1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Mô phỏng, so sánh, phân tích và đánh giá hiệu năng của giao thức DSDV và AODV trong mạng AD HOCc

67 796 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 511,17 KB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Lời cho em gửi lời cảm ơn chân thành tới tất thầy, cô giáo Trường Đại Học Công Nghệ Thông Tin & Truyền Thông - Đại Học Thái Nguyên nói chung thầy cô giáo Bộ môn Mạng Truyền thông nói riêng, tận tình giảng dạy, trang bị cho em vốn kiến thức kinh nghiệm quý báu để em đạt kết tốt học tập công việc em sau Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn thầy giáo ThS Đỗ Đình Cường - người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ em thời gian làm đồ án vừa qua Trong thời gian hướng dẫn thầy bận thầy dành thời gian bảo truyền đạt cho em kinh nghiệm định hướng cho báo cáo em đảm bảo kết quả, hoàn thành thời gian theo quy định Mặc dù em cố gắng hoàn thành đồ án phạm vi lực cho phép, nhiên tránh khỏi sai sót, em mong nhận cảm thông ý kiến đóng góp quý thầy cô bạn để đề tài phát triển hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, Tháng 06 Năm 2012 Sinh viên Nguyễn Phương Bắc LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan: Đồ án tốt nghiệp công trình nghiên cứu thực cá nhân em thực sở kiến thức lý thuyết thu từ trình học tập trường tự tìm hiểu thân hướng dẫn khoa học ThS Đỗ Đình Cường Các nội dung nghiên cứu kết đồ án trung thực chưa công bố hình thức trước bảo vệ Đồ án có sử dụng số nhận xét đánh số liệu tác giả, quan tổ chức khác, điều thể phần tài liệu tham khảo Nếu phát có gian lận em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Hội đồng bảo vệ, kết đồ án Thái Nguyên, tháng năm 2012 Sinh viên thực Nguyễn Phương Bắc MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT MANET CSMA/CA CSMA/CD IEEE NS-2 AODV DSDV MPR RREP RREQ PRnet MAC LAN WLAN Mobile Adhoc NETwork Carrier sense multiple access with collision avoidance Carrier Sense Multiple Access with Collision Detection Institute of Electrical and Electronics Engineers Network Simulator Adhoc On-demand Distance Vector Destination-Sequenced Distance Vector Multi-Point Relays Route Reply Route Request Packet Radio Network Media Access Control Local Area Network Wireless LAN DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC BẢNG LỜI NÓI ĐẦU Sự phát triển thiết bị phần cứng tạo động lực để mạng di động phát triển với nhiều loại hình mạng dịch vụ khác Trong số loại hình mạng, mạng Ad hoc thu hút nhiều quan tâm giới chuyên môn Với đặc điểm bật như: khả không sử dụng sở hạ tầng, nút mạng di chuyển theo hướng tốc độ tùy ý, mạng Ad hoc đáp ứng yêu cầu khắt khe ứng dụng môi trường đặc biệt như: chiến trường, thám hiểm, lò vũ khí hạt nhân, nơi xảy thiên tai, hỏa hoạn… Tuy nhiên, mạng Ad hoc gặp nhiều thách thức môi trường truyền thông đặc điểm Vì vậy, việc đảm bảo chất lượng truyền tin mạng Ad hoc vấn đề cần quan tâm Nếu mạng cố định, định tuyến vấn đề thiếu mạng Ad hoc - mạng định tuyến động định tuyến chế quan trọng