Dƣơng Ngọc Dũng Giảng viên khoa Anh Đại học tổng hợp TP HCM Phƣơng pháp luyện dịch Anh - Việt . Việt - Anh

20 4 0
Dƣơng Ngọc Dũng Giảng viên khoa Anh Đại học tổng hợp TP HCM Phƣơng pháp luyện dịch Anh - Việt . Việt - Anh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Dƣơng Ngọc Dũng Giảng viên khoa Anh Đại học tổng hợp TP HCM Phƣơng pháp luyện dịch Anh - Việt Việt - Anh 1991 LỜI GIỚI THIỆU Một khó khăn lớn người học tiếng Anh dịch thuật Có sinh viên học vững văn phạm phong phú từ vựng lại dịch nhuần nhuyễn đoạn văn sang tiếng Việt ngược lại từ Việt sang Anh Ðiều dễ hiểu thân người khơng nắm vững phương pháp dịch thuật Dịch ngôn ngữ sang ngôn ngữ khác không đơn giản việc nói ngơn ngữ phụ Người dịch phải nắm vững ngơn ngữ mà phải dịch chuyển Do đó, phương pháp luyện dịch khó khăn lớn với người học tiếng Anh Ðể giúp sinh viên, học sinh bạn học viên có khó khăn việc dịch thuật, cố gắng biên soạn Phương pháp luyện dịch Anh-Việt, Việt-Anh kinh nghiệm giảng dạy trường đại học trình học tập nước Phương pháp luyện dịch Anh-Việt, Việt-Anh sử dụng giảng dạy Trường Ðại học Tổng hợp giáo trình thức nhiều năm qua chúng tơi hiệu đính bổ sung thêm vấn đề mẻ Cuốn sách cẩm nang hữu ích cho muốn bước vào lãnh vực dịch thuật ngôn ngữ Anh, Việt đạt kết tốt kỳ thi cấp môn Anh ngữ NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT CƠ BẢN 1.1 Không câu ngạn ngữ trở thành sáo ngữ Ý: "Tranduttore, traditore" (Dịch tức phản) Ðiều đặc biệt dịch ngôn ngữ Tây Phương, ngơn ngữ thuộc văn hoá khác biệt hẳn với văn hoá Trái lại, ngôn ngữ Hán văn, dịch gần sát với tinh thần văn bản, nhờ vào mối tương giao đồng cảm thiết lập qua kỷ giao lưu văn hố Trung Quốc, chưa kể có nhiều tương đồng việt ngơn ngữ Phương tây Do đó, bắt tay vào việc dịch tiếng Anh, Pháp, Ðức, Tây Ban Nha hay Ý sang tiếng Việt hay ngược lại, người dịch vấp phải nhiều khó khăn việc lột tả phần tinh thuý nguyên 1.2 Cách giải thứ dịch giả xưa vừa dịch vừa thích ln thể (interpreting translation) Ví dụ hai câu thơ Kiều: Lạ bỉ sắc tư phong Trời xanh quen thói má hồng đánh ghen Ðược Nguyễn Văn Vĩnh chuyển sang Pháp ngữ sau: Quoi de suprenant dans cette loi des compensations Qui veut que e'abondance ne se manifeste quelque part, que comme pendant d'une pénuric qui se manifeste autre part Le ciel bleu a contracté I’habitude de livrer avec les joues roses le combat de la jalousie Ngoài kiện thân thứ tiếng Pháp NVV nghe lòng thòng nặng nề (se manifeste quelque part se manifesle autre part), dịch giả cịn phạm lỗi tả sau: Không quán phương pháp dịch Nếu chọn dịch ý (phóng dịch) khơng nên bám sát chữ, chọn lối dịch thật sát (trực dịch) khơng quyền giải thích thêm Như câu 1, dịch giả chuyển " Lạ bỉ sắc tư phong" thành " khơng có phải ngạc nhiên luật bù trừ, luật muốn chỗ đầy đủ dư thừa chỗ khác phải chịu thiếu thốn khiếm khuyết" Trong câu thơ Nguyễn Du có chỗ là: "Luật bù trừ" (loi des compensations) đâu? Trong câu thứ hai, dịch giả lại theo phương pháp dịch sát chữ, câu, bất chấp ý nghĩa, âm vần điệu Trời xanh = Le ciel bleu = Trời màu xanh Má hồng = Les joues roses = má màu hồng Ðánh ghen = Le combat de la jalousie = Trận đánh lịng ghen tng = Contracté l'habitude = Nhiễm thói quen Quen thói Trong khi, theo phương pháp dịch (phóng dịch), NVV phải hiểu trời xanh ám số mệnh (destinée), má hồng ám giai nhân, người có nhan sắc v.v 1.3 Cách giải thứ hai phóng dịch, tức dịch lấy ý, không bám trụ vào nguyên tắc Ngay lịch sử phiên dịch kinh Ðiển Phật giáo cách 17 kỷ từ tiếng Pali hay sanskrit sang tiếng Trung Quốc chứng kiến khuynh hướng An Thế Cao, Chi Thuyền, Thích Ðạo An chủ trương phóng dịch - Huyền Trang theo phương pháp Cưu Ma La Thập Ở phương tây có xung đột hai khuynh hướng phiên dịch Kinh Thánh tác phẩm văn triết học cổ đại, ví dụ học giả người Syrie đến cư ngụ Baghdad (thủ đô Iraq bây giờ) theo phương pháp trực dịch phiên dịch tác phẩm Plato, Aristotle, Galen, Hippocrates sang tiếng Ả Rập Nhưng Cicero kỷ thứ trước công nguyên nhân vật tiếng chủ trương chống lại việc trực dịch từ tiếng Hi Lạp sang tiếng La tinh Thánh Jerome chủ trương dịch sát chữ , câu thánh Kinh Một ngàn năm sau, Martin Luther theo chủ trương dịch Thánh Kinh sang tiếng Đức Ở Việt Nam, trước năm 1975, thi sĩ Bùi Giáng chủ trương phóng dịch Theo ơng: "Dịch văn sáng tạo trở lại văn ngôn ngữ khác Dầu dịch sách, hay dịch đoạn, câu thôi, dầu dịch hay, dầu dịch dở, khơng cách khỏi vịng u sách tái tạo".1 Ðiều hoàn toàn đúng, khuyết điểm phương pháp phóng dịch thường trở thành tác phẩm người dịch, nguyên tắc trở thành phông cho việc phơ diễn tư tưởng người dịch mà thơi, thí dụ trường hợp Bùi Giáng: Hamlet ngâm thơ Nguyễn Du, hay Othello niệm Nam A Mô A Di Ðà Phật Cicero dịch Homer sang tiếng La tinh biến Homer trở thành Virgil, nhà thơ La Mã mà ông kính phục Herder dịch Shakespeare sang tiếng Ðức biến Shakespeare thành Goethe Ðó chỗ nguy hiểm phương pháp phóng dịch 1.4 Phương pháp trực dịch xuất phát từ quan điểm cho dịch chuyển giao thơng điệp (translation as tranmission) Phương pháp phóng dịch xuất phát từ quan điểm cho dịch sáng tạo (translation as creation) Theo nhà ngôn ngữ học đại, Roman Jokobson J.C Catpord, có mơ hình phiên dịch: a Intralingual: rewording in the same language Viết lại thứ tiếng (theo tôi, dịch nghĩa, mà diễn đạt ý cách khác thôi.) b Interlingual: rewording in another language Viết lại ngôn ngữ khác c Transmutation: rewording in another code altogether: chuyển hẳn sang mã ngôn ngữ khác Chỉ có mơ hình b mơ hình phiên dịch bàn Trong mô hình này, Peter Newmark, giáo sư dạy mơn dịch thuật trường Ðại học Bách khoa Luân Ðôn, phân biệt hai khuynh hướng sau: a khuynh hướng ngữ - nghĩa (semantic approach) b khuynh hướng giao - tiếp (communicative approach) Bùi Giáng, Lời bạt cho dịch Le Malentendu Albert Camus, Võ Tánh xuất bản, 1967, tr 179 Khuynh hướng ngữ - nghĩa gần giống lối trực - dịch, nghĩa bám sát cấu truc ngữ nghĩa, cấu trúc cú pháp ý nghĩa từ vựng xác nguyên Khuynh hướng giao tiếp gần giống lối phóng dịch, nghĩa cố gắng tạo hiệu người đọc giống hiệu nguyên tắc: Peter Newmark có vẽ sơ đồ sau đây: SOURCE LANGUAGE BIAS TARGET LANGUAGE BIAS (Tôn trọng ngôn ngữ gốc, ngôn ngữ (Tôn trọng ngôn ngữ mục tiêu, ngôn nguyên tác) ngữ dịch) LITERAL FREE (dịch sát) (dịch phóng) FAITHFUL IDIOMATIC (trung thành với nguyên tắc) (căn lối nói ngơn ngữ dịch) SEMANTIC COMMUNICATIVE (Ngữ nghĩa) (giao tiếp) Thí dụ nhóm từ tiếng Ðức sau đây: Bissiger hund! Hund = chó bissinger tĩnh từ phát xuất từ động từ bissen có nghĩa cắn Nếu theo phương án ngữ nghĩa, ta dịch nhóm từ "chó cắn" = Dog that bites Nếu theo phương án giao tiếp, ta phải dịch "Coi chừng chó" = Beware of the dog! Người Pháp dịch nhóm từ Chien méchant Tiếng việt kết hợp Anh lẫn Pháp (chó dữ) nên thường dịch là: "Coi chừng chó dữ" Trong thí dụ rõ ràng phương án giao tiếp rõ ràng xác câu lời cảnh cáo, nên dịch " chó cắn" người đọc khơng hiểu 1.5 Theo Peter Newmark, khuyết điểm phương án giao tiếp thường dịch sót ý văn gốc (undertranslation) phương án ngữ nghĩa lại thường dịch văn gốc cách dễ dàng, rườm rà (over translation) Như phương án giao tiếp có hiệu (effective) hơn, phương án ngữ chứa nhiều thơng tin văn gốc Tơi khơng hồn toàn đồng ý với quan điểm Peter Newmark Phương pháp trực dịch hay ngữ nghĩa không cung cấp nhiều thông tin phương pháp giao tiếp, mà trái lại làm hiểu sai nghĩa văn gốc (source text) Ví dụ câu sau tiếng Tây Ban Nha: Tengo Suenõ Tengo = Tơi có = = I have Suenõ = giấc ngủ Nếu dịch sát " Tơi có giấc ngủ" (I have a sleep) hồn tồn khơng đúng, ý câu muốn nói là: " Tơi buồn ngủ" (I am sleepy) Hay câu tiếng Pháp sau đây, thường nghe sân bay: Madame Odelle, passager destination de Douala, est demandée au téléphone Phương án trực dịch sang tiếng Anh cho dịch sau đây: Madame Odelle, passenger with destination Douala, is demanded on the telephone Phương án giao tiếp cho dịch sau (đúng với tinh thần tiếng Anh hơn) Ms Odelle, passenger for Douala, you are wanted on the telephone 1.6 Milferd Larson, tác phẩm Meaning based translation (1984), khơng dùng nhóm từ giao tiếp (communicative), dùng nhóm từ đặc ngữ (idiomatic) để mô tả phương pháp Tuy vậy, lối phân biệt Milfsred Larson không trùng hợp với lối phân biệt ngữ nghĩa (semantic) giao tiếp (communicative) Peter Newmark Bà phân biệt dịch dựa theo hình thức (form-based) dịch dựa theo ý nghĩa (meaning -based) Dịch dựa theo hình thức tức trực - dịch, dịch sát, tương tự khái niệm phương án ngữ nghĩa Peter Newmark, Peter Newmark cho phương án trực dịch có ưu điểm riêng nó, Milfred Larson hồn toàn bác lối dịch Bà viết: "Nguyên tắc dịch đặc ngữ (giống phương án giao tiếp Peter Newmark) tái tạo ý nghĩa ngơn ngữ gốc hình thái tự nhiên ngôn ngữ tiếp nhận (tức ngôn ngữ dịch)"1 [The basic overriding principle is that an idiomatic translation reproduces the meaning of the source language in the natural form of the receptor language] 1.7 Katharina Reiz, nhà lý luận phiên dịch người Ðức, tác phẩm Mưglichkeiten und Grenzensetzungskritik (1971) (những khả tính giới hạn nhà phê bình dịch thuật), tìm cách chia tiêu chuẩn khách quan để đánh giá dịch Phương pháp tác giả dựa "việc phân loại văn dịch" (ubersetzungsrelevante Texttypologie) Dựa tác phẩm organon - Modell (1965) Lare Bechner, Katharanina Reiz phân loại văn theo ba chức ngôn ngữ thông tin (Darstellung) biểu (Ausdruck) đối thoại (Appell) Ta có sơ đồ sau: Funktion der Sparache: Darstellung - Ausdruck - Appell (chức ngôn ngữ) Dimension der Sprache: - Logisch - asthetisch - dialogisch (chiều kích ngơn ngữ) (luận lý) - (thẩm mỹ) - (đối thoại ) Texttyp - inhaltsbetont - formbetont - appeubetont (loại hình văn bản) (nhấn mạnh vào (nhấn mạnh vào (nhấn mạnh vào khả nội dung) hình thức) M LARSON, Meaning-based Translation (1984) tr 17 giao tiếp) Nghĩa là, theo Katharanina Reiz, khơng có việc chấp nhận phương pháp mà bác phương pháp khác Vấn đề chọn lựa phương pháp dịch tuỳ vào loại hình văn Ví dụ văn khoa học (chức ngôn ngữ thông tin, chiếu kích ngơn ngữ luận lý, loại hình băn nhấn mạnh vào nội dung truyền đạt) nên chọn phương pháp trực - dịch, dịch sát Nếu văn học (chức ngôn ngữ biểu hiện, gây ấn tượng, chiều kích ngơn ngữ thẩm mỹ, loại hình văn nhấn mạnh vào hình thức diễn đạt) nên chọn phương pháp đặc ngữ Milfred Larson Ðể dịch câu đối thoại, áp phích quảng cáo, khơng cịn phương pháp tốt phương pháp giao tiếp, thí dụ "Coi chừng chó dữ" tiểu mục 1.4 nói Dĩ nhiên, lối phân loại chức ngôn ngữ Katharina Reiz bị nhiều nhà ngôn ngữ học cho sơ sài thiếu xác Về mặt M.A.K Halliday có bảng phân loại chức ngơn ngữ chi tiết Roman Jakobson có kiểu phân loại khác Nhưng bàn tiếp đến Halliday Jakobson phần sau NHỮNG KHÓ KHĂN TRONG CƠNG TÁC DỊCH THUẬT 2.1 Khó khăn thứ thường gặp