1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở trường trung học phổ thông huyện quảng xương, tỉnh thanh hóa

147 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 147
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ QUYÊN QUẢN LÝ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP Ở TRƯỜNG THPT HUYỆN QUẢNG XƯƠNG, TỈNH THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ QUYÊN QUẢN LÝ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP Ở TRƯỜNG THPT HUYỆN QUẢNG XƯƠNG, TỈNH THANH HÓA Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN THỊ HƯỜNG NGHỆ AN - 2017 i LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành lịng biết ơn sâu sắc, cho phép tơi gửi lời cảm ơn đến: Trường Đại học Vinh, phòng Đào tạo sau Đại học, giảng viên, nhà khoa học tận tình giảng dạy tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Đặc biệt tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Thị Hường, người trực tiếp hướng dẫn khoa học, tận tình giúp đỡ, động viên tơi q trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới Ban giám hiệu, tập thể cán giáo viên trường THPT Quảng Xương 1; đồng chí Ban giám hiệu, giáo viên chủ nhiệm, phụ huynh học sinh trường THPT huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa; cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp cung cấp tài liệu, động viên, khích lệ giúp đỡ mặt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Mặc dù cố gắng chắn luận văn tránh khỏi thiếu sót, tơi mong tiếp tục nhận đóng góp ý kiến q thầy, giáo bạn bè đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Nghệ An, tháng năm 2017 Người thực ii MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Công tác chủ nhiệm lớp trường trung học phổ thông 1.2.1 Khái niệm công tác chủ nhiệm lớp 1.2.2 Vị trí, vai trị cơng tác chủ nhiệm lớp trường Trung học phổ thông 10 1.2.3 Nội dung, phương pháp công tác chủ nhiệm lớp trường Trung học phổ thông 12 1.3 Quản lý công tác chủ nhiệm lớp trường trung học phổ thông 23 1.3.1 Khái niệm quản lý, quản lý công tác chủ nhiệm lớp 23 1.3.2 Nội dung quản lý công tác chủ nhiệm lớp trường trung học phổ thông 26 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý công tác chủ nhiệm lớp trường trung học phổ thông 29 1.4.1 Các yếu tố khách quan 29 1.4.2 Các yếu tố chủ quan 29 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG HUYỆN QUẢNG XƯƠNG, TỈNH THANH HĨA 32 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, giáo dục huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa 32 2.1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, giáo dục 32 2.1.2 Khái quát giáo dục Trung học phổ thông huyện Quảng Xương 34 iii 2.2 Thực trạng công tác chủ nhiệm lớp trường Trung học phổ thơng huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa 42 2.2.1 Nhận thức cán quản lí lực lượng giáo dục vai trị cơng tác chủ nhiệm lớp 42 2.2.2 Thực trạng việc thực nội dung công tác chủ nhiệm lớp giáo viên 44 2.2.3 Thực trạng phương pháp, hình thức tổ chức công tác chủ nhiệm lớp giáo viên 50 2.3 Thực trạng quản lý công tác chủ nhiệm lớp trường Trung học phổ thơng huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa 59 2.3.1 Thực trạng đạo việc lập kế hoạch công tác chủ nhiệm lớp giáo viên chủ nhiệm 59 2.3.2 Thực trạng đạo việc tổ chức thực công tác chủ nhiệm lớp giáo viên 61 2.3.4 Thực trạng kiểm tra đánh giá việc thực công tác chủ nhiệm lớp giáo viên 63 2.4 Đánh giá chung thực trạng 67 2.4.1 Ưu điểm 67 2.4.2 Hạn chế 68 2.4.3 Nguyên nhân 68 CHƯƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN QUẢNG XƯƠNG, TỈNH THANH HÓA 72 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 72 3.2.1 Đảm bảo tính kế thừa 72 3.2.2 Đảm bảo tính thực tiễn 73 3.2.3 Đảm bảo tính đồng 73 3.2 Một số biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp trường Trung học phổ thông huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa 74 3.2.1 Nâng cao nhận thức cho lực lượng giáo dục tầm quan trọng công tác chủ nhiệm lớp 74 iv 3.2.2 Chỉ đạo xây dựng kế hoạch tổ chức thực kế hoạch chủ nhiệm lớp 77 3.2.3 Xây dựng quy chế quản lý đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp gắn với công tác thi đua 81 3.2.4 Bồi dưỡng, nâng cao lực cho đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp 83 3.2.5 Tăng cường kiểm tra, đánh giá công tác chủ nhiệm lớp 87 3.2.6 