ảnh hưởng tới chất lượng dịch vụ Vậy làm để nâng cao chất lượng truyền tin mạng Ad hoc? Với suy nghĩ trên, với định hướng dẫn Th.S Đỗ Đình Cường em chọn đề tài “Mô phỏng, so sánh, phân tích đánh giá hiệu giáo thức DSDV AODV mạng Ad-hoc” Mục tiêu đồ án nghiên cứu Giao thức DSDV AODV xây dựng hình định tuyến Em xin chân thành cám ơn Th.S Đỗ Đình Cường tận tình hướng dẫn để em hoàn thành đề tài Thái nguyên, tháng năm 2012 Sinh viên Nguyễn Phương Bắc Chương 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Lịch sử phát triển mạng Ad hoc Mạng Ad hoc xuất phát từ mạng vô tuyến gói Vì vậy, trước hết đồ án tóm tắt vài nét tìm hiểu qua đời phát triển mạng vô tuyến gói Sự phát triển vô tuyến gói cho truyền thông máy tính đời vào năm 1970 phần dự án ALOHANET thực Đại học Hawaii ALOHANET bao gồm mạng vô tuyến để kết nối máy tính trường đại học với Tuy nhiên, mạng gồm nút mạng giao tiếp trực tiếp với Từ dự án ALOHANET, vô tuyến gói phát triển hai hướng là: mạng vô tuyến gói nghiệp dư mạng vô tuyến gói quân Trong mạng vô tuyến gói quân tảng cho phát triển mạng Ad hoc Bên cạnh phát triển ALOHANET, DARPA (Defense Advanced Research Projects Agency) dự án mạng vô tuyến gói (Packet Radio Network - PRNET) mở rộng vô tuyến gói đơn bước thành mạng vô tuyến gói đa bước (multi-hop) phát triển từ năm 1972 đến năm 1983, dự án PRNET thiết kế kiểm tra giao thức môi trường mà nút mạng tảng di động Kết giao thức tự động thích ứng với thay đổi tôpô mạng Năm 1987, PRNET hỗ trợ cho 183 nút mạng, trạm vô tuyến gói trạm tham gia Nó sử dụng giao thức vector khoảng cách để định tuyến Khi dự án PRNET chấm dứt, dự án SUAN (Survivable Adaptive Network) bắt đầu thực từ năm 1983 tới năm 1992 SUSAN lại tiếp tục dự án GLoMo (Global Mobile Information System - Hệ thống thông tin di động toàn cầu) thực từ 1995 đến 2000 Tiếp theo, dự án NTDR (Near Term Digital Radio) thực để phát triển vô tuyến gói cách chiến thuật để triển khai chiến trường Trên sở dự án ALOHANET, PRNET… mạng Ad hoc đời đáp ứng nhu cầu không quân mà giao dịch thương mại nhu cầu đời sống Sau tìm hiểu qua mạng Ad hoc 1.2 Những đặc điểm mạng Ad hoc Như giới thiệu mục 2.1, lịch sử mạng vô tuyến năm 1970 từ thu hút quan tâm đặc biệt giới Trong suốt thập kỷ sau, quan tâm bùng nổ phát triển nhanh chóng Internet sau công nghệ mạng không dây Mạng không dây công nghệ bật nay, cho phép người sử dụng truy nhập thông tin dịch vụ xử lý số liệu điện tử mà không quan tâm tới vị trí địa lý họ Các loại mạng không dây chia thành hai loại: mạngsở hạ tầng (thường biết đến WLAN) mang sở hạ tầng (thường gọi Ad hoc) Mạng Ad hoc với khả ưu việt tiếp tục phát triển phổ biến tương lai không xa 1.2.1 Phân loại mạng Ad hoc Có hai loại mạng Ad hoc không dây là: Mạng Ad hoc di động (MANET) mạng cảm ứng thông minh Mạng cảm ứng thông minh bao gồm số sensor rải dọc theo vùng địa lý Mỗi sensor có khả kết nối không dây khả hiểu biết để xử lý tín hiệu hoạt động mạng liệu MANET tập độc lập nút mạng người sử dụng di động mà kết nối qua đường không dây Ví dụ: thiết lập liên lạc tình