1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

So sánh phương thức biểu hiện ý nghĩa thời gian trong tiếng việt và tiếng anh (trong dịch thuật anh việt và việt anh)

191 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 191
Dung lượng 1,54 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN ((( NGUYỄN HOÀNG HIỆP SO SÁNH PHƯƠNG THỨC BIỂU HIỆN Ý NGHĨA THỜI GIAN TRONG TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG ANH (TRONG DỊCH THUẬT ANH - VIỆT VÀ VIỆT – ANH) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Chuyên ngành : NGƠN NGỮ HỌC SO SÁNH Mã số : 5.04.27 Khố học : 2001 -2004 Người hướng dẫn khoa học : GS.TS NGUYỄN ĐỨC DÂN Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2005 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 01 Chương 12 KHÁI NIỆM PHẠM TRÙ THÌ VÀ PHẠM TRÙ THỂ I Khái niệm THÌ 13 II Khái niệm THỂ 16 Chương 19 CÁCH DIỄN ĐẠT Ý NGHĨA THỜI GIAN TRONG TIẾNG VIỆT A Cách xác định thời đoạn, thời lượng, khoảng cách 20 thời gian, hoàn cảnh thời gian; cách xác định thời điểm (ý nghĩa “THÌ”) I Dùng khung đề thời gian (trạng ngữ) hay từ thời 21 gian ví trí khung đề để xác định mối quan hệ thời điểm, thời đoạn Dùng danh từ, danh ngữ 21 Kết hợp danh từ với giới ngữ không 31 gian (trước/ sau, trong/ ngoài, đầu/ cuối…) để biểu thị ý nghĩa thời gian II Dùng vị từ tình thái “đã”õ, “đang”, “sẽ”õ Về ý nghĩa cách dùng “đã” 35 35 Về ý nghĩa cách dùng “đang” 39 Về ý nghĩa cách dùng “sẽ” 40 B Cách diễn đạt ý nghĩa vận động, diễn 44 tiến…của kiện thời gian (ý nghĩa “THỂ”) I “Đã”õ với ý nghĩa “THỂ” ngữ vị từ hữu đích 44 vơ đích II Ý nghĩa “THỂ” tiếng Việt 47 Cách diễn đạt THỂ “dĩ thành” (perfect) 48 Cách diễn đạt THỂ “khởi phát”(inceptive) 54 Cách diễn đạt THỂ “kếùt quả”(resultative) 62 Cách diễn đạt THỂ “hoàn tất” (completive) 67 Cách diễn đạt THỂ “tiếp diễn” (progressive) 73 Cách diễn đạt THỂ “lặp lại” (iterative) 78 Chương 85 SO SÁNH CÁCH DIỄN ĐẠT Ý NGHĨA THỜI GIAN TRONG TIẾNG VIỆT VÀ TRONG TIẾNG ANH A Cách diễn đạt ý nghĩa thời gian tiếng Anh 85 I Dùng phương tiện từ vựng 86 Dùng trạng ngữ thời gian (adverb of time) 86 Dùng trạng từ xảy (advers of frequency) 86 Dùng danh từ thời gian 87 Dùng liên từ thời gian II Dùng phương tiện ngữ pháp Quan điểm nhà ngôn ngữ cách phân chia 87 88 88 THÌ tiếng Anh THỂ (aspect) tiếng Anh 112 Chức THỂ (aspect) 115 Các chức hình thức phối hợp THỂ 121 Hoàn Thành (Perfect Aspect) THỂ Tiếp Diễn (Progressive Aspect) THỂ Hoàn Thành cấu trúc câu có động từ 122 tình thái (Modal) B So sánh cách diễn đạt ý nghĩa thời gian tiếng 123 Việt tiếng Anh I Sự khác đặc điểm loại hình 123 II Những đối chiếu cụ thể 128 Những điểm tương đồng 128 Những điểm khác biệt 131 Tiểu kết 159 Chương 163 MỘT SỐ LƯU Ý VỀ CÁCH DỊCH Ý NGHĨA THỜI GIAN TRONG TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG ANH I Dịch từ tiếng Anh sang tiếng Việt (chuyển từ ngôn 164 ngữ HỮU THÌ sang ngơn ngữ VƠ THÌ) II Dịch từ tiếng Việt sang tiếng Anh (chuyển từ ngôn 176 ngữ VƠ THÌ sang ngơn ngữ HỮU THÌ) KẾT LUẬN CHUNG 183 TÀI LIỆU THAM KHẢO 187 QUI