1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tang thức của người Việt Bắc bộ là tín đồ Phật giáo và Công giáo

218 499 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 218
Dung lượng 4,27 MB

Nội dung

Tang thức của người Việt Bắc bộ là tín đồ Phật giáo và Công giáo

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ THỊ CÚC TANG THỨC CỦA NGƯỜI VIỆT BẮC BỘ TÍN ĐỒ PHẬT GIÁO CÔNG GIÁO LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÔN GIÁO HỌC HÀ NỘI - 2014 i VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ THỊ CÚC TANG THỨC CỦA NGƯỜI VIỆT BẮC BỘ TÍN ĐỒ PHẬT GIÁO CÔNG GIÁO Chuyên ngành: Tôn giáo học Mã số: 62.22.03.09 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÔN GIÁO HỌC Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS. TS Nguyễn Hồng Dương 2. GS. TS Lê Hồng Lý HÀ NỘI - 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các tư liệu, số liệu được sử dụng trong luận án đáng tin cậy có nguồn gốc rõ ràng. Các kết luận khoa học của luận án chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận án Lê Thị Cúc ii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt iv Danh mục các bảng vi MỞ ĐẦU 1 Chương 1. TỔNG QUAN 8 1.1. Tổng quan các nguồn tư liệu, tài liệu 8 1.2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 14 1.3. Khung phân tích lý thuyết 26 1.4. Một số khái niệm cơ bản sử dụng trong luận án 34 1.5. Vài nét về tín đồ Phật giáo Công giáo người Việt ở đồng bằng Bắc Bộ 37 Chương 2. QUAN NIỆM VỀ TANG THỨC CỦA TÍN ĐỒ PHẬT GIÁO CÔNG GIÁO NGƯỜI VIỆTBẮC BỘ 43 2.1.Quan niệm về cái chết sự tồn tại của con người sau khi chết 43 2.2. Quan niệm về thế giới sau khi chết 62 2.3. Tiểu kết chương 2 72 Chương 3. TANG THỨC HIỆN NAY CỦA TÍN ĐỒ PHẬT GIÁO CÔNG GIÁO NGƯỜI VIỆTBẮC BỘ 74 3.1. Tang thức truyền thống của người ViệtBắc bộ 74 3.2. Tang thức hiện nay của tín đồ Phật giáo người ViệtBắc bộ 87 3.3. Tang thức hiện nay của tín đồ Công giáo người ViệtBắc bộ 97 3.4 Tiểu kết chương 3 110 Chương 4. NHẬN ĐỊNH KHUYẾN NGHỊ RÚT RA TỪ TANG THỨC HIỆN NAY CỦA TÍN ĐỒ PHẬT GIÁO CÔNG GIÁO NGƯỜI VIỆTBẮC BỘ 112 4.1 Nhận định rút ra từ tang thức hiện nay của tín đồ Phật giáo Công giáo 112 4.2. Môt số khuyến nghị đối với tang thức hiện nay của tín đồ Phật giáo Công giáo 120 4.3 Tiểu kết chương 4 141 KẾT LUẬN 143 DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ 147 TÀI LIỆU THAM KHẢO 148 PHỤ LỤC 158 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CTQG Chính trị quốc gia GHPGVN Giáo hội Phật giáo ViệtNam iii HN Hà Nội KHXH & NV Khoa học Xã hội Nhân văn KT Kinh Thánh Nxb Nhà xuất bản NCTG Nghiên cứu tôn giáo VHTT Văn hóa thông tin TLĐD Tư liệu điền dã DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN ÁN STT TÊN BẢNG Trang 1 Bảng 2.1 Quan niệm của người Việt về linh hồn sự ảnh hưởng của linh hồn 50 2 Bảng 2.2. Quan niệm về linh hồn phục sinh của Công giáo 61 3 Bảng 3.1 Việc làm khi gia đình người Việtngười lâm chung 75 4 Bảng 3.2. Các nghi thức cử hành sau lễ tang của người Việt 86 5 Bảng 3.3 .Thời gian bắt đầu nghi thức phát tang của tín đồ Phật 91 iv giáo 6 Bảng3.4 Các nghi thức cử hành sau lễ tang của tín đồ Phật giáo 95 7 Bảng 3.5 - Việc làm khi có người lâm chung trong gia đình tín đồ Công giáo 100 8 Bảng 3.6 - Các nghị thức sau lễ tang của tín đồ Công giáo 108 9 Bảng 4.1 - Lễ cầu siêu cho người thân đã mất của tín đồ Phật giáo 124 10 Bảng 4.2 - Lễ cầu siêu của người Việt không theo tôn giáo 126 11 Bảng 4.3 Tần suất dùng vàng mã của người Việt nói chung 129 12 Bảng 4.4- Các thời điểm dùng vàng mã của người Việt ở đồng bằng Bắc bộ 130 13 Bảng 4.5 - Các hình thức táng hiện nay của người Việt ở đồng bằng Bắc bộ 133 14 Bảng 4.6 Hình thức xây lăng mộ của người Việt ở đồng bằng Bắc bộ 137 15 Bảng 4.7- Qui mô tổ chức ăn uống trong tang lễ hiện nay của người Việt ở đồng bằng Bắc bộ 139 v MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Bàn đến cái chết một trong những vấn đề cơ bản của tôn giáo. Có thể nói, tôn giáo không quên bàn đến sự sống mục đích sống của con người nhưng tôn giáo nhắc đến sự sống như một giai đoạn tồn tại ngắn ngủi để chuyển tiếp sang sự “tồn tại” vĩnh hằng sau khi chết ở những nơi gọi “Thiên đàng”, cõi “Cực lạc” Điều này dẫn tới những quan niệm khác nhau về sống - chết, linh hồn – thể xác, tái sinh – luân hồi trong các nhóm xã hội. Những vấn đề về sống chết, cuộc sống ở kiếp sau luôn vấn đề mà con người quan tâm. Cái chết sự trăn trở suy nghĩ về nó không chỉ vấn đề của riêng ai mà vấn đề của nhân loại. Nó khởi đầu cho những ý niệm về tôn giáo triết học sơ khai, căn nguyên cho việc xuất hiện các nghi thức thờ cúng, ma chay. Xuất phát từ niềm tin vào cái Thiêng, các tôn giáo đã đưa ra những quan niệm cách kiến giải khác nhau về cái chết thế giới sau khi chết. Trên cơ sở nhận thức về cái chết, các tôn giáo đã quy phạm hóa thành các nghi thức tang ma. Vì vậy, tín đồ của mỗi tôn giáo sẽ có các cách thức tổ chức tang ma riêng. Ở Bắc bộ Việt Nam, đặc biệt vùng đồng bằng, dân cư chủ yếu người Việt. Xét về tôn giáo, so với các vùng khác, đây cũng nơi có số lượng tín đồ Phật giáo Công giáo đông nhất. Bên cạnh đó, đại bộ phận người ViệtBắc bộ nói chung, vùng đồng bằng nói riêng theo tín ngưỡng bản địa. Người ViệtBắc bộ mang tâm lý tôn giáo sâu sắc. Trong đời sống sinh hoạt cộng đồng, xuất phát từ niềm tin tôn giáo khác nhau nên trong cùng một dạng thức sinh hoạt văn hóa tang ma nhưng mỗi nhóm người Việt ở đây có cách thức tổ chức nghi lễ riêng. Điều đó làm nên sự khác biệt trong tang thức của tín đồ Phật giáo Công giáo so với tang thức truyền thống của người Việt theo tín ngưỡng bản địa. Đặc biệt, đó sự khác biệt giữa tang thức của tín đồ Phật giáo với tang thức của tín đồ Công giáo. Vậy nhận thức về cái chết quy phạm hóa cái chết qua các nghi thức lễ tang của bộ phận tín đồ Phật giáo tín đồ Công giáo người ViệtBắc bộ như thế nào? 1 Trong tang thức của tín đồ Phật giáo tín đồ Công giáo, những nội dung nào nằm ngoài chủ trương của Phật giáo Công giáo? Những tác động nào của xã hội vào tín đồ Phật giáo tín đồ Công giáo? Điểm giống khác trong quan niệm về cái chết, nghi thức lễ tang giữa Phật giáo Công giáo gì? So với tang thức truyền thống của người Việt, tang thức của bộ phận tín đồ Phật giáo tín đồ Công giáo người Việt có điểm gì giống khác? Xét cả góc độ nhân sinh thần học, tang thức của người Việt hiện nay nên tổ chức như thế nào mới thực sự chuẩn xác? Có cần thống nhất một số qui định về tang thức cho các nhóm dân cư (tín đồ Phật giáo, tín đồ Công giáo, người Việt không theo tôn giáo) hay không? Đây chính một loạt câu