trạng khẩn cấp hoạt động cứu trợ, nỗ lực làm giảm nhẹ thảm hoạ mạng lưới thông tin quân Trong viễn cảnh này, việc kết nối tập trung tin cậy, MANET giải pháp hiệu Với mạng tập trung, nút mạng phải thực tìm tôpô mạng chuyển giao thông báo Với MANET, thuật toán tìm đường ngắn không đáp ứng thuật toán định tuyến tối ưu Các nhân tố như: chất lượng kết nối không dây thường xuyên biến đổi, đường truyền, giảm âm, nhiễu nhiều người sử dụng, nguồn điện sử dụng thay dổi topo trở thành vấn đề quan trọng Mạng phải thay đổi cách phù hợp với định tuyến để làm giảm bớt tác động MANET dựa tảng di động MANET hệ thống độc lập nút mạng di động hoạt động cách riêng biệt có gateway mạng cố định Những nút mạng MANET trang bị máy phát không dây máy thu sử dụng anten mà tác dụng theo hướng (quảng bá) định hướng mức độ cao (điểm tới điểm) Trong phạm vi chủ đề đồ án tập trung nghiên cứu mạng Ad hoc di động (MANET) Vì vậy, thuật ngữ “mạng Ad hoc” phần sau nói tới mạng MANET 1.2.2 Đặc điểm mạng Ad hoc Điểm bật mạng Ad hoc thiết bị cố định ngoại trừ nút mạng di động tham gia, tất nút mạng di động kết nối động cách ngẫu nhiên Kết nối nút mạng thay đổi theo thời gian tính chuyển động nút mạng, nút mạng xuất nút mạng làm cho giao thức mạng trở nên động dự báo Vì thế, topo mạng động nhiều thay đổi thường xuyên dự báo trước Như trình bày trên, kết nối máy tính di động tạo thành mạng gọi mạng Ad-hoc khác với loại mạng tồn Thứ hình trạng mạng động Thứ hai phần lớn người dùng không muốn thực hoạt động quản lý để thiết lập mạng Các nút mạng không chắn nằm vùng truyền thông nút mạng khác Một nút di động trao đổi liệu với hai nút di động khác mà hai nút trực tiếp trao đổi liệu với Kết người dùng không cần đến kết hợp dựa kết nối trì mạng, đặc biệt người dùng di chuyển từ nơi đến nơi khác Hình 1.1 tả tính động mạng Ad hoc 10 Lí số thứ tự đăng kí lớn số thứ tự gói tin, tuyến đường không cập nhật Số thứ tự không bị thay đổi cách gửi thông điệp HELLO 2.2.1.4 Khám phá tuyến Việc khám phá tuyến bắt đầu xử lí node nguồn thông tin tuyến đường đến node để truyền thông Khám phá tuyến bắt đầu việc quảng bá thông điệp RREQ Tuyến đường thiết lập nhận thông điệp RREP Một node nguồn nhận nhiều thông điệp RREP với tuyến đường khác Sau cập nhật mục định tuyến RREP có số thứ tự lớn hơn, tức thông tin Thiết lập đường ngược Trong truyền thông điệp RREQ thông qua mạng, node ghi đường ngược lại nguồn Khi node đích tìm thấy, thông điêp RREP qua đường này, việc quảng bá không cần thiết Đối với mục đích này, node tiếp nhận gói RREQ từ hàng xóm ghi lại địa hàng xóm Thiết lập đường thuận Khi quảng bá gói tin RREQ đến node mà có đường đến đích, đường ngược sử dụng để gửi thông điệp RREP Trong truyền thông điệp RREP đường thuận thiết lập Có thể nói đường thuận đường ngược đối xứng với Ngay đường thuận xây dựng, việc truyền liệu bắt đầu Các gói liệu đợi để truyền đệm cục truyền hàng đợi FIFO tuyến đường thiết lập Sau thông điệp RREP chuyển tiếp node, nhận thông điệp RREP khác RREP bị hủy bỏ chuyển tiếp tùy thuộc vào số thứ tự đến đích