Luận án đề xuất các biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở trường THPT nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục học sinh của đội ngũ giáo viên làm công tác chủ nhiệm lớp đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI HÀ VĂN HẢI QUẢN LÝ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC HIỆN NAY Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 62.14.01.14 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2018 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHAN THANH LONG PGS.TS NGUYỄN KHẮC BÌNH Phản biện 1: GS.TS Phan Văn Kha - Viện KHGD Việt Nam Phản biện 2: PGS.TS Phạm Minh Hùng – Trường Đại học Vinh Phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Xuân Phán - Học viện Chính trị Quân Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường, họp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Vào hồi giờ, ngày tháng năm 2018 Có thể tìm hiểu luận án thư viện: Thư viện Quốc Gia, Hà Nội Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Nhà trường phổ thông nơi để học sinh rèn luyện, hình thành tính cách thói quen, phát triển thể chất tinh thần cân đối Nhà trường tạo môi trường thuận lợi cho học sinh tự tin, học tập tích cực, nắm tri thức, lựa chọn nghề nghiệp phù hợp trở thành người lao động cần cù, sáng tạo Các hoạt động giáo dục trường THPT giúp học sinh hình thành phẩm chất lực cần thiết người công dân với đầy đủ ý thức trách nhiệm, quyền lợi nghĩa vụ công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Nhân cách cơng dân hình thành phát triển qua hoạt động giáo dục Nền kinh tế thị trường có mặt tiêu cực xâm nhập hàng ngày, hàng vào đời sống học sinh, sinh viên Tệ nạn ma túy học đường, văn hóa phẩm đồi trụy làm băng hoại hình thành phát triển nhân cách hệ trẻ Những yếu tố tiêu cực ảnh hướng tới cơng tác giáo dục nhà trường nói chung, trường THPT nói riêng Vì thế, cơng tác chủ nhiệm lớp gặp nhiều trở ngại Tuổi học sinh THPT lứa tuổi lớn dần hình thành nhân cách khẳng định tơi Sự trưởng thành mặt tâm lý hiểu biết xã hội, kinh nghiệm sống em chưa chín muồi Các em dễ xao động, dễ vấp ngã khơng có giúp đỡ, định hướng người lớn, đặc biệt giáo viên chủ nhiệm lớp Hiện nay, yêu cầu đổi giáo dục phải hình thành lực phẩm chất người học Những lực phẩm chất người học hình thành phát triển thông qua hoạt động giáo dục nhà trường, gia đình xã hội Quản lí cơng tác chủ nhiệm lớp phận quan trọng tổng thể hoạt động quản lí nhà trường phổ thơng nhằm nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện cho học sinh Nhiều Hiệu trưởng trọng đến quản lí hoạt động dạy- học, quản lí tài chính, quản lí sở vật chất… Quản lí cơng tác chủ nhiệm lớp quan tâm Phương pháp quản lí Hiệu trưởng cơng tác chủ nhiệm lớp cách thức thực công tác chủ nhiệm lớp giáo viên nhiều điểm chưa phù hợp dẫn đến hiệu giáo dục học sinh chưa cao Với lí trên, đề tài “Quản lí cơng tác chủ nhiệm lớp trường trung học phổ thông bối cảnh đổi giáo dục nay” lựa chọn làm luận án tiến sĩ chuyên ngành quản lí giáo dục Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lí luận thực tiễn, luận án đề xuất biện pháp quản lí cơng tác chủ nhiệm lớp trường THPT nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục học sinh đội ngũ giáo viên làm công tác chủ nhiệm lớp, đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu - Công tác chủ nhiệm lớp trường THPT bối cảnh đổi giáo dục 3.2 Đối tượng nghiên cứu - Quản lí cơng tác chủ nhiệm lớp Hiệu trưởng trường trung học phổ thông bối cảnh đổi giáo dục Giả thuyết khoa học Hoạt động quản lí cơng tác chủ nhiệm lớp Hiệu trưởng trường THPT năm gần đạt số kết định Tuy nhiên việc quản lí cơng tác theo kinh nghiệm, chưa phát huy hết tiềm trí tuệ đội ngũ giáo viên làm công tác chủ nhiệm lớp Hoạt động chủ nhiệm lớp tự phát, chưa định hướng phát triển lực phẩn chất cho học sinh Nếu tiếp cận nghiên cứu quản lí cơng tác chủ nhiệm lớp theo chức quản lí để đề xuất vận dụng biện pháp quản lí cơng tác chủ nhiệm lớp phù hợp với khả khơi dậy lòng nhiệt tình, tinh thần trách nhiệm đội ngũ giáo viên làm công tác chủ nhiệm lớp, phù hợp với đặc điểm tâm lí học sinh mơi trường giáo dục địa phương, nâng cao chất lượng hiệu giáo dục toàn diện học sinh trường trung học phổ thông Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lí luận cơng tác chủ nhiệm lớp quản lí cơng tác chủ nhiệm lớp trường trung học phổ thông bối cảnh đổi giáo dục 5.2 Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác chủ nhiệm lớp thực trạng quản lí cơng tác chủ nhiệm lớp trường trung học phổ thông địa bàn tiểu vùng phía Nam đồng sơng Hồng bối cảnh đổi giáo dục 5.3 Đề xuất biện pháp quản lí cơng tác chủ nhiệm lớp trường trung học phổ thông bối cảnh đổi giáo dục 5.4 Khảo nghiệm thử nghiệm số biện pháp quản lí cơng tác chủ nhiệm lớp Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài 6.1 Địa bàn nghiên cứu gồm trường trung học phổ thơng địa bàn phía Nam đồng sơng Hồng 6.2 Khách thể khảo sát - Nhóm 1: Cán quản lí trường trung học phổ thơng: Gồm 51 người - Nhóm 2: Giáo viên chủ nhiệm trường trung học phổ thông: Gồm 489 người 6.3 Thời gian nghiên cứu: Từ năm học 2014- 2015 đến năm học 20162017 6.4 Giới hạn nội dung: Nghiên cứu vấn đề quản lí cơng tác chủ nhiệm lớp trường trung học phổ thông người Hiệu trưởng nhà trường Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 7.1 Các cách tiếp cận 7.1.1 Tiếp cận chức năng: Theo tiếp cận chức quản lí Trong quản lí giáo dục quản lí nhà trường đại, tiếp cận chức quản lí hướng tiếp cận để quản trị nhà trường hiệu Các chức quản lí kế hoạch hóa, tổ chức; đạo, huy; giám sát, kiểm tra Bên cạnh thơng tin nguồn lượng thiết yếu để thực chức quản lí Quản lí cơng tác chủ nhiệm lớp khơng nằm ngồi tiếp cận chức 7.1.2 Tiếp cận hoạt động Hoạt động chủ nhiệm lớp trình người giáo viên thực nhiệm vụ giáo dục, mục đích giáo dục tồn diện cho học sinh lớp phụ trách Tiếp cận hoạt động giúp cho người nghiên cứu hoạt động chủ nhiệm lớp theo cấu trúc hoạt động, đồng thời xem xét cơng tác quản lí người Hiệu trưởng theo quan điểm cấu trúc hoạt động 7.1.3 Tiếp cận thực tiễn Hoạt động chủ nhiệm lớp quản lí cơng tác chủ nhiệm lớp gắn với thực tiễn trường THPT Việc nghiên cứu theo tiếp cận thực tiễn giúp cho người nghiên cứu xem xét vấn đề, hoạt động xuất phát từ học sinh, giáo viên chủ nhiệm lớp, bố (mẹ) học sinh, cán quản lí giáo dục người có liên quan trực tiếp đến trình giáo dục học sinh 7.1.4 Tiếp cận chuẩn hóa Tiếp cận chuẩn nghề nghiệp giáo viên THPT để xem xét lực giáo viên chủ nhiệm, giáo viên chủ nhiệm người giáo viên dạy mơn cụ thể đồng thời người làm công tác chủ nhiệm, quản lí tập thể học sinh 7.2 Phương pháp nghiên cứu 7.2.