Đảm bảo chế, sách tạo động lực cho đội ngũ giáo viên chủ nhiệm 89 3.3 Mối quan hệ biện pháp 93 3.4 Thăm dị tính khả thi biện pháp 97 3.4.1 Mục đích 97 3.4.2 Nội dung thăm dò 97 3.4.3 Phương pháp thăm dò 97 3.4.4 Địa bàn khách thể thăm dò 98 3.4.5 Cách thức tiến hành 98 3.4.6 Kết thăm dò 98 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Viết tắt BGH CBGV CBQL CNL CNTT CMHS ĐH-CĐ GD GD&ĐT GV GVCN HT HS KT-XH NGLL NXB PGS.TS PHT PP QL QLGD SHL SL THCS THPT TW UBND XH Viết đầy đủ Ban giám hiệu Cán giáo viên Cán quản lý Chủ nhiệm lớp Công nghệ thông tin Cha mẹ học sinh Đại học - Cao đẳng Giáo dục Giáo dục đào tạo Giáo viên Giáo viên chủ nhiệm Hiệu trưởng Học sinh Kinh tế - Xã hội Ngoài lên lớp Nhà xuất Phó giáo sư, tiến sĩ Phó hiệu trưởng Phương pháp Quản lý Quản lý giáo dục Sinh hoạt lớp Số lượng Trung học sở Trung học phổ thông Trung ương Ủy ban nhân dân Xã hội vi DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1 Quy mô số lớp số HS từ năm học 2013 - 2014 đến năm học 2015 - 2016 trường 37 Bảng 2.2 Cơ cấu cán quản lý giáo viên trường THPT năm học 2015 - 2016 38 Bảng 2.3 Điều tra chất lượng đội ngũ CB-GV 39 Bảng 2.4 Kết xếp loại học lực năm (năm học 2014 - 2015 2015 - 2016) 40 Bảng 2.5 Kết xếp loại hạnh kiểm năm (năm học 2014 - 2015 2015 - 2016) 41 Bảng 2.6 Số lượng tỷ lệ HS đậu tốt nghiệp THPT huyện Quảng Xương năm (năm học 2014 - 2015 2015 - 2016) 42 Bảng 2.7 Nhận thức CBQL giáo viên mức độ cần thiết GVCN nhà trường 43 Bảng 2.8 Nhận thức CBQL giáo viên vai trò GVCN 43 Bảng 2.9 Khảo sát GVCN việc thực nhiệm vụ GVCN 45 Bảng 2.10 Kết khảo sát mức độ thực công việc GVCN 49 Bảng 2.11 Khảo sát ý kiến HS hoạt động SHL 51 Bảng 2.12 Khảo sát giáo viên chủ nhiệm biện pháp nắm tình hình học sinh lớp chủ nhiệm 52 Bảng 2.13 Khảo sát công việc thường làm GVCN với lớp CN 53 Bảng 2.14 Khảo sát ý kiến HS quan hệ GVCN với HS việc xây dựng tập thể lớp 54 Bảng 2.15 Khảo sát ý kiến HS cách GVCN tìm hiểu HS mơi trường GD 55 Bảng 2.16 Khảo sát ý kiến HS phương pháp GD GVCN HS mắc khuyết điểm 56 Bảng 2.17 Ý kiến cha mẹ HS phương pháp GD HS GVCN họ mắc khuyết điểm 57 vii Bảng 2.18 Kết khảo sát GVCN phối hợp GVCN với lực lượng ngồi nhà trường tham gia q trình GDHS 58 Bảng 2.19 Kết khảo sát CBQL kế hoạch QL, đạo công tác chủ nhiệm 59 Bảng 2.20 Kết khảo sát CBQL cường độ làm việc GVCN 60 Bảng 2.21 Kết khảo sát CBQL công tác đạo thực KH 61 Bảng 2.22 Kết khảo sát CBQL công tác tổ chức thực KH 62 Bảng 2.23 Kết khảo sát CBQL cách thức nắm tình hình cơng tác chủ nhiệm 63 Bảng 2.24 Kết khảo sát CBQL cách thức xử lý CBQL sau nắm tình hình cơng tác chủ nhiệm 64 Bảng 2.25 Kết khảo sát CBQL tiêu chí đánh giá cơng tác chủ nhiệm65 Bảng 2.26 Kết khảo sát GVCN tiêu chí đánh giá công tác CNL 66 Bảng 2.27 Kết khảo sát GVCN công tác tổ chức thực thi đua, động viên 67 Bảng 3.1 Kết đánh giá mức độ cần thiết biện pháp đề xuất 98 Bảng 3.2 Kết đánh giá mức độ khả thi biện pháp đề xuất 100 Bảng 3.3 So sánh mối quan hệ mức độ cần thiết mức độ khả thi biện pháp đề xuất 102 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài “Đổi bản, toàn diện giáo dục, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực” khẳng định văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, XI Đặc biệt, Nghị số 29 Hội nghị Trung ương 8, khóa XI, khẳng định không quốc sách hàng đầu, “chìa khóa” mở đường đưa đất nước tiến lên phía trước, mà cịn “mệnh lệnh” sống Trong văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII, kế thừa quan điểm đạo nhiệm kỳ trước, Đảng ta đưa đường lối đổi bản, toàn diện giáo dục, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, xác định kế sách, quốc sách hàng đầu, tiêu điểm phát triển, mang tính đột phá, khai mở đường phát triển nguồn nhân lực Việt Nam kỷ XXI, khẳng định triết lý nhân sinh giáo dục nước nhà “dạy người, dạy chữ, dạy nghề” Chiến lược Phát triển giáo dục 2011 - 2020 (Ban hành kèm theo Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13/06/2012 Thủ tướng Chính phủ) khẳng định mục tiêu tổng quát giáo dục “Đến năm 2020, giáo dục nước ta đổi toàn diện theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế; chất lượng giáo dục nâng cao cách toàn diện, gồm: giáo dục đạo đức, kỹ sống, lực sáng tạo, lực thực hành, lực ngoại ngữ tin học” Trong năm qua, nghiệp giáo dục ngày phát triển hơn, đạt thành tựu có ý nghĩa