nó: - Nếu RREP có số thứ tự đích lớn hơn, sau tuyến đường nên cập nhật, RREP chuyển tiếp 53 - Nếu số thứ tự đích RREP cũ giống nhau, RREP có số chặng nhỏ hơn, RREP sử sụng chuyển tiếp - Nếu không thuộc hai trường hợp tất thông điệp RREP bị hủy bỏ 2.2.1.5 Tối ưu hóa chuỗi TTL Gói tin RREQ bắt đầu với giá trị TTL nhỏ, sau gói tin RREQ với việc tăng giá trị TTL treshold đạt định Sau không tuyến đường tìm thấy, gói tin RREQ tràn ngập toàn mạng 2.2.1.6 Liên kết bị phá vỡ Vì node di chuyển nên liên kết bị phá vỡ xảy Nếu node không nhận thông điệp HELLO từ số ccas hàng xóm khoảng thời gian cụ thể gọi Hello interval, sau đó: - Các entry cho hàng xóm bảng thiết lập không hợp lệ - Thông điệp RRER tạo để thông báo cho node biết liên kết bị phá vỡ, thông điệp RRER thông báo cho tất nguồn cách sử dụng liên kết xảy lỗi 2.2.2 Đặc tính AODV 2.2.2.1 Merits AODV Giao thức định tuyến AODV không cần hệ thống trung tâm hành để kiểm soát trình định tuyến Giao thức phản ứng AODV có xu hướng giảm thông điệp điều khiển luồng với chi phí tăng lên độ trễ việc tìm kiếm tuyến đường AODV phản ứng tương đối nhanh chóng để thay đổi topo mạng cập nhật node bị ảnh hưởng việc thay đổi Thông điệp HELLO hỗ trợ trì tuyến phạm vi giới hạn, chúng không gây chi phí không cần thiết mạng 54 Giao thức định tuyến AODV tiết kiệm không gian lưu trữ lượng Các node đích trả lời lần cho yêu cầu bỏ qua phần lại Các bảng định tuyến trì nhiều entry đích đến Nếu node có lựa chọn hai tuyến đường, tuyến đường cập nhật với số thứ tự đích lớn chọn Nếu entry bảng định tuyến không sử dụng thời gian gần đây, entry hết hạn Một tuyến đường không hợp lệ xóa: Các gói tin lỗi đến tất node cách sử dụng liên kết bị lỗi tuyến đường đến đích 2.2.2.2 Những mặt hạn chế AODV Nó tuyến đường hợp lệ hết hạn Xác định thời gian hết hạn hợp lí khó, node di động nguồn gửi với tốc độ khác nhiều, thay đổi tự động từ node tới node khác Hơn nữa, AODV thu thập số lượng hạn chế thông tin định tuyến, học tuyến đường giới hạn đến nguồn gói tin định tuyến chuyển tiếp Điều khiến cho AODV phụ thuộc vào khám phá tuyến flood thường xuyên Không kiểm soát flooding tạo nhiều đường truyền dự phòng, điều gây vấn đề gọi bão quảng bá Điều khác biệt mạng nhỏ mạng lớn chiều dài trung bình tuyến đường Một tuyến đường dài, liên kết dễ bị phá vỡ yêu cầu kiểm soát chi phí cao cho việc bảo trì AODV dễ bị ảnh hưởng công khác nhau, dựa việc giả định tất node cộng tác với Nếu hợp tác này, không tuyến đường thiết lập gói tin chuyển tiếp Có hai loại node không hợp tác: chứa mã độc ích kỉ Các node chứa mã độc bị lỗi thực theo giao thức, cố ý chứa mã độc cố gắng công Sự ích kỉ không hợp tác số 55 hoạt động mạng lưới, giảm gói tin ảnh hưởng đến hiệu suất tiết kiệm lượng pin 56 Chương 3: PHỎNG, SO SÁNH, PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ HIỆU NĂNG MẠNG CỦA GIAO THỨC AODV DSDV TRÊN NS2 3.1 hoạt động giao thức AODV DSDV NS2 Kịch Lựa chọn khu vực mạng ad hoc theo hình vuông Việc mở rộng diện tích khu vực đảm bảo cho nút mạng di động có đủ không gian chuyển động với