1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

So sánh trật tự ngữ động từ việt anh trong câu tỉnh lược

179 43 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 179
Dung lượng 1,8 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN ****** HUỲNH VĂN CÓ SO SÁNH TRẬT TỰ NGỮ ĐỘNG TỪ VIỆT - ANH TRONG CÂU TỈNH LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ HỌC SO SÁNH MÃ SỐ: 5.04.27 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN KIÊN TRƯỜNG TP HỒ CHÍ MINH - 2008 MỤC LỤC Trang § Mở đầu I Lý lựa chọn đề tài II Mục đích nghiên cứu III Lược sử vấn đề IV Đối tượng, nội dung phạm vi nghiên cứu V Phương pháp tư liệu nghiên cứu VI Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài VII Bố cục luận văn § Chương 1: MỘT SỐ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TRẬT TỰ TỪ, NGỮ ĐỘNG TỪ, CÂU TỈNH LƯỢC TRONG TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG ANH I VẤN ĐỀ TRẬT TỰ TỪ Khái quát trật tự từ tiếng Việt tiếng Anh Chức trật tự từ bình diện 12 2.1 Ngữ âm 2.2 Ngữ pháp 15 2.3 Ngữ nghĩa 17 2.4 Ngữ dụng 20 Các nhân tố tác động đến trật tự từ 22 3.1 Nhân tố phân đoạn thực 3.2 Quá trình tâm lý tạo sinh phát ngôn 24 3.3 Nhân tố ngữ âm 25 3.4 Nhân tố ngữ nghĩa cú pháp 26 II NGỮ ĐỘNG TỪ Khái quát 27 Các loại ngữ 29 Ngữ động từ 30 3.1 Vai trò, chức ngữ động từ câu 3.2 Cấu trúc ngữ động từ 3.2.1 Phần trung tâm (thành tố chính) 31 3.2.2 Phần phụ trước (thực từ hư từ) 32 3.2.3 Phần phụ sau 33 III CÂU TỈNH LƯỢC TRONG TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG ANH 34 Khái niệm câu tỉnh lược lược sử vấn đề Phân biệt câu đặc biệt với câu đặc biệt tỉnh lược 42 Các nhân tố điều kiện tỉnh lược 49 IV TIỂU KẾT 50 § Chương 2: TRẬT TỰ CỦA NGỮ ĐỘNG TỪ TRONG CÂU TỈNH LƯỢC Ở TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG ANH I CẤU TRÚC VÀ TRẬT TỰ TỪ TRONG NGỮ ĐỘNG TỪ CỦA CÂU TỈNH LƯỢC TIẾNG VIỆT Phần trung tâm (thành tố chính) 52 56 1.1 Loại trung tâm động từ 1.2 Loại trung tâm chuỗi động từ Phần phụ trước 57 60 2.1 Loại phụ trước hư từ 61 2.2 Loại phụ trước thực từ 71 Phần phụ sau 72 3.1 Từ loại 3.2 Phương thức cấu tạo 3.3 Chức vụ cú pháp 73 II CẤU TRÚC VÀ TRẬT TỰ TỪ TRONG LOẠI CÂU TỈNH LƯỢC CHỦ NGỮ Ở TIẾNGVIỆT 76 Trong câu tường thuật 85 Trong câu mệnh lệnh – cầu khiến 87 Trong câu điều kiện 91 Trong câu hiệu hành động 92 Trong câu mang ý nghĩa cầu chúc, mong muốn, lời chào III CẤU TRÚC VÀ TRẬT TỰ TỪ TRONG NGỮ ĐỘNG TỪ CỦA CÂU TỈNH LƯỢC TIẾNG ANH Trật tự từ mối quan hệ với phạm trù thời thể động từ – thành tố 1.1 Thì 93 1.2 Thì khứ 1.3 Thì tương lai Phân loại ngữ động từ 96 2.1 Về hình thức 2.2 Về ý nghĩa 97 Trật tự thành phần ngữ động từ loại câu tỉnh lược tiếng Anh nói chung 99 3.1 Phần phụ trước 103 3.2 Phần trung tâm 106 3.3 Phần phụ sau 110 IV TRẬT TỰ CÁC THÀNH PHẦN TRONG NGỮ ĐỘNG TỪ Ở LOẠI CÂU TỈNH LƯỢC CHỦ NGỮ Trong câu tường thuật 114 Trong câu mệnh lệnh 118 2.1 Loại mệnh lệnh khẳng định 2.2 Loại mệnh lệnh phủ định 119 2.3 Loại mệnh lệnh bị động 120 Trong câu điều kiện Trong câu hiệu hành động 122 Trong loại câu mang ý nghĩa cầu chúc, mong muốn, lời chào V TIỂU KẾT 123 § Chương 3: SO SÁNH TRẬT TỰ NGỮ ĐỘNG TỪ TRONG CÂU TỈNH LƯỢC Ở TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG ANH I CƠ SỞ SO SÁNH 124 Khái quát Tiêu chí II KẾT QUẢ SO SÁNH 125 Những điểm tương đồng Những điểm khác biệt III TIỂU KẾT 140 145 § KẾT LUẬN 146 TÀI LIỆU THAM KHẢO 149 MỞ ĐẦU I Lý lựa chọn đề tài Tiếng Anh với số ngôn ngữ khác học tập giảng dạy Việt Nam Khuynh hướng dạy học ngoại ngữ tập trung nhiều đến kỹ giao tiếp Điều có nghĩa địi hỏi người học có khả sử dụng ngơn ngữ cách lưu lốt, ngữ pháp, hợp lý hiệu Mặt khác, nhìn lý thuyết giao tiếp, người học phải biết cách diễn đạt điều muốn tình khác Từ quan điểm này, sách giáo khoa tập trung vào chức giao tiếp ngôn ngữ Tuy nhiên, người ta nhận thấy mối liên hệ hình thức ngữ pháp mục đích giao tiếp chưa quan tâm đầy đủ Nói hơn, người học cung cấp cấu trúc có khơng biết hình thức lời nói riêng biệt phải biến đổi theo ngữ cảnh, chưa biết khác biệt văn hóa ngôn ngữ mà nghiên cứu so với tiếng mẹ đẻ, việc học ngữ pháp dễ hay khó phụ thuộc nhiều vào nét tương khác biệt quy luật ngữ pháp ngôn ngữ xuất phát (tiếng mẹ đẻ người học) ngơn ngữ mục đích (ngoại ngữ cần học) Điều phổ biến người học khơng có mơi trường ngữ để thực hành giao tiếp Tiếng Việt tiếng Anh hai ngôn ngữ khác loại hình, đó, việc chọn đề tài so sánh trật tự ngữ động từ câu tỉnh lược hai ngôn ngữ, thực với hy vọng giúp ích phần cho việc dịch thuật, học tập giảng dạy ngôn ngữ (tiếng Anh, tiếng Việt) II Mục đích nghiên cứu Ngơn ngữ hệ thống tín hiệu đặc biệt, phương tiện giao tiếp quan trọng thành viên cộng đồng người Ngôn ngữ đồng thời phương tiện phát triển tư duy, truyền đạt truyền thống văn hóa-lịch sử từ hệ sang hệ khác Vì thế, để sử dụng xác ngơn ngữ bình diện: nghe, nói, đọc, viết, dịch ngược, dịch xuôi, v.v cần phải nắm vững ngữ pháp ngơn ngữ Người Việt Nam nói riêng người Châu Á nói chung thường gặp nhiều khó khăn nghiên cứu ngơn ngữ Châu Âu.Với tiếng Nga, khó khăn thường gặp việc sử dụng cách danh từ; với tiếng Pháp việc phối hợp sử dụng thời động từ, cịn khó khăn học ngữ pháp tiếng Anh động từ giới từ Tiếng Anh thuộc nhóm ngơn ngữ biến hình, quy luật ngữ pháp thể lơgic, xác, người Anh sử dụng thay đổi hình thức, vị trí, hình thức liên kết động từ để thể nhiều mục đích nội dung giao tiếp khác nhau: đặt câu hỏi, câu trả lời, cách nói lịch sự, không lịch sự, mệnh lệnh, yêu cầu, tỉnh lược, v.v… Tiếng Việt thuộc nhóm ngơn ngữ khơng biến hình Để thay cho dạng, thức, thì, thể, ngơi thứ, v.v… ngơn ngữ biến hình, tiếng Việt sử dụng khung tình thái để biểu thị vị ngữ tính cho phát ngơn Khung tình thái bao gồm phụ từ bổ nghĩa cho động từ trung tâm phương tiện hỗ trợ khác như: từ vựng, ngữ âm, ngữ nghĩa, ngữ dụng để biểu thị tình thái Hơn nữa, trật tự từ ngữ, trật tự ngữ câu phát ngôn phức tạp, phong phú, đa dạng Từ góc độ khác nhau, người nghiên cứu trật tự từ cố gắng tìm hiểu đưa nhận xét riêng đối tượng mà quan tâm, nhằm góp phần làm sáng rõ vai trò trật tự từ III Lược sử vấn đề Trong nghiên cứu trật tự từ, có lẽ nhà ngữ học người Tiệp K Pala người đặt cách nghiêm túc vấn đề sau: ngôn ngữ học phác tranh định trật tự từ, lại chưa trả lời câu hỏi quan trọng: Vì tranh lại thế, khác? Khi nghiên cứu trật tự từ, có nhiều nhà nghiên cứu đề cập đến việc giải thích ngun đâu câu nói lại có trật tự, thành phần cú pháp có V Mathésius, cơng trình nghiên cứu trật tự từ tiếng Tiệp, nói đến nhân tố chi phối mà ông gọi tên “những nhân tố trật tự từ” Lý Toàn Thắng cơng trình nghiên cứu “Về hướng nghiên cứu trật tự từ”, “Lý thuyết trật tự từ cú pháp”; Nguyễn Thiện Giáp “Dẫn luận ngôn ngữ học” đề cập đến “Phương thức trật tự từ”, v.v Khi nhắc tới biện pháp hình thức chung thể ý nghĩa ngữ pháp, nhà nghiên cứu thường kể “Phương thức trật tự từ”, mà nhờ nó, ý nghĩa ngữ pháp thể “thứ tự xếp từ câu” Trong số ngơn ngữ xếp vào loại hình đơn lập (với tên gọi khác phi hình thái, khơng biến hình, đơn tiết, phân tiết tính – isolate/isolante), tiếng Việt coi ngôn ngữ tiêu biểu, trật tự từ có vai trị quan trọng Đặc điểm đơn lập tiếng Việt khiến phương thức trật tự từ phương thức cú pháp chủ yếu tiếng Việt Kết hợp từ loại theo trật tự khác tạo kiểu quan hệ cú pháp khác với ý nghĩa khác Vào thập niên 80, nhóm nhà ngơn ngữ học Russell S Tomlin Perkins (1979), Perkins (1980), Mallinson Blake (1981), v.v, đặc biệt quan tâm đến vai trò, chức trật tự từ phân loại loại hình ngơn ngữ Nhiều nhà nghiên cứu ngơn ngữ khác chứng minh tầm quan trọng trật tự từ bình diện ngơn ngữ từ vựng, ngữ pháp, ngữ âm, ngữ dụng, chủ yếu sâu vào phân tích mặt lý thuyết, nhằm chứng minh tiếng Việt mang tính đơn lập điển hình, chưa trọng đến chi tiết cụ thể đối chiếu trật tự từ đơn vị cú pháp hai ngơn ngữ Cũng có nhiều tác giả trước so sánh trật tự từ hai ngôn ngữ, như: Trần Khuyến (Đối chiếu trật tự từ Nga-Việt), Ahn Kyong Hwan (Trật tự từ tiếng Hàn so sánh với tiếng Việt), Đặng Thị Thanh Lan (So sánh trật tự từ danh ngữ tiếng Việt-Hán), v.v Nhưng tác giả liệt kê cách biểu trật tự từ tính chất mối quan hệ cú pháp cấp độ ngữ câu ngôn ngữ, chưa so sánh