Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 129 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
129
Dung lượng
1,57 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN ****** HUỲNH VĂN CÓ SO SÁNH TRẬT TỰ NGỮ ĐỘNG TỪ VIỆT - ANH TRONG CÂU TỈNH LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ HỌC SO SÁNH MÃ SỐ: 5.04.27 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN KIÊN TRƯỜNG TP HỒ CHÍ MINH - 2008 MỤC LỤC Trang § Mở đầu I Lý lựa chọn đề tài II Mục đích nghiên cứu III Lược sử vấn đề IV Đối tượng, nội dung phạm vi nghiên cứu V Phương pháp tư liệu nghiên cứu VI Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài VII Bố cục luận văn § Chương 1: MỘT SỐ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TRẬT TỰ TỪ, NGỮ ĐỘNG TỪ, CÂU TỈNH LƯỢC TRONG TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG ANH I VẤN ĐỀ TRẬT TỰ TỪ Khái quát trật tự từ tiếng Việt tiếng Anh Chức trật tự từ bình diện 12 2.1 Ngữ âm 2.2 Ngữ pháp 15 2.3 Ngữ nghĩa 17 2.4 Ngữ dụng 20 Các nhân tố tác động đến trật tự từ 22 3.1 Nhân tố phân đoạn thực 3.2 Quá trình tâm lý tạo sinh phát ngôn 24 3.3 Nhân tố ngữ âm 25 3.4 Nhân tố ngữ nghĩa cú pháp 26 II NGỮ ĐỘNG TỪ Khái quát 27 Các loại ngữ 29 Ngữ động từ 30 3.1 Vai trò, chức ngữ động từ câu 3.2 Cấu trúc ngữ động từ 3.2.1 Phần trung tâm (thành tố chính) 31 3.2.2 Phần phụ trước (thực từ hư từ) 32 3.2.3 Phần phụ sau 33 III CÂU TỈNH LƯỢC TRONG TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG ANH 34 Khái niệm câu tỉnh lược lược sử vấn đề Phân biệt câu đặc biệt với câu đặc biệt tỉnh lược 42 Các nhân tố điều kiện tỉnh lược 49 IV TIỂU KẾT 50 § Chương 2: TRẬT TỰ CỦA NGỮ ĐỘNG TỪ TRONG CÂU TỈNH LƯỢC Ở TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG ANH I CẤU TRÚC VÀ TRẬT TỰ TỪ TRONG NGỮ ĐỘNG TỪ CỦA CÂU TỈNH LƯỢC TIẾNG VIỆT Phần trung tâm (thành tố chính) 52 56 1.1 Loại trung tâm động từ 1.2 Loại trung tâm chuỗi động từ Phần phụ trước 57 60 2.1 Loại phụ trước hư từ 61 2.2 Loại phụ trước thực từ 71 Phần phụ sau 72 3.1 Từ loại 3.2 Phương thức cấu tạo 3.3 Chức vụ cú pháp 73 II CẤU TRÚC VÀ TRẬT TỰ TỪ TRONG LOẠI CÂU TỈNH LƯỢC CHỦ NGỮ Ở TIẾNGVIỆT 76 Trong câu tường thuật 85 Trong câu mệnh lệnh – cầu khiến 87 Trong câu điều kiện 91 Trong câu hiệu hành động 92 Trong câu mang ý nghĩa cầu chúc, mong muốn, lời chào III CẤU TRÚC VÀ TRẬT TỰ TỪ TRONG NGỮ ĐỘNG TỪ CỦA CÂU TỈNH LƯỢC TIẾNG ANH Trật tự từ mối quan hệ với phạm trù thời thể động từ – thành tố 1.1 Thì 93 1.2 Thì khứ 1.3 Thì tương lai Phân loại ngữ động từ 96 2.1 Về hình thức 2.2 Về ý nghĩa 97 Trật tự thành phần ngữ động từ loại câu tỉnh lược tiếng Anh nói chung 99 3.1 Phần phụ trước 103 3.2 Phần trung tâm 106 3.3 Phần phụ sau 110 IV TRẬT TỰ CÁC THÀNH PHẦN TRONG NGỮ ĐỘNG TỪ Ở LOẠI CÂU TỈNH LƯỢC CHỦ NGỮ Trong câu tường thuật 114 Trong câu mệnh lệnh 118 2.1 Loại mệnh lệnh khẳng định 2.2 Loại mệnh lệnh phủ định 119 2.3 Loại mệnh lệnh bị động 120 Trong câu điều kiện Trong câu hiệu hành động 122 Trong loại câu mang ý nghĩa cầu chúc, mong muốn, lời chào V TIỂU KẾT 123 § Chương 3: SO SÁNH TRẬT TỰ NGỮ ĐỘNG TỪ TRONG CÂU TỈNH LƯỢC Ở TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG ANH I CƠ SỞ SO SÁNH 124 Khái quát Tiêu chí II KẾT QUẢ SO SÁNH 125 Những điểm tương đồng Những điểm khác biệt III TIỂU KẾT 140 145 § KẾT LUẬN 146 TÀI LIỆU THAM KHẢO 149 MỞ ĐẦU I Lý lựa chọn đề tài Tiếng Anh với số ngôn ngữ khác học tập giảng dạy Việt Nam Khuynh hướng dạy học ngoại ngữ tập trung nhiều đến kỹ giao tiếp Điều có nghĩa địi hỏi người học có khả sử dụng ngơn ngữ cách lưu lốt, ngữ pháp, hợp lý hiệu Mặt khác, nhìn lý thuyết giao tiếp, người học phải biết cách diễn đạt điều muốn tình khác Từ quan điểm này, sách giáo khoa tập trung vào chức giao tiếp ngôn ngữ Tuy nhiên, người ta nhận thấy mối liên hệ hình thức ngữ pháp mục đích giao tiếp chưa quan tâm đầy đủ Nói hơn, người học cung cấp cấu trúc có khơng biết hình thức lời nói riêng biệt phải biến đổi theo ngữ cảnh, chưa biết khác biệt văn hóa ngôn ngữ mà nghiên cứu so với tiếng mẹ đẻ, việc học ngữ pháp dễ hay khó phụ thuộc nhiều vào nét tương khác biệt quy luật ngữ pháp ngôn ngữ xuất phát (tiếng mẹ đẻ người