ƯỚC TRÌNH BÀY Tài liệu trích dẫn ghi theo số thứ tự tương ứng phần danh mục TÀI LIỆU THAM KHẢO đặt dấu ngoặc vng [ ] sau phần có liên quan; số năm xuất tài liệu tham khảo, sau dấu hai chấm số trang Nếu đoạn trích dẫn nằm hai ba trang liên tục trang đầu trang cuối có ghi thêm dấu gạch ngang (-) Ví dụ: ([18]1998: 545 – 558) Thơng tin đầy đủ tài liệu trích dẫn ghi mục TÀI LIỆU THAM KHẢO đặt cuối luận án Đối với phần trích dẫn từ nhiều tài liệu khác nhau, số thứ tự tài liệu đặt độc lập dấu ngoặc vng, ví dụ:[4], [6], [63] Xuất xứ ví dụ trích dẫn từ tác phẩm văn học, báo chí ghi tắt sau ví dụ, sau qui ước viết tắt tên tác phẩm: Dế Mèn phiêu lưu ký : M David Copperfield : D Tình bạn vĩ đại cảm động : B The old man and the sea : T Thép : Đ Truyện ngắn Nam Cao : N Trống Mái : O Tuổi trẻ Lê - nin : L Tư liệu luyện nghe đài VOA : V Listening In Action : A Developing Skills : S Tên tác phẩm qui ước chữ sau đến số trang tác phẩm Chẳng hạn, xuất xứ tác phẩm “The old man and the sea” Ernest Hemingway ghi (T.72) Các ví dụ in nghiêng, phần dịch ví dụ tiếng Việt đặt hai dấu < > Một số ký hiệu khác: Dấu / : hay, Dấu + : có Dấu – : khơng có Trong ví dụ: - Những câu có dấu * câu không chấp nhận - Những câu có đánh hia dấu hỏi (??) câu “ khơng tự nhiên” “khó nghe” - Những từ ngoặc đơn từ lược bỏ mà không làm cho câu thay đổi phương diện “có thể” hay “khơng có thể” người ngữ chấp nhận PHẦN MỞ ĐẦU I ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ MỤC ĐÍCH CHỌN ĐỀ TÀI Như biết, dịch thuật nghệ thuật, dịch thuật không đơn việc chuyển ngữ Thậm chí dịch cịn đồng nghĩa với sáng tạo văn học Và sáng tạo phải nằm chuẩn mực: trung thành với nguyên tác Điều có nghĩa người dịch phải nắm vững thần văn nguyên tác, dịch sát chữ trung thành, việc dịch sát nghĩa làm méo mó nghĩa thật nguyên tác Đó nhược điểm số dịch Muốn cho dịch văn tiếng Anh ngoại ngữ giống văn tiếng Việt văn tiếng Việt dở đặc “văn Tây”, giống văn tường thuật không hồn ông Tây học tiếng Việt hay người Việt học tiếng Tây ngồi ghép chữ mà thành, người dịch phải hiểu thật thật đầy đủ ý nghĩa mà tác giả muốn truyền đạt, tìm phương tiện tối ưu mà tiếng Việt dùng phải dùng để truyền đạt ý nghĩa R Jakobson có viết: “Các ngơn ngữ khác khơng phải chỗ ngơn ngữ diễn đạt ý nghĩa (vì ngơn ngữ có cách diễn đạt ý nghĩa mà ngơn ngữ khác diễn đạt) mà chỗ có ngôn ngữ bị bắt buộc phải diễn đạt ý nghĩa mà ngơn ngữ khác khơng diễn đạt cần thiết”([19]1998:537) Thấy khiếm khuyết tầm quan trọng, ý nghĩa thực tiễn vấn đề trên, chọn việc miêu tả ý nghĩa thời gian tiếng Việt, đối chiếu với tiếng Anh cách diễn đạt ý nghĩa thời gian làm đối tượng nghiên cứu Cũng không nằm nguyên tắc “Dịch chuyển tải thần nguyên bản“, đề tài “So sánh phương thức biểu ý nghĩa thời gian tiếng Việt tiếng Anh (trong dịch thuật Anh – Việt Việt – Anh)”, tập trung tìm hiểu sâu cách diễn đạt ý nghĩa thời gian (ý nghĩa THÌ THỂ) tiếng Việt tiếng Anh, xem cách thể ý nghĩa thời gian hai ngôn ngữ qua phương tiện biểu đạt Trên sở đo,ù đối chiếu phương tiện diễn đạt ý nghĩa thời gian tiếng