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận Thu thập đọc tài liệu lí luận, văn pháp quy, cơng trình nghiên cứu khoa học QLGD, quản lí cơng tác chủ nhiệm lớp, cơng tác chủ nhiệm lớp Từ phân tích tổng hợp vấn đề lí luận liên quan đến luận án - Phân tích tổng hợp quan niệm QL, QLGD, công tác chủ nhiệm lớp; hoạt động quản lí Hiệu trưởng công tác chủ nhiệm lớp trường THPT - Phân loại hệ thống hố lí thuyết để lựa chọn vấn đề lí luận liên quan chặt chẽ đễn vấn đề nghiên cứu - Mơ hình hố lí thuyết, lí thuyết mơ hình hố sơ đồ, giản đồ… để có nhìn khái qt đầy đủ - Phương pháp giả thuyết, sở nghiên cứu lí thuyết để phán đốn vấn đề xảy ra, từ xây dựng mục tiêu, nhiệm vụ, xác định phương pháp nghiên cứu… 7.2.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra bảng hỏi: + Bảng trưng cầu ý kiến cán quản lí giáo dục, GVCN lớp trường THPT hoạt động quản lí cơng tác chủ nhiệm lớp Hiệu trưởng để phát thực trạng hoạt động quản lí cơng tác chủ nhiệm lớp hiệu trưởng trường THPT tỉnh phía Nam ĐBSH + Bảng trưng cầu ý kiến cán quản lí giáo dục GVCN lớp công việc GVCN lớp; biện pháp quản lí giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm để phát thực trạng việc thực công tác chủ nhiệm lớp GVCN - Phương pháp quan sát: Quan sát công tác chủ nhiệm lớp GVCN cơng tác quản lí Hiệu trưởng công tác chủ nhiệm lớp - Phương pháp vấn + Phỏng vấn GV để làm rõ thực trạng hoạt động quản lí cơng tác chủ nhiệm lớp Hiệu trưởng + Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Tổng kết kinh nghiệm tốt có hiệu giáo viên chủ nhiệm, tổng kết kế thừa kinh nghiệm, biện pháp quản lí công tác chủ nhiệm lớp hay Hiệu trưởng trường THPT + Phương pháp hỏi ý kiến chuyên gia: Hỏi ý kiến chuyên gia người có kinh nghiệm biện pháp quản lí đề xuất + Phương pháp thực nghiệm: Đưa biện pháp quản lí đề xuất vào thực nghiệm thực tế quản lí cơng tác giáo viên chủ nhiệm lớp để xem xét tính hiệu biện pháp đề xuất 7.2.3 Phương pháp xử lí số liệu thống kê tốn học Sử dụng cơng thức thống kê toán học với hỗ trợ phần mềm thống kê phân tích liệu SPSS phiên 22.0 Điểm luận án 8.1 Về lí luận - Làm phong phú lí luận cơng tác chủ nhiệm lớp, bao gồm nội dung bản: (1) Xây dựng tập thể học sinh lớp chủ nhiệm vững mạnh, (2) xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục, (3) thực hoạt động giáo dục theo kế hoạch xây dựng,(4) phối hợp lực lượng giáo dục,(5) nhận xét đánh giá kết học tập rèn luyện học sinh,(6) báo cáo thường kỳ đột xuất tình hình lớp với Hiệu trưởng - Làm phong phú lí luận quản lí cơng tác chủ nhiệm lớp, bao gồm nội dung bản: (1) Kế hoạch hóa cơng tác chủ nhiệm lớp, (2) tổ chức lực lượng tham gia công tác chủ nhiệm lớp, (3) đạo thực công tác chủ nhiệm lớp, (4) kiểm tra đánh giá công tác chủ nhiệm lớp 8.2 Về thực trạng Phát thực trạng cơng tác chủ nhiệm lớp quản lí cơng tác chủ nhiệm lớp trường trung học phổ thông tỉnh Nam ĐBSH bối cảnh đổi giáo dục 8.3 Đề xuất khẳng định hiệu biện pháp quản lí cơng tác chủ nhiệm lớp trường THPT phù hợp với điều kiện giáo dục tỉnh phía Nam đồng sơng Hồng u cầu quản lí cơng tác chủ nhiệm lớp Hiệu trưởng trường THPT thuộc tiểu vùng phía Nam đồng sông Hồng bối cảnh đổi giáo dục bao gồm: (1)“Kế hoạch hóa cơng tác chủ nhiệm lớp trường trung học phổ thông.”; (2): “Tổ chức máy quản lí cơng tác chủ nhiệm lớp trường trường trung học phổ thông.”, (3) “Xây dựng môi trường thuận lợi thực hiên công tác chủ nhiệm lớp trường trung học phổ thông.”; (4) “Bồi dưỡng nâng cao lực chủ nhiệm lớp cho đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục nay”; (5) “Tổ chức kiểm tra, đánh giá công tác chủ nhiệm lớp trường trường trung học phổ thông”; (6) “Tổ chức thi đua, khen thưởng công tác chủ nhiệm lớp trường trung học phổ thông” Luận điểm cần bảo vệ 9.1 Công tác chủ nhiệm lớp tốt điều kiện quan trọng để đảm bảo nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường phổ thông Để công tác chủ nhiệm thực tốt phải có quản lí khoa học Hiệu trưởng nhà trường 9.2 Quản lí cơng tác chủ nhiệm lớp trường trung học phổ thông thuộc tỉnh phía Nam đồng sơng Hồng có hạn chế định, chưa đáp ứng tốt yêu cầu đổi giáo dục phổ thông chưa phát huy hết lực đội ngũ giáo viên làm công tác chủ nhiệm lớp việc giáo dục học sinh 9.3 Quản lí công tác chủ nhiệm lớp thông qua công tác hoạch định, tổ chức, đạo, kiểm tra việc thực công tác chủ nhiệm lớp người hiệu trưởng nhằm phát huy việc thực chức năng, nhiệm vụ GCVN lớp để phát triển phẩm chất lực học sinh 10 Cấu trúc luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận kiến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận án bao gổm chương: Chương 1: Cơ sở lí luận cơng tác chủ nhiệm lớp quản lí cơng tác chủ nhiệm trường trung học phổ thông bối cảnh đổi giáo dục; Chương 2: Thực trạng công tác chủ nhiệm lớp quản lí cơng tác chủ nhiệm trường trung học phổ thông bối cảnh đổi giáo dục; Chương 3: Biện pháp quản lí cơng tác chủ nhiệm trường trung học phổ thông bối cảnh đổi giáo dục Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA CƠNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP VÀ QUẢN LÍ CƠNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề quản lí cơng tác chủ nhiệm lớp 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu cơng tác chủ nhiệm lớp Các cơng trình nghiên cứu đội ngũ giáo viên làm công tác chủ nhiệm lớp công tác chủ nhiệm lớp nhiều nhà quản lí giáo dục nhà khoa học nước nghiên cứu, thảo luận Công tác chủ nhiệm lớp công việc chiếm nhiều thời gian công sức người giáo viên chủ nhiệm lớp Nó đòi hỏi người giáo viên chủ nhiệm vừa phải có lực vừa phải có lòng nhiệt tình, tâm huyết với nghiệp giáo dục GVCN có tầm ảnh hưởng lớn đến học sinh lớp học 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu quản lí cơng tác chủ nhiệm lớp quản lí hoạt động liên quan đến cơng tác chủ nhiệm lớp Nghiên cứu cơng trình quản lí cơng tác chủ nhiệm lớp, biện pháp mà Hiệu trưởng thường dùng tư vấn, hướng dẫn công tác tổ chức cho giáo viên chủ nhiệm lớp Hiệu trưởng cần ý khâu lên kế hoạch, triển khai thực kiểm tra giám sát; đặc biệt khâu tổ chức hoạt động đa dạng để tăng thêm hội mở rộng kiến thức cho chương trình học thức ngày tăng cường giáo dục tồn diện học sinh Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu tác giả tập trung hướng nghiên cứu vào việc: (1) động viên thúc đẩy giáo viên, (2) đánh giá hoạt động giáo viên, (3) tư vấn, hướng dẫn giáo viên, phát triển kĩ nghề nghiệm cho giáo viên làm công tác chủ nhiệm lớp Qua việc nghiên cứu tài liệu có liên quan đến cơng ... lớp quản lí cơng tác chủ nhiệm trường trung học phổ thông bối cảnh đổi giáo dục; Chương 3: Biện pháp quản lí cơng tác chủ nhiệm trường trung học phổ thông bối cảnh đổi giáo dục Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN... khái niện quản lí, quản lí cơng tác chủ nhiệm lớp trường THPT bối cảnh đổi giáo dục Quản lý công tác chủ nhiệm lớp trường trung học phổ thông bối cảnh đổi giáo dục nay q trình tác động có mục... CỦA CƠNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP VÀ QUẢN LÍ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRONG BỐI CẢNH ĐỔI MỚI GIÁO DỤC 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề quản lí cơng tác chủ nhiệm lớp 1.1.1