học) ngơn ngữ mục đích (ngoại ngữ cần học) Điều phổ biến người học khơng có mơi trường ngữ để thực hành giao tiếp Tiếng Việt tiếng Anh hai ngôn ngữ khác loại hình, đó, việc chọn đề tài so sánh trật tự ngữ động từ câu tỉnh lược hai ngôn ngữ, thực với hy vọng giúp ích phần cho việc dịch thuật, học tập giảng dạy ngôn ngữ (tiếng Anh, tiếng Việt) II Mục đích nghiên cứu Ngơn ngữ hệ thống tín hiệu đặc biệt, phương tiện giao tiếp quan trọng thành viên cộng đồng người Ngôn ngữ đồng thời phương tiện phát triển tư duy, truyền đạt truyền thống văn hóa-lịch sử từ hệ sang hệ khác Vì thế, để sử dụng xác ngơn ngữ bình diện: nghe, nói, đọc, viết, dịch ngược, dịch xuôi, v.v cần phải nắm vững ngữ pháp ngơn ngữ Người Việt Nam nói riêng người Châu Á nói chung thường gặp nhiều khó khăn nghiên cứu ngơn ngữ Châu Âu.Với tiếng Nga, khó khăn thường gặp việc sử dụng cách danh từ; với tiếng Pháp việc phối hợp sử dụng thời động từ, cịn khó khăn học ngữ pháp tiếng Anh động từ giới từ Tiếng Anh thuộc nhóm ngơn ngữ biến hình, quy luật ngữ pháp thể lơgic, xác, người Anh sử dụng thay đổi hình thức, vị trí, hình thức liên kết động từ để thể nhiều mục đích nội dung giao tiếp khác nhau: đặt câu hỏi, câu trả lời, cách nói lịch sự, không lịch sự, mệnh lệnh, yêu cầu, tỉnh lược, v.v… Tiếng Việt thuộc nhóm ngơn ngữ khơng biến hình Để thay cho dạng, thức, thì, thể, ngơi thứ, v.v… ngơn ngữ biến hình, tiếng Việt sử dụng khung tình thái để biểu thị vị ngữ tính cho phát ngơn Khung tình thái bao gồm phụ từ bổ nghĩa cho động từ trung tâm phương tiện hỗ trợ khác như: từ vựng, ngữ âm, ngữ nghĩa, ngữ dụng để biểu thị tình thái Hơn nữa, trật tự từ ngữ, trật tự ngữ câu phát ngôn phức tạp, phong phú, đa dạng Từ góc độ khác nhau, người nghiên cứu trật tự từ cố gắng tìm hiểu đưa nhận xét riêng đối tượng mà quan tâm, nhằm góp phần làm sáng rõ vai trò trật tự từ III Lược sử vấn đề Trong nghiên cứu trật tự từ, có lẽ nhà ngữ học người Tiệp K Pala người đặt cách nghiêm túc vấn đề sau: ngôn ngữ học phác tranh định trật tự từ, lại chưa trả lời câu hỏi quan trọng: Vì tranh lại thế, khác? Khi nghiên cứu trật tự từ, có nhiều nhà nghiên cứu đề cập đến việc giải thích ngun đâu câu nói lại có trật tự, thành phần cú pháp có V Mathésius, cơng trình nghiên cứu trật tự từ tiếng Tiệp, nói đến nhân tố chi phối mà ông gọi tên “những nhân tố trật tự từ” Lý Toàn Thắng cơng trình nghiên cứu “Về hướng nghiên cứu trật tự từ”, “Lý thuyết trật tự từ cú pháp”; Nguyễn Thiện Giáp “Dẫn luận ngôn ngữ học” đề cập đến “Phương thức trật tự từ”, v.v Khi nhắc tới biện pháp hình thức chung thể ý nghĩa ngữ pháp, nhà nghiên cứu thường kể “Phương thức trật tự từ”, mà nhờ nó, ý nghĩa ngữ pháp thể “thứ tự xếp từ câu” Trong số ngơn ngữ xếp vào loại hình đơn lập (với tên gọi khác phi hình thái, khơng biến hình, đơn tiết, phân tiết tính – isolate/isolante), tiếng Việt coi ngôn ngữ tiêu biểu, trật tự từ có vai trị quan trọng Đặc điểm đơn lập tiếng Việt khiến phương thức trật tự từ phương thức cú pháp chủ yếu tiếng Việt Kết hợp từ loại theo trật tự khác tạo kiểu quan hệ cú pháp khác với ý nghĩa khác Vào thập niên 80, nhóm nhà ngơn ngữ học Russell S Tomlin Perkins (1979), Perkins (1980), Mallinson Blake (1981), v.v, đặc biệt quan tâm đến vai trò, chức trật tự từ phân loại loại hình ngơn ngữ Nhiều nhà nghiên cứu ngơn ngữ khác chứng minh tầm quan trọng trật tự từ bình diện ngơn ngữ từ vựng, ngữ pháp, ngữ âm, ngữ dụng, chủ yếu sâu vào phân tích mặt lý thuyết, nhằm chứng minh tiếng Việt mang tính đơn lập điển hình, chưa trọng đến chi tiết cụ thể đối chiếu trật tự từ đơn vị cú pháp hai ngơn ngữ Cũng có nhiều tác giả trước so sánh trật tự từ hai ngôn ngữ, như: Trần Khuyến (Đối chiếu trật tự từ Nga-Việt), Ahn Kyong Hwan (Trật tự từ tiếng Hàn so sánh với tiếng Việt), Đặng Thị Thanh Lan (So sánh trật tự từ danh ngữ tiếng Việt-Hán), v.v Nhưng tác giả liệt kê cách biểu trật tự từ tính chất mối quan hệ cú pháp cấp độ ngữ câu ngôn ngữ, chưa so sánh trật tự ngữ động từ câu tỉnh lược để đưa nét khác biệt tiêu biểu xét phương diện trật tự từ hai ngôn ngữ Luận văn góp phần bổ sung vào thiếu hụt IV Đối tượng, nội dung phạm vi nghiên cứu Việc so