Giáo dục tồn diện cấp học có tiến bộ, có chuyển biến tích cực, bước nâng cao chất lượng Điều 15 Luật giáo dục năm 2005 ghi: "Nhà giáo giữ vai trò định việc bảo đảm chất lượng giáo dục" Chính vậy, việc xây dựng 124 Khuyết điểm HS hướng xử lý (xử phạt) lớp, trường Khuyết điểm HS đề nghị gia đình phối hợp giáo dục HS Ưu, khuyết điểm HS đề nghị gia đình phối hợp để phát huy ưu điểm, sửa chữa khuyết điểm, bàn biện pháp phối hợp Hỏi gia đình biện pháp giáo dục em có góp ý thấy cần thiết Hỏi gia đình điều kiện học tập, tính cách, sở thích, mối quan hệ bạn bè,… HS Nội dung khác: Câu 15 Đối với HS có khuyết điểm, đ/c thường giáo dục theo cách nào? Cách giáo dục STT kiến đóng góp bạn lớp Yêu cầu HS viết kiểm điểm thành nhiều Mắng học sinh trước lớp, trước bạn thành Yêu cầu HS viết kiểm điểm đọc kiểm điểm trước lớp, lấy ý Tán Có hình thức xử phạt như: lao động vệ sinh, tưới cây, đứng học bài,… Gặp riêng để trò chuyện, tâm khuyên bảo, hướng dẫn HS viết kiểm điểm Chuyện trị để tìm hiểu thêm HS nguyên nhân khuyết điểm, khuyên bảo HS cách khắc phục khuyết điểm Cách khác: Câu 16 Đ/c có Hiệu trưởng bồi dưỡng (hướng dẫn) công tác chủ nhiệm theo nội dung sau không? STT Các nội dung bồi dưỡng Tán 125 thành Về văn Nhà nước hành: Chuẩn GV, Qui chế đánh giá HS, Điều lệ,… Bồi dưỡng việc lập kế hoạch công tác chủ nhiệm Bồi dưỡng lập kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục Bồi dưỡng nội dung phương pháp giáo dục đạo đức cho học sinh Bồi dưỡng nội dung, phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp Bồi dưỡng giáo dục giá trị sống cho học sinh Bồi dưỡng giáo dục kỹ sống cho học sinh Bồi dưỡng giáo dục hướng nghiệp cho học sinh Về tạo tính tích cực, tự giác, tự quản cho học sinh 10 Bồi dưỡng đổi tổ chức sinh hoạt lớp Bồi dưỡng ứng xử sư phạm, xủ lý tình gặp phải 11 quản lý, giáo dục học sinh, học sinh chậm tiến 12 Nội dung khác: Câu 17 Trong trình thực nhiệm vụ quản lý công tác chủ nhiệm, Hiệu trưởng nắm tình hình cách: STT Cách nắm tình hình Tán thành Chỉ kiểm tra hồ sơ cơng tác chủ nhiệm Kiểm tra hồ sơ GVCN kiểm tra trực tiếp hđ HS Kiểm tra hồ sơ GVCN, hđ HS nghe GVCN báo cáo Chỉ nghe GVCN báo cáo Chỉ kiểm tra hoạt động học sinh Cách khác Câu 18 Khi kiểm tra, gặp khó khăn, tồn lớp, Hiệu trưởng thực nhiệm vụ quản lý nào? STT Nhiệm vụ quản lý Tán thành 126 Phê bình GVCN Bàn bạc, hướng dẫn tìm giải pháp giải khó khăn Khơng có ý kiến rõ ràng, đạo qua loa, chung chung Bỏ qua, khơng có ý kiến HT có giải pháp khác: Câu 19 Khi bình xét đánh giá thi đua tập thể lớp, Hiệu trưởng vào ứng xử với kết bình xét? STT Căn đánh giá - ứng xử với kết Căn chủ yếu vào thành tích đạt lớp Căn chủ yếu vào chuyển biến tích cực lớp Biểu dương, khen lớp có nhiều cố gắng Phê bình lớp cịn nhiều tồn Tán thành Chỉ giải pháp khắc phục hạn chế cho lớp nhiều hạn chế, tồn Căn khác: Câu 20 Hiệu trưởng thực chức quản lý công tác chủ nhiệm lớp GV nào? STT Thể chức quản lý Lập kế hoạch đạo công tác chủ nhiệm lớp cụ thể từ đầu năm học công khai kế hoạch đến GVCN Phân công GV làm công tác CN hợp lý, thành lập tổ GVCN Tổ chức tập huấn GVCN có hiệu với nội dung tập huấn thiết thực họp giao ban tổ GVCN định kỳ, đề giải pháp cụ thể Thường xuyên kiểm tra hồ sơ công tác chủ nhiệm GV Thường xuyên kiểm tra nếp HS hoạt động Tán thành 127 lớp HS, có nhận xét đánh giá đề phương hướng cụ thể Sơ kết HK tổng kết năm học công tác chủ nhiệm lớp cụ thể Các nội dung thể khác: Câu 21 Hiệu trưởng thực việc bồi dưỡng công tác chủ nhiệm lớp nào? Thực tế việc bồi dưỡng STT Tán thành Chỉ tổ chức bồi dưỡng theo kế hoạch Sở GD ĐT Tổ chức bồi dưỡng theo kế hoạch Sở GD ĐT tổ chức bồi dưỡng thêm nội dung phù hợp với điều kiện nhà trường Phương pháp bồi dưỡng chủ yếu thuyết trình Phương pháp bồi dưỡng có nhiều đổi mới: GV thảo luận làm tập thực hành Hiệu trưởng trực tiếp làm giảng viên số nội dung bồi dưỡng Hiệu trưởng giao cho số GV cốt cán làm giảng viên Nội dung bồi dưỡng thiết thực Nội dung bồi dưỡng thiết thực Việc bồi dưỡng có hiệu 10 Việc bồi dưỡng hiệu 11 Ý kiến khác: Câu 22 Hiệu trưởng thực việc đánh giá công tác chủ nhiệm lớp GV nào? STT Thực đánh giá Tán 128 thành Dựa vào kết kiểm tra công tác chủ nhiệm kết hợp với kết học tập, tu dưỡng HS lớp Có so sánh kết học tập, tu dưỡng HS lớp đánh giá với giai đoạn trước Dựa vào kết bình xét Hội đồng thi đua Các tiêu chí đánh giá xác định cụ thể, hợp lý từ trước Khi đánh giá đưa tiêu chí Khi đánh giá khơng đưa tiêu chí Kết đánh giá xác, công bằng, khách quan Kết đánh giá chưa xác, chưa cơng Ý kiến khác: Câu 23 Hiệu trưởng có biện pháp thúc đẩy công tác CNL trường: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn đồng chí ! Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA 129 VỀ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP Ở CÁC TRƯỜNG THPT, HUYỆN QUẢNG XƯƠNG, TỈNH THANH HÓA (Dành cho cán quản lý hiệu trưởng, phóhiệu trưởng trường) Kính gửi: Đồng chí Để đánh giá thực trạng công tác chủ nhiệm lớp trường THPT huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa; từ đó, đề xuất biện pháp quản lý phù hợp nhằm nâng cao chất lượng GD toàn diện HS, xin đ/c cho biết ý kiến cá nhân số nội dung bên dưới, đánh dấu (x) vào phù hợp Câu Vai trị giáo viên chủ nhiệm việc quản lý, giáo dục HS? Rất quan trọng  Quan trọng  Ít quan trọng  Không quan trọng  Câu Theo đ/c, GV thực công tác chủ nhiệm lớp mức độ nào? Mức độ STT Nhiệm vụ giáo viên Chủ nhiệm Làm Làm tốt Xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục thể rõ mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục bảo đảm tính khả thi, phù hợp với đặc điểm HS, với hoàn cảnh điều kiện thực tế nhằm thúc đẩy tiến lớp HS; Thực hoạt động giáo dục theo kế hoạch xây dựng; Phối hợp chặt chẽ với gia đình học sinh, tốt Bình Khơng thường tốt 130 với giáo viên mơn, Đồn niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, tổ chức xã hội có liên quan việc hỗ trợ, giám sát việc học tập, rèn luyện, hướng nghiệp học sinh lớp chủ nhiệm góp phần huy động nguồn lực cộng đồng phát triển nhà trường; Nhận xét, đánh giá xếp loại học sinh cuối kỳ cuối năm học; Báo cáo thường kỳ đột xuất tình hình lớp với Hiệu trưởng Câu Kế hoạch quản lý, đạo công tác chủ nhiệm trường đồng chí lập nào? Kế hoạch quản lý đạo STT Lập thành kế hoạch riêng Lồng ghép kế hoạch nhiệm vụ năm học nhà trường Đã rõ nội dung cần bồi dưỡng Đã rõ thời gian tổ chức bồi dưỡng Đã rõ lịch họp giao ban công tác chủ nhiệm Đã rõ đợt kiểm tra công tác chủ nhiệm lãnh đạo trường Đã rõ hình thức khen thưởng cho GVCN có nhiều thành tích Tán thành 131 Đã rõ cách thức phối hợp GVCN với lực lượng khác Chưa có kế hoạch QL, đạo cơng tác chủ nhiệm Câu Tổng số tiết dạy, tiết làm công tác chủ nhiệm công tác kiêm nhiệm khác GVCN trường đồng chí thường là: Số tiết STT Dưới định mức (17 tiết/tuần) Đủ định mức Vượt định mức Tán thành Câu 5: Đ/c tổ chức thực kế hoạch công tác chủ nhiệm lớp nào? STT Công tác tổ chức thực kế hoạch Phân công GV làm công tác chủ nhiệm lớp hợp lý Phổ biến cụ thể nội dung kế hoạch Tán thành Cụ thể hóa kế hoạch kế hoạch tuần, tháng, học kì, kế hoạch theo chủ đề, chủ điểm Hướng dẫn cá nhân xây dựng kế hoạch chủ nhiệm Tổ chức duyệt kế hoạch cá nhân Tạo điều kiện thuận lợi để GVCN thực tốt kế hoạch chủ nhiệm lớp chủ nhiệm Xây dựng phổ biến quy chế phối hợp GVCN lực lượng GD nhà trường Thường xuyên rút kinh nghiệm định kỳ sau hồn thành cơng việc Câu 6: Đ/c đạo thực kế hoạch chủ nhiệm nào? STT Công tác đạo thực kế hoạch Tán thành 132 Hiệu trưởng đạo trực tiếp Hiệu trưởng ủy nhiệm cho phó hiệu trưởng Hiệu trưởng ủy nhiệm cho tổ trưởng Hiệu trưởng đạo theo hình thức phối hợp với lực lượng GD như: Đồn niên, cơng đồn Câu Đồng chí hướng dẫn, tập huấn cho GVCN nội dung nào: Nội dung STT Tán thành Nhận thức vai trị quan trọng cơng tác chủ nhiệm Các qui định hành như: Qui chế 40 đánh giá, xếp loại HS trung học; Điều lệ trường trung học nhiệm vụ GVCN, HS, điều cấm, qui định khen thưởng kỷ luật HS; Chuẩn GV trung học,… Nghiệp vụ người GVCN: lập hồ sơ, chọn cử cán lớp, cách thức nắm tình hình lớp, cách thức giao tiếp với CMHS,… Lập kế hoạch công tác chủ nhiệm lớp Xử lý tình sư phạm HS Cách tổ chức hoạt động cụ thể cho HS để giáo dục đạo đức cho HS để giảm bớt thuyết giảng giáo điều Họat động chuyên môn: họat động lên lớp; giáo dục hướng nghiệp; giáo dục kĩ sống;… Nội dung khác: Câu Đ/c tìm hiểu nắm tình hình cơng tác chủ nhiệm lớp cách: 133 Cách nắm tình hình STT Tán thành Thường xuyên kiểm tra, quan sát hoạt động cụ thể HS lớp Thông qua kế hoạch báo cáo thường xuyên Thông qua tổ chức đồn thể GV mơn Thông qua họp giao ban GVCN Thông qua phiếu thông tin GVCN Thông qua sổ điểm, sổ đầu Thông qua ý kiến cha mẹ HS Thông qua ý kiến