1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

So sánh lớp từ hán hàn trong tiếng hàn và lớp từ hán việt trong tiếng việt

219 40 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 219
Dung lượng 2,52 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN CHO MYEONG SOOK SO SÁNH LỚP TỪ HÁN-HÀN TRONG TIẾNG HÀN VÀ LỚP TỪ HÁN – VIỆT TRONG TIẾNG VIỆT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2003 - ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN CHO MYEONG SOOK SO SÁNH LỚP TỪ HÁN-HÀN TRONG TIẾNG HÀN VÀ LỚP TỪ HÁN – VIỆT TRONG TIẾNG VIỆT CHUYÊN NGÀNH : NGÔN NGỮ HỌC SO SÁNH MÃ SỐ : 04 27 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.T.S ĐINH LÊ THƯ T.S TRẦN XUÂN NGỌC LAN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2003 - QUY ƯỚC TRONG LUẬN ÁN NÀY Trong luận án này, dùng hệ thống phiên âm : phiên âm theo chữ viết Hàn ; phiên âm theo chữ viết Việt ; phiên âm theo phiên âm quốc tế ; phiên âm theo quy định luận án Hiện nay, nhiều người sử dụng phiên âm quốc tế để ghi âm tiếng Hàn mà nhiều trường hợp không phù hợp với thực tế phát âm; cách xa với cách phát âm Vì thế, tiếng Hàn chấp nhận bảng phiên âm tiếng Hàn chữ La Mã theo” Quy định Viện nghiên cứu quốc ngữ quốc gia (năm 2000)” Hàn Quốc, không theo ký hiệu phiên âm quốc tế, có hai âm không theo quy định để học viên Việt Nam dễ đọc hai âm này, xử lý đặc biệt theo quy ước riêng , Qua trình nghiên cứu, nhận thấy hệ thống ngữ âm hai lớp từ Hán – Hàn Hán – Việt gần gũi nhau, có số âm vị khác Do không chọn phiên âm quốc tế mà cố gắng tìm dùng âm có cách phát âm gần giống hai ngôn ngữ để tiện lợi cho việc đọc, cần giải thích thêm âm quốc tế Bảng phiên âm sử dụng vào năm 1997 công trình nghiên cứu khác chúng tôi, Bảng có sửa chữa bổ sung cho phù hợp với kết nghiên cứu BẢNG PHIÊN ÂM TIẾNG HÀN RA CHỮ ROMAN Nguyên âm C.H I.P.A C.V a ă, a 1) ㅏ 2) ㅓ Phụï âm P.A a â,ơ C.H 1) ㄱ I.P.A g C.V g-/-c P.A g-/-k ŏ(eo) 2) ㄴ n n-/-n n-/-n 3) ㅗ o oâ o 3) ㄷ d ñ-/-t d-/-t 4) ㅜ u u u 4) ㄹ l l-/-l l-/-l ö ǔ(eu) 5) ㅁ m m-/-m m-/-m đơn 5) ㅡ 6) ㅣ i i/y i 6) ㅂ b b-/-p b-/-p 7) ㅐ ε e ae 7) ㅅ s s-/-t s-/-t 8) ㅔ e eâ e 8) ㅇ zero/-ng zero/-ng oeâ oe 9) ㅈ z gi-/-t j-/-t 9) ㅚ 10) ㅟ y/wi uy/ui wi 10) ㅊ ts kh coù/-t ch-/-t 11) ㅑ ja ya ya 11) ㅋ k kh-/-c k-/-k 12) ㅕ j yô yŏ 12) ㅌ t th-/-t t-/-t 13) ㅛ jo yoâ yo 13) ㅍ p/f ph-/-p p-/-p 14) ㅠ ju yu yu 14) ㅎ h h-/-t h-/-t keùp 15) ㅒ jε ye yae 15)ㄲ k c-,k-/-k kk-/-k 16) ㅖ je yeâ ye 16) ㄸ t t- tt- 17) ㅢ ij öi/öy ǔi 17) ㅃ p p- pp 18) ㅘ wa oa wa 18) ㅆ s x-/-t ss-/-t 