Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
0,93 MB
Nội dung
TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN MƠN: TƯ PHÁP HÌNH SỰ SO SÁNH Đề số 01: Anh/Chị bình luận nhận định “Cơng tố viên Pháp có quyền đạo cảnh sát tư pháp” liên hệ hệ với vai trò Kiểm sát viên Việt Nam” Họ Tên: VÕ THÀNH VINH Lớp : K5L MSSV : 173801010019 SBD : TKS000374 Năm 2021 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CHỮ CÁI VIẾT TẮT CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ BLTTHS Bộ luật tố tụng Hình OPJ Sĩ quan cảnh sát tư pháp BLHS Bộ luật hình VKSNDTC Viện kiểm sát nhân dân tối cao MỤC LỤC A ĐẶT VẤN ĐỀ B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Khái quát chung Viện Công tố Pháp Cơ cấu tổ chức 2 Các đặc điểm II Bình luận nhận định “"Cơng tố viên Pháp có quyền đạo cảnh sát tư pháp" Viện công tố tiếp nhận giải tố giác, tin báo tội phạm Viện cơng tố có quyền đạo điều tra, đề yêu cầu điều tra số trường hợp có quyền tự điều tra Ở giai đoạn truy tố 10 III Liên hệ với vai trò Kiểm sát viên Việt Nam, mối quan hệ Viện kiểm sát Cơ quan điều tra 11 Vai trò nhiệm vụ quyền hạn kiểm sát viên 11 Mối quan hệ Viện kiểm sát Cơ quan điều tra 13 C KẾT LUẬN 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 A ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày nay, tội phạm vấn đề tồn cầu, không xảy phạm vi quốc gia mà diễn phạm vi tồn cầu với tính chất ngày phức tạp tinh vi Đứng trước tình hình đó, địi hỏi quốc gia cần có hệ thống quan tư pháp hệ thống pháp luật đủ mạnh để xử lý triệt để tội phạm nước quốc tế Như biết, quốc gia có hệ thống pháp luật hệ thống tư pháp hình khác nhau, khác phụ thuộc vào hệ thống trị, xã hội, văn hóa nước Một quan có vai trị quan trọng việc phòng ngừa tội phạm hệ thống tư pháp nước quan công tố quan cơng tố nước lại có vai trị khác tố tụng hình Vì vậy, để tìm hiểu rõ vấn đề này, em xin lựa chọn đề tài "Công tố viên Pháp có quyền đạo cảnh sát tư pháp" liên hệ với vai trò Kiểm sát viên Việt Nam làm đề tài cho tiểu luận kết thúc học phần mơn Tư pháp hình so sánh B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Khái quát chung Viện Công tố Pháp Cơ cấu tổ chức Viện Công tố quan thẩm phán chuyên nghiệp tuyển dụng giống thẩm phán xét xử (cùng kì thi Trường Thẩm phán quốc gia); chức nghiệp mình, thẩm phán lựa chọn cơng tố viên, thẩm phán xét xử Viện Cơng tố phụ thuộc theo thứ bậc vào Chưởng ấn, người chịu trách nhiệm sách hình quốc gia Ngoài ra, Luật ngày tháng năm 2004 dành cho Chưởng ấn số quyền hạn Điều 30 BLTTHS Pháp quy định rằng: “Bộ trưởng Tư pháp tiến hành sách truy tố Chình phủ định Người đảm bảo việc áp dụng thống tồn lãnh thổ quốc gia Vì mục đích này, người gửi thị chung truy tố cho công tố viên thuộc văn phịng cơng tố Người thơng báo vi phạm pháp luật hình biết cho công tố viên trưởng, giao nhiệm vụ cho người này, thị văn gắn với hồ sơ vụ án, tiến hành khởi tố yêu cầu khởi tố, chuyển giao cho tồ án có thẩm quyền lệnh văn mà Bộ trưởng thấy phù hợp” Viện Cơng tố có tổ chức hình tháp mang nét đặc thù: thẩm phán cơng tố trước Tịa Phá án khơng có thứ bậc cao công tố viên khác [5] Trước Tịa Tiểu hình (Tịa Hình thuộc Tịa Sơ thẩm thẩm quyền rộng), thành phần Viện Công tố gồm Viện trưởng Viện Cơng tố bên cạnh Tịa Sơ thẩm và, tùy theo tầm quan trọng tòa án, cơng tố viên trợ lý, Phó Viện trưởng cơng tố viên Tịa sơ thẩm thẩm quyền rộng hỗ trợ; Trước Tịa Vi cảnh (Tịa Hình thuộc Tòa Sơ thẩm