sánh, đối chiếu cấu trúc ngữ pháp có tiếng Việt tiếng Anh, cấu trúc ngữ pháp vốn nhà ngữ pháp học đề cập đến phương diện hay phương diện khác.Trong phạm vi đề tài trật tự ngữ động từ câu tỉnh lược dùng tiếng Việt làm ngôn ngữ sở, vào cấu trúc Chủ - Vị để khảo sát, phát ngôn tỉnh lược Chủ ngữ đối tượng nội dung quan tâm chủ yếu đề tài Đề tài tiến hành dựa sở đối chiếu điểm tương đồng khác biệt trật tự ngữ động từ Việt – Anh, đồng thời so sánh cách xếp thành tố trung tâm với thành tố phụ ngữ động từ câu tỉnh lược Luận văn tập trung miêu tả quy tắc quan trọng trật tự loại đơn vị tìm hiểu động lực chi phối hoạt động chúng, đồng thời tiến hành so sánh, đối chiếu quy tắc hoạt động ngữ động từ hai ngôn ngữ (tiếng Việt tiếng Anh) Nhiệm vụ đặt cho đề tài là: 1.Khẳng định ý nghĩa, vai trò, chức quan trọng trật tự từ ngữ động từ mặt ngữ pháp, ngữ nghĩa, ngữ dụng ngữ âm Đồng thời, xác định lại nhân tố tác động đến trật tự xếp từ ngữ động từ phát ngôn 2.So sánh, đối chiếu điểm tương đồng khác biệt trật tự ngữ động từ câu tỉnh lược tiếng Việt tiếng Anh V Phương pháp tư liệu nghiên cứu Để thực đề tài này, sử dụng tổng hợp phương pháp miêu tả, phân tích cấu trúc, so sánh – đối chiếu thống kê Cụ thể luận văn tiến hành với bước sau: - Lập dàn ý, liệt kê mục đích cần nghiên cứu - Thu thập nguồn tư liệu liên quan đến đề tài, sau miêu tả phân tích chúng theo yêu cầu chương - Trên sở vấn đề miêu tả phân tích, tiến hành so sánh- đối chiếu hai ngôn ngữ - Cuối cùng, từ kết so sánh cho phép xác định điểm tương đồng khác biệt đặc trưng ngôn ngữ VI Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài + Ý nghĩa lý luận: Việc nghiên cứu trật tự từ vấn đề quan trọng cấu trúc ngữ pháp ngôn ngữ, công việc quan tâm hàng đầu nhà Anh ngữ học Việt ngữ học, sở tốt để tiếp cận ngôn ngữ cụ thể có tiếng Anh tiếng Việt Chọn đề tài so sánh trật tự ngữ động từ Việt-Anh câu tỉnh lược, luận văn cố gắng đưa số kết khảo sát nghiên cứu nhằm góp thêm ngữ liệu nghiên cứu cho vấn đề quan trọng cú pháp hai ngôn ngữ có cấu trúc vừa giống lại vừa khác (Anh, Việt) + Ý nghĩa thực tiễn: Việc giảng dạy tiếng Anh việc giảng dạy tiếng Việt cho người nước cần phải dựa sở ngơn ngữ học, việc tiến hành so sánh đối chiếu cấu trúc cú pháp, phạm trù ngữ pháp… cách tốt để người dạy nâng cao hiệu việc truyền đạt người học dễ dàng tiếp thu thực hành Những công trình ngữ pháp so sánh đối chiếu nhằm vào xử lý yêu cầu thực tiễn nhu cầu cần thiết nay, làm tốt công việc nghiên cứu đối chiếu, đề tài có đóng góp dù nhỏ thiết thực vào việc phục vụ cho công tác giảng dạy, học tập tiếng Anh hay tiếng Việt ngoại ngữ cho tất người muốn thực hành tiếng qua hai ngôn ngữ (tiếng Việt - tiếng Anh) Đồng thời kết nghiên cứu cịn giúp ích cho q trình chuyển đổi (thông dịch, phiên dịch) sử dụng tiếng Việt, tiếng Anh giao tiếp VII Bố cục luận văn Ngoài phần Mở đầu Kết luận, nội dung luận văn tập trung ba chương: Chương giới thiệu đặc điểm ngữ pháp vấn đề trật tự từ, ngữ động từ câu tỉnh lược tiếng Việt tiếng Anh Chương làm rõ ý nghĩa trật tự từ đặc trưng ngữ pháp quan trọng tiếng Việt, miêu tả cấu trúc trật tự từ ngữ động từ loại câu tỉnh lược tiếng Việt tiếng Anh Chương so sánh trật tự ngữ động từ câu tỉnh lược tiếng Việt tiếng Anh để xác định điểm tương khác biệt hai ngôn ngữ Ví dụ: - Unless compelled, I will not go (Tôi không đến bắt buộc) - Don’t come if I not call (Đừng đến không gọi) (Võ Hành, English Construction, tr 34) c) But for (= without) + Noun : khơng có Ví dụ: - But for the leadership of the Party, we could not have succeeded (Nếu khơng có lãnh đạo Đảng, thành công) - But for air and water, nothing could live (Nếu khơng khí nước, khơng có sống được) (Chu Xuân Nguyên, Ngữ pháp tiếng Anh, T2, tr 130) Ngoài tương đồng loại câu kể trên, thấy tiếng Việt tiếng Anh có tương đồng hình thức tỉnh lược chủ ngữ dạng câu hiệu hành động, câu cầu chúc… + Trong câu hiệu hành động - Chúng ta dùng sức mạnh để dập tắt sức mạnh - Let’s use force to put down force - Để thành công bạn phải làm việc - To succeed you must work - Để cải tạo đầu óc, nên học suy tưởng - In order to improve the mind, we ought less to learn, than to