phải người dịch không nắm vững ngôn ngữ gốc (source language) lẫn ngôn ngữ mục tiêu hay tiếp nhận (target or receptor language) Ðiều phổ biến sinh viên khoa ngoại ngữ, mặt chủ yếu khắc phục hướng dẫn tốt Khó khăn nói bắt nguồn từ việc hai cấu ngôn ngữ (Anh Việt hay Pháp Việt) khác Ngay tiếng Anh tiếng Pháp, qua kỷ giao lưu văn hoá, tồn faux amis Ví dụ động từ Pháp demander khơng tương đương với demand Anh, mà tương đương với request Pháp Anh actuel topical éventuel possible addition bill (trong nhà hàng) Giữa tiếng Ðức tiếng Hà Lan, có từ giống hệt mà nghĩa hoàn toàn khác Ðức Hà Lan Chịu đựng vertrangen chậm lại Khảo sát, xem xét betrachten thực tập, thực hành Ngay tiếng Hán người Trung quốc tiếng Hán người Việt có dị biệt cách hiểu từ phổ biến như: an trí, tử tế, tiểu tâm, công phu, Người tàu gọi an trí câu cấm, nghĩa đến tận đáy, kỹ lưỡng khơng có nghĩa xấu tiếng Việt, cịn tiểu tâm họ khơng có nghĩa hẹp hòi, bần tiện hiểu mà có nghĩa cẩn thận cịn chữ cơng phu ngày xem phim Lý Tiểu Long hiểu chữ có quyền cước, võ thuật (kungfu) khơng liên quan đến chữ cơng phu Việt Nam theo học giả Nguyễn Hiến Lê, nhiều người Tàu chê tiếng Hán cụ Phan Bội Châu không "thuần", nghĩa cụ phan sử dụng từ Hán nho sĩ Việt Nam đặt ra, người Trung Quốc Nhiều người Anh học tiếng ý thấy chữ morbido lại tưởng lầm morbid (chết chóc, ảm đạm ) có nghĩa soft (mềm mại, dịu dàng) Sự lầm lẫn kể không cho hết Người Việt học nhiều ngoại ngữ Nếu giỏi tiếng Pháp trước học tiếng Anh sau, người học thường cắt nghĩa tiếng Anh theo phạm trù tiếng Pháp, hay ngược lại 2.2 Khó khăn thứ hai nghiêm trọng người dịch kiến thức chun mơn cần thiết lĩnh vực phải phiên dịch Ðây yếu tố văn hố - xã hội (socio - cultural factor) mà thấy tất giáo trình dạy dịch khơng quan tâm đến Ví dụ ngày tiếng Anh có nhiều từ sử dụng đời sống hàng ngày xuất phát từ lãnh vực khác (y tế, xã hội học, nhân chủng, kinh tế v.v ) như: (intra - uterine device) ECG electrocardiogram Greenhouse effect, Murphy's law, IUD, ressies, blabs 10 Trong thực tế, nhiều người cho ôm đồm tìm hiểu hết lĩnh vực để làm cơng tác dịch thuật cho hồn hảo Tơi cơng nhận lý tưởng bất khả thực hiện, chấp nhận theo đuổi công việc dịch thuật (kể ngôn ngữ phiên dịch), đặc biệt giáo viên dạy dịch, có bổn phận phải học hỏi, tìm tịi nhiều tốt nhiều lĩnh vực tri thức mà sinh viên quan tâm Sinh viên không học ngôn ngữ đơn thuần, mà phải bổ xung thêm kiến thức ngành khoa học (xã hội tự nhiên) để nắm vững ngôn cảnh ngữ cảnh ngơn ngữ học Trong tiếng Việt ngày có nhiều từ phát xuất từ nhiều lĩnh vực khoa học khác trở thành phổ biến như: vĩ mô, phân cấp, xúc, hạch toán, diện rộng, diện hẹp, tái chế, phần cứng, phần mềm, quy hoạch, bùng nổ thông tin, trực chiến giảng dạy môn dịch Việt - Anh, đề nghị giáo viên nên lưu tâm tìm hiểu từ tương đương Khi nghiên cứu đồng thời hiểu bối cảnh văn hoá - xã hội - lịch sử từ Tơi xin đơn cử vài ví dụ trường hợp thiếu hiểu biết chuyên môn nên đưa đến việc dịch sai Dưới câu thơ kịch Romeo Julliet Shakespeare O Love ! O life ! not life, but Love in death! (Act 3, Scene 5) Trần Thiên Ðạo, bút phiên dịch tiểu thuyết Anh, Pháp tiếng miền Nam trước 1975, dịch sau: Ơi tình u, cuốc sống, khơng phải sống mà tình u cõi chết [Tạp chí Văn, đặc san Albert Camus] Hiểu biết thứ mà Trần Thiên Ðạo thiếu không đọc lại nguyên tác Shakespeare Câu bá tước Paris lên phát Juliet chết (chết giả) trước đám cưới Nếu hiểu có lẽ Trần Thiên Đạo không chia câu dịch ngớ ngẩn bám sát vào từ ngữ 11 nguyên Câu thơ có nghĩa là: "Ơi mối tình anh! Ơi sống anh ! Em khơng cịn sống tình u anh