thẩm quyền hẹp), chức Viện Cơng tố thành viên Viện Cơng tố bên cạnh Tịa Tiểu hình thực (bắt buộc tội vi cảnh cấp độ 5); việc xét xử tội vi cảnh khác, cấp độ đầu, Cảnh sát trưởng thành phố nơi có tịa án thực chức Viện Cơng tố; Trước Tịa Phúc thẩm án tiểu hình thuộc Tịa Phúc thẩm, thành phần Viện Công tố gồm Viện trưởng Viện Công tố bên cạnh Tòa Phúc thẩm trợ giúp nhiều công tố viên cao cấp công tố viên Tịa Phúc thẩm Viện Cơng tố bên cạnh Tịa Phúc thẩm có thứ bậc cao Viện Cơng tố bên cạnh Tịa Sơ thẩm thẩm quyền rộng phạm vi thẩm quyền Tòa Phúc thẩm; Viện Cơng tố bên cạnh Tịa Phúc thẩm phụ thuộc theo thứ bậc vào Chưởng ấn; Cuối cùng, trước Tịa Phá án, thành phần Viện Cơng tố gồm Viện trưởng Viện Cơng tố bên cạnh Tịa Phá án, cơng tố viên cao cấp thứ công tố viên cao cấp sáu người thuộc Tịa Hình Với tư cách bên phụ tố, Viện Công tố bên cạnh Tòa Phá án đưa ý kiến độc lập giải pháp pháp lý mà Viện khuyến nghị thẩm phán thông qua Các đặc điểm Viện Công tố mang đặc điểm sau: Không thể phân chia, theo hệ thống thứ bậc, bãi miễn, cáo tị không chịu trách nhiệm Tính khơng thể phân chia có nghĩa thẩm phán công tố thuộc Viện Công tố đại diện cách hợp thức toàn Viện Công tố; vậy, thành viên Viện Cơng tố thay cho vụ việc Chức công tố vượt cá nhân thành viên Viện Công tố Tuy nhiên, tính khơng thể phân chia Viện Cơng tố không cản trở thẩm phán công tố, người trở thành thẩm phán ngồi, xét xử vụ việc mà Viện không tham gia Hệ thống thứ bậc Viện Cơng tố thể hai phương diện Có hai hệ thống song song: hệ thống thứ bậc bên Viện Công tố hệ thống thứ bậc với tổ chức chung Viện Công tố Như vậy, theo Điều 35 BLTTHS Pháp: “Viện trưởng Viện cơng tố bên cạnh Tịa phúc thẩm chịu trách nhiệm giám sát việc áp dụng pháp luật hình tồn địa bàn theo thẩm quyền mình” Để thực điều này, Viện trưởng thúc đẩy phối hợp hoạt động Viện trưởng Viện Công tố bên cạnh Tòa Sơ thẩm đạo sách cơng tố Viện cơng tố thuộc phạm vi thẩm quyền Viện trưởng Song, có phụ thuộc theo thứ bậc, nhiên quyền tự phát biểu Viện Công tố phiên tịa, nơi mà: cơng tố viên tự đưa ra, phát triển nhận xét lời mà họ thấy phù hợp với công lý, Điều thể qua ngạn ngữ: “bút sa gà chết lời nói gió bay”.[4] Đặc điểm bị bãi miễn Viện Công tố hệ phụ thuộc theo thứ bậc Trên thực tế, thẩm phán đứng Viện Công tố, phải tuân theo cấp cao hơn, bị bãi miễn cách chức Hơn nữa, trái ngược với thẩm phán xét xử, thẩm phán cơng tố bị Chưởng ấn thuyên chuyển, giáng cấp chí bị cách chức sau tham khảo ý kiến phân ban có thẩm quyền Hội đồng thẩm phán tối cao Đặc điểm cáo tị Viện Công tố xuất phát từ việc Viện Công tố bên tố cần thiết cho vụ án hình Do đó, Viện khơng thể bị cáo tị, trái ngược với thẩm phán xét xử bị cáo tị xác định bồi thẩm Tịa Đại hình bị cáo tị khơng cần lí Trên thực tế, Viện Công tố coi bên vụ án người bào chữa cáo tị đối phương [2] Đặc điểm khơng phải chịu trách nhiệm Viện Cơng tố giải thích việc Viện Công tố bên thông thường vụ án hình đó, thẩm phán xét xử không đồng ý với yêu cầu Viện, Viện Công tố bị tuyên phạt bồi thường thiệt hại Viện Công tố “không bị quy trách nhiệm” Tuy nhiên, Viện Cơng tố có tự chủ thực thể rõ qua bốn yếu tố quan trọng: [2,3] + Lý thuyết quyền hạn riêng, mà theo đó, hành vi, văn thẩm phán cơng tố phát sinh tồn hiệu lực, mâu thuẫn với thị cấp theo thứ bậc thẩm phán công tố; + Nguyên tắc tự phát biểu phiên tịa thẩm phán cơng tố; + Quy định cấm Chưởng ấn ngăn cấm tiến hành truy tố vụ việc mà