template (Võ Hành, English Construction, tr.93) + Trong câu cầu chúc - Chúc ngủ ngon - Sleep well - Chúc thượng lộ bình an - Have a good trip / journey - Chúc bạn mau bình phục - Get well soon Những điểm khác biệt 110 Tiếng Anh thuộc loại ngơn ngữ biến hình, đối lập với tiếng Việt loại ngôn ngữ không biến hình Do đặc trưng mà ý nghĩa ngữ pháp tiếng Anh thường biểu phương tiện hình thái học Hình thái học từ chiếm vị trí chủ đạo phương tiện truyền đạt ý nghĩa, đặc biệt ý nghĩa ngữ pháp Trong đó, để thể ý nghĩa mà tiếng Anh biểu đạt phương tiện ngữ pháp (bằng hình thái học, phụ tố, …) tiếng Việt lại dùng phương tiện từ vựng, dùng phương tiện ngữ pháp dùng trật tự từ dùng hư từ với tư cách tác tử làm cho từ loại thay đổi nghĩa để đánh dấu ngữ chức cú pháp, quan hệ cú pháp câu, giúp cho câu diễn đạt phần nghĩa quan trọng Khi so sánh phương tiện biểu đạt dùng ngôn ngữ, vai trị, vị trí chúng việc phản ánh tư duy, người ta nhận thấy: ngôn ngữ khơng biến tiếng Việt, thiên việc dùng phương tiện từ vựng dùng phương tiện ngữ pháp Cịn ngơn ngữ biến tiếng Anh lại phương tiện ngữ pháp, dùng để diễn đạt nhiều khái niệm phạm trù: thì, thức, thể, dạng Phạm trù “thì” liên quan đến thời gian “Thì” biến tố thể động từ Trong tiếng Anh “thì” biểu thị động từ thứ động ngữ, thời gian chia thành: khứ, tương lai Í Trong tiếng Việt khơng có phụ từ riêng để thời gian phạm trù ngữ pháp, nghĩa phạm trù “thì” tiếng Anh số ngơn ngữ biến hình khác Tiếng Việt dùng trật tự từ để biểu cấu trúc ngữ pháp lại không quan tâm đến thời gian Trong tiếng Anh lại dùng cách biến đổi hình thái động từ để hành động hay việc xảy khứ, hay tương lai Vì điểm khác biệt trật tự từ tiếng Việt tiếng Anh chuyển dịch tập trung vào ý nghĩa thể Để diễn đạt ý nghĩa khác thuộc thể (aspect), tiếng Anh dùng hình thái để phân biệt ý nghĩa Tiếng Việt dùng nhiều hình thức để diễn đạt ý thể khác nhau, vừa phương tiện từ vựng, vừa phương tiện ngữ pháp, cách bắt buộc khơng hồn tồn bắt buộc Í Trong tiếng Anh, động từ tình thái trợ động từ (auxiliary verbs) chúng thuộc phần phụ trước ngữ động từ, tiếng Việt phần lớn động từ tình thái lại động từ trung tâm 111 Trong câu trả lời tiếng Anh dùng trợ động từ, tiếng Việt lại dùng động từ câu Ví dụ: - He can speak English, but can’t speak French - Anh biết nói tiếng Anh, khơng biết nói tiếng Pháp - Do you like football? – Yes, I - Anh thích bóng đá khơng? – Thích Í Trong tiếng Anh, phần lớn động từ trung tâm sử dụng với trạng từ mức độ, trạng từ thường có vị trí sau động từ trung tâm , tiếng Việt nhiều động từ trung tâm kết hợp với hư từ thuộc phần phụ trước Ví dụ: - Tơi khơng thích bóng rổ, tơi thích bóng đá - I don’t like basketball, but like football very much Í Tiếng Anh có loại danh-động từ (gerund), cịn tiếng Việt khơng có, loại có khả làm bổ ngữ cho động từ Ví dụ: - Keep him waiting outside (Hãy để đợi bên ngoài.) danh-động từ (gerund) - Look at the rain coming down! (Hãy nhìn mưa rơi) (Hà Văn Bửu, Những mẫu câu Anh ngữ, tr.127) Í Các động từ tổng hợp (phrasal verbs) tiếng Anh có cấu trúc sử dụng khác với động từ tổng hợp tiếng Việt Các động từ tổng hợp tiếng Anh loại động từ nhiều từ (multi-word verbs) Cấu tạo động từ tổng hợp gồm: Verb (động từ) + Particle (tiểu từ: gồm trạng từ, giới từ) Có hai loại động từ tổng hợp: nội động từ tổng hợp (intransitive phrasal verbs) ngoại động từ tổng hợp (transitive phrasal verbs) Sự khác trật tự từ động từ tổng hợp tiếng Anh tiếng Việt cách sử dụng ngoại động từ tổng hợp Ngoại động từ tiếng Anh đòi hỏi phải có bổ ngữ trực tiếp (direct object), phần tiểu từ động từ thường bị tách Chúng xuất trước sau bổ ngữ theo trật tự sau: Transitive Verb + Particle + Direct Object (Ngoại động từ) + (Tiểu từ) + (Bổ ngữ danh từ) Ví dụ: - My mother will finish work at o’clock and pick up Sơn at 112 (Mẹ tơi hồn tất cơng việc lúc đón Sơn lúc giờ) hoặc: Transitive Verb + Direct Object + Particle (Ngoại động từ) + (Bổ ngữ danh từ) + (Tiểu từ) Ví dụ: - My mother will finish work at o’clock and pick Sơn up at (Mẹ tơi hồn tất cơng việc lúc đón Sơn lúc giờ) Nhưng bổ ngữ đại từ nhân xưng (Object Personal Pronoun) tiểu có vị trí đứng sau