quãng đường lớn lên tới 1,5x√2 = 2,12Km Theo chuẩn 802.11 vùng thu phát sóng nút di động tối đa 250m Mạng bao gồm 20 nút di động phân bố ngẫu nhiên diện tích với tọa độ nút (x, y, z) z = (Mặt phẳng) Vị trí ban đầu nút khởi tạo ngẫu nhiên nhằm làm tăng tính khách quan trình hình di chuyển sử dụng hình Random Waypoint Đây hình có tính linh động cao nên sử dụng phổ biến rộng rãi - Sử dụng giao thức DSDV AODV - Mạng gồm 21 nút - Diện tích 500m x 500m - Thời gian 150s File thực thi DSDV.tcl AODV.tcl 57 3.1.1 giao thức DSDV Kết NAM Hình 3.1: Bắt đầu DSDV Hình 3.2: Các nút di chuyển 58 Hình 3.3: Truyền gói tin cho DSDV 3.1.2 giao thức AODV Kết NAM Hình 3.4: Bắt đầu giao thức AODV 59 Hình 3.5: Các nút di chuyển Hình 3.6: Truyền giao thức cho giao thức AODV 60 3.2 Đánh giá hiệu mạng giao thức DSDV AODV 3.2.1 Packet loss (mất gói) Sự mát gói tin nhiều hay tiêu chuẩn quan trọng việc đánh giá giá thức hoạt động tốt hay không, giao thứcsố lượng gói tin bị thấp đánh giá cao Giả sử nguồn A gửi x gói tin, đích B nhận y gói tin Khi số gói tin bị ( x – y) Có nhiều lí khiến gói tin bị tràn đệm, bị đường truyền Hình 3.7: Biểu đồ so sánh gói tin giao thức AODV DSDV Kết cho thấy với droppackets DSDV gói tin, ta thấy gói tin bị AODV gói tin Vì DSDV sau khoảng thời gian định yêu cầu thiết lập định tuyến, AODV thiết lập định tuyến có thay đổi khoảng cách nút 3.2.2 Throughput (Thông lượng) Thông lượng (Throughput) lượng thông tin hữu ích truyền mạng đơn vị thời gian tham số để đánh giá mạng nhanh hay chậm Đơn vị thông lượng byte bit giây (byte/s bit/s) Một số thông số ảnh hưởng đến thông lượng thay đổi liên kết mạng, truyền 61 thông không tin cậy node, hạn chế băng thông Một thông lượng cao lựa chọn tuyệt vời cho mạng Cách tính thông lượng biểu diễn cách toán học sau: - Number of delivered packet: Tổng số gói tin mà bên nhận nhận từ bên gửi - Packet size: Kích thước gói tin (byte) - Total duration of simulation: Khoảng thời gian từ lúc bên nhận nhận gói tin gói tin cuối Hình 3.8: Biểu đồ hiển thị thông lượng giao thức AODV DSDV Ta nhận thấy thoughput giao thức AODV cao so với giao thức DSDV Do AODV yêu cầu định tuyến nhiều nút di chuyển, DSDV sau khoảng thời gian yêu cầu định tuyến nên lượng băng thông ổn định 3.2.3 Delay (Độ trễ) Độ trễ gói tin thời gian mà gói tin gửi từ nguồn đến tới đích Vì thời gian mà gói tin cần để mạng Thời gian có đơn vị giây 62 Ví dụ độ trễ truyền tiếng nói, truyền file FTP Có nhiều độ trễ, độ trễ xử lí (PD), độ trễ hàng đợi (QĐ), độ trễ truyền dẫn (TD) Chúng ta tìm hiểu độ trễ truyền gói tin từ nguồn tới đích: giả sử gói tin A gửi thời điểm tggui[A] đến đích thời điểm tgnhan[A] Khi độ trễ gói tin xác định: Delay[A] = tgnhan[A] – tggui[A] Hình 3.9: Độ trễ DSDV 63 Hình 3.10: Độ trễ AODV Qua biểu đồ thể độ trễ gói tin giao thức định tuyến AODV DSDV, giây thứ 20 nút di chuyển nên thời gian trễ AODV đỉnh điểm nút ổn định thời gian trễ AODV bắt đầu có cân DSDV gửi yêu cầu thiết lập bảng định tuyến trước sau nút di chuyển nên thời gian trễ cao vào lúc gói tin bắt đầu di chuyển