hỏi mang ý nghĩa khoa học thực tiễn sâu sắc. Thứ nhất, ở Việt Nam nói chung, khu vực Bắc bộ nói riêng, Phật giáo Công giáo có ảnh hưởng sâu rộng đến văn hóa, xã hội chính trị trên cả hai phương diện tích cực tiêu cực. Nghiên cứu thấu đáo ảnh hưởng của Phật giáo Công giáo trên lĩnh vực tang thức của người Việt sẽ thấy rõ ràng hơn những mặt tích cực hạn chế của các tôn giáo. Điều đó giúp cho xã hội xóa đi những mặc cảm, định kiến đã định hình trong quá khứ về các tín đồ chính các tôn giáo này. Đồng thời, nó giúp cho các cơ quan quản lý Nhà nước về lĩnh vực này có chủ trương phù hợp vừa đáp ứng được nhu cầu chính đáng của người có đạo, vừa đảm bảo các hoạt động tôn giáo diễn ra trong khuôn khổ của pháp luật. Thứ hai, đề cập đến tang thức của tín đồ Phật giáo Công giáo đề cập đến một phần không thể thiếu trong đời sống của người tín đồ. Nghi thức tang ma ảnh hưởng trực tiếp tới từng gia đình cộng đồng trên nhiều phương diện từ đời sống tình cảm đến kinh tế vật chất. Đồng thời, nó tác động đến trật tự xã hội văn hóa của cộng đồng. Đặc biệt, trong giai đoạn hiện nay, sự phát triển của kinh tế xã hội khiến con người được thỏa mãn nhiều nhu cầu của cuộc sống hơn nhưng cũng gặp rất nhiều rủi ro, áp lực khiến cho không ít cá nhân rơi vào bế tắc tự kết thúc cuộc sống. Vì vậy, việc nghiên cứu nhận thức luận về cuộc sống cái chết theo các quan niệm khác nhau có ý nghĩa hiện thực nhân sinh đối với từng cá thể cộng đồng. 2 Nghiên cứu về tang thức của người Việt cũng đã có nhiều công trình đề cập dưới các góc độ khác nhau. Tuy nhiên cho đến nay, tiếp cận dưới góc độ tôn giáo học vẫn chưa có công trình nào chuyên sâu đề cập đến tang thức của cộng đồng tín đồ Phật giáo Công giáo người ViệtBắc bộ. Từ thực tế trên, chúng tôi đã chọn đề tài“Tang thức của người Việt Bắc bộ tín đồ Phật giáo Công giáo” làm đề tài luận án tiến sĩ chuyên ngành tôn giáo học. Đề tài sẽ góp phần nghiên cứu chuyên sâu nhận thức luận về cái chết các nghi thức tang ma của tín đồ Phật giáo Công giáo. Qua đó, đề tài phản ánh những chiều kích về tôn giáo tín ngưỡng, phong tục tập quán cổ truyền đời sống tâm linh của người ViệtViệt Nam nói chung, vùng Bắc bộ nói riêng. 2. Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Luận án nghiên cứu tang thức của tín đồ Phật giáo Công giáo người ViệtBắc bộ để thấy rõ các nghi thức trong lễ tang hiện nay, từ đó so sánh tang thức Phật giáo với tang thức Công giáo đưa ra một số khuyến nghị đối với việc cử hành tang thức hiện nay của người ViệtBắc bộ để vừa phù hợp truyền thống, vừa mang tính văn minh của xã hội hiện đại. 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực hiện mục đích nghiên cứu trên, luận án giải quyết các nhiệm vụ sau: Khảo cứu quan niệm của Phật giáo Công giáo về cái chết (có sự đối chiếu với quan niệm truyền thống của người Việt). Hệ thống hóa các nghi thức trong lễ tang hiện nay của tín đồ Phật giáo, Công giáo trên cơ sở đối chiếu với các nghi thức theo lễ tang truyền thống của người Việt. Chỉ ra điểm giống khác nhau trong tang thức hiện nay của người Việt theo Phật giáo Công giáo; so sánh với tang thức truyền thống của người Việt. Trên cơ sở đó, luận án đưa ra một số khuyến nghị liên quan đến vấn đề tang thức nói chung hiện nay của người Việt Bắc bộ, đặc biệt tang thức của tín đồ Phật giáo Công giáo. 3 3. Phạm vi đối tượng nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận án tang thức của tín đồ Phật giáo Công giáo người Việt. Cụ thể, đó quan niệm về cái chết nghi thức tang lễ của tín đồ Công giáo tín đồ Phật giáo người Việt. 