đại từ theo trật tự Transitive Verb + Direct Object + Particle (Ngoại động từ) + (Bổ ngữ đại từ) + (Tiểu từ) Ví dụ: - My mother will finish work at o’clock and pick him up at (Mẹ tơi hồn tất cơng việc lúc đón anh lúc giờ) Trong động từ tiếng Việt lại cấu trúc song tiết, xen từ vào hai thành phần cách tự nhiên Ví dụ: - Quét dọn nhà cửa mau - Tắm rửa Tuy nhiên, xen yếu tố tu từ học như: với, chả, chẳng… vào hai thành tố ngữ động từ Ví dụ: - Cứ ca với hát suốt ngày - Ăn với uống à? - Đi với chả đứng Cẩn thận chứ! Khác hẳn với thành tố phụ ngữ động từ tiếng Anh, thành tố phụ tiếng Việt có loại trật tự cố định có loại di động: di động từ phía trước phía sau trung tâm ngược lại Ví dụ: - Cười rúc - Rúc cười Qua điều vừa nêu trên, thấy có khác biệt động từ tổng hợp tiếng Việt tiếng Anh 113 Trong câu mệnh lệnh, diễn đạt mục đích có khác tiếng Việt với tiếng Anh Tiếng Việt dùng hai động từ liền không cần từ “và” Ví dụ: - Đi hỏi xem anh đến - Go and ask him when he is going - Đến giúp dọn dẹp hộ - Come and help me to the flat Trong câu mệnh lệnh tiếng Anh, sau số động từ như: stop, delay, finish, keep, keep on, carry on… động từ theo sau phải gắn thêm hậu tố “ing”, phải dùng động từ nguyên thể Ví dụ: - Don’t keep on interrupting me while I’m speaking (Đừng ngắt lời tơi tơi nói) - “Sorry to keep you waiting so long” – “That’s allright.” (Xin lỗi để bạn chờ lâu vậy” – “Không đâu” - Would you mind closing the door? (Anh vui lịng đóng giùm cửa) (Raymond Murphy, English Grammar in Use, tr.157) - Don’t forget to post letter (Đừng quên gửi thư) - Remember to wake me up at a.m, mother (Nhớ đánh thức lúc mẹ nhé) Ngoài ra, số động từ tiếng Anh sử dụng hai hình thức Ví dụ: - Don’t bother locking the door - Don’t bother to lock the door (Khỏi công gõ cửa) (Raymond Murphy, English Grammar in Use, tr.167) Trong câu mệnh lệnh tiếng Anh thường không dùng đại từ nhân xưng ngơi thứ hai Chẳng hạn, tiếng Anh nói: - Give me a book, please Nhưng tiếng Việt nói: - Anh đưa giùm em sách Trong tiếng Anh, để thể tính lịch cần dùng “Please”, tiếng Việt dùng nhiều từ tình thái để thể như: nhé, với, thơi…; muốn thuyết phục dùng từ như: đi, nào, nào, nào, Ví dụ: - Cho em với! - Sang nhà tớ đi! - Đi với em nhé! 114 - Xuống - Về IV TIỂU KẾT Như vừa trình bày trên, qua khảo sát khái quát dạng câu tỉnh lược chủ ngữ tiếng Việt tiếng Anh, rút vài nhận xét sau đây: + Về cấu trúc: câu tỉnh lược chủ ngữ dù loại câu có thành phần nịng cốt hữu đại din cho ton b phỏt ngụn theo trt t: ỵ = c Thống kê cho thấy tượng tỉnh lược chủ ngữ chiếm 62%, tỉnh lược vị ngữ chiếm 3%, lại loại tỉnh lược khác: tỉnh lược chủ ngữ – vị ngữ, bổ ngữ, trạng ngữ Hầu hết câu tỉnh lược có vị trí đứng sau phát ngôn tiền đề, khả khôi phục lại thành phần bị tỉnh lược có sở dấu hiệu nhận biết bề mặt văn dấu chấm câu (.) + Về chức năng: câu tỉnh lược ln biểu thị ý nghĩa tình thái liên quan đến ngữ cảnh cụ thể, biểu thị phần chưa biết cần thiết phát ngôn, điều kiện cần để có tỉnh lược phải có phát ngôn tiền đề kèm theo ngữ cảnh xác định khơi phục lược tố cần thiết Câu tỉnh lược mang hai chức bản: - Là biện pháp để tránh lặp từ vựng văn liên kết nào, xuất nhiều tượng lặp từ vựng gây nên cảm giác đơn điệu, nhàm chán - Có thể giữ vai trị thay cho đồng nghĩa đại từ, mang chức rút gọn văn hiệu cao mà đảm bảo tính mạch lạc cho văn bản, thể dụng ý người viết 115 KẾT LUẬN Tỉnh lược phạm vi văn hay lời nói tượng phổ biến tiếng Việt tiếng Anh, phản ánh phương thức người ngơn ngữ q trình hình thành tạo dựng phát ngơn, sử dụng nhiều bối cảnh giao tiếp hội thoại, nơi thể rõ rệt vấn đề cốt lõi, chất trình tương tác lời nói Qua điều trình bày, ta thấy tỉnh lược thực mức độ khác xét tổ chức nội câu, việc tỉnh lược Chủ ngữ đòi hỏi điều kiện định phát ngơn đóng vai trị chủ ngơn ngữ cảnh giao tiếp Qua so sánh hai ngôn ngữ tiếng Việt tiếng Anh, ta thấy chúng có khác loại hình, trật tự ngữ động từ câu tỉnh lược hai ngôn ngữ thể nhiều điểm tương đồng với khác biệt, tư nhân loại ln có điểm giống Cấu trúc ngữ động từ hai ngôn ngữ vắng chủ ngữ câu tường thuật, câu điều kiện, câu mệnh lệnh-cầu khiến… sắc thái cầu khiến biểu lộ rõ hơn, câu