19) ㅝ w uô wo 19) ㅉ c ch jj 20) ㅙ wε oe wae 21) ㅞ we uê we C.H : chữ viết Hàn I.P.A.: phiên âm quốc tế C.V : thể chữ viết Việt P.A : phiên âm quy định luận án 1) chữcó âm dài âm ngắn cảm nhận ngữ điệu, tiếng Việt khu biệt rõ âm dài âm ngắn chữ 2) giống phiên âm cách phát âm miền Nam [wa] 3) phiên âm theo cách phát âm tiếng Việt miền Bắc 4) tiếng Hàn phát âm gần ví dụ < chair> tiếng Anh 5) viết tắt 6) ý phát âm âm môi-môi, âm môi [f] tiếng Việt Trong phụ lục có dấu < +> trước âm tiết âm Hán -Hàn 1) biểu thị từ trật tự ngược lại từ Hán – Hàn với Hán - Việt 2) biểu thị cách phát âm biến đổi âm khác âm tiết chữ không đổi để dễ so sánh ngữ âm hai lớp từ Hán – Hàn Hán – Việt Thực tế, có từ tiếng Hàn sai biệt tả với cách phát âm, ghi âm từ trường hợp theo tả đánh dấu trước phụ âm đầu cuối a trường hợp âm đầu < ㄱ[g-],ㄷ-[d-],ㅂ-[b-],ㅅ-[s-], ㅈ[j]> xuất sau âm cuối âm tiết thứ hai thứ từ đọc cứng phụ âm kép b. trước phụ âm biểu thị phụ âm âm hóa Sự đồng hóa phụ âm ngữ pháp tiếng Hàn(子音同化) c trước phụ âm biểu thị phụ âm âm hóa (子音同化) LỜI MỞ ĐẦU Khi người giao tiếp với người khác, với xã hội khác, với văn hóa khác, tự nhiên nảy sinh ý muốn so sánh vật diện trước mắt, tượng tự nhiên Sự so sánh người cho phép phát mặt văn hóa, lịch sử, tư tưởng từ phát triển sâu tư tưởng, văn hóa ngôn ngữ … Riêng có hội học tiếng Việt vào năm 1993 ngẫu nhiên gặp “Hán – Việt từ điển “ Từ đó, yêu thích học tiếng Việt quan tâm so sánh cách phát âm chữ Hán tìm thấy hai thứ tiếng Trong từ điển đó, có nhiều từ sử dụng chữ Hán từ Hán -Việt giống tượng từ Hán - Hàn, từ Hán -Việt có điểm giống phương diện phát âm phương diện ý nghóa với từ Hán -Hàn Trong trình vừa dạy tiếng Hàn vừa học tiếng Việt, giúp chồng dạy tiếng Hàn khoa Đông Phương học ĐHKHXH & NV TP HCM từ năm 1994 đến năm 1998 Trong hiệp lực với khoa để phát triển ngành Hàn Quốc học, hiểu biết số đặc điểm tiếng Việt phát tiếng Việt với tiếng Hàn có số điểm tương đồng mặt ngôn ngữ, mặt văn hóa, lịch sử v.v… Tôi bước đầu rút số quy tắc tương ứng từ Hán – Hàn với từ Hán – Việt, thử dạy cho sinh viên ngành Hàn Quốc học cách đọc từ Hán – Hàn học kỳ Có hai lý khiến làm việc này, là, để làm cho sinh viên nhận biết từ Hán – Hàn quan trọng, sinh viên muốn nghiên cứu sâu tiếng Hàn lónh vực quan hệ với Hàn Quốc cần hiểu từ Hán – Hàn cách phát âm chữ Hán Hàn Quốc, thứ hai là, để đưa số quy tắc cho sinh viên, sinh viên hiểu số quy tắc phát âm hai lớp từ Hán – Hàn từ Hán – Việt sinh viên dễ thuộc từ vựng Hán - Hàn, dễ đọc thư tịch nghiên cứu khoa