cõi chết" Hiểu biết thứ hai mà Trần Thiên Đạo thiếu sơ hở không nhận thấy câu thơ Shakespeare Albert Camus trích làm đề từ trước kịch Les Justes ông Albert Camus mượn câu thơ để nói lên chủ đề tư tưởng hai nhân vật tác phẩm: Chàng bị kết án tử hình sau vụ mưu sát nhiếp vương thành cơng, cịn sống để tiếp tục đấu tranh cho lý tưởng cách mạng chàng Bản streamline Destination tights dịch " lúc kẹt tiền" Hơn có hiểu biết chuyên môn mà bất cần chia đến sai lầm tai hại Trần Văn Giáp, nhà Hán học uyên thâm, phụ lục cho nghiên cứu Le Bouddhisme en Annam dès origines au XIII è siècle, trích tóm tắt đoạn văn khâm định Việt Sử thông Giám Cương Mu liên quan đến phật Giáo từ thời nhà Ðịnh cuối đời Lê Trung Hưng, dịch câu: "Sắc thiên hạ bốc thệ đạo thích chi nhân, vơ đắc dự cung nhân quan thông" sang Pháp văn sau: "L'empereur interdit aux devins, Sorciers et religieux d'entretenir des relations avec les habitants du palais" (Hồng Ðế, Lệ Thánh Tơn, sắc cấm Tăng đạo không qua lại với nhân dân thành) Nghĩa "cung nhân" Trần Văn Giáp hiểu lầm "habitants du palais" (nhân dân thành) tự điển Hán Việt Ðào Duy Anh cho biết: "cung nhân" tức "cung nữ" (Gille d'honneur) Nếu cấm sư sãi quan hệ với cung nữ hợp lý, cấm quan hệ với nhân dân lại vấn đề khác Sự sai lầm Trần Văn Giáp trở thành kiện lịch sử tác phẩm Việt Nam Phật Giáo Sử lược Thích Mật Thể, tức tác giả chép Cương Mục 1Giáo sư Ðỗ Khánh Hoan, dịch kịch Hamlet, chuyển câu thơ: To be or not be, that is the question Ra thành: Tài liệu theo Lê Mạnh Thát, dịch lại đoạn văn Cương Mục tình trạng Phật Giáo thời Hậu Lê tập san tư tưởng số 4, năm thứ 5, tháng 6-1972 12 Sống hay không sống, vấn đề Bản Bùi Ý, Bùi Phụng, Bùi Anh Kha (nxb Văn học 1986, tr 91) dịch Sống hay không nên sống , vấn đề Nói chung dịch Pháp, Đức, Ý, Tây Ban Nha theo chung khuôn, nghĩa hiểu to be câu thơ có nghĩa to live hay to exist Nhưng nghiên cứu kỹ lại kịch bối cảnh tôn giáo kỷ 16 Anh - Cơng Giáo, Tin Lành, Hồi nghi v.v cần phải dịch câu thơ (theo phương pháp giao tiếp) sau: "Có phải hồn ma cha ta hay khơng , vấn đề?" Tơi giải thích điều rõ giảng trình Shakespeare cho sinh viên năm thứ tư khoa Anh văn nên không vào chi tiết 2.3 Khó khăn thứ liên quan đến vấn đề phong cách học Nếu dịch Ngô Tất Tố sang tiếng Anh có thứ tiếng Anh dịch Nguyễn Cơng Hoan hay Nam Cao, Tơ Hồi, thất bại việc dịch thuật, phong cách văn học nhà văn nói hồn tồn khác Quyển Vietnamese Literature Nguyễn Khắc Viện Hữu Ngọc (Nhà xuất Red River, Hanoi) ví dụ điển hình cho lối phiên dịch san phẳng này; dù nhà văn, nhà thơ có cách xa kỷ dịch loại tiếng Anh giống Nếu xem tư liệu để nghiên cứu theo quan điểm dịch ngữ nghĩa (semantic) được, nhìn từ góc độ phương pháp giao tiếp đặc biệt góc độ phong cách học (stylistics) rõ ràng thất bại Ðó lý Tây phương kiệt tác lớn dịch dịch lại nhiều lần Khó khăn có gốc rễ sâu cơng tác dịch thuật văn học nói chung, ngơn ngữ văn học cần phải xử lý cách đặc biệt phong cách ngơn ngữ khác Theo ý tơi, khắc phục khó khăn dịch giả quan tâm đến nghiên cứu ngôn ngữ học đại phong cách học, văn học, hệ thống liên kết văn (discocerse interdiscouse), lý thuyết logic ngữ nghĩa v.v Trước người có thái độ phi khoa học mơn phiên dịch, cho giỏi tiếng Anh dịch sang tiếng Anh 13 Nhưng "giỏi tiếng Anh" Ngay nhà trường đại học, môn phiên dịch (translation) dạy cách cẩu thả, vô trách nhiệm, thường giao cho giáo viên khơng có chun mơn khác luôn giao cho sinh viên giữ lại trường, quan niệm mơn chẳng địi hỏi cơng sức giảng dạy Tơi quan niệm mơn hóc búa nhất, gay go tất môn khoa khoa ngoại ngữ, địi hỏi