khơng dùng yếu tố làm chủ ngữ, dạng tỉnh lược chủ ngữ dạng phổ biến câu cầu khiến, thường có tính chất trung hịa thân hữu, có thêm tình thái từ hổ trợ Khẩu hiệu hành động lời kêu gọi, phương châm hành động, nhiều có liên hệ với ý nghĩa cầu khiến Nội dung cụ thể hiệu hành động giúp cho việc xác định chủ ngữ câu này, hay câu nói chân lý, tập tục phổ biến diễn đạt kiểu câu tỉnh lược chủ ngữ Với lời cầu chúc, cầu mong, lời chào lời người nói dùng bộc lộ thái độ với người nghe, nên chủ ngữ câu tỉnh lược mà khơng gây khó khăn cho việc nhận biết người nghe, ưu điểm câu tỉnh lược Ngôn ngữ công làm thành thuộc tính chủ yếu lồi người, biểu cụ thể công ngôn ngữ khác nhau, dùng cộng đồng ngơn ngữ khác nhau, tất nhiên phải có tương đồng sâu xa khác biệt Nhiệm vụ quan loại hình học tìm phổ niệm chung cho tất thứ tiếng người, đặc biệt phổ niệm có thực tế phổ niệm diễn dịch, tức mà ngơn ngữ định phải có, suy từ chất ngơn ngữ với tính cách cơng cụ giao tiếp, tức phương tiện tác động 116 qua lại lẫn nhau, thông qua truyền đạt ý nghĩa, mà thiếu ngơn ngữ khơng cịn ngơn ngữ Vì nghiên cứu ngôn ngữ cụ thể, phải nắm quy tắc vận dụng hành động ngôn từ cho phù hợp với ngữ cảnh, nghĩa biểu thay đổi trật tự xếp từ cấu trúc ngữ động từ, thay đổi chức ngữ pháp thay đổi trật tự từ câu Tóm lại, ngơn ngữ biến thể riêng, cách thể riêng hệ thống chung hệ thống ký hiệu học để chuyển tải ý nghĩa định đến người nói, người nghe, đồng thời thấy ngơn ngữ có cấu tạo riêng, có xu hướng phát triển riêng xu hướng phát triển chung loại hình ngơn ngữ Đây nét tinh hoa ngơn ngữ nói chung tiếng Việt nói riêng 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO A TIẾNG VIỆT Diệp Quang Ban (1989), “Khả xác lập mối liên hệ phân đoạn ngữ pháp phân đoạn thực câu tiếng Việt”, Ngôn ngữ số Diệp Quang Ban - Hoàng Văn Thung (1989), “Ngữ pháp tiếng Việt – tập 1”, NXB GD, Hà Nội Diệp Quang Ban (1992), “Ngữ pháp tiếng Việt – tập 2”, NXB GD, Hà Nội Diệp Quang Ban (1995), “Một hướng phân tích câu từ mặt: sử dụng, ý nghĩa, cú pháp”, Ngôn ngữ số Diệp Quang Ban (1998), “Một số vấn đề câu tồn tiếng Việt”, NXB Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (1999), “Văn liên kết tiếng Việt”, NXB Giáo dục Diệp quang Ban (1999), “Ngữ pháp tiếng Việt”, T.I, II, NXB Giáo dục Diệp Quang Ban (2004), “Ngữ pháp tiếng Việt”, NXB Giáo dục Lê Biên (1998), “Từ loại tiếng Việt đại”, NXB Giáo dục 10 Hà Văn Bửu (1989), “Những mẫu câu Anh ngữ”, NXB TP.HCM 11 Hà Văn Bửu (1990), “Những lỗi thông thường Anh ngữ người Việt Nam”, NXB TP.HCM 12 Lê Cận – Phan Thiều (1983), “Giáo trình ngữ pháp tiếng Việt tập 1, 2”, NXB GD, Hà Nội 13 Nguyễn Tài Cẩn (1999), “Ngữ pháp tiếng Việt Tiếng – Từ ghép – Đoản ngữ”, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 14 Nguyễn Tài Cẩn (1981), “Một số vấn đề ngôn ngữ học Việt Nam”, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 15 Đỗ Hữu Châu - Bùi Minh Tốn (2001), “Đại cương ngơn ngữ học Tập 1, 2”, NXB Giáo dục 16 Mai Ngọc Chừ - Hoàng Trọng Phiến - Vũ Đức Nghệu (2003), “Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt”, NXB Giáo dục 17 Collins Cobuild (1994), “Văn Phạm Anh ngữ”, NXB Trẻ 18 Nguyễn Đức Dân, “Ngữ Nghĩa hư từ, định hướng nghĩa từ”, TCNN 2/84 118 19 Nguyễn Đức Dân (1987), “Lôgic – Ngữ Nghĩa – Cú Pháp”, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 20 Nguyễn Đức Dân, “Lôgic sắc thái liên từ tiếng Việt (về liên từ “và, hay, hoặc, … thì)”, TCNN 4/76 21 Nguyễn Đức Dân – Trần Thị Chúng Toàn, “Ngữ nghĩa số hư từ: cũng, chính, ngay, cả”, TCNN 4/76 22 Nguyễn Đức Dân (1996) “Biểu nhận diện thời gian tiếng Việt”, Ngôn ngữ số 23 Nguyễn Đức Dân - Lê Đông, “Phương thức liên kết từ nối”, TCNN 1/85 24 Nguyễn Đức Dân (1995), “Các phương pháp giảng dạy Ngoại ngữ”, Ngôn ngữ số 11 25 Nguyễn Đức Dân (1998), “Lôgic tiếng Việt”, NXB GD 26 Hồng Dân, “Bước đầu tìm hiểu vấn đề hư từ tiếng Việt”, TCNN 1/70 27 Nguyễn Đức Dương (2000), Nghĩa “đều”, “cũng” “vẫn”, Ngôn ngữ số 28 Nguyễn Đức Dương, (2003), “Tìm linh hồn tiếng Việt”, NXB Trẻ 29 Gillan Brown-Goerge Yule (2002),“Phân tích diễn ngơn”, ĐHQG HN 30 Hữu Đạt - Trần Trí Đơi - Đào Thanh Lan (1998), “Cơ sở tiếng Việt”, NXB