ổn định sau nút di chuyển xong định tuyến xong 3.3 Tổng kết Căn vào phân tích mặt lý thuyết trước kết trình bày chương III, khẳng định việc đưa hình lựa chọn thuật toán định tuyến nhằm đưa giao thức thích hợp cho hoạt động mạng Ad hoc hoàn toàn hợp lý h́ình đưa khả đảm bảo truyền thông tin với độ tin cậy tốt điều kiện môi trường mạng thay đổi Đồ án đưa toán thực tế khả áp dụng mạng Ad hoc cho truyền tin nút mạng di động với nút di động, qua cho ta thấy hoạt động để lựa chọn giao thức để có kết tốt tùy vào mục đích sử dụng Đồ án trình bày nghiên cứu từ tổng quát tới số phần chi tiết toàn bộ mặt hệ thống mạng không dây, đồng thời đưa nguyên tắc phương pháp phát triển ứng dụng cho môi trường mạng di động không dây Đây hướng mẻ hứa hẹn nhiều tiềm tương lai Các vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu: Ứng dụng khai thác từ thiết bị di động nhiều, kể số ứng dụng quan trọng truy cập tài nguyên đa phương tiện từ thiết bị cầm tay, truy cập Internet tham gia hoạt động trực tuyến (như chứng khoán, đấu giá, trò chơi ) 64 KẾT LUẬN Sự phát triển mạnh mẽ kinh tế giới thúc đẩy gia tăng dịch vụ viễn thông Trao đổi thông tin nhanh chóng, tin cậy, lúc, nơi nhu cầu thực tế xã hội, gây sức ép lớn cho nhà cung cấp dịch vụ viễn thông Sự đời mạng Ad hoc với khả triển khai hứa hẹn áp dụng cho nhiều ứng dụng khác với nhiều phạm vi đa dạng Trong tương lai không xa mạng Ad hoc trở nên phổ biến, việc tìm hiểu nghiên cứu để áp dụng công nghệ vào sống việc cần thiết Trong mạng Ad hoc, đảm bảo chất lượng truyền tin định tuyến vấn đề nan giải Hai vấn đề có liên quan mật thiết đến Muốn bảo đảm chất lượng truyền tin cần phải giải tốt toán định tuyến động Trong đó, định tuyến động mạng Ad hoc phải đối mặt với nhiều thách thức từ môi trường truyền thông từ đặc điểm mạng Vì vậy, ý tưởng xây dựng hình lựa chọn định tuyến để giảm thiểu tỷ lệ gói thực nhằm đưa phương pháp nâng cao chất lượng truyền tin mạng Ad hoc Mục tiêu đặt là: xây dựng hình lựa chọn định tuyến giảm thiểu tỷ lệ gói mạng Ad hoc khả áp dụng hình cho nút mạng Ad hoc tuyến giao thông Với mục tiêu đề ra, đồ án thực nội dung sau: Trình bày tổng quan mạng Ad hoc, phương thức định tuyến mạng Ad hoc Tìm hiểu đặc trưng, phân tích khả truyền tin giao thức điển hình DSDV, AODV mạng Ad hoc Từ xây dựng sở cho hình định tuyến Thực cho thuật toán định tuyến, tính toán tỷ lệ gói, đánh giá chức định lựa chọn thuật toán định tuyến Thông qua kết nhận thấy, hệ thống xây dựng khả thi có khả áp dụng cho mạng Ad hoc tuyến đường giao thông 65 Trong việc định tuyến nút mạng tuyến, hình lựa chọn thuật toán định tuyến định định tuyến thực tốt chức trợ giúp định định tuyến giảm tỷ lệ gói, cao chất lượng truyền tin Trong khuôn khổ có hạn đồ án tốt nghiệp, mặt khác mạng Ad hoc mạng nên đồ án không tránh khỏi thiếu sót Cũng mạng Ad hoc lĩnh vực mẻ nên công cụ mạng nhưNS-2 chưa cho phép thực hoàn chỉnh với nhiều loại giao thức định tuyến khác Đó điểm hạn chế thực đồ án Mặc dù hạn chế trên, hình lựa chọn định tuyến giảm thiểu tỷ lệ gói xây dựng kết cơsở để