người dạy có đầy đủ khả hiểu biết hai ngôn ngữ (ngôn ngữ gốc ngôn ngữ mục tiêu), nắm vững bối cảnh văn hoá lịch sử văn dịch quán triệt phong cách ngôn ngữ khác (phong cách hội thoại, phong cách hàn lâm, phong cách văn học v.v ) chưa kể kiến thức ngôn ngữ học lý thuyết dịch đại MỘT VÀI NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA CÔNG TÁC DỊCH THUẬT 3.1 Trước hết cần phải dịch nghĩa cách nghiêm túc công tác phiên dịch E A Nida, bậc thầy lý luận phiên dịch Mỹ, đưa định nghĩa sau: "Dịch thuật tái tạo lại ngôn ngữ tiếp nhận tương đương tự nhiên gần gũi thông điệp ngôn ngữ gốc, trước hết phương diện ý nghĩa sau phương diện phong cách" [Translating is reproducing in the receptor language the closest natural equivalent of the source language, first in terms of meaning and second in term of style] Theo E.A Nida, muốn bàn đến khoa học phiên dịch, hay nói cho xác hơn, bàn đến mơ tả khoa học q trình công tác phiên dịch, phải trả lời hai câu hỏi (1) Dịch thuật khoa học hay nghệ thuật? (2) Có thể thực việc dịch thuật cách hồn hảo khơng? 3.2 E.A.Nida trả lời cơng tác dịch thuật mô tả ba cấp độ chức (functional levels): 14 Như khoa học Như kỹ (skill) Như nghệ thuật "Một phân tích kỹ lưỡng xác điều xảy trình phiên dịch, đặc biệt trường hợp ngơn ngữ gốc ngơn ngữ tiếp nhận có cấu trúc ngữ pháp ngữ nghĩa hoàn toàn khác nhau, cho thấy rằng, thay thẳng từ tập hợp cấu trúc bề mặt sang tập hợp khác, người phiên dịch có lực thực phải qua q trình lịng vịng phân tích, chuyển hốn phục ngun".1 [A careful anailysis os exactly what goes on in the process of translating, especially in the case of source and receptor language having quite different grammatical and semantic structures, has shown that, instead of going directly from one set of surface structures to another, the competent translator actually goes through a seemingly round about process of analysis, transfer, and restructuring] E.A.Nida có vẽ sơ đồ tổng quát trình chuyển từ ngôn ngữ gốc sang ngôn ngữ tiếp nhận sau: SOURCE LANGUAGE RECEPTOR LANGUAGE (ngôn ngữ gốc) (ngôn ngữ tiếp nhận) TEXT TRANSLATION (Văn bản) (Phiên dịch) ANALYSIS RESTRUCTURING (Phân tích) (phục ngun) TRANSFER (chuyển hốn) Người phiên dịch làm khâu phân tích? Cần phải phân tích: Sách dẫn, trang 79 15 Mối quan hệ ngữ pháp thành tố (Grammatical relationships between constituent parts) Ý nghĩa quy chiếu đơn vị ngữ nghĩa (Referential meaning of the semantic units) Ý nghĩa liên hội cấu ngữ pháp đơn vị ngữ nghĩa (Connotative values of the grammatical structures and semantic units) 3.3 Vì tư tưởng E.A Nida hàm súc, cô đọng, xin diễn giải lại sau: Thoạt nhìn tưởng người dịch thẳng từ cấu bề mặt ngôn ngữ dịch sang cấu bề mặt ngôn ngữ dịch (mà E A Nida gọi receptor language), ví dụ từ câu Tơi có mặt nhà lúc chiều sang I am at home p.m Thực người dịch phải trải qua công đoạn Phân tích: so sánh cấu trúc ngữ pháp tiếng Việt tiếng Anh Câu tiếng Việt ám tương lai, hay khứ? So sánh ý nghĩa hai ngôn ngữ để chọn đơn vị ý nghĩa thích hợp Ví dụ tơi có mặt khơng phải I have face, Nhà house hay home Ðồng thời xem xét ý nghĩa liên hội cấu ngữ pháp [Việt Anh] đơn vị ngữ nghĩa [thường từ vựng] để xem văn gốc có ý ngầm hay khơng Câu tiếng Việt nói phát biểu kiện khách quan [Tơi ln ln có mặt nhà vào lúc chiều] Cũng câu mang ngụ ý mời mọc, kêu gọi [xin đến, chiều tơi có nhà] Câu có hàm ý trách móc [Sao lại vào ấy? tơi thường có mặt nhà lúc chiều mà? ] Nói tóm lại có vơ số giải thích khác câu phát ngơn bình thường nhất, xét theo góc độ ngữ dụng học (pragmatics) Chuyển hoá: E.A.Nida cho cơng