Việt tiếng Anh, tìm điểm tương đồng khác biệt hai ngơn ngữ Từ hướng đến khắc phục lỗi thường gặp văn dịch, sách song ngữ chí khóa học tiếng Anh trường phổ thơng cách chuyển dịch ý nghĩa thời gian từ tiếng Anh sang tiếng Việt Nguyên nhân chủ yếu lỗi này, người học số người dạy tiếng Anh cịn khái niệm “tiếng Việt có THÌ (tense)” không trang bị cách bản, đầy đủ ngữ pháp tiếng Việt đồng thời quen (khi học tiếng Anh) nghĩ việc phân biệt khứ, tương lai điều quan trọng người cách tri giác thời gian khó lịng tưởng tượng thứ tiếng khơng có THÌ Song song đó, đề tài hướng đến biện pháp sử dụng triệt để hiệu vị từ tình thái “đã”, “đang”,“chưa”, “rồi”, “sẽ”… khung đề thời gian (trạng ngữ thời gian) để chuyển dịch sang văn phong tiếng Việt người Việt “văn Tây” Đó mục tiêu đề tài Và hướng đề tài muốn phát triển II LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Nghiên cứu nhà Việt ngữ học Hiện nay, giới Việt ngữ học có hai quan điểm phạm trù THÌ phạm trù THỂ: nhóm cho tiếng Việt có phạm trù THÌ pïhạm trù THỂ, nhóm cịn lại cho tiếng Việt khơng có phạm trù THÌ mà có phạm trù THỂ 1.1 Nhóm nhà Việt ngữ cho tiếng Việt có phạm trù THÌ phạm trù THỂ (quan niệm truyền thống) Cách 315 năm, tiểu luận “Báo cáo vắn tắt tiếng An Nam hay Đơng Kinh” (1651) mình, A De Rhodes đề cập đến cách diễn đạt ý nghĩa thời gian tiếng Việt sau “THÌ nhận biết cách thêm vào vài phụ từ THÌ khơng cần thiết phụ từ nào, đơi có, thí dụ: “Tơi mắc việc bây giờ” THÌ q khứ - chưa hồn thành: “Hơm qua tơi mắc chép thơ, nói chẳng được” THÌ q khứ – hồn thành: về, nói… THÌ tiền khứ: hôm ông đến chép thư ” THÌ tương lai: đi…Cũng vậy, cách nói mà hiểu THÌ q khứ, THÌ tại, THÌ tương lai” Sau “Ngữ pháp tiếng Việt”(1883), Trương Vĩnh Ký đề cập đến ý nghĩa thời gian ý nghĩa THỂ Tuy nhiên A De Rhodes Trương Vĩnh Ký không biệt THÌ với THỂ Sau Trương Vĩnh Ký A De Rhodes, hầu hết nhà nghiên cứu Việt ngữ sau cho tiếng Việt có phạm trù THÌ tiếng Châu Âu thể qua tố đã, đang, đương, Sau dây xin dẫn chứng số nhà nghiên cứu Việt ngữ có quan điểm tiếng Việt có phạm trù THÌ ngơn ngữ Châu Âu: • Bùi Đức Tịnh cho khứ dùng để việc xảy thời tương lai ([46]1952:194) Nguyễn Anh -Vào ngày chủ nhật, cô thường câu lạc tiếng Anh -Bây Tiến sĩ Ngôn ngữ học c Để diễn đạt ý nghĩa “tương lai”, ta phải dùng hình thái THÌ “tương lai” : - Ngày mai trả lời thư - Hai năm thứ trưởng ngoại giao Qua chương biết ý nghĩa THÌ THỂ tiếng Việt phản ánh phương tiện khác so với tiếng Anh lúc hai ý nghĩa THÌ THỂ phản ánh lúc; có lúc xuất ý nghĩa THÌ ý nghĩa THỂ Ví dụ: Ngày mai tơi gặp Chủ tịch nước, khơng có ý nghĩa THỂ mà có ý nghĩa THÌ diễn đạt khung đề thời gian “ngày mai” Câu: Bố hưu rồi, khơng có ý nghĩa THÌ mà có ý nghĩa THỂ (THỂ “dĩ thành”) đánh dấu tố ngữ pháp đã…rồi Bây Việt Nam mở cửa rồi, vừa biểu thị ý nghĩa THÌ phương tiện từ vựng (bằng khung đề thời gian) “Bây giờ”, vừa biểu thị ý nghĩa THỂ đánh dấu tố ngữ pháp đã…rồi… Do chuyển dịch câu tiếng Việt vốn khơng mang tính thời gian có mang hai ý nghĩa THÌ, THỂ, sang tiếng Anh bắt buộc phải diễn đạt đầy đủ hai