HS Kênh thông tin khác Câu Cách xử lý sau nắm tình hình cơng tác chủ nhiệm: Cách xử lý sau nắm tình hình STT Khen, biểu dương thành tích, chuyển biến tích cực Phê bình hạn chế, khuyết điểm, tồn kéo dài Phê bình hạn chế, khuyết điểm, tồn kéo dài hướng dẫn GVCN cách khắc phục Cử GV có nhiều kinh nghiệm giúp đỡ GVCN việc khắc phục tồn tại, khuyết điểm Khơng có ý kiến gì, tập hợp để cuối kỳ đánh giá, xếp loại GV Đánh giá thi đua cuối kì, cuối năm Ý kiến khác: Tán thành 134 Câu 10 Các tiêu chí đánh giá xếp loại công tác chủ nhiệm cuối năm để biểu dương khen ngợi GVCN: STT Các tiêu chí Lớp khơng có có HS vi phạm khuyết điểm Lớp có nhiều HS đạt thành tích cao học tập tu dưỡng Lớp có nhiều chuyển biến tích cực mặt Tiêu chí khác: Xin chân thành cảm ơn đồng chí! Tán thành 135 Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP CỦA CÁC THẦY CÔ (Dành cho học sinh) Để đề biện pháp giúp thầy (cô) làm công tác chủ nhiệm lớp (CNL) tốt hơn, đề nghị em cho biết số thông tin sau Em đánh dấu (x) vào thích hợp (tán thành), khơng đồng ý đánh (0) I Thông tin cá nhân Học sinh lớp:… …… Trường:………………………………………… Tuổi:  Giới tính: Nam  Nữ  Dân tộc: ……………… Nghề nghiệp bố: Nghề nghiệp mẹ: II Thông tin công tác chủ nhiệm lớp Câu Thầy (cô) giáo chủ nhiệm lớp (CNL) em thường tổ chức hoạt động sau sinh hoạt lớp? Các hoạt động STT Thầy nhận xét tình hình lớp tuần Thầy (cơ) trực tiếp kiểm điểm HS có khuyết điểm tuần, HS ngồi nghe; thầy (cô) răn đe bạn khác Từng HS có khuyết điểm tự kiểm điểm, trình bày kế hoạch sửa chữa điều khiển cán lớp; thầy (cơ) ơn tồn phân tích, bảo hướng sửa chữa Thầy (cô) triển khai, hướng dẫn công việc tuần tới, HS ngồi nghe Tán thành 136 Cho cán lớp (cán Chi đồn) triển khai cơng việc tuần tới tổ chức cho bạn bàn bạc cách thực Cán lớp nhận xét, đánh giá tình hình lớp tuần qua, biểu dương thành tích HS lớp, tổ chức việc kiểm điểm bạn mắc khuyết điểm, sau thầy (cơ) nhận xét, kết luận Có tổ chức hoạt động văn nghệ Cán lớp điều khiển sinh hoạt lớp, thầy cô quan sát, hướng dẫn, khích lệ hoạt động kết luận Các hoạt động khác: Câu Thầy (cô) CNL em làm việc sau để tìm hiểu HS? Các việc STT Dành thời gian rỗi để chuyện trò, tâm với HS Cho HS kê khai sơ yếu lý lịch vào đầu năm học Trao đổi trực tiếp với cha mẹ HS qua gặp gỡ trực tiếp (tại trường nhà thầy (cơ) tình hình học tập rèn luyện HS Trao đổi với cha mẹ HS qua điện thoại tình hình học tập rèn luyện HS Gặp gỡ trao đổi với tổ trưởng dân phố, trưởng thôn (nơi HS cư trú) để hiểu gia đình HS mơi trường XH nơi HS cư trú Thăm gia đình HS để tìm hiểu để trao đổi tình hình HS Các việc khác: Tán thành 137 Câu Em thấy thân có khuyết điểm, hạn chế sau đây? Khuyết điểm, hạn chế STT Có lúc khơng trung thực Có lúc chưa lễ phép với giáo viên người lớn tuổi Nói năng, giao tiếp cịn hạn chế Sự hợp tác với bạn hoạt động nhóm cịn hạn chế Chưa có ước mơ, hồi bão thành Có lúc chưa nghe lời bố mẹ, thầy cô, gây ảnh hưởng không tốt đến học tập, tu dưỡng thân Còn vi phạm nội qui nhà trường Có lúc tự ý bỏ học, bỏ hoạt động lớp không xin phép Thỉnh thoảng chưa học làm đầy đủ 10 Tán Chưa thực có lịng thương yêu bố mẹ, thầy cô, bạn bè, người khác 11 Có lúc cịn gây gổ đánh 12 Có mối quan hệ với bạn khác giới gây ảnh hưởng xấu đến học tập hạnh kiểm 13 Khác: Câu Đối với HS có khuyết điểm, thầy (cơ) CNL em thường giáo dục theo cách sau đây? STT Cách giáo dục HS có khuyết điểm Yêu cầu HS viết kiểm điểm đọc kiểm điểm trước lớp, cho bạn khác góp ý Yêu cầu HS viết kiểm điểm thành nhiều Mắng HS trước lớp, ghi sổ trừ điểm thi đua HS Có hình thức xử phạt: lao động vệ sinh, tưới cây, đứng học Tán thành 138 bài,… Gặp riêng để khuyên bảo, hướng dẫn HS viết kiểm điểm Chuyện trò để tìm hiểu thêm HS nguyên nhân khuyết điểm, khuyên bảo HS cách khắc phục khuyết điểm Các cách khác: Câu Em đánh dấu vào nội dung mà em cho phù hợp thầy (cô) CNL em: Nội dung STT Nghiêm khắc, công thân thiện với HS Nghiêm khắc, công HS ngại gần gũi Hiểu thơng cảm với HS Ít hiểu thơng cảm với HS Thường bảo tận tình, phân tích điều hay, lẽ phải cho HS Thường tổ chức hoạt động vui bổ ích cho HS Thường theo dõi sát để phát xử lý HS vi phạm khuyết điểm Không bao giời tha thứ cho HS vi phạm HS vi phạm khuyết điểm thầy (cô) biết nhiều thầy (cô) thông cảm, tha thứ cho HS vi phạm có lý đáng thơng cảm 10 Hướng dẫn lớp trưởng tổ chức sinh hoạt lớp sâu