học tiếng Hàn sách khoa học sử dụng từ Hán – Hàn nhiều nắm số yếu tố Hán –Hàn dễ thuộc từ ghép từ Hán – Việt yếu tố sinh sản từ ghép phương thức kết hợp, đồng thời dễ phát cách cấu tạo từ Hán – Hàn có diện mạo tương đồng với từ Hán – Việt Luận án nói đứa tinh thần gia đình sống Việt Nam khoảng năm năm kết ngành Hàn Quốc học trường ĐHKHXH& NV Việt Nam Tôi hy vọng rằng, luận án mang lại lợi ích cho học viên Việt Nam lần học tiếng Hàn, giúp họ dễ hiểu dễ nắm bắt từ vựng từ Hán – Hàn tiếng Hàn, giúp cho học viên Hàn Quốc học tiếng Việt Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giảng dạy giúp cho tiếp tục nghiên cứu hoàn cảnh không khó khăn Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc cô Đinh Lê Thư cô Trần Xuân Ngọc Lan hướng dẫn hết lòng để thực luận án thầy cô phòng đào tạo sau đại học Cuối xin cảm ơn chồng Anh Doo Hwan khích lệ, trợ lực cho học tập đến hai trai Anh Jae Seok Ahn Jae Heon hiểu biết hoàn cảnh mẹ, cho mẹ thêm lực CHO MYEONG SOOK MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU QUY ỚC TRONG LUẬN ÁN NÀY trang DẪN NHẬP Ⅰ Lý chọn đề tài Ⅱ Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ⅲ Phương pháp nghiên cứu 11 Ⅳ Lịch sử nghiên cứu 15 Ⅴ Ý nghóa khoa học 20 Ⅵ Bố cục luận án 23 CHƯƠNG 1: QUÁ TRÌNH TIẾP XÚC GIỮA TIẾNG HÁN VỚI TIẾNG HÀN VÀ TIẾNG VIỆT Ⅰ Nhận xét chung 24 Ⅱ Hoàn cảnh tiếp xúc tiếng Hàn tiếng Hán Ⅲ Hoàn cảnh tiếp xúc tiếng Việt tiếng Hán 31 37 CHƯƠNG 2: SO SÁNH LỚP TỪ HÁN - HÀN VÀ TỪ HÁN -VIỆT VỀ MẶT NGỮ ÂM Ⅰ Hệ thống ngữ âm tiếng Việt 44 1.Nhận xét chung 44 2.Ngữ âm tiếng Việt từ Hán - Việt 46 Ⅱ Hệ thống ngữ âm tiếng Hàn 54 Nhận xét chung 54 Ngữ âm tiếng Hán từ Hán - Hàn 60 Ⅲ So sánh ngữ âm từ Hán - Hàn từ Hán -Việt 75 So sánh phụ âm đầu từ Hán - Hàn với từ Hán -Việt 75 So sánh nguyên âm từ Hán - Hàn với từ Hán -Việt 96 So sánh phụ âm cuối từ Hán - Hàn với từ Hán -Việt 107 So sánh điệu từ Hán - Hàn với từ Hán -Việt 110 Tiểu kết; quy tắc tương ứng ngữ âm từ Hán - Hàn 112 với từ Hán - Việt CHƯƠNG 3: SO SÁNH LỚP TỪ HÁN - HÀN VÀ TỪ HÁN - VIỆT VỀ MẶT CẤU TẠO TỪ Ⅰ Từ cấu tạo từ Hán - Việt 115 Nhận xét chung 115 Từ đơn Hán - Việt 118 Từ phức Hán -Việt 119 3.1 Từ ghép Hán - Việt 120 3.2 Từ láy Hán - Việt 122 3.3 Từ rút gọn Hán - Việt 124 Ⅱ Từ cấu tạo từ Hán - Hàn Nhận xét chung 125 125 Từ đơn Hán - Hàn 130 Từ phức Hán - Hàn 133 3.1.Từ hợp thành Hán - Hàn 134 3.2 Từ phái sinh Hán - Hàn 137 3.3 Từ láy Hán - Hàn 147 3.4.Từ rút gọn Hán - Hàn 148 Ⅲ So sánh cấu tạo từ Hán - Hàn từ Hán - Việt 150 So sánh từ đơn Hán - Hàn với từ đơn Hán - Việt 151 So sánh từ ghép Hán - Hàn với từ ghép Hán - Việt 156 So sánh từ láy Hán - Hàn với từ láy Hán -Việt 159 So sánh từ rút gọn Hán - Hàn với từ rúy gọn Hán - Việt 160 Tiểu kết; Bảng so sánh phát âm âm tiết Hán- Hàn âm tiết Hán – Việt 161 KẾT LUẬN 170 THƯ MỤC THAM KHẢO 175 PHỤ LỤC Phụ Lục Bảng so sánh từ Hán-Hàn từ Hán - Việt tương ứng Phụ Lục Bảng so sánh niên đại lịch sử Hàn Quốc, Việt Nam, Trung Quốc 120 Phụ Lục Cứ liệu giải thích nguyên lý sáng chế Hun Min Jong Um 124 196 ngôn ngữ mới, số 9,1999 168 Song Jae Uk: 한국어 문법(Văn phạm tiếng Hàn), Nxb Kyo Hak, Seoul, 1992 169 Song Ki Jeung: 現代國語 漢子語의 構造 (cấu tạo từ Hán - Hàn tiếng Hàn đại), Hàn quốc ngữ văn, số 1,1992 170 Song Ki Jeung: 한자 문화권(Quyền văn hóa chữ Hán), Sinh hoạt quốc ngữ Mới, số 9, Nxb.Viện nghiên cức quốc ngữ quốc gia, Seoul,1999 171 Song Min: 국어 연구 어디까지 왔나? -한자음(Nghiên cứu quốc ngữ đến đâu ? - Âm từ Hán - Hàn), Nxb Dong A, Seoul,1990 172 Wang Guk Jon: 한-중 한자음 연구(So sánh từ Hán -Hàn với từ Hán - Trung), Luận án thạc só, ĐHQG Seoul,1994 173 Yoo Chang Gyun: 한자음 연구 동향(Xu hướng nghiên cứu âm Hán - Hàn, Kỷ yếu quốc ngữ học, Seoul,1982 174 Ủy ban nghiên cứu ngữ học trường đại học Seoul: 한국어(Tiếng Hàn Quốc) (Korean through English I, II, III), Nxb Hollym, Seoul,1995 175 Viện nghiên cứu quốc ngữ quốc gia: 국어의 시대별 변천 연구(Biến thiên khuynh hướng nghiên cứu quốc ngữ theo thời đại), Nxb Viện nghiên cứu quốc ngữ quốc gia, Seoul,1966 176 Công ty sách giáo khoa, 국어 어문 규정집(Tập qui định ngữ văn quốc ngữ), Seoul,1994 177 Viện nghiên cứu quốc ngữ quốc gia, 국어의 로마자 표기법(Qui định phiêm âm quốc ngữ chữ Roman), 2000 196 197 D NGOẠI NGỮ KHÁC 178 Ranard - Kim Young Key, Việc khảo sát tiếng Hàn, Đại học George Washington, Nxb Han Shin, Seoul,1986 179 Coseriu.E: Uber Leistung und Grenzen der Kontrastiven Grammatik, Sprache der Gegenwart 8, tr – 30,1970 180 Zabrocki.L: Grundfragen der Konfrontativen Grammatik, Probleme der Kontrastiven Grammatik, Dusseldorf, tr 31 –53,1970 181 Wagner K.H.: Probleme der Kontrastiven Sprachwissenschaft, Sprache im technischen Zeitalter, tr.305-326,1969 197 PHỤ LỤC SO SÁNH LỚP TỪ HÁN- HÀN TRONG TIẾNG HÀN VÀ LỚP TỪ HÁN- VIỆT TRONG TIẾNG VIỆT CHUYÊN NGÀNH : NGÔN NGỮ HỌC SO SÁNH MÃ SỐ : 04 27 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN CHO MYEONG SOOK Chúng lập bảng phụ lục nhằm cung cấp bảng so sánh cách phát âm từ Hán – Hàn Hán –Việt Tuy nhiên, ghi chữ Hán để dễ tìm thấy quy tắc tương ứng âm từ Hán – Hàn âm từ Hán – Việt, để hiển nghóa đơn vị từ Sau hiểu biết quy tắc ngữ âm , quy tắc âm tiết mà trình bày, không ghi chữ Hán bạn dễ dàng chuyển theo quy tắc luận án Khi lựa chọn từ Hán – Việt phụ lục, tra từ Hán – Việt thông dụng vào nhiều từ điển tiếng Việt (lựa chọn chủ yếu theo từ điển số 12, 17, 31 Thư Mục Tham Khảo luận án này) Để hiểu hoàn cảnh tiếp xúc tiếng Hàn tiếng Việt với chữ Hán, cung cấp bảng so sánh niên đại lịch sử Hàn Quốc, niên đại lịch sử Việt Nam Và thêm vào liệu nguyên lý sáng chế Hun Min Jong Um -1- Phụ lục2 Bảng so sánh niên đại lịch sử Hàn Quốc, Việt Nam ,Trung Quốc Sự kiện lịch sử Niên đại Hàn Quốc Việt Nam Trung Quốc 2333 TCN Thành lập Cổ Triều Tiên Lập nhà Chu 1000TCN Văn Lang Âu Lạc 700TCN- Nhà Tần thông 221TCN Trung quốc Lập nhà Hán 202TCN 194 TCN LậpTriềuTiênVệMãïn Nam Việt 179 TCN 108 TCN Nhà Hán lập quận Nhà Hán lập quận 111 TCN Lập nước khác Thời Bắc thuộc 57 TCN 18 Phu Dư, c Tự, Đông (đến A.D 938) Lệ Thời kỳ thành lập Tam Quốc -2- 372 Truyền bá Phật giáo đến Cao Câu Lệ Mở Thái học 384 Truyền bá Phật giáo đến Bách Tế 405 Truyền Hán học sang Nhật Lập 439 Nam Bắc triều 527 Tân La công nhận Phật giáo 536 Tân La dùng niên Thực hành khoa cử hiệu 552 vùng Giao Chỉ Bách Tế truyền Phật giáo sang Nhật Bản Nhà Tùy thống 589 Trung quốc Lập nhà Đường 618 676 Tân La thống Tam quốc Họ Khúc khôi phục Nhà Đườøng sụp 906 918 Lập Cao Lệ (quốc tự chủ giáo Phật giáo) -3- đổ 958 Thực hành khoa cử Nhà Định Nhà Tiền Lê Mở khoa thi 960 992 Lập nhà Tống Mở Quốc tử giám 1010 Nhà Lý 1076 Mở Quốc tử giám 1226 Nhà Trần 1253 Lập Quốc học viện 1271 LậpNhà Nguyên 1368 Lập Nhà Minh 1392 Lập Triều Tiên (quốc giáo Nho giáo) 1400 Nhà Hồ 1407 Thuộc Minh 1428 Nhà Hậu Lê 1443 Sáng chế Hun Min Jong Um(Huấn Dân Chính Âm) -4- Lập nhà Thanh 1644 A.de Rhodes xuất 1651 sách giáo lý từ điển 1082 Nhà Nguyễn 1862 Thuộc Pháp 1878 Tiếng Pháp ngôn 1894 Cải cách Giáp Ngọ ngữ thức Chữ quốc ngữ 1910 Thuộc Nhật Bản sử dụng rộng rãi Bãi bỏ thi nho học, Cách mạng Tân 1911 chữ Hán chữ Nôm Hợi, Nhà Thanh -1919 dần 1938 Nhật Bản cấm dạy tiếng Hàn Thuộc Nhật Bản 1940 1945 Thành lập phủ Lập Việt Nam Dân Đại Hàn Dân Quốc chủ Cộng hòa (Hàn Quốc) -5- bị diệt vong Phụ lục Cứ liệu Xem xét liệu phụ âm ( xin dọc từ bên phải trang) ] -6- -7- -8- (giải thuyết phụ âm cuối) xem xét liệu nguyên âm -9- 10 - 10 - 11 Xem xét liệu điệu Đã có bốn điệu; Thanh Binh, Thanh Nhập, Thanh Khứ, Thanh Thương - 11 - 12 Xem xét liệu âm đầu riêng biệt khác với âm Hán - 12 - 13 - 13 -

Ngày đăng: 01/07/2023, 20:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w