêng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Luận án nghiên cứu tangthứctínđồPhậtgiáoCônggiáongườiViệtBắc để thấy rõ nghi thức lễ tang nay, từ so sánh tangthứcPhậtgiáo với tangthứcCônggiáo đưa số khuyến nghị việc cử hành tangthứcngườiViệtBắc để vừa phù hợp truyền thống, vừa mang tính văn minh xã hội đại 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích nghiên cứu trên, luận án giải nhiệm vụ sau: Khảo cứu quan niệm PhậtgiáoCơnggiáo chết (có đối chiếu với quan niệm truyền thống người Việt) Hệ thống hóa nghi thức lễ tangtínđồPhật giáo, Cơnggiáo sở đối chiếu với nghi thức theo lễ tang truyền thống ngườiViệt Chỉ điểm giống khác tangthứcngườiViệt theo PhậtgiáoCông giáo; so sánh với tangthức truyền thống ngườiViệt Trên sở đó, luận án đưa số khuyến nghị liên quan đến vấn đề tangthức nói chung ngườiViệtBắc bộ, đặc biệt tangthứctínđồPhậtgiáoCônggiáo 3 Phạm vi đối tượng nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án tangthứctínđồPhậtgiáoCơnggiáongườiViệt Cụ thể, quan niệm chết nghi thứctang lễ tínđồCơnggiáotínđồPhậtgiáongườiViệt 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Luận án nghiên cứu tangthứctínđồPhậtgiáoCơnggiáongườiViệtBắc giới hạn không gian nghiên cứu vùng đồng Bắc với hai lý Thứ nhất, vùng đồng Bắc nơi có tỷ lệ ngườiViệt đông đảo so với vùng khác khu vực Bắc bộ; thứ hai, vùng đồng nơi PhậtgiáoCônggiáo xuất sớm toàn khu vực Bắc Hiện số lượng tínđồPhậtgiáoCơnggiáo khu vực Bắc tập trung chủ yếu vùng đồng - Về thời gian: Luận án khảo sát đánh giá thực trạng tangthứctínđồPhậtgiáoCônggiáongườiViệtBắc giai đoạn từ 1986 đến lý sau Năm 1986 năm chọn làm mốc đánh dấu công đổi Việt Nam lĩnh vực kinh tế từ kinh tế tập thể, bao cấp sang kinh tế thị trường Theo kết nhiều cơng trình nghiên cứu, khoảng 20 năm đổi mới, Việt Nam có thay đổi phát triển toàn diện nhiều lĩnh vực trị, kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục Xét phương diện văn hóa, quan niệm sống, phong tục, mối quan hệ ứng xử… cộng đồng ngườiViệt có nhiều thay đổi Vì vậy, hoàn cảnh xã hội năm gần chắn ảnh hưởng đến quan niệm cách thức tổ chức tang lễ ngườiViệt nói chung, có phận tínđồPhậtgiáoCơnggiáongườiViệtBắc Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu cụ thể luận án - Cở sở lý luận việc nghiên cứu thực đề tài dựa sở quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, sách Đảng Nhà nước ta tín ngưỡng tơn giáo 198 Bố trí khu mộ vườn Thánh Phùng Khoang Khu mộ người lớn - nam giới người đồng trinh 199 Khu mộ trẻ Một số hình ảnh lễ tangCônggiáo (tư liệu điền dã Vụ Bản Nam Định tháng 10/ 2011) Nghi thức viếng xác 200 Nghi thức truy điệu Nghi thức di quan đến nhà thờ 201 THÁNH LỄ AN TÁNG TẠI NHÀ THỜ 202 NGHI THỨC DI QUAN TỪ NHÀ THỜ ĐẾN NƠI AN TÁNG 203 Phụ lục 2B Một số hình ảnh lễ tangPhậtgiáo Một số hình ảnh lễ tangtăng ni Phậtgiáo (Tư liệu điền dã ngày 6/9/ 2013 Gia Bình – Bắc Ninh) Nghi thức viếng 204 Nghi thức truy điệu 205 Nghi thức di quan 206 An táng nơi phần mộ Một số hình ảnh lễ tangtínđồPhậtgiáo đồng BắcBộ (tư liệu điền dã tác giả thựcBắc Ninh tháng 7/2012) Bàn thờ vong linh 207 Nghi thức Khai Thị Hộ niệm sau pháttang Nghi thức truy điệu 208 Nghi thức di quan đến nơi táng 209 Nhà tang lễ- nơi cử hành nghi thức hỏa táng Nghi thức Hộ niệm trước hỏa táng 210 Nghi thức tiễn biệt trước táng 211 DANH MỤC NHỮNG NGƯỜI PHỎNG VẤN SÂU STT Họ tên Tuổi Giới Tơn giáo tính Nghề Địa nghiệp Trịnh Thị Dậu 49 Nữ Phậtgiáo Nông dân Bắc Ninh Trần Ngọc Đăng 38 Nam Cônggiáo Linh mục Nam Định Lê Thị Tuyền 44 Nữ Phậtgiáo Buôn bán Hà Nội Nguyễn Văn Hữu 60 Nam Phậtgiáo Nhà văn Bắc Ninh Nguyễn Xuân Hữu 46 Nam Cônggiáo Nghề tự Hà Nội Trần Văn Kiên 22 Nam Cônggiáo Sinh viên Ninh Bình Vũ Văn Lãm 65 Nam Cơnggiáo Trùm trưởng Nam Định họ đạo Thích Thanh Liên 47 Nam Phậtgiáo Nhà sư Bắc Ninh Thích nữ 40 Nữ Phậtgiáo Ni Hà Nội Quảng Thảo 10 Nguyễn Thanh Thảo 45 Nữ Cônggiáo Nghề tự Hà Nội 11 Phạm Huy Thông 62 Nam Cơnggiáo Nghiên cứu Hà Nội 12 Vũ Trí Tiến 40 Nam CônggiáoBác sĩ Hà Nội 13 Mai Văn Tuấn 22 Nam Cônggiáo Sinh viên Nam Định 14 Nguyễn Văn Vinh 57 Nam Phậtgiáo Cán Bắc Ninh văn hóa 15 Hà Thị Thủy 64 Nữ 212 Phậtgiáo Buôn bán Hà Nội ... Chương TANG THỨC HIỆN NAY CỦA TÍN ĐỒ PHẬT GIÁO VÀ CÔNG GIÁO NGƯỜI VIỆT Ở BẮC BỘ 3.1 Tang thức truyền thống người Việt Bắc 3.2 Tang thức tín đồ Phật giáo người Việt Bắc 3.3 Tang thức tín đồ Cơng giáo. .. dụng luận án 1.5 Vài nét tín đồ Phật giáo Công giáo người Việt đồng Bắc Bộ Chương QUAN NIỆM VỀ TANG THỨC CỦA TÍN ĐỒ PHẬT GIÁO VÀ CƠNG GIÁO NGƯỜI VIỆT Ở BẮC BỘ 2.1.Quan niệm chết tồn người sau chết... tang thức tín đồ Phật giáo với tang thức tín đồ Cơng giáo Vậy nhận thức chết quy phạm hóa chết qua nghi thức lễ tang phận tín đồ Phật giáo tín đồ Cơng giáo người Việt Bắc nào? Trong tang thức tín