Giáo dục 31 Nguyễn Công Đức- Nguyễn Hữu Chương (1998), “Từ vựng tiếng Việt”, Tủ sách ĐHKH XH&NV TP.HCM 32 Lê Đông, “Ngữ nghĩa – Ngữ dụng hư từ tiếng Việt- Ý nghĩa đánh giá hư từ”, TCNN 2/91 33 Đinh Văn Đức (1986), “Ngữ pháp tiếng Việt – Từ loại”, NXBĐH THCN, Hà Nội 34 Nguyễn Thiện Giáp - Đoàn Thiện Thuật - Nguyễn Minh Thuyết (1994) “Dẫn luận ngôn ngữ học”, NXB Giáo dục, Hà Nội 35 Nguyễn Thiện Giáp (1998), “Từ vựng học tiếng Việt”, NXB Giáo dục 36 Cao Xuân Hạo (1988) “Đi đi” Trong tập: Những vấn đề ngữ pháp tiếng Việt (Lưu Vân Lang chủ biên), NXB KHXH, Hà Nội 37 Cao Xuân Hạo (1991), “Tiếng Việt sơ khảo ngữ pháp chức năng” Quyển 1, 2, NXB KHXH 119 38 Cao Xuân Hạo (1998) “Tiếng Việt – Mấy vấn đề Ngữ âm – Ngữ pháp – Ngữ nghĩa” NXBGD 39 Cao Xuân Hạo (1998) “Về ý nghĩa “thì” “thể” tiếng Việt” Ngôn ngữ số 40 Cao Xuân Hạo (2000), “Ý nghĩa “hoàn tất”trong tiếng Việt”, Ngôn ngữ số 41 Cao Xuân Hạo (2001), “Về khái niệm quy tắc ngữ pháp”, Ngôn ngữ số 1, 42 Halliday M.A.K (2001), “Dẫn luận Ngữ pháp chức (Bản dịch Hoàng Văn Vân)”, NXB ĐHQG Hà Nội 43 Võ Hành (1999), “English Construction”, NXB Trẻ 44 Phạm Thị Tuyết Hương (2002), “Trật tự từ cấu trúc động ngữ tiếng Anh tiếng Việt”, Ngôn ngữ số 45 Nguyễn Quốc Hùng (2001), “Một vài điểm đáng lưu ý tư ngôn ngữ người Anh”, Ngôn ngữ số 46 Kasevich V.B (1999), “Những yếu tố sở ngôn ngữ học đại cương”, NXB GD 47 Trần Khuyến (1986), “Đối chiếu trật tự từ Nga-Việt”, Ngôn ngữ số 48 Lưu Vân Lăng (1998), “Ngôn ngữ học tiếng Việt (Quan điểm ngữ đoạn tầng bậc có hạt nhân)”, NXB KHXH 49 Lê Hồng Lan (1996), “Thành ngữ tiếng Anh dạng đặc biệt - Cụm động từ – giới từ”, Ngơn ngữ đời sống số 50 Hồ Lê (1995), “Quy luật ngôn ngữ (Quyển 1)”, NXB KHXH 51 Hồ Lê (2002), “Cấu tạo từ tiếng Việt đại”, NXB KHXH 52 Đỗ Thị Kim Liên (2002), “Ngữ pháp tiếng Việt”, NXB Giáo dục 53 Đỗ Thị Kim Liên 2002), “Bài tập ngữ pháp tiếng Việt”, NXB Giáo dục 54 Chu Xuân Nguyên (1994), “Ngữ pháp tiếng Anh – Bài tập thực hành”, Quyển 1, 2, NXB KHXH Hà Nội 55 Trần Kim Phượng (2001), “Về điều kiện động từ ngôn hành tiếng Việt”, Ngôn ngữ số 56 Nguyễn Anh Quế (1988), “Hư từ tiếng Việt đại”, NXB KHXH, Hà Nội 57 Nguyễn Thị Quy (1995), “Vị từ hành động tiếng Việt tham tố nó”, NXB KHXH 58 Raymond Murphy (1995), “Enhlish Grammar in Use (Bản dịch Nguyễn Trung Tánh)”, NXB Trẻ 120 59 Trịnh Sâm (1999), “Tiêu đề văn tiếng Việt”, NXB GD 60 Trịnh Sâm (2003), “Đi tìm sắc tiếng việt”, NXB Trẻ 61 Ferdinand de Saussure (1973), “Giáo trình ngơn ngữ học đại cương”, NXB KHXH Hà Nội 62 Nguyễn Thị Việt Thanh (2001), “Hệ thống liên kết lời nói tiếng Việt”, NXB Giáo dục 63 Nguyễn Kim Thản (1997), “Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt”, NXB Giáo dục 64 Nguyễn Kim Thản (1999), “Động từ tiếng Việt”, NXB KHXH 65 Lý Toàn Thắng (1981), “Về hướng nghiên cứu trật tự từ câu”, Ngôn ngữ số 3, 66 Lý Toàn Thắng (2003), “Lý thuyết trật tự từ cú pháp”, NXB ĐHQG Hà Nội 67 Lý Tồn Thắng (2005), “Ngơn ngữ học Tri nhận-Từ lí thuyết đại cương đến thực tiễn tiếng Việt”, NXB KHXH Hà Nội 68 Trần Ngọc Thêm (2000), “Hệ thống liên kết văn tiếng Việt”, NXB Giáo dục 69 Lê Quang Thiêm (1988), “Nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ”, NXB ĐHQG Hà Nội 70 Nguyễn Văn Thuyết – Nguyễn Văn Hiệp (1998), “Thành phần câu tiếng Việt”, NXB ĐHQG Hà Nội 71 Phạm Văn Tình (2002), “Phép tỉnh lược Ngữ trực thuộc tỉnh lược tiếng Việt”, NXB KHXH Hà Nội 72 Phạm Văn Tình (2003), “Tiếng Việt từ sống”, NXB Trẻ 73 Nguyễn Vũ Văn (1994), “Văn Phạm Anh ngữ Streamline”, NXB TP.HCM 74 Xtan – Kê – Vic, N.V (1982), “Loại hình ngôn ngữ”, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp B TIẾNG ANH Adrian Doff (1998), “Teach English”, Cambridge University Press Anne Stilman (1997), “Grammatically Correct”, Writer Digest Books, Cincinative, Ohio Ballin W.H (1990), “Perfect your English”, Prentice Hall International (U.K) Barron’s (1996), “Grammar in Plain English”, Barron’s Educational Series, INC Collins Cobuild (1990), “English Grammar”, Rupa- Co Collins Publishers, London 121 Comrie B (1976), “An Introduction to the study of verbal aspect and related problem”, Cambridge University