sắc, nhẹ nhàng cho đáo 11 Trực tiếp sinh hoạt lớp, khơng khí sinh hoạt lớp nặng nề 12 HS sợ thầy (cơ) mà kính nể 13 HS kính nể, u mến thầy (cơ) 14 Nội dung khác: Cảm ơn hợp tác em! Tán thành ... QL công tác chủ nhiệm lớp trường THPT huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa 32 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CƠNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN QUẢNG XƯƠNG, TỈNH THANH HÓA 2.1... trạng quản lý công tác chủ nhiệm lớp trường THPT huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa - Chương 3: Một số biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp trường THPT huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa 7... cơng tác chủ nhiệm lớp QL công tác chủ nhiệm lớp trường THPT huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa 6 - Đề xuất số biện pháp để nâng cao chất lượng quản lý công tác chủ nhiệm lớp trường THPT huyện Quảng

Ngày đăng: 25/08/2021, 15:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Đặng Quốc Bảo (1998), "Một số suy nghĩ về chiến lược phát triển đội ngũ CBQLGD phục vụ công cuộc đổi mới sự nghiệp GD&ĐT", Kỷ yếu hội thảo khoa học CBQLGD trước yêu cầu CNH, HĐH Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số suy nghĩ về chiến lược phát triển đội ngũ CBQLGD phục vụ công cuộc đổi mới sự nghiệp GD&ĐT
Tác giả: Đặng Quốc Bảo
Năm: 1998
4. Nguyễn Thanh Bình (2000), Công tác chủ nhiệm lớp ở trường THPT, Mã số: SPHN-09-465 NCSP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công tác chủ nhiệm lớp ở trường THPT
Tác giả: Nguyễn Thanh Bình
Năm: 2000
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2000), Chiến lược phát triển GD&ĐT đến năm 2020, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển GD&ĐT đến năm 2020
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2000
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Kỷ yếu hội thảo Công tác GVCN ở trường phổ thông, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu hội thảo Công tác GVCN ở trường phổ thông
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2010
8. N. I. Bôn-đư-rép (1984), Phương pháp công tác chủ nhiệm lớp, NXB Giáo dục, Mátxcơva Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp công tác chủ nhiệm lớp
Tác giả: N. I. Bôn-đư-rép
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1984
9. Cơ sở khoa học quản lý (1997), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở khoa học quản lý
Tác giả: Cơ sở khoa học quản lý
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 1997
10. Hoàng Chúng (1984), Phương pháp thống kê toán học trong khoa học GD, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp thống kê toán học trong khoa học GD
Tác giả: Hoàng Chúng
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 1984
11. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2016
12. Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề về quản lý giáo dục và khoa học giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về quản lý giáo dục và khoa học giáo dục
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1986
14. Phạm Minh Hùng (2010), Phương pháp nghiên cứu khoa học quản lý giáo dục, Đề cương bài giảng, Trường Đại học Vinh, Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu khoa học quản lý giáo dục
Tác giả: Phạm Minh Hùng
Năm: 2010
15. Trần Kiểm (1990), quản lý giáo dục và quản lý trường học, Viện Khoa học Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: quản lý giáo dục và quản lý trường học
Tác giả: Trần Kiểm
Năm: 1990
16. Trần Kiểm, Bùi Minh Hiền (2006), Giáo trình Quản lý và Lãnh đạo nhà trường, trường Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản lý và Lãnh đạo nhà trường
Tác giả: Trần Kiểm, Bùi Minh Hiền
Năm: 2006
17. Luật Giáo dục (2009), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Giáo dục
Tác giả: Luật Giáo dục
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2009
18. Hồ Chí Minh (1997), Vấn đề giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề giáo dục
Tác giả: Hồ Chí Minh
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1997
19. Hà Thế Ngữ (2001), Giáo dục học, một vấn đề về lý luận và thực tiễn, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học, một vấn đề về lý luận và thực tiễn
Tác giả: Hà Thế Ngữ
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia
Năm: 2001