trật tự ngữ động từ câu tỉnh lược để đưa nét khác biệt tiêu biểu xét phương diện trật tự từ hai ngôn ngữ Luận văn góp phần bổ sung vào thiếu hụt IV Đối tượng, nội dung phạm vi nghiên cứu Việc so sánh, đối chiếu cấu trúc ngữ pháp có tiếng Việt tiếng Anh, cấu trúc ngữ pháp vốn nhà ngữ pháp học đề cập đến phương diện hay phương diện khác.Trong phạm vi đề tài trật tự ngữ động từ câu tỉnh lược dùng tiếng Việt làm ngôn ngữ sở, vào cấu trúc Chủ - Vị để khảo sát, phát ngôn tỉnh lược Chủ ngữ đối tượng nội dung quan tâm chủ yếu đề tài Đề tài tiến hành dựa sở đối chiếu điểm tương đồng khác biệt trật tự ngữ động từ Việt – Anh, đồng thời so sánh cách xếp thành tố trung tâm với thành tố phụ ngữ động từ câu tỉnh lược Luận văn tập trung miêu tả quy tắc quan trọng trật tự loại đơn vị tìm hiểu động lực chi phối hoạt động chúng, đồng thời tiến hành so sánh, đối chiếu quy tắc hoạt động ngữ động từ hai ngôn ngữ (tiếng Việt tiếng Anh) Nhiệm vụ đặt cho đề tài là: 1.Khẳng định ý nghĩa, vai trò, chức quan trọng trật tự từ ngữ động từ mặt ngữ pháp, ngữ nghĩa, ngữ dụng ngữ âm Đồng thời, xác định lại nhân tố tác động đến trật tự xếp từ ngữ động từ phát ngôn 2.So sánh, đối chiếu điểm tương đồng khác biệt trật tự ngữ động từ câu tỉnh lược tiếng Việt tiếng Anh V Phương pháp tư liệu nghiên cứu Để thực đề tài này, sử dụng tổng hợp phương pháp miêu tả, phân tích cấu trúc, so sánh – đối chiếu thống kê Cụ thể luận văn tiến hành với bước sau: - Lập dàn ý, liệt kê mục đích cần nghiên cứu - Thu thập nguồn tư liệu liên quan đến đề tài, sau miêu tả phân tích chúng theo yêu cầu chương - Trên sở vấn đề miêu tả phân tích, tiến hành so sánh- đối chiếu hai ngôn ngữ - Cuối cùng, từ kết so sánh cho phép xác định điểm tương đồng khác biệt đặc trưng ngôn ngữ VI Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài + Ý nghĩa lý luận: Việc nghiên cứu trật tự từ vấn đề quan trọng cấu trúc ngữ pháp ngôn ngữ, công việc quan tâm hàng đầu nhà Anh ngữ học Việt ngữ học, sở tốt để tiếp cận ngôn ngữ cụ thể có tiếng Anh tiếng Việt Chọn đề tài so sánh trật tự ngữ động từ Việt-Anh câu tỉnh lược, luận văn cố gắng đưa số kết khảo sát nghiên cứu nhằm góp thêm ngữ liệu nghiên cứu cho vấn đề quan trọng cú pháp hai ngôn ngữ có cấu trúc vừa giống lại vừa khác (Anh, Việt) + Ý nghĩa thực tiễn: Việc giảng dạy tiếng Anh việc giảng dạy tiếng Việt cho người nước cần phải dựa sở ngơn ngữ học, việc tiến hành so sánh đối chiếu cấu trúc cú pháp, phạm trù ngữ pháp… cách tốt để người dạy nâng cao hiệu việc truyền đạt người học dễ dàng tiếp thu thực hành Những công trình ngữ pháp so sánh đối chiếu nhằm vào xử lý yêu cầu thực tiễn nhu cầu cần thiết nay, làm tốt công việc nghiên cứu đối chiếu, đề tài có đóng góp dù nhỏ thiết thực vào việc phục vụ cho công tác giảng dạy, học tập tiếng Anh hay tiếng Việt ngoại ngữ cho tất người muốn thực hành tiếng qua hai ngôn ngữ (tiếng Việt - tiếng Anh) Đồng thời kết nghiên cứu cịn giúp ích cho q trình chuyển đổi (thông dịch, phiên dịch) sử dụng tiếng Việt, tiếng Anh giao tiếp VII Bố cục luận văn Ngoài phần Mở đầu Kết luận, nội dung luận văn tập trung ba chương: Chương giới thiệu đặc điểm ngữ pháp vấn đề trật tự từ, ngữ động từ câu tỉnh lược tiếng Việt tiếng Anh Chương làm rõ ý nghĩa trật tự từ đặc trưng ngữ pháp quan trọng tiếng Việt, miêu tả cấu trúc trật tự từ ngữ động từ loại câu tỉnh lược tiếng Việt tiếng Anh Chương so sánh trật tự ngữ động từ câu tỉnh lược tiếng Việt tiếng Anh để xác định điểm tương khác biệt hai ngôn ngữ Phân biệt câu đặc biệt với câu đặc biệt tỉnh lược Trong tiếng Việt có câu có cấu tạo từ, cụm từ đảm nhận, loại câu gọi câu đặc biệt Thuật ngữ câu đặc biệt gọi số tên gọi khác tác giả khác nhau: câu đơn phần (đối lập với câu song phần – Nguyễn Kim Thản); câu đặc biệt (đối lập với câu bình thường – Hồng Dân, Đái Xuân Ninh, Hồ Lê, Lưu Vân Lăng) ; câu thành phần (đối lập với câu hai thành phần – Hoàng Trọng Phiến, Hữu Quỳnh) Về câu đặc biệt qui hướng ý sau: a) Đưa câu tỉnh lược vào nhóm câu đặc biệt Theo hướng này, tác giả Nguyễn Kim Thản “Giáo trình ngữ pháp tiếng Việt”, đưa ba kiểu câu: câu đơn phần, câu danh xưng câu rút gọn để đối lập với câu song phần Theo ông: Câu đơn phần gồm phận nói lên đặc trưng (hoạt động, trạng thái, thuộc tính, tính chất) khơng nói rõ đặc trưng đối tượng – tức có phận tương ứng với loại câu ngữ động từ ngữ tính từ tạo thành Ví dụ: - Có hai trước cổng đồn (Nguyễn Đình Thi, Xung kích, tr.74) - Cịn đời mày (Ngô tất Tố, Tắt đèn, tr.126) Câu danh xưng loại câu có thể từ nói lên vật khơng thể gọi thành phần Ví dụ: - Chân đèo Mã Phục (Nam Cao, Chuyện biên giới, tr.16) - Tàu bay, tàu bay! (Nguyễn Đình Thi, Xung kích, tr.158) Câu rút gọn (hoặc câu tỉnh lược) câu “có thể dựa vào hồn cảnh sử dụng ngơn ngữ mà bớt hay hai thành phần chủ yếu câu” Ví dụ: -Đi mau đi! Đừng nói (Quỳnh Giao, Giơng bão T1, tr.215) b) Đưa câu tỉnh lược vào loại câu riêng Với tên gọi câu đơn đặc biệt, Diệp Quang Ban định nghĩa: “Câu đơn đặc biệt kiến trúc có trung tâm cú pháp (có thể có thêm trung tâm cú pháp phụ), khơng chứa hay không hàm ẩn trung tâm cú pháp thứ hai có quan hệ với quan hệ chủ ngữ với vị ngữ” Từ ơng chia hai loại: câu đặc biệt danh từ – loại câu có trung tâm cú pháp danh từ cụm danh từ (đẳng lập phụ) câu đặc biệt vị tư – loại câu có trung tâm cú pháp động từ hay cụm động từ, tính từ (đẳng lập phụ) [7, tr.155-157] 31 Với loại câu tỉnh lược, xem xét “câu” văn bản, tác giả quan niệm biến thể bậc câu có ngữ điệu kết thúc tự lập không tự lập cấu tạo ngữ pháp ngữ nghĩa, ông gọi câu bậc Câu bậc chia làm hai nhóm: câu đặc biệt có tính vị ngữ tự thân (hay câu đơn hai thành phần vắng chủ ngữ) chủ ngữ khơng diện xác định thơng qua hồn cảnh sử dụng câu câu bậc có tính vị ngữ lâm thời câu bậc vốn tương đương với chủ ngữ tương đương với thành phần phụ câu hay thành phần phụ từ câu lân cận hữu quan ta sát nhập vào câu lân cận [7, tr.198] Như loại câu có tính vị ngữ tự thân, theo tác giả, chất câu đơn hai thành phần Cịn câu có tính vị ngữ lâm thời câu tách biệt văn Loại câu tỉnh lược ngữ cảnh giao tiếp câu trao câu đáp không tác giả xem xét đến c) Tách câu tỉnh lược thành loại câu riêng Theo hướng phải kể đến tác giả: Phan Mậu Cảnh (1996), Phạm Văn Tình Nhìn chung, hai tác giả cho rằng: “Câu tỉnh lược câu lược hai hai thành phần nòng cốt (C – V) điều kiện ngữ cảnh cho phép cần thiết” Câu có thành phần tỉnh lược xác định rõ, cần khơi phục lại cách dễ dàng dựa vào tiêu chí sau: - Trong câu lại thành phần – IC (thành tố trực tiếp- immediate constituents) quy dạng tối giản; khơng biểu thị tồn vẹn phán đốn (gồm chủ thể vị thể) mà biểu thị phận chưa biết phán đoán - Gắn liền với ngữ cảnh (hồn cảnh, bối cảnh câu nói ra; đối tượng hay đề tài câu đề cập; người nói người nghe) - Gắn với yếu tố câu văn (gọi văn bản) bao gồm câu (hay đoạn văn) lân cận hay hữu quan Theo chúng tôi, tồn câu đặc biệt tiếng Việt ngôn ngữ khác giới thực tế nhiều tác giả thừa nhận Nhưng việc phân loại chúng thành nhóm riêng cịn nhiều điểm khơng thật thống Trên sở tiếp thu thành tựu nghiên cứu nhà ngữ học trước, phân thành ba loại câu đặc biệt: câu đặc biệt tự thân, câu đặc biệt tách biệt câu đặc biệt tỉnh lược § Câu đặc biệt tự thân 32 Về cấu trúc, kiểu câu có cấu tạo gồm từ cụm từ phụ, có ngữ điệu kết thúc thể văn dấu chấm (.), dấu than (!) dấu hỏi (?) Trong ngữ cảnh cho phép, chúng hoạt động yếu tố độc lập tiếp nhận thêm yếu tố vào cấu trúc vốn có Với loại câu này, khơng có để khôi phục thành phần bị tỉnh lược Về chức năng, chúng mang nội dung thông báo tùy theo mục đích phát ngơn người nói, gắn với ngữ cảnh giao tiếp cụ thể không phụ thuộc hồn tồn vào ngữ cảnh khơng nhằm mục đích nhấn mạnh văn Gồm có hai nhóm: + Câu đặc biệt tự thân danh từ (hoặc ngữ danh từ) đảm nhận - Nêu tồn tại, xuất vật tượng: Ví dụ: - Từ chiều, lại bắt đầu trở rét Gió Mưa Não nùng (Nguyễn Công Hoan, Truyện ngắn chọn lọc, tr.52) - Dùng để gọi - đáp: Ví dụ: - Tơi đến gần nó, gọi: - Qt! (Nguyễn Cơng Hoan, Truyện ngắn chọn lọc, tr.72) - Dùng để chào: Ví dụ: - Mải ngắm nàng thơ mà ngây thế? - À! Các anh (Nam Cao, Đời thừa, tr.262) - Dùng để đếm: Ví dụ: - Tám Chín Mười Mười Sân công đường chưa lúc tấp nập (Nguyễn Thị