Chưởng ấn cho nên chấm dứt, không giải nữa; + Sự độc lập so với tòa án bên tranh tụng, điều ngăn cấm tòa án lệnh trích cáo tị Viện cơng tố II Bình luận nhận định “"Cơng tố viên Pháp có quyền đạo cảnh sát tư pháp" Những hoạt động chính, nghề cơng tố bao gồm: tiếp nhận khiếu nại, đưa quan điều tra, huy kiểm soát điều tra, tiến hành truy tố tùy nghi, buộc tội phiên tịa, thi hành hình phạt, đồng quản lý cấp xét xử, tất hoạt động diễn khn khổ có cấu trúc thứ bậc, đặc điểm khơng thay đổi Viện Công tố hệ thống luật thành văn Viện công tố tiếp nhận giải tố giác, tin báo tội phạm Theo quy định Điều 40 BLTTHS Pháp: “Tất nhà chức trách, cán công chức, thực nhiệm vụ, biết tồn tội nghiêm trọng nghiêm trọng có nghĩa vụ thơng báo cho công tố viên trưởng cấp sơ thẩm tội phạm chuyển cho công tố viên thơng tin liên quan, báo cáo tài liệu thức” Không cán bộ, công chức phát tội phạm phải thông báo cho quan công tố mà sĩ quan cảnh sát phát tội phạm phải thực Theo quy định điều 19 BLTTHS Pháp: "Sỹ quan Cảnh sát tư pháp phải thông báo cho Viện trưởng Viện công tố bên cạnh Toà sơ thẩm trọng tội khinh tội tội vi cảnh mà họ biết Sau kết thúc công việc, họ phải gửi thẳng cho Viện trưởng Viện cơng tố bên cạnh Tồ sơ thẩm có chứng thực tất biên mà họ lập văn tài liệu liên quan” Theo thấy BLTTHS Pháp Điều tra viên kể lực lượng Cảnh sát hay Quân cảnh tiến hành điều tra sơ để tìm kiếm người phạm tội, xác định dấu hiệu tội phạm phải tuân theo đao viện trưởng Viện công tố Tuy nhiên đạo viện công tố điều tra viên lĩnh vực pháp lý cịn lĩnh vực hành chính, giữ gìn trật tự trị an lực lượng cảnh sát không chịu điều hành Viện công tố Sau nghiên cứu đơn khiếu nại, tố cáo xác định tội phạm người rõ thông tin thực thì, Viện trưởng Viện cơng tố có thẩm quyền định: khởi tố; áp dụng biện pháp thay biện pháp khởi tố tạm đình giải vụ án định đình vụ án [2] Khi định Viện trưởng Viện công tố phải thông báo việc định cho người khiếu nại, người bị hại, quan, cá nhân thông báo tội phạm Đối với định đình giải vụ án, Viện trưởng bên cạnh việc thơng báo cịn có trách nhiệm giải thích rõ cứ, lý ban hành định Việc thông báo giải thích lý nhằm bảo đảm quyền kháng cáo người khiếu nại, thông báo tội phạm Theo điều 40 BLTTHS Pháp quy định sau: “Bất kì thơng báo tội phạm cho công tố viên trưởng cấp sơ thẩm nộp đơn kháng cáo đến cơng tố viên trưởng cấp phúc thẩm nếu, sau có thơng báo người này, có định khép lại vụ án mà khơng làm thêm Cơng tố viên trưởng cấp phúc thẩm có thể, theo điều kiện quy định điều 36, thị cho công tố viên trưởng cấp sơ thẩm khởi tố Nếu thấy kháng cáo khơng có cứ, người thơng báo cho bên liên quan điều này.” Như sau nhận thơng báo định tạm đình giải vụ án, người khiếu nại, thông báo tội phạm có quyền kháng cáo lên Viện Cơng tố bên cạnh tịa phúc thẩm Sau xem xét kháng cáo, Viện trưởng viện công tố bên cạnh Tịa phúc thẩm có quyền thị cho Viện trưởng Viện Cơng tố bên cạnh Tịa sơ thẩm định khởi tố vụ án Trường hợp kháng cáo cứ, Viện trưởng Viện cơng tố thơng báo cho người kháng cáo, kháng nghị việc không chấp nhận kháng cáo Vậy nên giai đoạn tiếp nhận tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố, Viện cơng tố pháp có thẩm quyền tiếp nhận quan điều tra Cảnh sát tư pháp nhận nguồn tin thông báo việc tiếp nhận Và giai đoạn này, Chỉ Viện trưởng Viện cơng tố có thẩm quyền ban hành định khởi tố vụ án định khác thay cho định khởi tố vụ án [1] Viện cơng tố có quyền đạo điều