Press, Cambridge Daphne M.Gulland & David Hinds Howell (2001), “English idioms” Penguin Books Geofrey Samson (1980), “School of Linguistics”, Standford University Press Halliday M.A.K and Hasan R (1976), “Cohension in English”, Longman, London 10 Halliday M.A.K (1998), “An Introduction to Functional Grammar”, Arnold, London – New York – Sydney – Aucland 11 Herbert H Clark (1977), “The structure of language”, Psychology and language – Harcourt Brace Jovanovich Publisher 12 Jacobs K.A (1993), “English syntax, A grammar for English language professionals”, Oxford University Press 13 John Eastwood (1999), “Oxford Practice Grammar”, Oxford University Press 14 Tomlin Russell S (1986), “Basic Word Order: Functional Principles”, British Library Cataloguing in Publication Data C LUẬN ÁN Phan Mậu Cảnh (1996), Luận án T.S Ngữ – Văn “Các phát ngôn đơn tiếng Việt” Ahn Kyong Hwan (1996), “Trật tự từ tiếng Hàn so sánh với tiếng Việt”, Luận án PTS ĐHKHXH&NV TP.HCM Thái Thị Bích Hồng (2003), “Khảo sát miêu tả hư từ làm thành tố phụ động ngữ tiếng Việt (so sánh với động ngữ tiếng Anh)”, Luận văn Thạc sĩ, ĐHQG ĐHKHXH&NV TP HCM Trần Khuyến (1983), “Đối chiếu trật tự từ Nga-Việt (Loại câu vị ngữ nội động từ trước chủ ngữ danh từ)”, Luận án PTS ĐHQG Hà Nội Phạm Thị Ly (2003), “Đối chiếu số phương tiện diễn đạt ý nghĩa tình thái tiếng Việt tiếng Anh”, Luận vănTS.ĐHKHXH&NV TP.HCM Nguyễn Thúy Oanh (2002), “So sánh câu hỏi tiếng Anh tiếng Việt”, Luận văn Thạc sĩ, ĐHQG ĐHKHXH&NV TP.HCM Trần Thị Minh Phượng (2003), “Trật tự từ ngữ đoạn vị từ tiếng Việt (So sánh với tiếng Anh)”, luận văn Thạc sĩ, ĐHQG ĐHKHXH&NV TP HCM 122 Vũ Ngọc Tú (1996), “Nghiên cứu đối chiếu trật tự từ Anh-Việt số cấu trúc cú pháp bản”, Luận án TS ĐHKHXH&NV Hà Nội D TỪ ĐIỂN Oxford Advanced Leaner’s Dictionary of Current English (1995), Oxford University Press Từ điển Anh-Việt (1997), Viện Ngôn ngữ học, NXB TP HCM Từ điển Việt-Anh (1997), Viện Ngôn ngữ học, NXB TP HCM Từ điển tả tiếng Việt (2001), Hồng Phê, NXB Đà Nẵng-Trung tâm từ điển học Hà Nội-Đà Nẵng Từ điển tiếng Việt (2004), Viện Ngôn ngữ học, NXB Đà Nẵng E TƯ LIỆU TRÍCH DẪN Nguyễn Bản (1996), “Truyện ngắn Nguyễn Bản”, NXB Công an nhân dân Hà Nội Nam Cao, “Truyện ngắn tuyển chọn”, NXB Văn học Hà Nội Charles Dickens, “Oliver Twist” Quỳnh Dao, “Giông bảo” (T1, 2), NXB Hội nhà văn Trần Thanh Giao, “Đi tìm ngọc”, NXB Kim Đồng Đoàn Giỏi, “Đất rừng phương Nam”, NXB Kim Đồng Đỗ Đức Hiểu, “Thi pháp đại”, NXB Văn nghệ TP.Hồ Chí Minh Tơ Hồi, “Dế mèn phiêu lưu ký”, NXB Kim Đồng Hà Nội Nguyễn Công Hoan, “Truyện ngắn tuyển chọn”, NXB VH Hà Nội 10 Dương Thu Hương, “Quảng đời đánh mất”, NXB Hải Phịng 11 Dương Thu Hương, “Hành trình ngày thơ ấu”, NXB Kim Đồng 12 Chu Lai-Vũ Thị Hồng, “Truyện ngắn chọn lọc”, NXB Văn học Hà Nội 13 Đình Kính, “Đất rừng”, NXB Văn nghệ TP.HCM 14 Nguyễn Khải, “Mùa lạc", NXB Giáo dục 15 Ma Văn Kháng, “Đám cưới khơng có giấy giá thú”, NXB VH Hà Nội 16 Ma Văn Kháng, “Ngoại thành”, NXB Văn học Hà Nội 17 Lê Minh Kh, “Truyện ngắn-Đình kính-Đất rừng”, NXB Văn nghệ TP Hồ Chí Minh 18 Lê Lựu, “Thời xa vắng”, NXB Tác phẩm Hà Nội 19 Bảo Ninh, “Thân phận tình yêu”, NXB Văn học Hà Nội 20 Nhiều tác giả, “Tuyển tập truyện ngắn giới chọn lọc”, NXB Văn học Hà Nội 123 21 Nhiều tác giả, “Hãy với anh”, NXB Công an nhân dân Hà Nội 22 Nhiều tác giả, “Tuyển tập truyện ngắn Việt Nam chọn lọc”, NXB văn học Hà Nội 23 Nhiều tác giả, “Truyện ngắn Ký: Vết hạc mưa”, NXB Văn nghệ TP.Hồ Chí Minh 24 Nhiều tác giả, “Bạn Thơ”, NXB Văn nghệ TP.Hồ Chí Minh 25 Xuân Quỳnh, “Thơ viết cho chị”, NXB Văn nghệ TP.Hồ Chí Minh 26 Thanh Thảo, “Những người tới biển” (thơ), NXB Quân đội nhân dân Hà Nội 27 Trường CĐSP TP Hồ Chí Minh “Tập thuật mẫu chuyện tiếng Anh” (quyển 2) 28 Nguyễn Đình Thi, “Vỡ bờ” (T1, 2), NXB Văn học Hà Nội 29 Nguyễn Đình Thi, “Tuyển tập Nguyễn Đình Thi”, NXB Văn học Hà Nội 30 Ngô Tất Tố, “Tắt đèn”, NXB Giáo dục 31 Nhật Tuấn, “Đi nơi hoang dã”, NXB Văn nghệ TP.Hồ Chí Minh 32 Nguyễn Mạnh Tuấn, “Cù lao tràm”, NXB Thuận Hóa-Huế 33 Nguyễn Huy Thiệp, “Như gió”, NXB Văn học Hà Nội 34 Nguyễn Khắc Trường, “Mãnh đất người nhiều ma”, NXB Hội nhà văn Hà Nội 124