Thu Huệ, tr.123) - Dùng để nêu thời gian: Ví dụ: - Buổi hầu sáng hôm Con mẹ Nuôi, tay cầm đơn, đứng sân công đường (Nguyễn Công Hoan, Truyện ngắn chọn lọc, tr.135) - Dùng để nêu khơng gian: Ví dụ: - Bến đị Sang đị có nhà sư, nhà thơ, nhà giáo, tên cướp, hai tên bn đồ cổ, hai mẹ con, cặp tình nhân chị lái đò 33 (Nguyễn Huy Thiệp, Như gió, tr.339) + Câu đặc biệt tự thân vị từ đảm nhận - Liệt kê việc: Ví dụ: - Quạt Cười Nói Và (Nguyễn Công Hoan, Truyện ngắn chọn lọc, tr.200) - Nêu tồn tại, xuất hiện, biến vật, tượng Ví dụ: - Mưa Ngồi trời mưa (Nguyễn Huy Thiệp, Như gió, tr.253) - Ở khơng có hy vọng (Nguyễn Huy Thiệp, Như gió, tr.159) - Ngồi sân có gà mổ thóc Tĩnh lặng Khơng tiếng động (Nguyễn Huy Thiệp, Như gió, tr.159) - Câu mệnh lệnh, mời mọc, cầu khiến: Ví dụ: - Mời ngài xơi nước (Nguyễn Công Hoan, Truyện ngắn chọn lọc, tr.124) - Câu châm ngơn, tục ngữ, hiệu: Ví dụ: - Thi đua lập thành tích chào mừng Đại hội đảng toàn quốc lần thứ VIII - Nhiệt liệt chào mừng ngày quốc khánh 2/9 § Câu đặc biệt tách biệt Loại câu tồn văn viết, có mối liên hệ cấu trúc lẫn chức với câu lân cận đứng trước sau Về mặt ngữ nghĩa, quan hệ với câu lân cận, ta khơi phục dạng đầy đủ gì, thành phần tách biệt đảm nhận vai trị ngữ nghĩa câu Lý mà chúng tách nhằm mục đích nhấn mạnh hay ý đồ nghệ thuật riêng người viết, thường tồn văn nghệ thuật riêng Có thể qui dạng chủ yếu sau đây: + Tách trạng ngữ thời gian - Vài hôm sau Buổi chiều Anh dọc đường từ bến xe tìm xóm Hạ (Nguyễn Thị Thu Huệ, Kí ức, tr.121) 34 - Chiều Bố Lâm bảo tôi: “Cậu với thằng Lâm có thích xem diều khơng?” (Nguyễn Huy Thiệp, Như gió, tr.293) + Tách trạng ngữ khơng gian - Bên ngồi Người thời gian trơi (Nguyễn Thị Thu Huệ, Kí ức, tr.164) + Tách chủ ngữ - Đàn ông anh tùy tiện đặt pháp luật Cả chồng (Nguyễn Huy Thiệp, Như gió, tr.165) + Tách thành phần vị ngữ - Tôi đứng lên, hai tay xách giầy, lầm lũi đường để vào thành phố Cát biển lại sau lưng Đợi chờ Xa dần (Nguyễn Thị Thu Huệ, Cát đợi, tr.39) - Tâm hồn anh đen tối Cư xử thiếu dịu dàng, nhiều thơ bạo Thích thú dục vọng Đạo đức giả (Nguyễn Huy Thiệp, Như gió, tr.570) + Tách thành phần giải giải thích - Đêm nay, sửa lại bàn thờ, bàn thờ liên khúc đánh số Một bàn thờ Thờ anh (Nguyễn Thị Thu Huệ, Cát đợi, tr.39) + Tách thành phần bổ ngữ - Cô tái mặt sợ hãi day dứt, dĩ nhiên Cười người Khóc người Đọc sách họ Lái xe họ Ứng xử với luật pháp Với cảnh sát Với đạo đức Với khoai tây Với cá thu cá hồi Với đồ lót (Nguyễn Huy Thiệp, Như gió, tr.568) + Tách vế câu ghép - Nhưng cử hôm, bà mẹ Nhu mừng Bởi vì, Nhu khơng Nhu hiền (Nam Cao, Truyện ngắn chọn lọc, tr.198) 35 § Câu đặc biệt tỉnh lược Loại câu thực chất câu đầy đủ thành phần Nhưng nhờ ngữ cảnh giao tiếp chứa câu trước nên số thành phần câu sau câu đáp không thiết phải nhắc lại + Tỉnh lược chủ ngữ - Anh tên gì? - Là “Tréc lơ mo”, thằng lùn mà em biết (Nguyễn Thị Thu Huệ, Những đêm thắp sáng, tr.82) - Mày làm vậy? - Tắm cho đỡ buồn (Nguyễn Quang Sáng, Người bạn lính, tr.49) + Tỉnh lược vị ngữ - Ai? - Anh ấy, trung đoàn trưởng hăm chín tuổi (Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, tr.102) + Tỉnh lược vị ngữ, phụ từ - Còn phim khơng? - Cịn (Nguyễn Cơng Hoan, Truyện ngắn chọn lọc, tr.200) + Tỉnh lược chủ ngữ lẫn vị ngữ, cịn phụ từ - Chị có tin lời tơi nói hay khơng? - Khơng (Nguyễn Huy Thiệp, Như gió, tr.238) - Cuộc sống thật buồn Nhưng giản dị đẹp, chị thấy không? - Thỉnh thoảng (Nguyễn Huy Thiệp, Như gió, tr.238) Các nhân tố điều kiện tỉnh lược Tỉnh lược nhận biết bàn đến từ lâu ngữ pháp, tỉnh lược hiểu phận câu lẽ phải có mặt câu, lý rút bỏ mà khơng làm ảnh hưởng đến việc hiểu nghĩa câu xét, tỉnh lược sử dụng nhiều hội thoại hàng ngày, gây khó hiểu nhầm lẫn nhờ có ngữ cảnh hay ngoại cảnh cụ thể lời nói 36 Trong câu tỉnh lược phải tìm cho ngữ nghĩa chuỗi phát ngôn, việc giải mã lại yếu tố diện quan hệ yếu tố cấu trúc, quan hệ lại xem xét dựa vào loạt yếu tố cấu thành chúng, mà giao tiếp quan hệ “hòa trộn” cách chặt chẽ phát ngôn với mức độ tính chất tham gia khác yếu tố Ngoại trừ yếu tố thuộc lĩnh vực văn hóa giao tiếp (khơng thể tỉnh lược phải nói đầy đủ, khơng bị coi xách mé, thiếu lễ phép…) Qua điều trình bày phần tỉnh lược mục 2, thấy điều kiện cho phép thực tỉnh lược nhân tố sau đây: - Ngữ cảnh giao tiếp - Có mối liên hệ lơgic-ngữ nghĩa (mạch lạc văn bản) - Ý đồ chiến lược giao tiếp Như vậy, để miêu tả phân tích vai trị, giá trị biểu câu tỉnh lược, việc nghiên cứu tượng tỉnh lược văn phải kết hợp nghiên cứu đồng thời nhân tố tham gia vào q trình tạo lập phát ngơn phép tỉnh lược IV TIỂU KẾT Qua phần trình bày khái quát trên, ta thấy tiếng Việt ngôn ngữ đơn lập, với đặc điểm khơng biến hình từ, nên trật tự tiếng Việt đóng vai trị ngữ pháp quan trọng, phương thức ngữ pháp thiếu phạm vi cấu tạo từ, cấu tạo câu Trong tiếng Việt, phương thức trật tự từ dùng để xác lập mối quan hệ cú pháp với thành phần khác câu, tiếng Anh phương phạm trù ngữ pháp: hình thái từ, trật tự từ, hư từ, ngữ điệu – phương tiện cú pháp hình thái học Quan hệ cú pháp quan trọng câu quan hệ chủ ngữ vị ngữ, phần lớn trường hợp, thay đổi trật tự từ kéo theo thay đổi vai trò cú pháp chúng câu Căn vào lấp đầy hay bỏ trống vị trí câu, ta phân biệt phát ngơn đầy đủ với loại phát ngơn tỉnh lược Tỉnh lược hình thức lược bỏ số thành tố bắt buộc câu vật hay đặc trưng mà thành tố diễn tả rõ qua văn cảnh hay tình giao tiếp 37 CHƯƠNG TRẬT TỰ CỦA NGỮ ĐỘNG TỪ TRONG CÂU TỈNH LƯỢC TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG ANH I Cấu trúc trật tự từ ngữ động từ loại câu tỉnh lược tiếng Việt Trong giao tiếp, để phục vụ cho ý đồ mình, người nói lựa chọn yếu tố ngôn ngữ để thể phát ngôn theo cách giao tiếp thông thường sinh hoạt hàng ngày.Về phương diện cấu trúc hình thức có từ, cụm từ bề mặt câu nói, nhiều người ta có cảm giác phát ngơn thừa (dư, lặp) thiếu (rút gọn, tỉnh lược) đó, khơi phục lại đầy đủ Chủ – Vị Câu tỉnh lược thường dùng ngữ cảnh hội thoại, phải có câu trước, chứa yếu tố cần thiết, nên câu đáp tỉnh lược số thành phần khơng thuộc tiêu điểm, trọng tâm thơng báo Nếu sử dụng đầy đủ có lại thừa (không phải thừa cấu trúc Chủ – Vị mà thừa so với tính tiêu điểm thơng báo) Ví dụ: Với câu hỏi: - Hơm anh Đà Lạt phải khơng? Có thể có cấu trúc đáp: - Hôm Đà Lạt Nhưng tiêu điểm hỏi khác nhau, ta trả lời theo ba cách khác nhau, với ba dạng câu tỉnh lược khác nhau: - Vâng, hôm (trả lời cho hôm hôm khác) - Vâng, (trả lời cho anh người khác) - Vâng, Đà Lạt (trả lời cho Đà Lạt nơi khác) Theo tác giả Hữu Quỳnh (2001); Nguyễn Tài Cẩn (1975); Lê Cận - Phan Thiều Diệp Quang Ban - Hoàng Văn Thung (1983); Diệp Quang Ban (1999); Hữu Đạt - Trần Trí Dõi - Thanh Lan (1998) hầu hết nhà ngữ pháp khác ngữ động từ tiếng Việt gồm ba phần: phần phụ trước, phần trung tâm phần phụ sau Ở dạng đầy đủ nhất, trật tự ngữ động từ câu tỉnh lược tiếng Việt bao gồm ba phần: Phần phụ trước (pt) + Phần trung tâm (tt) + Phần phụ sau (ps) Ngữ động từ Phần phụ trước Phần phụ sau 38 Phần trung tâm Ví dụ: - Bà mệt Không lê bước Không kêu tiếng pt tt ps pt tt ps (Nam Cao) - Chàng có Ngày có Đêm có pt tt ps pt tt ps (Nguyễn Huy Thiệp, Trương Chi, tr.378) Ở dạng không đầy đủ, ngữ động từ tiếng Việt xuất trật tự thành phần (phần trung tâm) hai thành phần § Dạng đơn giản có phần trung tâm Phần trung tâm Ví dụ: - Các cụ thân sinh cịn ạ, hay khuất núi rồi? - Tiệt tt (Tiếu lâm Việt Nam, Nói tắt) - Chiều cậu xem đá bóng với tớ khơng? - Đi tt § Dạng có phần phụ trước + phần trung tâm Phần phụ trước Phần trung tâm Ví dụ: - Thào Mị uống rượu bát Rồi khóc Lại khóc 39 pt tt pt tt (Tơ Hồi, Vợ chồng A Phủ) - Chúng ngồi nhà hát không mười lăm phút Trống đánh Hạt dưa cắn.Cốt-nhát uống tt pt tt pt pt tt (Nam Cao) - Hắn ơm mặt khóc rưng rức Rồi lại uống Rồi lại uống pt tt pt tt (Nam Cao) § Dạng có phần trung tâm + phần phụ sau Phần trung tâm Phần phụ sau Ví dụ: - Chơn cất xong, người nhà Bày lúc hai mươi tám mâm tt ps (Nguyễn Huy Thiệp) - Ông muốn gặp Gặp biết Gặp chốc mà tt ps (Nam Cao) - Bỉnh ngồi im Ngồi lặng lẽ cột chuồng trâu mặc xác đời tt ps (Văn nghệ) Đôi chuỗi phát ngơn tỉnh lược chủ ngữ, có dạng kết hợp phát ngơn có đủ ba phần với phát ngơn có hai phần Ví dụ: - “Cuộc sống dù sống Vẫn có trời Có gió Có mây pt tt ps tt ps Có cánh đồng Có đường phố Có lúc giận vợ Có lúc nô đùa với con.” tt ps tt ps tt ps tt ps (Bảo Ninh) 40 tt ps Khi tỉnh lược chủ ngữ lẫn vị ngữ câu, ngữ động từ lại phần phụ trước phần phụ sau Phần phụ trước Ví dụ: - Cuộc sống thật buồn Nhưng giản dị đẹp, chị có thấy khơng? - Thỉnh thoảng (Nguyễn Huy Thiệp, Như gió, tr.238) - Chị có tin lời tơi nói hay khơng? - Khơng (Nguyễn Huy Thiệp, Như gió, tr.238) - Cậu bao giờ? - Hơm qua Phần phụ sau Ví dụ: - Lời người chị: Em ăn cơm chưa? - Lời người em: Dạ, - Bác photo sách xong chưa? - Dạ, xong Quan hệ trung tâm thành tố phụ quan hệ phụ, thành tố phụ trước mang tính chất hư nhiều thực, có khả thiên từ pháp cú pháp, thành tố phụ sau chủ yếu từ thực đa dạng phức tạp mặt từ loại, mang tính chất cú pháp Phần trung tâm (thành tố chính) (tt) 41 Phần trung tâm ngữ động từ tập hợp đa dạng phức tạp, bao gồm động từ thuộc nhiều tiểu loại khác Các loại trung tâm thường gặp ngữ động từ là: 1.1 Loại trung tâm động từ Trong tiếng Việt, tất loại động từ làm trung tâm ngữ động từ, ngữ động từ có động từ việc xác định thành tố trung tâm dễ dàng Ví dụ: - Anh xách súng mơde đeo bên hơng, vẫy vẫy nói thật to để nghe thấy Tôi bắt tay lên mồm đáp lại: - Rồi! Nghe rồi! Anh đi! (Đoàn Giỏi, Đất rừng phương Nam, tr.8) - Anh Huy ơi! Anh đến với em Cầm hộ em nhợ với (con nhợ: chỉ, dùng để vá lưới) (Trần Thanh Giao, Đi tìm ngọc) 1.2 Loại trung tâm chuỗi động từ Với ngữ động từ có hai ba động từ đứng liền câu, việc xác định động từ trung tâm khơng phải dễ dàng Ví dụ: - Sơn học giỏi thật! Năm thưởng - Này, mua cho mẹ tờ báo Phụ nữ - Sức khỏe cậu rồi? - Bác sỉ bảo cần phải điều trị Trường hợp có năm động từ câu ví dụ Ví dụ: - Đi đứng giao tiếp cần đề phòng việc xấu (Chu Lai – Vũ Thị Hồng, Truyện ngắn chọn lọc, tr.352) Các tác giả Nguyễn Tài Cẩn (1975), Đinh Văn Đức (1986), Diệp Quang Ban (1999), Nguyễn Anh Quế (1988), Bùi Tất Tươm (1990) đưa hai giải pháp + Giải pháp thứ cho động từ đứng sau trung tâm Theo giải pháp động từ đứng sau trung tâm ngữ pháp động từ, động từ đứng trước coi không 42 độc lập độc lập bổ sung ý nghĩa cho hoạt động biểu thị động từ đứng sau + Giải pháp thứ hai cho trung tâm động từ nêu động từ đứng trước, giải pháp mặt phù hợp với cảm nhận người Việt, mặt khác lại phù hợp với thao tác xây dựng phân tích ngữ động từ Mặc dù cịn có nhiều ý kiến khác việc xác định trung tâm ngữ động từ có hai, ba động từ, theo hướng tác giả Nguyễn Tài Cẩn, Đinh Văn Đức, Diệp Quang Ban… cho rằng: “Trong động ngữ tiếng Việt, động từ đứng đầu tiên, động từ chính” Thành tố sau có tầm quan trọng lớn mặt ý nghĩa từ vựng, thành tố đầu lại giữ vai trò chủ yếu, vai trò chi phối mặt ngữ pháp, vậy, bốn ví dụ trên, “được”, “đi”, “cần” “đi” bốn động từ (trung tâm) mặt ngữ pháp, “thưởng”, “mua”, “đi điều trị” “đứng” động từ phụ mặt ngữ pháp Trong tiếng Việt, phần lớn động từ tình thái động từ trung tâm ngữ động từ, điều tác giả Cao Xuân Hạo, Huỳnh Văn Thông chứng minh cách chặt chẽ cấu trúc ngữ pháp ngữ nghĩa ngữ dụng Ví dụ: - Không thể tin vào câu chuyện - “Bây cần phải tính tốn kỹ lưỡng xem, có nên rời hẳn Phú Thọ, đưa gia đình q hương làm ăn khơng?” (Nguyễn Địch Dũng, Q hương) Ví dụ: - Anh có biết bơi khơng? - Biết Ví dụ: - Anh có thích đá bóng khơng? - Thích Qua ví dụ thấy động từ: không thể, cần phải, nên, biết, thích động từ trung tâm ngữ động từ thường dùng động từ trung tâm (ví dụ: biết, thích…) để trả lời sử dụng phần phụ trước ngữ động từ 43 Trong tiếng Việt có số động từ tổng hợp cấu tạo hai cấu trúc song tiết, nghĩa động từ tổng hợp khái quát hơn, trừu tượng ý nghĩa cụ thể thành tố cộng lại, xen từ vào hai thành phần động từ Ví dụ: - Lau chùi bàn ghế cẩn thận - Quét dọn nhà cửa mau - Tắm rửa ăn cơm - Ăn uống nhanh lên tiếp tục công việc - Đi đứng cẩn thận - Mua bán phải giữ chữ “tín” Mặc dù đơi xen yếu tố tu từ học như: với, chả, chẳng… vào hai thành tố ngữ động từ Ví dụ: - Nó mà học hành Cứ ca với hát suốt ngày - Ăn với uống à? - Đi với chả đứng Cẩn thận chứ! Phần phụ trước (pt) Phần phụ trước