ý nghĩa tất trường hợp phương tiện hình thái THÌ hay THỂ Điều dễ làm người Việt học tiếng Anh lúng túng Sau chúng tơi trình bày số câu ví dụ tiếng Việt khơng diễn đạt ý nghĩa THÌ THỂ mà biểu thị hàm ý việc xảy “sớm” hay “trước” “muộn” hay “trễ” mặt thời gian (so với dự tính người phát ngôn) Đây nghĩa phái sinh từ đã, (xem mục a, phần I.DỊCH TỪ TIẾNG ANH SANG TIẾNG VIỆT trang 162), chuyển dịch sang tiếng Anh, bắt buộc phải thể hình thái THÌ THỂ phối hợp THÌ THỂ: - Khi ba tơi nghĩ hưu vào tuần tới, tơi làm việc cho công ty 20 năm (THÌ Tương lai –THỂ hồn thành (THÌ Tương lai Hồn thành – Future perfect tense)) - Mai tơi Trung Quốc - Mãi tới đọc thư anh, biết thật việc (THÌ khứ – THỂ hồn thành (THÌ Q khứ Hồn thành – Past perfect tense)) -Khi chúng tơi đến đó, kịch bắt đầu - Mãi đến xe bt chạy rồi, chúng tơi đến trạm xe buýt Trong ví dụ nêu nhận thấy, người dịch dễ nhầm lẫn THÌ khứ đơn (Simple Past) vớiø THÌ khứ – THỂ hoàn thành (Past perfect) hay lẫn lộn THÌ tương lai – THỂ hồn thành (Future perfect) vớiø THÌ q khứ – THỂ hồn thành (Past perfect), làm cho câu sai ngữ pháp Song song có lỗi thường gặp q trình dịch nhiều câu tiếng Việt biểu thị THỂ “hoàn tất”, THỂ “kết quả” lại dịch sang tiếng Anh lại mang ý nghĩa THỂ “dĩ thành” THỂ “tiếp diễn” Sở dĩ xảy điều người dịch không nắm cấu tạo THÌ – THỂ quy tắc phối hợp hai hình thái, hai ý nghĩa tiếng Anh Ví dụ: “Lúc 10 đêm qua làm rồi” lẽ phải dịch với hình thái THÌ Q khứ - THỂ hồn thành với ý nghĩa “hoàn tất” “I had (already) done my exercises at 10:00 last night”, lại thường bị dịch “I did my exercises at 10:00 last night” có nghĩa là: “Tôi làm lúc 10 đêm hôm qua” với ý nghĩa THÌ q khứ – khơng ý nghĩa THỂ Qua vấn đề vừa trình bày chương bốn, nhận thấy ngôn ngữ có cách, phương tiện riêng để diễn đạt ý nghĩa thời gian mà dùng phương tiện Do chuyển dịch tiếng Việt sang tiếng Anh hay tiếng Anh sang tiếng Việt, cần phải nắm hồn văn nguyên tác, phải nắm “cái hồn” văn Từ sở tìm phương tiện tối ưu mà tiếng Việt tiếng Anh dùng phải dùng để truyền đạt ý nghĩa Đây cách mà diễn đạt đầy đủ điều mà muốn nói ngun văn giọng tác giả KẾT LUẬN CHUNG Từ kết đối chiếu – so sánh cách diễn đạt ý nghĩa thời gian hai ngôn ngữ (tiếng Việt tiếng Anh) trình bày chương III IV, xác định tương ứng không tương ứng hai ngơn ngữ để hình thành nguyên tắc yếu tố biểu ý nghĩa thời gian tiếng Việt tiếng Anh, ngược lại Đây việc đối chiếu – so sánh hai ngôn ngữ mà từ người làm cơng tác dịch thuật tìm phương tiện diễn đạt ý nghĩa thời gian tối ưu hai ngôn ngữ phục vụ công tác dịch thuật Đối với công tác dạy dịch tiếng Việt tiếng Anh, kết đối chiếu – so sánh cách diễn đạt ý nghĩa thời gian tiếng Việt tiếng Anh xem nguồn tài liệu tham khảo cho công tác dạy, học ngoại ngữ dịch thuật cách hợp lý, tránh tượng coi cách diễn đạt ý nghĩa thời gian tiếng Việt tiếng Châu Âu, xoá bỏ lối suy nghĩ tiếng Việt có THÌ Cũng qua đây, khẳng định tiếng Việt có phương tiện diễn đạt ý nghĩa thời gian riêng – dùng phương tiện từ vựng, cụ thể dùng khung đề thời gian (trạng ngữ thời gian) từ thời gian Và sở tri thức cho phép người làm công tác dịch thuật thấy hồn cảnh, tình phải dịch trường hợp phải nói kia; ngôn ngữ bắt buộc phải diễn đạt ngôn ngữ kia(khi chuyển dịch sang) khơng thiết phải nói kia… Qua kết đối chiếu – so sánh tiếng Việt tiếng Anh, thấy ý nghĩa thời gian có tất ngơn ngữ, ngôn ngữ diễn đạt ý nghĩa thời gian THÌ THÌ khơng phải thuộc tính phổ quát cho tất loại hình ngơn ngữ Khi nói đến ý nghĩa thời gian, thấy ý nghĩa diễn đạt phương tiện từ vựng tiếng Việt diễn đạt phương tiện ngữ pháp tiếng Anh, cụ thể THÌ Và mối quan hệ hai phương tiện tiêu chí chúng mặt loại hình học Đồng thời cần phân biệt khác THÌ THỂ mặt ý nghĩa hình thức biểu đạt ngơn ngữ Có ngơn ngữ ý nghĩa THÌ ý nghĩa THỂ thể lồng ghép từ tiếng Anh, ví dụ He has been teaching English since 1980 (THÌ Hiện Tại - Thể Hồn Thành - THỂ Tiếp Diễn (Present Perfect Progressive)), có ngơn ngữ khơng phải lúc diễn đạt hai ý nghĩa THÌ THỂ, có diễn đạt ý nghĩa THÌ ý nghĩa THỂ tiếng Việt (xem ví dụ phần II Dịch từ tiếng Việt snag tiếng Anh (chuyển từ ngơn ngữ vơ THÌ sang ngơn ngữ hữu THÌ), mục trang180) Việc đối chiếu – so sánh cách diễn đạt ý nghĩa thời gian tiếng Việt tiếng Anh, khác biệt cách biểu đạt ý nghĩa thời gian hai ngôn ngữ cung cấp cho tiêu chí phân biệt phương tiện diễn đạt ngữ pháp tiếng Anh mang tính bắt buộc phương tiện từ vựng với tính chất khơng bắt buộc Tiếng Anh diễn đạt ý nghĩa thời gian phạm trù THÌ (tense) phạm trù THỂ (aspect) cách bắt buộc, ngữ pháp hoá, tiếng Việt diễn đạt ý nghĩa thời gian chủ yếu phương tiện từ vựng thật cần thiết Vì tiếng Việt, ý nghĩa thường diễn đạt phương tiện từ vựng mang tính bắt buộc khơng hồn tồn bắt buộc Tiếng Việt khơng phạm trù THÌ mà có phạm trù THỂ dùng vị từ tình thái đã, đang, sẽ, rồi, chưa, lại, ra, lên…để diễn đạt ý nghĩa Các vị từ tình thái đã, đang, sẽ, rồi, chưa, lại, ra, lên…có thể xem cơng cụ có vai trị quan trọng Mặc dù thân chúng không mang ý nghĩa từ vựng chân thực chúng có tác dụng làm cho ngữ đoạn mà chúng tham gia có thêm tiền giả định hàm nghĩa đặc thù Trong tiền giả định liên quan đến tính thực hay phi thực ngữ đoạn mà đã, đang, sẽ, rồi, chưa, lại, ra, lên…đi theo khoảng thời gian qua trước Cịn hàm nghĩa liên quan đến thời gian diễn sau Những yếu tố khiến cho người Việt sau thời gian làm quen tương đối ngắn với khái niệm THÌ THỂ ngơn ngữ Châu Âu, hiểu đã, đang, theo nghĩa vốn nghĩa thực (đã thời khứ, thời thời tương lai) : a Đã có lúc dùng nói đến việc diễn trước thời điểm phát ngôn hay trước thời điểm khác người chọn làm tiêu điểm Thực lúc biểu thị ý nghĩa kết việc vào thời điểm phát ngôn hay vào thời điểm chọn làm mốc (tiêu điểm) Phần lớn người ta thường lẫn lộn việc kết thúc việc với hàm ý ý nghĩa kết việc (đa số nghĩ đến việc kết thúc việc) khơng có kiến thức chun mơn b Đang có lúc dùng cho thời tại, văn tự (truyện, tin tức) dùng cho THÌ khứ 97% trường hợp (chỉ câu đối thoại dùng cho thời điểm phát ngôn, mà phạm vi hẹp lại văn chiếm 50%) Nhưng văn cảnh dùng có hai việc diễn đồng thời hay có phần đồng thời, việc