tra, đề yêu cầu điều tra số trường hợp có quyền tự điều tra Vai trị Viện cơng tố Cộng hịa Pháp giai đoạn điều tra đặt nguyên tắc tôn trọng nguyên tắc giả định vô tội Đây nguyên tắc quan trọng pháp luật Pháp Theo nguyên tắc người bị nghi thực tội phạm mà chưa chứng minh hành vi phạm tội họ họ suy đốn vô tội Vậy nên quan tiến hành tố tụng phải tìm chứng để chứng để tìm người phạm tội Hoạt động điều tra theo quy định BLTTHS Pháp chia thành giai đoạn hoạt động điều tra sơ hoạt động điều tra dự thẩm a Hoạt động điều tra sơ Các sỹ quan, công chức nhân viên cảnh sát tư pháp thực nhiệm vụ cảnh sát tư pháp đạo Viện trưởng Viện công tố bên cạnh Tòa sơ thẩm Ở cấp phúc thẩm, Viện trưởng Viện cơng tố bên cạnh Tịa phúc thẩm chịu trách nhiệm giám sát việc áp dụng pháp hình tồn địa bàn theo thẩm quyền [2] Cơng tố viên người đạo điều tra Viện trưởng Viện Cơng tố bên cạnh Tịa sơ thẩm đạo hoạt động sĩ quan nhân viên Cảnh sát tư pháp phạm vi Viện trưởng có quyền tự lựa chọn quan điều tra không chi phối điều kiện, yêu cầu cơng việc đội ngũ nhân Ví dụ theo quy định điều 75 BLTTHS Pháp viện trưởng Viện cơng tố có quyền ấn định thời hạn điều tra gia hạn điều tra Hội đồng Bảo hiến quy định xuất phát từ Điều 66 Hiến pháp cảnh sát tư pháp phải đặt đạo kiểm soát quan tư pháp; để đạt mục đích đó, Bộ luật Tố tụng hình sự, đặc biệt Điều từ 16 đến 19-1, đảm bảo kiểm soát trực tiếp hiệu quan tư pháp sĩ quan cảnh sát tư pháp chịu trách nhiệm thực thi quyền hạn điều tra tư pháp áp dụng biện pháp cưỡng chế cần thiết để tiến hành điều tra [6] Theo quy định Điều 66 Hiến pháp, nguyên tắc, quan tư pháp người bảo vệ quyền tự cá nhân Căn quan trọng cách rõ ràng, gắn giá trị hiến định cho quyền đạo kiểm soát cảnh sát tư pháp quan tư pháp, mà việc thực chuyên môn quy định BLTTHS Pháp Hội đồng Bảo hiến dựa vào Điều 16 19-1 Bộ luật, đặc biệt quy định việc trao quyền hạn cho sĩ quan cảnh sát tư pháp (OPJ) đánh giá, nhận xét Viện trưởng Viện Cơng tố bên cạnh Tịa Phá án Tòa Phúc thẩm OPJ Điều 19 quy định sĩ quan cảnh sát tư pháp có nghĩa vụ thơng báo không chậm trễ với Viện trưởng Viện Công tố bên cạch Tòa Sơ thẩm trọng tội, tội phạm nghiệm trọng tội vi cảnh mà sĩ quan biết, Điều 17 dẫn chiếu đến quy định liên quan đến điều tra sơ bắt tang Viện trưởng Viện Cơng tố bên cạnh Tịa Sơ thẩm đóng vai trị người đạo kiểm sốt điều tra Sự xử lí theo thời gian thực (TTR) thủ tục tố tụng hình Viện Cơng tố đưa vào cuối năm 80 Cách xử lí bắt buộc điều tra viên báo cáo cách có hệ thống điện thoại cho Viện Công tố tiến triển điều tra cho phép Viện Cơng tố đưa định hướng hình cho vụ việc trực tiếp cho người chịu trách nhiệm điều tra [4] Các phương thức tiến hành truy tố thay đổi cách đáng kể Ngày nay, kỹ thuật truy tố tuân thủ đồng thời logic xử lí vụ việc, hồ sơ – tức lựa chọn phương thức khác tùy thuộc vào mức độ hồ sơ tồn đọng – thích nghi giải pháp giải hình phù hợp với cá nhân người phạm tội, với thiệt hại nạn nhân mức độ nguy hiểm cho xã hội mà tội phạm gây Hoạt động Viện Công tố đặc biệt đánh giá tiêu thành tích, “tỉ lệ giải hình sự”, giám sát chặt chẽ Bộ trưởng Bộ Tư pháp, người chịu trách nhiệm “chính sách cơng tố” trước Nghị viện Tỉ lệ giải hình tỉ lệ số vụ giải hình sự, tiến hành truy tố trước tòa án áp dụng biện pháp thay truy tố Viện Công tố định, với số vụ “có thể truy tố” Những đạo luật ban hành liên tiếp làm tăng cách đáng kể quyền hạn điều tra Viện Cơng tố, quyền lực riêng Viện