20. Hoàng Phê (chủ biên) (1998), Từ điển Tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Phê (chủ biên)
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 1998
21. Nguyễn Dục Quang, Lê Thanh Sử, Nguyễn Thị Kỷ (2000), Những tình huống giáo dục HS của người GVCN, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những tình huống giáo dục HS của người GVCN
Tác giả: Nguyễn Dục Quang, Lê Thanh Sử, Nguyễn Thị Kỷ
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2000
22. Thái Văn Thành (2007), Quản lý giáo dục và quản lý nhà trường, NXB Đại học Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý giáo dục và quản lý nhà trường
Tác giả: Thái Văn Thành
Nhà XB: NXB Đại học Huế
Năm: 2007
23. Hà Nhật Thăng, Nguyễn Dục Quang, Nguyễn Thị Kỷ (1998), Công tác GVCN ở trường phổ thông, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công tác GVCN ở trường phổ thông
Tác giả: Hà Nhật Thăng, Nguyễn Dục Quang, Nguyễn Thị Kỷ
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1998
24. Hà Nhật Thăng (2001), Phương pháp công tác của người GVCN trường THPT, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp công tác của người GVCN trường THPT
Tác giả: Hà Nhật Thăng
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2001

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1. Quy mô số lớp và số HS từ năm học 2013-2014 đến năm học 2015 - 2016 của các trường - Quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở trường trung học phổ thông huyện quảng xương, tỉnh thanh hóa
Bảng 2.1. Quy mô số lớp và số HS từ năm học 2013-2014 đến năm học 2015 - 2016 của các trường (Trang 46)
Bảng 2.5. Kết quả xếp loại hạnh kiểm trong 2 năm (năm học 2014 - 2015 và 2015 - 2016)  - Quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở trường trung học phổ thông huyện quảng xương, tỉnh thanh hóa
Bảng 2.5. Kết quả xếp loại hạnh kiểm trong 2 năm (năm học 2014 - 2015 và 2015 - 2016) (Trang 50)
Bảng 2.9. Khảo sát GVCN về việc thực hiện nhiệm vụ của GVCN - Quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở trường trung học phổ thông huyện quảng xương, tỉnh thanh hóa
Bảng 2.9. Khảo sát GVCN về việc thực hiện nhiệm vụ của GVCN (Trang 54)
Số liệu ở bảng 2.9. cho thấy: - Quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở trường trung học phổ thông huyện quảng xương, tỉnh thanh hóa
li ệu ở bảng 2.9. cho thấy: (Trang 56)
Bảng 2.14. Khảo sát ý kiến của HS về quan hệ giữa GVCN với HS và việc xây dựng tập thể lớp  - Quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở trường trung học phổ thông huyện quảng xương, tỉnh thanh hóa
Bảng 2.14. Khảo sát ý kiến của HS về quan hệ giữa GVCN với HS và việc xây dựng tập thể lớp (Trang 63)
Bảng 2.15. Khảo sát ý kiến HS về cách GVCN tìm hiểu HS và môi trường GD  - Quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở trường trung học phổ thông huyện quảng xương, tỉnh thanh hóa
Bảng 2.15. Khảo sát ý kiến HS về cách GVCN tìm hiểu HS và môi trường GD (Trang 64)
Số liệu ở bảng 2.16. cho thấy: - Quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở trường trung học phổ thông huyện quảng xương, tỉnh thanh hóa
li ệu ở bảng 2.16. cho thấy: (Trang 66)
Bảng 2.19. Kết quả khảo sát CBQL về kế hoạch QL, chỉ đạo công tác chủ nhiệm  - Quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở trường trung học phổ thông huyện quảng xương, tỉnh thanh hóa
Bảng 2.19. Kết quả khảo sát CBQL về kế hoạch QL, chỉ đạo công tác chủ nhiệm (Trang 68)
Bảng 2.22. Kết quả khảo sát CBQL về công tác tổ chức thực hiện KH - Quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở trường trung học phổ thông huyện quảng xương, tỉnh thanh hóa
Bảng 2.22. Kết quả khảo sát CBQL về công tác tổ chức thực hiện KH (Trang 71)
a. Cách nắm tình hình công tác chủ nhiệm lớp - Quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở trường trung học phổ thông huyện quảng xương, tỉnh thanh hóa
a. Cách nắm tình hình công tác chủ nhiệm lớp (Trang 72)
Bảng 2.25. Kết quả khảo sát CBQL về tiêu chí đánh giá công tác chủ nhiệm  - Quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở trường trung học phổ thông huyện quảng xương, tỉnh thanh hóa
Bảng 2.25. Kết quả khảo sát CBQL về tiêu chí đánh giá công tác chủ nhiệm (Trang 74)
Bảng 2.26. Kết quả khảo sát GVCN về tiêu chí đánh giá công tác CNL - Quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở trường trung học phổ thông huyện quảng xương, tỉnh thanh hóa