biểu thị + vị từ bổ ngữ làm khung cho việc (thuộc phạm trù THỂ), ví dụ: Hơm qua, Giang xem thời nghe có tiếng gõ cửa Chính tính chất thời khiến cho người nói thứ tiếng khơng có THÌ ln có cảm giác vị từ làm bổ ngữ cho biểu việc “hiện tại” c Sẽ dĩ nhiên dùng cho thời tương lai khơng thiết phải dùng đời sống hàng ngày người Việt thường nói: Mai tơi học tiếng Anh, tàu Nippon Maru cập cảng Sài Gòn vào ngày mai Tuy nhiên điều khơng có nghĩa tố THÌ tương lai Ngồi nêu ý nghĩa giả thiết, giả định hay định hay đốn điều mà người phát ngơn có ý định thực việc nêu vị từ (ở mang ý nghĩa tình thái, không mang ý nghĩa tương lai) Tuy nhiên cần ý hành động “tương lai” ý nghĩa từ vựng chân thực vị từ câu mà có khơng phải biểu thị Vì bỏ sẽ, ý nghĩa tương lai câu rõ, không thay đổi DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung (1999) Ngữ pháp tiếng Việt, tập I, NXB Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (1999) Ngữ pháp tiếng Việt, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội Hà Văn Bửu (1999) Verbs: Cách dùng THÌ Indicative Mood, NXB Trẻ, TP HCM Đỗ Hữu Châu, Cao Xuân Hạo (1995) Tiếng Việt 12, Ban Khoa học xã hội NXB Giáo dục, Hà Nội Ngô Thế Cường (1992) Cách dùng Thì tiếng Anh (The use of Tenses in English), Sở Giáo dục Đào tạo TP Hồ Chí Minh, TP.HCM Lê Bá Cơng (1989) Văn Phạm Anh Văn Toàn Bộ (New Ennglish Grammar For Vietnamese Students), NXB Tổng Hợp Sông Bé, Sông Bé Nguyễn Đức Dân(1998) Logic tiếng Việt, NXB Giáo dục, TP.HCM Nguyễn Đức Dân(1995) Tiếng Việt (thực hành), Đại học Tổng hợp TP.HCM, TP.HCM Nguyễn Đức Dân, Trần Thị Ngọc Lang (1992) Câu sai câu mơ hồ, NXB Giáo dục, TP.HCM 10 Nguyễn Đức Dân (1987) Logic – Ngữ nghĩa – Cú pháp, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 11 Nguyễn Đức Dân (1996) “Biểu nhận diện thời gian tiếng Việt”, Ngôn ngữ (3), – 13 12 Nguyễn Đức Dương (2000) Nghĩa “đều”, “cũng” “vẫn”, Ngôn ngữ (2), 15 – 25 13 Đại học Trung học chuyên nghiệp (1981) Một số vấn đề ngôn ngữ học Việt Nam, Hà Nội 14 Nguyễn Huỳnh Đạt, Phó Phương Dung (2003) Giáo Trình Ngữ Pháp Tiếng Anh Thực Hành (Practical English Grammar), tập 2, NXB Đại học Quốc Gia TP.Hồ Chí Minh, TP.HCM 15 Đinh Văn Đức (1986) Ngữ pháp tiếng Việt – Từ loại, NXB Đại học Trung học Chuyên nghiệp, Hà Nội 16 Nguyễn Thiện Giáp (1993) Từ vựng học tiếng Việt, NXB Đại học Trung học Chuyên nghiệp Hà Nội, Hà Nội 17 Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên) – Đoàn Thiện Thuật – Nguyễn Minh Thuyết (2000) Dẫn luận ngôn ngữ học, NXB Giáo dục, Hà Nội 18 Hoàng Xuân Hoa (2001) “Đối chiếu cách diễn đạt tiếng Anh tiếng Việt với việc phát triển kỹ viết đoạn cho sinh viên Đại học”, Ngôn ngữ (6), 69 19 Cao Xuân Hạo (1998) Tiếng Việt vấn đề ngữ âm ngữ pháp ngữ nghĩa, NXB Giáo dục, TP.HCM 20 Cao Xuân Hạo (2002) Tiếng Việt, Người Việt, Văn Việt, NXB Trẻ, TP.HCM 21 Cao Xuân Hạo (1979) “Tiền giả định hàm ý vị từ tình thái tiếng Việt” (Báo cáo chuyên đề Viện Ngôn ngữ học Việt Nam, tháng 3- 1979) 22 Cao Xuân Hạo (1988) “Đi đi” Trong tập: Những vấn đề ngữ pháp tiếng Việt (Lưu Vân