giống quan công quyền gần độc quyền đưa thẩm phán tự giam giữ (JLD) để có định cưỡng chế tòa lệnh truy nã, giám sát người bị nghi phạm tội, kiểm tra hàng hóa chuyển giao lĩnh vực phịng chống ma túy, gia hạn tình trạng tang, yêu cầu kiểm tra cước khám xét phương tiện, khám xét khơng có đồng ý hay khám xét ban đêm lĩnh vực tội phạm có tổ chức Ngồi thẩm quyền đạo điều tra quan cơng tố cịn tự tiến hành điều tra đề yêu cầu điều tra Theo quy định điều 41 BLTTHS Pháp Viện trưởng Viện cơng tố bên cạnh Tịa sơ thẩm trực tiếp tiến hành cho tiến hành công việc cần thiết để truy tìm truy tố hành vi vi phạm pháp luật hình Thẩm quyền điều tra yêu cầu điều tra viện công tố quy định điều luật cụ thể BLTTHS Pháp Ví dụ Viện trưởng Viện cơng tố tự cho phép sĩ quan cảnh sát tư pháp lệnh lấy mẫu thân thể; Viện trưởng Viện công tố tự ủy quyền cho sĩ quan cảnh sát tư pháp lệnh cho ai, quan, tổ chức công tư sở hữu tài liệu liên quan đến việc điều tra phải cung cấp tài liệu cho họ trừ trường hợp có hợp pháp bí mật nghề nghiệp khơng thể cung cấp (điều 70-1.1 BLTTHS Pháp) Như vậy, viện trưởng Viện Cơng tố bên cạnh Tịa sơ thẩm có quyền điều tra, truy tìm, lập biên bản, tiến hành khám xét, đích thân xuống trường Khi thực nhiệm vụ viện trưởng Viện cơng tố thường giúp đỡ sĩ quan Cảnh sát Đối với trường hợp điều tra tội phạm tang sĩ quan cảnh sát tư pháp hỗ trợ viện trưởng Viện công tố thực khám xét Đối với việc xác nhận người phạm tội dấu hiệu tội phạm viện trưởng Viện công tố người đạo điều tra b Trong giai đoạn điều tra dự thẩm Điều tra dự thẩm giai đoạn Thẩm phán xét xử đặc trách điều tra với nhiệm vụ hoàn tất vụ việc để đưa xét xử Việc chuyển hồ sơ để điều tra bắt buộc khơng bắt buộc Bắt buộc trường hợp trọng tội khinh tội vị thành niên, trường hợp khác cần điều tra dự thẩm có định Viện trưởng Viện công tố bên cạnh tòa Sơ thẩm Thứ nhất, vai trò đạo điều tra: Sau quan cảnh sát giao hồ sơ cho viện trưởng Viện công tố thấy không cần điều tra thêm viện cơng tố định chuyển sang xét xử Còn thấy chưa đủ yếu tố để định đưa đương Tịa án xét xử viện trưởng Viện cơng tố có văn yêu cầu điều tra nêu rõ vấn đề mà dự thẩm cần phải giải Thơng qua văn quan cơng tố xác định phạm vi điều tra, thẩm phán điều tra tiến hành điều tra phù hợp với yêu cầu điều tra viện trưởng viện công tố (Điều 80 BLTTHS Pháp) Trong trình điều tra, Thẩm phán điều tra phát tội phải trao đổi với Viện trưởng Viện cơng tố Thứ hai, thẩm quyền yêu cầu điều tra: Viện cơng tố u cầu Thẩm phán tiến hành số hoạt động điều tra cụ thể Ví dụ yêu cầu trưng cầu giám định (điều 156 BLTTHS Pháp), yêu cầu áp giải nhân chứng tới trình diện (điều 109 BLTTHS Pháp), yêu cầu Thẩm phán áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp giám sát tư pháp (Điều 141, 197 BLTTHS Pháp) Ngồi Viện cơng tố cịn có thẩm quyền u cầu thẩm phán điều tra áp dụng biện pháp ngăn chặn (Điều 143- 1) [2] Ở giai đoạn truy tố Hoạt động quan cơng tố tố tụng hình Pháp dựa nguyên tắc độc lập định truy tố hay không truy tố Căn điều 40 BLTTHS Pháp: “Cơng tố viên tịa sơ thẩm tiếp nhận khiếu kiện tố cáo định việc xử lý” Theo ngun tắc Viện cơng tố độc lập định việc truy tố dựa vào hồ sơ vụ án 10 Thứ nhất, viện công tố độc lập với tịa án: Mặc dù viện cơng tố nằm bên cạnh tịa án tịa án khơng có quyền can thiệp vào việc thực quyền công tố Khi Viện công tố định truy tố gửi hồ sơ sang tịa tịa án khơng có quyền từ chối xét xử, xét thấy chứng không đủ việc truy tố khơng thỏa đáng tịa án khơng có quyền trả hồ sơ Trong trường hợp tịa án tự lệnh tha bổng cho bị cáo lệnh điều tra bổ sung mà Viện công tố không đồng ý Viện cơng tố có quyền kháng nghị định Thứ hai, Viện cơng tố độc lập với người khiếu kiện: Viện trưởng Viện công tố tự đánh giá việc cách tuyệt đối Nếu người khiếu kiện rút đơn Viện cơng tố có quyền truy tố Theo xác định tội phạm người phạm tội Viện cơng tố định truy tố người phạm tội chuyển sang cho Tòa xét xử Tuy nhiên Viện cơng tố định tạm đình truy tố khơng đưa bị can tòa xét xử kể xác định hành vi phạm tội đạt yêu cầu bồi thường thiệt hại cho nạn nhân Trên thực tế hành vi phạm tội không gây ảnh hưởng tới tảng xã hội nạn nhân yêu cầu bị cáo bồi thường thay yêu cầu bị cáo bị truy tố trước tòa trường hợp công tố viên kết thúc vụ án thủ phạm chấp nhận yêu cầu bồi thường III Liên hệ với vai trò Kiểm sát viên Việt Nam, mối quan hệ Viện kiểm sát Cơ quan điều tra Vai trò nhiệm vụ quyền hạn kiểm sát viên Kiểm sát viên chức danh tư pháp ngành Kiểm sát Kiểm sát viên người bổ nhiệm theo quy định pháp luật để làm nhiệm vụ thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt động tư pháp Kiểm sát viên bao gồm Kiểm sát viên VKSNDTC, Kiểm sát viên cao cấp, Kiểm sát viên trung cấp, Kiểm sát viên sơ cấp [7] Theo Điều 42 BLTTHS, Kiểm sát viên phân công thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật tố tụng hình có nhiệm vụ quyền hạn sau đây: [11] 11 - Kiểm sát việc tiếp nhận, giải nguồn tin tội phạm (bao gồm việc nhận giải tố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố, người phạm tội tự thú, đầu thú) quan, người có thẩm quyền; Trực tiếp giải lập hồ sơ giải nguồn tin tội phạm; - Kiểm sát việc thụ lý, giải nguồn tin tội phạm, khởi tố, áp dụng biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế; kiểm sát việc lập hồ sơ giải nguồn tin tội phạm, việc lập hợp sơ vụ án quan, người có thẩm quyền điều tra; kiểm sát hoạt động khởi tố, điều tra quan điều tra, quan giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điều tra; - Trực tiếp kiểm sát việc khám nghiệm trường, khám nghiệm tử thi đối chất, nhận dạng, nhận biết giọng nói, thực nghiệm điều tra, khám xét; Đề yêu cầu điều tra; yêu cầu quan điều tra truy nã; đình nã bị can; - Kiểm sát việc tạm đình chỉ, phục hồi việc giải nguồn tin tội phạm, việc tạm đình điều tra, đình điều tra, phục hồi điều tra, kết thúc điều tra; - Triệu tập hỏi cung bị can; lấy lời khai người tố giác, báo tin tội phạm, người bị tố giác, người bị kiến nghị khởi tố, người đại diện theo pháp luật pháp nhân, người làm chứng, bị hại, đương sự; lấy lời khai người bị giữ trường hợp khẩn cấp; - Quyết định áp giải người bị bắt, bị can; định dẫn giải người làm chung, người bị tố giác, người bị kiến nghị khởi tố, bị hại; định giao người 18 tuổi cho quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm giám sát; định thay đổi người giám sát người 18 tuổi phạm tội; - Trực tiếp tiến hành số hoạt động điều tra theo quy định BLTTHS; Yêu cầu thay đổi người có thẩm quyền tiến hành tố tụng; yêu cầu đề nghị cử, thay đổi người bào chữa; yêu cầu cử, đề nghị thay đổi người phiên dịch, người dịch thuật: - Tiến hành tố tụng phiên tịa; cơng bố cáo trạng định truy tổ theo thủ tục rút gọn, định khác Viện kiểm sát việc buộc tội 12 bị cáo; xét hỏi, đưa chứng cứ, tài liệu, đồ vật, luận tội, tranh luận, phát biểu quan điểm việc giải vụ án phiên tòa, phiên họp: - Kiểm