đoạn phức tạp nhất, vì, theo ơng, ngơn ngữ khác cấu trúc bề mặt, giống cấu hạt nhân (The kernel structures of different languages are surprisingly similar, so that transfer may be effected with the least skewing of the content, sách dẫn, trang 86) vấn đề quan trọng đặt E.A.Nida không đề tiêu chí để biết người phiên dịch có hiểu chúng cấu hạt nhân ngơn ngữ gốc ngôn ngữ tiếp nhận hay không ? Và cấu hạt nhân 16 cấu ngữ nghĩa (semantic), cú pháp (syntactic) hay ngữ dụng (pragmatic)? E.A.Nida không cho câu trả lời rõ ràng vấn đề Phục nguyên: tái chế lại nội dung thông điệp cấu hạt nhân ngơn ngữ gốc Nói cách đơn giản tìm cấu trúc thích hợp ngơn ngữ tiếp nhận để dịch thông điệp ngôn ngữ gốc 3.4 Tơi cho đóng góp quan trọng E.A Nida vào lý luận dịch nằm chỗ ông nhấn mạnh dịch nội dung quy chiếu thông điệp gốc (referential content of the message) không quan tâm đến cụm từ cụ thể (precise words) hay đặc ngữ (idoms) Chúng ta quan tâm đến tập hợp thành tố (sets of componets) E.A Nida nhấn mạnh "Nói cho đúng, khơng dịch từ, dịch bó nét thành tố"1 [In fact, one does not really translate words, but bundles of componential features] Nghĩa từ công cụ chuyên chở thành tố ý nghĩa (componets of meaning) Do đó, dịch từ văn gốc sang văn mục tiêu, dịch thành tố ý nghĩa chứa đựng từ khơng phải dịch thân từ E.A.Nida so sánh từ với Vali, quần áo bên Vali thành tố nghĩa Ðiều đưa đến hệ điều cốt yếu vali mà quần áo bên Như việc dịch thuật giống việc lấy quần áo từ va li bỏ sang vali khác Ðiều quan trọng quần áo có đến nơi đến an tồn hay khơng ( nghĩa khơng bị hư hao, sứt mẻ gì) "Ðiều quan trọng khơng phải từ đặc thù làm xong việc chuyên chở thành tố nghĩa, mà điểm phải chuyển đi, mặt từ vựng, thành tố nghĩa cần phải chuyển." [What counts is not the particular words which carry the componential features, but the fact that the correct componential features are lexically transported] Sách dẫn, trang 91 17 3.5 Ðiều E.A.Nida vừa nói hồn tồn phù hợp với phương pháp giao tiếp đại.Nhưng cách dịch ơng áp dụng cho việc dịch phong cách ngôn ngữ khoa học hay hàn lâm, nghĩa thông điệp nội dung quan trọng hình thức chuyển giao thơng điệp Tuy nhiên, phong cách văn học - hình thức chuyển giao thơng điệp quan trọng hay nội dung chuyển giao lý thuyết E.A.Nida hồn tồn khơng phù hợp Dù vậy, phân tích ơng q trình dịch thuật làm ba giai đoạn mơ tả bổ ích cho người bắt đầu làm công tác phiên dịch Peter Newmark đưa nhận xét tổng quan sau: "Bởi nhân tố chủ chốt định cách thức dịch tầm quan trọng nội đơn vị ngữ nghĩa văn nên tuyệt đại đa số văn đòi hỏi phải dịch theo phương pháp giao tiếp phương pháp ngữ nghĩa Phần lớn tác phẩm văn học, báo chí, báo cáo, văn khoa học kỹ thuật, trao đổi thư từ không mang màu sắc cá nhân, văn chương tuyên truyền, quảng cáo, yến thị, văn tiêu chuẩn hố tiểu thuyết bình dân - tất nguyên liệu tiêu biểu thích hợp cho việc dịch theo phương pháp giao tiếp Trái lại, lời phát biểu độc đáo, ngơn ngữ đặc thù người viết hay người nói quan trọng nội dung, cho dù văn triết học, tơn giáo, trị, khoa học kỹ thuật hay văn học, phát biểu cần phải dịch theo phương pháp ngữ nghĩa".1 [Since the overrding factor in deciding now to trans-late is the intrinsic importance of every semantic unit in the text, it follows that the vast majority of texts require communicative rather than semantic translation Most non literary writing, non - personal correspondence, propaganda, publicity, public noties, standarlized writing, popular fiction, comprise typical material switable for communicative translation On the other