Bảng 2.26. Kết quả khảo sát GVCN về tiêu chí đánh giá công tác CNL (Trang 75)
Bảng 2.27. Kết quả khảo sát GVCN về công tác tổ chức thực hiện thi đua, động viên - Quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở trường trung học phổ thông huyện quảng xương, tỉnh thanh hóa
Bảng 2.27. Kết quả khảo sát GVCN về công tác tổ chức thực hiện thi đua, động viên (Trang 76)
Số liệu ở bảng 3.1 cho thấy: - Quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở trường trung học phổ thông huyện quảng xương, tỉnh thanh hóa
li ệu ở bảng 3.1 cho thấy: (Trang 108)
Bảng 3.2. Kết quả đánh giá mức độ khả thi của các biện pháp đề xuất - Quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở trường trung học phổ thông huyện quảng xương, tỉnh thanh hóa
Bảng 3.2. Kết quả đánh giá mức độ khả thi của các biện pháp đề xuất (Trang 109)
Bảng 3.3. So sánh mối quan hệ giữa mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các biện pháp đề xuất  - Quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở trường trung học phổ thông huyện quảng xương, tỉnh thanh hóa
Bảng 3.3. So sánh mối quan hệ giữa mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các biện pháp đề xuất (Trang 111)
4 Cung cấp đủ sổ sách, các mẫu bảng, biểu dùng để theo dõi HS 5 Hỗ trợ giáo dục HS chậm tiến (khi cần)  - Quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở trường trung học phổ thông huyện quảng xương, tỉnh thanh hóa
4 Cung cấp đủ sổ sách, các mẫu bảng, biểu dùng để theo dõi HS 5 Hỗ trợ giáo dục HS chậm tiến (khi cần) (Trang 129)
Câu 11. Đ/c nắm được tình hình của HS trong lớp bằng những cách - Quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở trường trung học phổ thông huyện quảng xương, tỉnh thanh hóa
u 11. Đ/c nắm được tình hình của HS trong lớp bằng những cách (Trang 131)
1 Gọi điện cho cha mẹ HS để trao đổi tình hình học sinh - Quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở trường trung học phổ thông huyện quảng xương, tỉnh thanh hóa
1 Gọi điện cho cha mẹ HS để trao đổi tình hình học sinh (Trang 131)
2 Đến nhà HS để thăm và trao đổi tình hình học sinh 3 Tiếp CMHS ở trường  - Quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở trường trung học phổ thông huyện quảng xương, tỉnh thanh hóa
2 Đến nhà HS để thăm và trao đổi tình hình học sinh 3 Tiếp CMHS ở trường (Trang 132)
4 Có hình thức xử phạt như: lao động vệ sinh, tưới cây, đứng khi học bài,…  - Quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở trường trung học phổ thông huyện quảng xương, tỉnh thanh hóa
4 Có hình thức xử phạt như: lao động vệ sinh, tưới cây, đứng khi học bài,… (Trang 133)
nhiệm, Hiệu trưởng đã nắm tình hình bằng cách: - Quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở trường trung học phổ thông huyện quảng xương, tỉnh thanh hóa
nhi ệm, Hiệu trưởng đã nắm tình hình bằng cách: (Trang 134)
7 Đã chỉ rõ các hình thức khen thưởng cho GVCN có nhiều thành tích  - Quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở trường trung học phổ thông huyện quảng xương, tỉnh thanh hóa
7 Đã chỉ rõ các hình thức khen thưởng cho GVCN có nhiều thành tích (Trang 139)
4 Hiệu trưởng chỉ đạo theo hình thức phối hợp với các lực lượng GD như: Đoàn thanh niên, công đoàn  - Quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở trường trung học phổ thông huyện quảng xương, tỉnh thanh hóa
4 Hiệu trưởng chỉ đạo theo hình thức phối hợp với các lực lượng GD như: Đoàn thanh niên, công đoàn (Trang 141)
Câu 9. Cách xử lý sau khi nắm được tình hình công tác chủ nhiệm: - Quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở trường trung học phổ thông huyện quảng xương, tỉnh thanh hóa
u 9. Cách xử lý sau khi nắm được tình hình công tác chủ nhiệm: (Trang 142)
STT Cách nắm tình hình Tán thành - Quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở trường trung học phổ thông huyện quảng xương, tỉnh thanh hóa
ch nắm tình hình Tán thành (Trang 142)
4 Trao đổi với cha mẹ HS qua điện thoại về tình hình học tập và rèn luyện của HS  - Quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở trường trung học phổ thông huyện quảng xương, tỉnh thanh hóa
4 Trao đổi với cha mẹ HS qua điện thoại về tình hình học tập và rèn luyện của HS (Trang 145)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w