sát việc tuân theo pháp luật giai đoạn xét xử Tòa án người tham gia tố tụng kiểm sát án, định văn tố tụng khác Tòa án; Kiểm sát việc thi hành án, định Tòa án; - Thực quyền yêu cầu, kiến nghị theo quy định pháp luật; Thực nhiệm vụ, quyền hạn tố tụng khác thuộc thẩm quyền Viện kiểm sát theo phân công Viện trưởng Viện kiểm sát theo quy định BLTTHS - Khi thực nhiệm vụ giao, Kiểm sát viên phải chịu trách nhiệm trước pháp luật trước Viện trưởng Viện kiểm sát, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát hành vi, định Khoản Điều 83 Luật tổ chức Viện kiểm sát, thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động từ pháp tố tụng hình kiểm sát viên phải tuân theo pháp luật chịu đạo Viện trưởng Viện kiểm sát Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân có trách nhiệm kiểm tra, xử lý nghiêm vi phạm pháp luật Kiểm sát viên thực nhiệm vụ giao, có quyền rút, đình hủy bỏ định trái pháp luật Kiểm sát viên Mối quan hệ Viện kiểm sát Cơ quan điều tra a Trong quan hệ phối hợp khởi tố, điều tra vụ án hình Trong giai đoạn khởi tố, điều tra vụ án hình sự, Cơ quan điều tra Viện kiểm sát có quan hệ phối hợp nhằm bảo đảm phát hiện, điều tra xử lý tội phạm cách nhanh chóng, kịp thời, hiệu pháp luật Tuy nhiên, quan có chức năng, nhiệm vụ khác nhau, nên phối hợp Cơ quan điều tra Viện kiểm sát biểu ràng buộc, phụ thuộc lẫn việc thực chức năng, nhiệm vụ Trong giai đoạn điều tra, Cơ quan điều tra Viện kiểm sát giao nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể Hoạt động điều tra chủ yếu Cơ quan điều tra tiến hành phải phối hợp với Viện kiểm sát để Viện kiểm sát thực kiểm sát điều tra, bảo đảm hoạt động điều tra tuân thủ quy định 13 pháp luật Theo quy định điều 183, 189, 190, 191, 201, 202, 204 BLTTHS năm 2015, tiến hành hoạt động hỏi cung, đối chất, nhận dạng, nhận biết giọng nói, khám nghiệm trường, khám nghiệm tử thi, thực nghiệm điều tra, Cơ quan điều tra phải báo cho Viện kiểm sát cấp biết cử kiểm sát viên tham gia hoạt động điều tra trên;…[9] Trong trình kiểm sát điều tra, Viện kiểm sát phải có trách nhiệm phối hợp chặt chẽ với Cơ quan điều tra Đối với hoạt động điều tra bắt buộc phải có tham gia Viện kiểm sát, nhận thông báo Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát phải kịp thời cử kiểm sát viên có mặt để kiểm sát hoạt động điều tra;…Trong công tác phối hợp, Viện kiểm sát phải tuân thủ quy định Bộ luật TTHS, cân nhắc cách tồn diện u cầu trị, pháp luật, nghiệp vụ để phối hợp với Cơ quan điều tra khám phá, điều tra vụ án hình sự, khơng kiểm sát điều tra mà cản trở làm chậm tiến độ điều tra vụ án hình b Trong quan hệ kiểm soát việc thực quyền lực nhà nước giai đoạn khởi tố, điều tra vụ án hình Theo quy định Điều 20 Bộ luật TTHS năm 2015, Viện kiểm sát quan thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật TTHS, nhằm phát vi phạm pháp luật, bảo đảm hành vi phạm tội, người phạm tội, pháp nhân phạm tội, vi phạm pháp luật phải phát xử lý kịp thời, nghiêm minh, việc khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án người, tội, pháp luật, không để lọt tội phạm người phạm tội, pháp nhân phạm tội, không làm oan người vô tội Thực chất hoạt động kiểm sát hoạt động điều tra, xét xử thi hành án Viện kiểm sát việc kiểm soát quyền lực nhà nước hoạt động tư pháp hình Để thực chức hiến định quan trọng này, pháp luật TTHS trao cho Viện kiểm sát quyền hạn định hoạt động điều tra, là: quyền giám sát, quyền yêu