Lang chủ biên), NXB Khoa Học Xã Hội, Hà Nội 23 Cao Xuân Hạo (1994) “Dạy tiếng Việt cho người nước ngồi: Hịn đá thử vàng cách nghiên cứu miêu tả tiếng Việt” (Báo cáo Hội nghị quốc tế TP.HCM) 24 Cao Xuân Hạo (1998) “Về ý nghĩa “Thì” “Thể” tiếng Việt”, Ngơn ngữ (5), – 32 25 Cao Xuân Hạo (1999) “Nhận định tổng quát, phủ định tổng quát…”, Ngôn ngữ (8), 26 Cao Xuân Hạo (2000) “Ý nghĩa “hoàn tất” tiếng Việt”, Ngôn ngữ (5), –15 27 Cao Xuân Hạo (2001) “Về khái niệm quy tắc ngữ pháp” – Ngôn ngữ (1) 13 – 18, (2), 12 – 18 28 Cao Xuân Hạo (2001) “Hai phép tính cộng trừ ngôn ngữ”, Ngôn ngữ (10), – 12 29 Cao Xuân Hạo (2001) “Nhân đọc lại ngữ pháp cũ”, Ngôn ngữ đời sống (5), 10 -1 30 Cao Xuân Hạo (2001) “Linh hồn tiếng Việt”, Báo Văn nghệ Xuân Tân Tỵ 2001, 39 31 Phan Khôi (1955), Việt ngữ nghiên cứu, Hà Nội 32 Nguyễn Lai (1977) “Một vài đặc điểm nhóm từ hướng dùng dạng động từ tiếng Việt đại”, Ngôn ngữ (1), 60 – 61 33 Nguyễn Lai (1989) “Ghi nhận thêm chất nhóm từ hướng vận động tiếng Việt đại”, Ngôn ngữ (3), – 29 34 Lưu Văn Lăng (1989) Những vấn đề ngữ pháp tiếng Việt, NXB Khoa Học Xã Hội, Hà Nội 35 Lưu Văn Lăng (1998) Ngôn ngữ học tiếng Việt, NXB Khoa Học Xã Hội, Hà Nội 36 Đỗ Thị Kim Liên (1995) “Nghĩa tình thái thơ”, Ngơn ngữ đời sống (1) 37 Plam Ju Ja (1987) “Một số vấn đề chung riêng ngôn ngữ đơn lập”, Ngôn ngữ (1 – 2), 10 – 57 38 Đái Xuân Ninh đồng tác giả (1986) Ngôn ngữ học, khuynh hướng, lĩnh vực – khái niệm, tập I, NXB Khoa Học Xã Hội, Hà Nội 39 Hoàng Phê (1994) Từ điển tiếng Việt, Hội ngôn ngữ học, Hà Nội 40 Nguyễn Anh Quế (1988) Hư từ tiếng Việt đại, NXB Khoa Học Xã Hội, Hà Nội 41 Nguyễn Anh Quế (1994) Tiếng Việt cho người nước ngoài, NXB Giáo dục, Hà Nội 42 Nguyễn Thị Quy (1995) Vị từ hành động tham tố nó, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 43 Nguyễn Hữu Quyền (1990) Văn Phạm Anh Văn (English Grammar), NXB Tổng Hợp Kiên Giang, TP.HCM 44 Nguyễn Hữu Quỳnh (1994) Tiếng Việt đại Trung tâm từ điển Bách khoa, Hà Nội 45 Saussure, F de (1973) Giáo trình Ngơn ngữ học Đại cương, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 46 Bùi Đức Tịnh (1952) Văn phạm Việt Nam, Sài Gòn 47 Đào Thản (1979) “ Về nhóm từ có ý nghĩa thời gian tiếng Việt”, Ngôn ngữ (2) 48 Đào Thản (1983) “Cứ liệu từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt mối quan hệ không gian – thời gian”, Ngôn ngữ (3),1 49 Nguyễn Kim Thản (1977) Động từ tiếng Việt, NXB Khoa Học Xã Hội, Hà Nội 50 Tơ Minh Thanh (2003) Giáo trình hình thái học tiếng Anh (English Morphology), NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, TP.HCM 51 Nguyễn Văn Thành (1992) “Hệ thống từ Thời – Thể phạm trù ngữ pháp cấu trúc Thời – Thể động từ tiếng Việt”, Ngôn ngữ (2) 52 Trịnh Xuân Thành (1981) “Bàn từ – – sẽ” Trong “Giữ gìn sáng tiếng Việt mặt từ ngữ”, NXB Khoa học Xã Hội, tập 2, Hà Nội 53 Lý Toàn Thắng (2000) “Về cấu trúc ngữ nghĩa câu”, Ngôn ngữ (5) 54 Trần Ngọc Thêm (2001) “Từ ngữ pháp chức nghĩ ngữ pháp tương lai”, Ngôn ngữ (14), – 17 55 Huỳnh Văn Thông (2000) “Mấy vấn đề vị từ tình thái ý nghĩa THỂ (aspect) tiếng Việt”, Ngôn ngữ (8), 51, Ngôn ngữ (10), 49 56 Nguyễn Việt Thu (1995) Practical English Grammar, Volume 1&2, Ho Chi Minh University, Ho Chi Minh City 57 Phan Thị Minh Thuý (2001) “Cách diễn đạt ý nghĩa thời gian tiếng Việt”, Ngôn ngữ (10), 13 58 Phan Thị Minh Thuý (2002) “Cách diễn đạt THỂ “dĩ thành”(perfect) tiếng Việt”, Tạp chí Khoa học, Trường ĐHSP – TP.HCM (1), 84 59 Phan Thị Minh Thuý (2002) “Cách diễn đạt THỂ “khởi phát”(inceptive) tiếng Việt”, Kỉ yếu Ngữ học trẻ, Xuân 2002 60 Phan Thị Minh Thuý (2002) “Cách diễn đạt THỂ “lặp lại” (iterative) tiếng Việt”, Ngôn ngữ đời sống (4), 61 Phan Thị Minh Thuý (2002) “Cách diễn đạt THỂ “kết quả” tiếng Việt”, Ngôn ngữ đời sống (6), 62 Phan Thị Minh Thuý (2002) “Cách diễn đạt THỂ “hoàn tất” tiếng Việt”, Báo cáo Hội nghị Ngôn ngữ học tổ chức Viện Khoa Học Xã Hội, TP.HCM ngày 15 – – 2002 63 Hoàng Tuệ (1998) “Nhận xét Thời – Thể tình thái tiếng Việt” Trong “Tiếng Việt ngôn ngữ Đông Nam Á”, NXB Khoa học Xã Hội, Hà Nội 64 Hồng Tuệ (1962) Giáo trình Việt ngữ, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 65 Nguyễn Minh Thuyết (1995) “Các tiền phó từ Thời – Thể tiếng Việt”, Ngôn ngữ (2),1 -10 66 Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp (1998).Thành phần câu tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Tiếng Anh 67 A.J Thomson, A.V Martinet (1986) Practical English Grammar, Oxford University Press 68 of Comrie B (1976) Aspect: An Introduction to the Study Verbal Aspect and Related Problem, Cambridge University Press, Cambridge 69 Emeneau M.B (1951) Studies in Vietnamese Grammar University of California 70 Graham Lock (1996) Functional English Grammar: An introduction for section language teachers, Cambridge University Press 71 James R.Hurford, Brendan Heasley (1997) Semantics: A Coursebook (Giáo trình Ngữ Nghĩa Học), NXB Trẻ, TP.HCM 72 John Sinclair (Editor-inChief) (1990) Collins Cobuild English Grammar, Collins Publishers – The University of Birmingham, Rupa.Co 73 Roderickb A Jacobs (2003) English Syntax: A Grammar For English Language Professionals, NXB Đà Nẵng Tư liệu làm dẫn chứng minh hoạ 1 Dế Mèn phiêu lưu ký – Tơ Hồi, NXB Đà Nẵng (2002), TP Đà Nẵng David Copperfield – Charles Dickens, Oxford University Press (1981), Great Britain Tình bạn vĩ đại cảm động – L.Vit – Gop & I.A Xu – Khô – Tin, NXB Thanh Niên (1975), TP.HCM The old man and the sea – Ernest Hemingway, Heinemann New Wildmills (1997), England Thép – Nhi - Ca – Lai A – xtơ – rốp – xki, NXB Thanh Niên (1974), TP.HCM Nam Cao Truyện ngắn chọn lọc, NXB Văn học (2004),TP.HCM Trống Mái – Khái Hưng, NXB Văn học (2002), TP.HCM Tuổi trẻ Lê-Nin – N Net – svô – lô – đô-va & L Rê – znit – sen – cô, NXB Thanh Niên (1975), TP.HCM Tư liệu luyện nghe đài VOA – Nguyễn Thành Khôi, NXB Cà Mau(1996), TP.HCM 10 Listening In Action – Stephen Keller, Longman (1993), Malaysia 11 New Concept English: Developing Skills, L.G Alexander, Longman (1974), Great Britain

Ngày đăng: 01/07/2023, 20:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w