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Luận án nghiên cứu tang thức của tín đồ Phật giáo Công giáo người ViệtBắc bộ nhưng giới hạn không gian nghiên cứu tại vùng đồng bằng Bắc bộ với hai lý do. Thứ nhất, vùng đồng bằng Bắc bộ nơi có tỷ lệ người Việt đông đảo nhất so với các vùng khác của khu vực Bắc bộ; thứ hai, vùng đồng bằng nơi Phật giáo Công giáo xuất hiện sớm nhất trong toàn khu vực Bắc bộ. Hiện nay số lượng tín đồ Phật giáo Công giáo ở khu vực Bắc bộ tập trung chủ yếu ở vùng đồng bằng. - Về thời gian: Luận án khảo sát đánh giá thực trạng tang thức của tín đồ Phật giáo Công giáo người ViệtBắc bộ giai đoạn từ 1986 đến nay vì lý do sau đây. Năm 1986 năm được chọn làm mốc đánh dấu công cuộc đổi mới của Việt Nam trên lĩnh vực kinh tế từ nền kinh tế tập thể, bao cấp sang nền kinh tế thị trường. Theo kết quả của nhiều công trình nghiên cứu, trong khoảng hơn 20 năm đổi mới, Việt Nam đã có sự thay đổi phát triển toàn diện trên nhiều lĩnh vực như chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục. Xét ở phương diện văn hóa, quan niệm sống, phong tục, các mối quan hệ ứng xử… của cộng đồng người Việt sẽ có nhiều thay đổi. Vì vậy, hoàn cảnh xã hội trong những năm gần đây chắc chắn sẽ ảnh hưởng đến quan niệm cách thức tổ chức tang lễ của người Việt nói chung, trong đóbộ phận tín đồ Phật giáo Công giáo người ViệtBắc bộ. 4. Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu cụ thể của luận án - Cở sở lý luận của việc nghiên cứu thực hiện đề tài dựa trên cơ sở quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, chính sách của Đảng Nhà nước ta về tín ngưỡng tôn giáo. 4 [...]... vậy, các nghi thức tang ma của tín đồ Phật giáo Công giáo người ViệtBắc bộ có nguồn gốc từ nhận thức về cái chết thế giới sau khi chết của Phật giáo Công giáo Giả thuyết thứ hai 26 Trong nội dung hình thức tổ chức tang ma hiện nay của người ViệtBắc Bộ sẽ có sự khác nhau rõ nét giữa tang thức Phật giáo Công giáo So với tang thức truyền thống của người Việt, tang thức Phật giáo sẽ có... nghi thức trong lễ tang Phật giáo Công giáo có nguồn gốc từ đâu? Bản chất của việc tin thực hành các nghi thức trong lễ tang của tín đồ Phật giáo Công giáo thế nào? - Nội dung hình thức cử hành các nghi thức tang ma hiện nay của người Việt theo Phật giáo so sánh với Công giáo so sánh với nghi thức tang ma truyền thống của người Việt như thế nào ? - Trong xã hội hiện đại, tang thức của. .. giáo, Công giáo lễ tang truyền thống của người ViệtBắc bộ hiện nay để đối chiếu so sánh Thứ ba, luận án sẽ làm rõ diện mạo tang thức Phật giáo Công giáo từ hình thức đến nội dung, thấy được thực chất của các nghi thức tang ma, từ đó đưa ra một 25 số khuyến nghị về thực trạng tổ chức lễ tang hiện nay của cộng đồng người ViệtBắc bộ, đặc biệt lễ tang của tín đồ Phật giáo Công giáo. .. nhận thức việc thực hành tang lễ của tín đồ Công giáo Phật giáo; cũng như đã làm rõ được sự giống nhau khác nhau cơ bản trong tang thức của tín đồ Phật giáo Công giáo người Việt ở vùng Bắc Bộ Việt Nam Luận án đã đề xuất được những khuyến nghị đối với chủ thể lãnh đạo quản lý xã hội, từ phương diện chủ trương, chính sách, pháp luật trong tổ chức tang thức của Phật giáo, Công giáo của. .. niệm cách thức tổ chức nghi lễ tang ma; sự khác biệt trong quan niệm cách thức tổ chức lễ tang Phật giáo, lễ tang Công giáo lễ tang truyền thống của người Việt; một số biến đổi chính trong lễ tang của người Việt ở vùng đồng bằng Bắc bộ hiện nay Tư liệu ảnh, phim video: bao gồm những hình ảnh về một số đám tang của tín đồ Phật giáo Công giáo, những hình ảnh về các buổi lễ cầu siêu của Phật giáo, ... thuyết 1.3.1 Câu hỏi nghiên cứu Ở Bắc bộ hiện nay, chúng tôi thấy có nhiều cách thức tổ chức lễ tang cho các nhóm cộng đồng người Việt khác nhau (tín đồ Phật giáo, tín đồ Công giáo người Việt nói chung theo tín ngưỡng bản địa) Đặc biệt, các nghi thức tang lễ của người Việt theo Công giáo Phật giáo có sự khác biệt so với nghi thức lễ tang truyền thống của người Việt Từ thực tế đó, chúng tôi đặt... thức truyền thống của người Việt nói chung); cũng như dùng phương pháp tổng hợp phân tích để đưa ra các khuyến nghị đối với xu hướng tang thức hiện nay của cộng đồng người ViệtBắc bộ 5 5 Những đóng góp mới của luận án Luận án công trình nghiên cứu mang tính tổng hợp chuyên sâu về tang thức của tín đồ Phật giáo Công giáo người ViệtBắc bộ nói chung, đặc biệt vùng đồng bằng Luận án... đề lễ tang của tín đồ Công giáo người Việt ở đồng bằng Bắc bộ 9 Tư liệu phỏng vấn sâu: Đây nội dung phỏng vấn trực tiếp của tác giả luận án với một số đối tượng (linh mục, nhà sư, ông trùm giáo xứ, người dân tín đồ Công giáo Phật giáo cả người dân không theo tôn giáo) ở các địa bàn khảo sát thuộc vùng đồng bằng Bắc bộ Nội dung nguồn tư liệu phỏng vấn sâu làm rõ hơn một số nội dung của phỏng... triết học siêu hình Đây nguồn tài liệu hữu ích mà tác giả luận án có thể tham khảo, đối chiếu kế thừa một phần khi giải quyết nội dung trong chương 2 của luận án (bàn đến quan niệm về tang thức của tín đồ Phật giáo Công giáo người Việt) 1.2.2 Tang thức của người Việt Bắc bộ được đề cập trong các sách liên quan đến Phật giáo Một số sách tham khảo có nội dung liên quan đến tang thức của tín. .. tổ chức một lễ tang từ khi con người chết đến cách cúng giỗ tưởng nhớ về sau Đây nguồn tài liệu tham khảo cần thiết giúp luận án giải quyết vấn đề so sánh tang thức truyền thống của người Việt nói chung với tang thức của người Việt theo các tôn giáo (Phật giáo Công giáo) ở Bắc Bộ Nội dung liên quan đến tang thức truyền thống của người Việt được đề cập trong cả ba chương 2, 3 4 của luận án 1.2.5 . đến tang thức của cộng đồng tín đồ Phật giáo và Công giáo người Việt ở Bắc bộ. Từ thực tế trên, chúng tôi đã chọn đề tài Tang thức của người Việt Bắc bộ là tín đồ Phật giáo và Công giáo làm. cái chết qua các nghi thức lễ tang của bộ phận tín đồ Phật giáo và tín đồ Công giáo người Việt ở Bắc bộ như thế nào? 1 Trong tang thức của tín đồ Phật giáo và tín đồ Công giáo, những nội dung. BẮC BỘ 74 3.1. Tang thức truyền thống của người Việt ở Bắc bộ 74 3.2. Tang thức hiện nay của tín đồ Phật giáo người Việt ở Bắc bộ 87 3.3. Tang thức hiện nay của tín đồ Công giáo người Việt ở Bắc

Ngày đăng: 27/05/2014, 17:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w