ngữ động từ có hai loại: loại có vị trí cố định loại có vị trí tự + Loại cố định: loại ln phải đứng trước ngữ động từ trung tâm; khơng có khả di động vị trí có ý nghĩa cách dùng phức tạp Ví dụ: Lời người bố hỏi gái ông ta làm về: - Con nấu cơm chưa? Lời người gái: - Dạ, nấu Ví dụ: - Sơn: Việt ơi, bọn đá bóng - Việt: Đang bận lút đầu lút cổ đây! - Sơn: Còn cậu Nam đâu? - Việt: Đang học phòng 44 Chúng ta khơng thể nói: - bận lút đầu lút cổ hay - học phòng “đang” thành tố phụ có vị trí cố định ln đứng trước động từ trung tâm + Loại có vị trí tự do: tùy trường hợp, chuyển từ trước sau di chuyển từ sau trước mà khơng gây ảnh hưởng đến ngữ động từ Và trường hợp đó, trật tự từ động ngữ là: phần phụ + trung tâm trung tâm + phần phụ mà khơng có thay đổi ý nghĩa từ vựng Ví dụ: Ta nói: - Hãy thong tha nói - Hãy nói thong tha - Hãy tích cực học tập - Hãy học tập tích cực - Cười rúc - Rúc cười Đối với phần đầu ngữ động từ, nhà nghiên cứu ngữ pháp như: Nguyễn Tài Cẩn, Đinh Văn Đức, Diệp Quang Ban, Đái Xuân Ninh, Bùi Tất Tươm thống quan điểm chia phụ từ đứng trước động từ làm thành tố thành nhóm nhỏ sau: 2.1 Loại phụ trước hư từ + Nhóm tiếp diễn hoạt động hay trạng thái như: đều, cũng, vẫn, cứ, lại, mãi, cịn… Nhóm từ thường dùng để biểu thị hành động chưa kết thúc, phụ từ “cũng” dùng chủ yếu để biểu thị mối quan hệ qua lại chủ thể hành động trạng thái Ví dụ: - Biết em u tơi Cũng chưa kịp nói lời (Nguyễn Duy, Người yêu) Ví dụ: - Chàng có Ngày có Đêm có (Nguyễn Huy Thiệp, Trương Chi) 45 ... TỰ TỪ, NGỮ ĐỘNG TỪ, CÂU TỈNH LƯỢC TRONG TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG ANH I VẤN ĐỀ TRẬT TỰ TỪ Khái quát trật tự từ tiếng Việt tiếng Anh Chức trật tự từ bình diện 12 2.1 Ngữ âm 2.2 Ngữ pháp 15 2.3 Ngữ nghĩa... IV TIỂU KẾT 50 § Chương 2: TRẬT TỰ CỦA NGỮ ĐỘNG TỪ TRONG CÂU TỈNH LƯỢC Ở TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG ANH I CẤU TRÚC VÀ TRẬT TỰ TỪ TRONG NGỮ ĐỘNG TỪ CỦA CÂU TỈNH LƯỢC TIẾNG VIỆT Phần trung tâm (thành... Việt tiếng Anh Chương làm rõ ý nghĩa trật tự từ đặc trưng ngữ pháp quan trọng tiếng Việt, miêu tả cấu trúc trật tự từ ngữ động từ loại câu tỉnh lược tiếng Việt tiếng Anh Chương so sánh trật tự

Ngày đăng: 29/08/2021, 09:49

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Russell S.Tomlin lại dựa trên các dữ liệu phân tích trật tự từ, đã cung cấp bảng số liệu tương tứng:   - So sánh trật tự ngữ động từ việt   anh trong câu tỉnh lược
ussell S.Tomlin lại dựa trên các dữ liệu phân tích trật tự từ, đã cung cấp bảng số liệu tương tứng: (Trang 12)
Sau này, trong một số nghiên cứu loại hình học khác, đáng chú ý nhất là của B. Comrie (1981) và J - So sánh trật tự ngữ động từ việt   anh trong câu tỉnh lược
au này, trong một số nghiên cứu loại hình học khác, đáng chú ý nhất là của B. Comrie (1981) và J (Trang 12)
- Mô hình 1:                                                 - So sánh trật tự ngữ động từ việt   anh trong câu tỉnh lược
h ình 1: (Trang 70)
- Mô hình 2: - So sánh trật tự ngữ động từ việt   anh trong câu tỉnh lược
h ình 2: (Trang 71)
2.1. Về hình thức: độngtừ được chia hai loại: độngtừ đặc biệt (special verbs) và động từ thường(ordinary verbs) - So sánh trật tự ngữ động từ việt   anh trong câu tỉnh lược
2.1. Về hình thức: độngtừ được chia hai loại: độngtừ đặc biệt (special verbs) và động từ thường(ordinary verbs) (Trang 78)
2. Phân loại ngữ độngtừ - So sánh trật tự ngữ động từ việt   anh trong câu tỉnh lược
2. Phân loại ngữ độngtừ (Trang 78)
Russell S.Tomlin lại dựa trên các dữ liệu phân tích trật tự từ, đã cung cấp bảng số liệu tương tứng:   - So sánh trật tự ngữ động từ việt   anh trong câu tỉnh lược
ussell S.Tomlin lại dựa trên các dữ liệu phân tích trật tự từ, đã cung cấp bảng số liệu tương tứng: (Trang 141)
Sau này, trong một số nghiên cứu loại hình học khác, đáng chú ý nhất là của B. Comrie (1981) và J - So sánh trật tự ngữ động từ việt   anh trong câu tỉnh lược
au này, trong một số nghiên cứu loại hình học khác, đáng chú ý nhất là của B. Comrie (1981) và J (Trang 141)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w