nghiên cứu phát triển tiếp tương lai nghiên cứu tiếp khả ứng dụng thực tế theo hướng sau: Nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết cho hàm định hình lựa chọn thuật toán định tuyến giảm thiểu tỷ lệ gói, tăng thông lượng, giảm delay cho mạng Ad hoc Mở rộng khả áp dụng hình lĩnh vực khác Tiếp tục nghiên cứu sâu mạng Ad hoc, giao thức thuật toán định tuyến hỗ trợ cho mạng (DSDV, AODV….) Do thời gian nghiên cứu có hạn trình độ thân hạn chế nên đồ án tránh khỏi thiếu sót Em mong đóng góp ý kiến thầy cô giáo 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] C Siva Ram Murthy and B.S.Manoj, “Ad Hoc Wireless Networks: Architectures and Protocols (Prentice Hall Communications Engineering and Emerging Technologies Series)”, June 2004 [2] David B Johnson, David A Maltz, Josh Broch, DSR The Dynamic Source Routing Protocol for Multi-Hop Wireless Ad hoc Networks [3] Sajjad Ali & Asad Ali Performance Analysis of AODV, DSR and OLSR in MANET Blekinge Institute of Technology, Sweden 2009 [4] T G Basavaraju, C Puttamadappa, “Ad Hoc Mobile Wireless Networks: Principles, Protocols and Applications”, 2007 [5] Sajjad Ali & Asad Ali Performance Analysis of AODV, DSR and OLSR in MANET Blekinge Institute of Technology, Sweden 2009 [6] http://www.isi.edu/nsnam/ [7] https://www.google.com.vn/ 67 ... Đỗ Đình Cường em chọn đề tài Mô phỏng, so sánh, phân tích đánh giá hiệu giáo thức DSDV AODV mạng Ad- hoc” Mục tiêu đồ án nghiên cứu Giao thức DSDV AODV xây dựng mô hình định tuyến Em xin chân... mô tả kịch phải chuẩn xác Trong khuôn khổ môn học, sâu vào tìm hiểu áp dụng phương pháp mô vào đánh giá hiệu mạng Có hai phương pháp sử dụng mô hệ thống mạng mô thời gian thực mô rời rạc Để mô. .. giao thức mạng tồn - Khả đánh giá giao thức mạng trước đưa vào sử dụng - Khả thực thi mô hình mạng lớn mà gần ta thực thi thực tế - Khả mô nhiều loại mạng khác 1.4.3 Các thành phần cấu hình mạng

Ngày đăng: 19/04/2017, 22:33

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] C. Siva Ram Murthy and B.S.Manoj, “Ad Hoc Wireless Networks: Architectures and Protocols (Prentice Hall Communications Engineering and Emerging Technologies Series)”, June 3 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ad Hoc Wireless Networks: Architectures and Protocols (Prentice Hall Communications Engineering and Emerging Technologies Series)
[4] T. G. Basavaraju, C. Puttamadappa, “Ad Hoc Mobile Wireless Networks: Principles, Protocols and Applications”, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ad Hoc Mobile Wireless Networks: Principles, Protocols and Applications
[2] David B. Johnson, David A. Maltz, Josh Broch, DSR. The Dynamic Source Routing Protocol for Multi-Hop Wireless Ad hoc Networks Khác
[3] Sajjad Ali & Asad Ali Performance Analysis of AODV, DSR and OLSR in MANET Blekinge Institute of Technology, Sweden 2009 Khác
[5] Sajjad Ali & Asad Ali Performance Analysis of AODV, DSR and OLSR in MANET Blekinge Institute of Technology, Sweden 2009 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w