cầu quyền hủy bỏ định, hành vi tố tụng khơng có pháp luật Cơ quan điều tra [10] c Trong giai đoạn truy tố 14 Trong giai đoạn truy tố, sau nhận hồ sơ vụ án, Kiểm sát viên phải kiểm tra thời hạn tạm giam bị can đề xuất gia hạn theo quy định, đồng thời chủ động kiểm tra hồ sơ, tài liệu, thấy chưa đầy đủ, yêu cầu Điều tra viên bổ sung để tránh trả hồ sơ yêu cầu điều tra bổ sung; trường hợp cần thiết tiến hành số hoạt động điều tra theo luật định, mời Điều tra viên tham gia phối hợp [8] Khi hồ sơ vụ án cáo trạng chuyển đến Tịa án nhân dân có thẩm quyền xét xử sơ thẩm, Điều tra viên, Kiểm sát viên thụ lý vụ án tiếp tục trao đổi để Kiểm sát viên thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử sơ thẩm tiếp nhận nắm vững hồ sơ, diễn biến tâm lý bị can Nếu Kiểm sát viên thực hành quyền công tố kiểm sát xét xử sơ thẩm thấy thiếu tài liệu, cần thiết phải bổ sung Điều tra viên, Kiểm sát viên thụ lý giai đoạn điều tra (trong trường hợp Kiểm sát viên không thụ lý thông khâu) vụ án thực C KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu vai trị quan cơng tố tố tụng hình nước Pháp, em phần hiểu rõ vị trí, vai trị quan cơng tố nước đồng thời đưa điểm tương đồng khác biệt vai trò quan cơng tố hệ thống tư pháp Từ đó, thấy tầm quan trọng việc nghiên cứu hệ thống tư pháp hình quốc gia giới tình hình tội phạm xuyên quốc gia ngày bùng nổ gia tăng Với tầm quan trọng vai trò trao đổi, học hỏi kinh nghiệm tư pháp, quốc gia hợp tác chung tay ngăn chặn, xử lý triệt để tội phạm nước quốc tế Cảm ơn Quý thầy (cô) đọc tiểu luận em! Bài làm viết khía cạnh người tìm hiểu, nghiên cứu pháp luật nên khó tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Rất mong nhận đóng góp ý kiến thầy (cơ) để viết hoàn thiện hơn! 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trường Đại học kiểm sát Hà Nội , Tập giảng tư pháp hình so sánh, Hà Nội, 2017 [2] Bộ luật tố tụng hình Cộng Hòa Pháp; [3] Nghị định số 58-1270 ngày 22 tháng 12 năm 1958, Luật tổ chức quy chế ngạch thẩm phán; [4] https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2020/05/27/08/33/quy-che-v- vai-tr-cua-vien-cng-to-tai-cong-ha-php/; [5] Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật so sánh, NXB CAND, Hà Nội, năm 2017 [6] Quyết định số 2011-625 DC ngày 10 tháng năm 2011, xem số 59 [7] TS Phạm Mạnh Hùng, Bình luận khoa học luật tố tụng Hình năm 2015, Nhà xuất Lao Động [8] https://www.vksndtc.gov.vn/tin-tuc-su-kien/chi-thi-cong-tac-nganh- kiem-sat-nhan-dan-nam-2019/quan-he-phoi-hop-giua-vksnd-voi-co-quan-canhsat-d-s23-t7708.html [9] Luận văn thạc sĩ ngành luật: Vai trò Kiểm sát viên trình giải vụ án hình (Trên sở thực tiễn địa bàn tỉnh Thái Bình) [10] http://lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=208030 [11] Bộ luật tố tụng hình Việt Nam năm 2015 sửa đổi bổ sung 2017 16 ... Tố tụng hình sự, đặc biệt Điều từ 16 đến 19-1, đảm bảo kiểm so? ?t trực tiếp hiệu quan tư pháp sĩ quan cảnh sát tư pháp chịu trách nhiệm thực thi quyền hạn điều tra tư pháp áp dụng biện pháp cưỡng... tình hình đó, địi hỏi quốc gia cần có hệ thống quan tư pháp hệ thống pháp luật đủ mạnh để xử lý triệt để tội phạm nước quốc tế Như biết, quốc gia có hệ thống pháp luật hệ thống tư pháp hình khác... định Điều 66 Hiến pháp, nguyên tắc, quan tư pháp người bảo vệ quyền tự cá nhân Căn quan trọng cách rõ ràng, gắn giá trị hiến định cho quyền đạo kiểm so? ?t cảnh sát tư pháp quan tư pháp, mà việc thực