hand, original expression, whether it is philosophical, religious, political, scientific, technical or literary, needs to be translated semantically] Peter Newmark, Approaches to Translation (1989), Prentice Hall, trang 44 18 Tác giả có chia ví dụ dịch phát biểu tướng De Gaulle sang tiếng Anh (do Spears dịch năm 1966) Nguyên tác tiếng Pháp sau: "Infiniment plus que leur nombre, ce sont les chars, les avions, la tactique des Allemands qui nous font reculer Ce sont les chars, les avions la tactique des Allemands qui ont surpris nos chefs au point de les amener où ils en sont aujourd'hui" Dịch sát sang Việt ngữ, ta có: [Hơn vấn đề số lượng, xác xe bọc thép, phi cơ, chiến thuật người Ðức đẩy lùi Chính xe bọc thép, phi cơ, chiến thuật người Ðức khiến cho tướng lãnh bị bất ngờ đến độ dẫn họ đến tình hình nay] Spears dịch sáng tiếng Anh sau : [It was the tanks, the planes and the tactics of the Germans, far more than the fact that we were out-the German tanks, planes that provided the element of surprise which brought our leaders to their present plight Nghiên cứu dịch Spears so với văn gốc ta thấy có chút sửa đổi : sửa đổi cấu trúc câu thêm thắt số từ vựng câu rõ nghĩa thêm.Ví dụ câu tiếng Pháp khơng có "outnumbered" "our armies", "provided the element", "present plight" Nhưng E.A Nida người chủ trương dịch theo phương pháp giao tiếp đồng ý với dịch Spears Tôi dịch lại tiếng Anh Spears để đối chiếu [Chính xe bọc thép, phi cơ, chiến thuật người Ðức , quan trọng việc bị thua quân số, buộc qn đội phải triệt thối xe bọc thép, phi chiến thuật quân Ðức tạo yếu tố bất ngờ đưa tướng lãnh đến tình này] Peter Newmark đồng ý xét từ gốc phương pháp giao tiếp dịch Spears hồn tồn có giá trị Nhưng theo, theo Peter Newmark, với câu phát biểu quan trọng, De Gaulle, đồng thời mang theo 19 tính chất dung dị (simplicity), mà rắn rỏi (rawnesand starkness) đặc thù lối nói vị tướng Pháp này, ta nên dịch theo phương pháp ngữ nghĩa dịch sát, sau: [Far, far more than their numbers, it was the tanks, the planes and the tactics of the Germans that caused us to retreat It was the tanks the planes and the tactics of the Germans that took our leaders by surprise and brought them to the state they are in today] 3.6 Theo ý bạn, khó mà nói nên theo phương pháp bắt tay vào công tác dịch thuật Trong thực tế dịch giả thường cân nhắc, tuỳ nghi lựa chọn theo văn cảnh, câu nên dịch thoát, câu nên dịch sát, đoạn văn Ví dụ đọc đoạn văn sau có cảm giác khơng phải dịch, mà sáng tác thật "Mặt trời lặn xuống bên rặng núi Từ lâu, chúng tơi bóng tối Chợt em bé đưa tay cho tơi nhìn túp lều tranh bên sườn đồi Túp lều lặng ngắt: khơng có khói mỏng toả lên, tưởng nhà vơ chủ Làn khói đìu hiu gờn gợn màu lam bóng tối, vươn lên vàng óng đám mây trời" Nguyên tác Pháp văn André Gide tác phẩm La Symphonie Pastorale: "Le soleil se couchait et nous marchions depuis longtemps dans l'ombre, lorsque enfin ma jeune guide m'indiqua du doigt, flanc de coteau, une chaumière qu'on eưt pu croire inhabité, sans un mince filet de fumée qui s'en échappait, bleuissant dans l'ombre, puis blondissant dans l'or du ciel" Rõ ràng dịch giả "tái chế" lại hoàn toàn nguyên tác, kể phương diện cấu trúc lẫn từ vựng, sửa đổi lỗi ngắt chấm câu Có thể nói đoạn văn mang phong cách văn học dịch theo lối "chuyên nghĩa" (transposition) mà A.E.Nida Peter Newmark đề cao Hồng Hạc Lâu ( Thơi Hiệu) Tản Ðà cách gần kỷ tuyệt phẩm chưa dịch qua mặt được, chí đơi kịch giả cịn tái tạo "bản dịch" 20

Ngày đăng: 23/07/2022, 04:47

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan