bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh ==== ==== Nguyễn thị thiên Mô hình phản ánh thùc dÊu ch©n ng-êi lÝnh cđa ngun minh ch©u nỗi buồn chiến tranh bảo ninh Chuyên ngành: Lý luận văn học MÃ số: 60.22.32 luận văn thạc sĩ ngữ văn Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: TS Lê Thanh Nga Vinh - 2009 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Phản ánh văn học vấn đề bản, quan tâm bàn thảo nhiều lịch sử phát triển mĩ học lí luận văn học, mĩ học lí luận văn học mácxít, quan niệm phản ánh trải qua thời kì khác nhiều điều chỉnh, bổ sung Trong thực tiễn sáng tác, giai đoạn cụ thể lịch sử, trước yêu cầu thực sống, bạn đọc ý thức thân người sáng tác, mơ hình phản ánh tác phẩm có thay đổi định để phù hợp với tình hình cụ thể Phản ánh văn học nhiều trở thành tiêu chí để nhận diện lí tưởng thẩm mĩ thời đại Tìm hiểu mơ hình phản ánh thực thời điểm qua khảo sát hay nhiều văn nghệ thuật góp thêm tiếng nói xác định lí tưởng thẩm mĩ giai đoạn văn học 1.2 Dấu chân người lính Nguyễn Minh Châu Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh hai tác phẩm tiêu biểu viết đề tài chiến tranh văn học Việt Nam trước sau 1975, hiển nhiên nhiều người quan tâm nghiên cứu Tuy thực tế chưa có cơng trình đặt vấn đề nghiên cứu mơ hình phản ánh thực hai tác phẩm, đối sánh, để nhận nét khác biệt nhận thức thực chiến tranh bên tình hình nóng bỏng thực ấy, với bên thực chiêm nghiệm độ lùi định lịch sử 1.3 Tìm hiểu mơ hình phản ánh thực Dấu chân người lính Nỗi buồn chiến tranh dịp để người nghiên cứu thấy vận động tư tiểu thuyết, ý thức thẩm mĩ phát triển thể loại tiểu thuyết Việt Nam trước sau 1975, nghĩa trước bước ngoặt lớn lao lịch sử L ch s vấn đề 2.1 Nguyễn Minh Châu nhà văn lớn văn học Việt Nam đại nửa sau kỉ Các nhà phê bình, nghiên cứu từ trước đến thừa nhận đóng góp ơng cho văn học nước nhà, từ việc thể tốt tương đối toàn diện chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam chiến đấu đến việc sâu khám phá vấn đề thuộc chiều sâu đời tư người, thành công ông phương diện nghệ thuật vai tr tiên phong nhà văn phong trào đổi văn nghệ Các ý kiến thể số cơng trình như: inh Trí Dũng (1995), Ngu n ng i b t tr ch nhi inh Châu v s tr n tr c a t , Kỷ yếu Hội thảo năm ngày Nguyễn Minh Châu, Hội văn nghệ Nghệ An T.S Nguyễn Trọng Hoàn , iế t c h nh tr nh c Ngu n Minh Châu [25, 9] Nguyễn Thị Tuyết Mai , C n người tr ng tru n ng n Ngu n Minh Châu, uận văn thạc sĩ, ại học Vinh, Nghệ An Nguyễn ăng Mạnh, Trần Hữu Tá 197 , Hư ng i v tri n v ng c a Ngu n inh Châu, V n ngh (360) Phạm Thị Thanh Nga ng n Ngu n inh Châu sau , Nh ng c ch tân ngh thu t tr ng tru n 5, uận văn thạc sĩ, ại học Vinh, Nghệ An Nguyên 1989 , Ngu n inh Châu v nh ng tr n tr tr ng i i tư du ngh thu t, chí V n h c, (2) Nhìn chung, tác giả đánh giá cao đóng góp Nguyễn Minh Châu văn học nước nhà bình diện nội dung lẫn hình thức nghệ thuật thể sang tác nhà văn Ngọc Trai S khám phá người Vi t Na qua tru n ng n nhận nét đặc sắc sáng tác Nguyễn Minh Châu “Thành công chủ yếu Nguyễn Minh Châu đem đến cho người đọc nhìn thực Anh có lối nhìn sâu sắc tồn diện người thực Dưới ng i bút tài hoa anh, thực nhiều chiều, nhiều vẻ gợi sức liên tưởng thật xa rộng” [25, 274] Song, viết chưa ý đến thành công nghệ thuật tác giả việc thể hiện thực Cũng tinh thần ấy, Hồng Thị Văn Cả Ngu n hứng nhân c a inh Châu qua hai tru n ng n Cỏ lau Phiên chợ Giát đ nhận l ng tác giả người bình thường x hội Qua việc phân tích hai nhân vật ực l o Khúng, viết cho người đọc thấy đổi cách cảm nhận người nhà văn: “qua trang viết, nhà văn gửi lại đời lòng ưu người lam lũ, chịu nhiều hi sinh mát, nhà văn gửi lại hiểu biết, khám phá sâu sắc giới nội tâm người, số phận đời buồn vui, dang dở” [25, 206] Tác giả có đề cập đến nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật, vậy, chưa bàn giải cách kĩ lưỡng thủ pháp nghệ thuật miêu tả người khác kết cấu, ngôn ngữ, giọng điệu Phạm Quang Long Thái c a Ngu n inh Châu ối v i c n người: niề tin lẫn v i l âu cho rằng: “Theo tôi, cống hiến lớn ông thức tỉnh ý thức mới, đắn cách nhìn nhận đánh giá người” [25, 267] Nhìn chung, tác giả thấy giá trị tác phẩm Nguyễn Minh Châu mục đích sáng tác người Các ý kiến thống khẳng định tác phẩm ơng có giá trị người, phản ánh tâm tư khát vọng bình thường giàu tính nhân văn Nhưng để vào lí giải cội nguồn vấn đề chưa cơng trình bàn tới cách hệ thống Trong trình nghiên cứu, nhiều người nhìn thấy đóng góp đáng kể nhà văn phương diện nghệ thuật Với tác phẩm sáng tác trước năm 1975, phần lớn ý kiến cho rằng, thành công Nguyễn Minh Châu chỗ, đ xây dựng tính cách điển hình hồn cảch điển hình, xây dựng hình ảnh đẹp tổ quốc nhân dân: “chưa hình tượng tập thể, hình tượng Tổ quốc, nhân dân hình tượng tiêu biểu cho nhân dân, tổ quốc lên văn học rực rỡ đẹp đẽ đến thế” [25, 340] Các ý kiến chủ yếu khẳng định đổi nghệ thuật Nguyễn Minh Châu sáng tác sau 1975 Trong luận văn Nh ng c ch tân ngh thu t tr ng tru n ng n Ngu n inh Châu, tác giả Phạm Thị Thanh Nga vào tìm hiểu đổi bút phương diện như: nghệ thuật trần thuật, nghệ thuật xây dựng nhân vật nghệ thuật xây dựng tình huống, cốt truyện Từ việc tìm hiểu trên, tác giả đến kết luận: phong cách trần thuật Nguyễn Minh Châu đ có thay đổi Hệ thống nhân vật đ có đổi kiểu loại biện pháp thể Cốt truyện đ có cách tân so với cốt truyện truyền thống Từ đó, tác giả cho rằng: thành cơng bước đầu ơng đ góp phần mở giai đoạn văn học nước nhà iểm đáng ghi nhận luận văn nhận đổi Nguyễn Minh Châu số phương diện Do phạm vi nghiên cứu đề tài nghệ thuật nên luận văn chưa vào khai thác vấn đề khác số phận người trước sau chiến tranh tác phẩm ông Trong mạch tìm hiểu đổi nghệ thuật Nguyễn Minh Châu, tác giả Trịnh Thu Tuyết vào vấn đề cốt truyện, tìm hiểu kĩ ba kiểu cốt truyện chủ yếu sáng tác nhà văn ó cốt truyện xây dựng dựa nguyên tắc luận đề, cốt truyện sinh hoạt sự, cốt truyện dựa vào số phận đời tư Tác giả nhận thấy: “cốt truyện Nguyễn Minh Châu đ có nới lỏng đến mức nhiều lúc dường không c n truyện mảnh đời vụn vặt, trạng thái tâm lí vu vơ thể nghiệm mẻ, độc đáo đưa văn học gần với đời sống” [25, 324] Bài viết đ làm sáng tỏ ba kiểu cốt truyện chủ yếu truyện ngắn Nguyễn Minh Châu qua việc vào tìm hiểu tác phẩm cụ thể Nhưng nhìn chung, tác giả chưa làm rõ thay đổi cốt truyện sáng tác ông đối chiếu với tác phẩm trước 1975 Nghệ thuật xây dựng loại cốt truyện chưa phân tích kĩ Có thể thấy, nhiều cơng trình khác nhau, tác giả có chung nhận định, Nguyễn Minh Châu bút có nhiều hướng tìm tịi việc đổi nghệ thuật tự sự, tạo hướng mẻ cho văn học Việt Nam đại Với việc quan tâm tìm hiểu, khẳng định giá trị sáng tác Nguyễn Minh Châu, dư luận dành cho Dấu chân người lính đánh giá tâm huyết GS Phan Cự ệ Ngu n inh Châu t câ b t v n u i nhiều tri n v ng, từ đầu đ khẳng định “cuốn tiểu thuyết đ miêu tả, với sức hấp dẫn, trường chinh kì lạ lịch sử chống ngoại xâm dân tộc” [25, 57] Tác giả viết đ ghi nhận thành công tiểu thuyết khả miêu tả, khả tái tạo sống, nghệ thuật xây dựng tính cách nhân vật, đồng thời tồn như: kết cấu chưa chặt chẽ, bố cục c n rời rạc “Tác phẩm anh chưa có tư tưởng chủ đề lớn quán xuyến toàn cốt truyện nhân vật Chất liệu tốt khả tổ chức, khái quát hóa c n yếu” [25, 57] Nhưng theo tác giả “những nhược điểm Nguyễn Minh Châu khơng có đáng trầm trọng, anh lại có mặt mạnh bút văn xi: vốn sống giàu có, khả khám phá hiểu biết tính cách nhiều loại người, khả miêu tả tái thực hình thái cụ thể, cảm tính nó, v.v ” [25, 57] ây khái quát chung cho Dấu chân người lính GS nhận thấy mặt tích cực hạn chế ng i bút Nguyễn Minh Châu tác phẩm Bài viết hạn chế phương diện kết cấu tác phẩm mà chưa ý đến ưu điểm lựa chọn kiểu kết cấu theo trình tự thời gian vào việc thể diễn biến câu chuyện, từ làm bật cảm hứng sử thi Chỉ điển hình tác phẩm GS không chủ trương vào tìm hiểu nghệ thuật miêu tả điển hình Tuy vậy, ý kiến GS đ gợi nhiều ý tưởng cho người nghiên cứu trình triển khai đề tài Trong Dấu chân người lính c a Ngu n inh Châu, GS Hà Minh ức đặt tiểu thuyết bên cạnh tác phẩm viết chiến tranh thời kì r n hố ng Trần ăng để thấy thay đổi phạm vi thực tiểu thuyết “lúc trước trận công đồn nhỏ ngày chiến dịch lớn, đại” [25, 63] từ đến kết luận “phản ánh chiến dịch lớn khuôn khổ thiên tiểu thuyết việc khó Nguyễn Minh Châu đ thành công” [25, 63] Ý kiến GS rõ thay đổi phạm vi thực Dấu chân người lính ó nét sáng tác Tuy nhiên, cơng trình này, GS Hà Minh ức đề cập đến phạm vi đề tài c n số phương diện khác thuộc nghệ thuật tác phẩm chưa ông đề cập đến Ở viết ứng Dấu chân người lính ngh ến nh ng ti u thu ết l n ng v i dân t c, v i thời ại, tác giả Trần Trọng ăng àn đ khẳng định thành công tiểu thuyết việc xây dựng nhân vật điển hình - hình tượng người anh hùng cách mạng Ngoài ra, c n số viết liên quan đến tác phẩm như: h ng hí hu ền di u v h thời h ng chiến tr ng Dấu chân người lính c a Ngu n h ng c a inh Châu [25, 78], Nh ng cố g ng l n the Dấu chân người lính c a Ngu n [25, 83], Ngu n t inh Châu Dấu chân người lính t i Những người từ rừng ra, ngh inh Châu [25, 101] Nhìn chung ý kiến khác nhà nghiên cứu đ ghi nhận đóng góp Dấu chân người lính, kể nội dung nghệ thuật dựa tiêu chí thẩm mĩ người thời điểm Cũng sở đó, họ hạn chế tiểu thuyết Những hạn chế đó, mặt có nguyên nhân từ phía người viết, mặt khác, thấy hạn chế văn nghệ đời, tồn điều kiện chiến tranh, chịu chi phối quan niệm thẩm mĩ, mô hình phản ánh thực văn nghệ trước 1975 Với nhà văn ln trăn trở, tìm t i để làm tr n vai tr người nghệ sĩ Nguyễn Minh Châu, việc khắc phục hạn chế yêu cầu mới, điều kiện văn học điều khơng khó thực tế ơng đ ngày thành công đường viết văn Bảo Ninh bút viết chiến tranh thời hậu chiến để lại nhiều ấn tượng l ng người đọc ngồi nước Trong cơng trình khác nhau, số nhà nghiên cứu vào tìm hiểu tác phẩm ơng đóng góp tác giả vận động phát triển văn học nước nhà Luận văn thạc sĩ Đề t i chiến tranh chống Ninh, ưu Thị Thanh Trà, ại học Vinh tr ng tru n ng n Bả , nhìn nhận việc thể chiến tranh Bảo Ninh quan hệ với nhân cách người, chiến tranh tình u, từ cho người đọc thấy biểu cách nhìn nhận đề tài ó điểm nhà văn Tuy nhiên, giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài nên tác giả chưa vào tìm hiểu vấn đề liên quan tác phẩm kết cấu, nghệ thuật xây dựng nhân vật, ngôn ngữ, giọng điệu Về phương diện nghệ thuật, khoá luận tốt nghiệp Nhân v t tr ng v n u i Bả Ninh ê Thị an Anh, ại học Vinh , vào khám phá giới nhân vật Tác giả đặc biệt ý người lính phụ nữ góc nhìn khác nhau, sở thấy đổi Bảo Ninh cách nhìn nhận thể người văn học sau 1975 Khoá luận vào nghệ thuật thể nhân vật văn xuôi Bảo Ninh như: thể nhân vật qua ngoại hình, qua việc sử dụng yếu tố tâm linh, qua sử dụng ngôn ngữ, qua việc tổ chức thời gian, không gian uận văn ý đến nhân vật mối quan hệ khác người lính quan hệ với cộng đồng, người lính góc nhìn cá nhân mà chưa đề cập đến đặc điểm bật loại nhân vật nhân vật dị thường, nhân vật bị chấn thương, nhân vật lạc loài Sáng tác Bảo Ninh chủ yếu viết đề tài chiến tranh Qua tìm hiểu, tác giả nhận thấy ơng đ có cách nhìn thực Chiến tranh nhìn nhận chủ yếu qua số phận người, chiến tranh với tính chất hai mặt Những cách tân nghệ thuật tự ơng đ góp phần đem lại cho văn học nước nhà luồng sinh khí Nỗi buồn chiến tranh thể nỗ lực Bảo Ninh việc đổi mơ hình phản ánh thực văn học sau 1975 Và đ có khơng ý kiến đánh giá cao thành công tác phẩm Nhà nghiên cứu ỗ ức Hiểu hi h hi n ại đ viết: “trong văn học chục năm nay, hân h n c a t nh u tên khác Nỗi buồn chiến tranh - TG) tiểu thuyết hay tình yêu, tiểu thuyết tình u xót thương nhất” cho “Nỗi buồn chiến tranh thể điểm nhìn chiến tranh kéo dài ba mươi lăm năm” [24, 265] Dung Nguyên www.sachhay.com khẳng định Nỗi buồn chiến tranh coi cột mốc sáng chói văn học thời kì đổi Nỗi buồn chiến tranh khơng lạ hình thức mà c n mẻ nội dung so với thời điểm đời” Nguyễn Thanh Sơn www.tanviet.net khẳng định “Tác phẩm đ tạo nên huyền thoại, thân huyền thoại ặng lẽ, khơng mà thuyết phục, tác phẩm tự chọn cho số phận, tạo nên điểm nhìn hồn tồn miền khứ chưa xa xôi” ây nhận định đánh giá chung giá trị Nỗi buồn chiến tranh, chưa có tác giả sâu tìm hiểu kĩ lưỡng, giá trị tác phẩm Trên http thachpx.googlepages.com, Nguyễn uân Thạch đ có nhìn tổng quát Nỗi buồn chiến tranh viết chiến tranh thời h u chiến t ch ngh a anh h ng ến nhu c u i ib t h Trong đó, tác giả đ thấy rõ thách thức lối viết đến mạch ngầm văn Trong viết, tác giả tìm hiểu giới nhân vật tiểu thuyết, biểu tượng ý nghĩa Từ đó, ơng khái qt nhìn thực chiến tranh đường viết chiến tranh thời hậu chiến khẳng định: “trong Nỗi buồn chiến tranh, Bảo Ninh đ xác lập nhìn thực lịch sử - thực chiến tranh, đối chiếu với văn học thực x hội chủ nghĩa chiến tranh trước 1986 Cái xác định không việc anh đưa vào tác phẩm chất liệu thực chưa có văn học chiến tranh điều có giá trị thẩm mĩ riêng mà trước hết thể việc anh đ tìm đến phương pháp 10 thúc Còn Nỗi buồn chiến tranh, Bảo Ninh đ sử dụng kết cấu lồng ghép để phản ánh thực chiến tranh, khái quát thực đầy phức tạp đất nước, tâm hồn người sau ngày hồ bình Sự lựa chọn hai tác giả phù hợp với ý đồ tác phẩm: Dấu chân người lính khái qt thực bên ngồi, chủ yếu theo đuổi kiện, Nỗi buồn chiến tranh lại xoáy sâu đời sống nhân vật, phản ánh thực bên tâm hồn người Nếu sử dụng kiểu kết cấu theo trật tự tuyến tính nhà văn từ trước đến thường dùng, Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh tồn tác phẩm viết chiến tranh khác thời điểm chưa hẳn người coi “cột mốc sáng chói văn học thời kì đổi mới”, “thành tựu cao nhất” văn học thời kì Với kiểu kết cấu lồng ghép, chi tiết, việc xen lẫn nhau, mạch truyện đan xen khứ, thực ảo, ý thức vô thức Thời gian không gian tác phẩm đổi chiều liên tục Những liên tưởng, hồi ức, giấc mơ thực chồng chéo, tất diễn d ng ý thức Kiên Qua bất thường d ng ý thức Kiên, tác phẩm đ thể cách xác trạng thái thăng tâm lí người lính thời hậu chiến ó chấn động tinh thần khủng khiếp, hoảng loạn đời sống người ồng thời qua kí ức Kiên, tác giả đem vào tác phẩm chi tiết thực chiến tranh: chết thảm hại người đồng đội, trốn chạy Can khỏi chiến trường, tâm trạng chán chường r rời người lính, chia cắt tình yêu Từ thực này, tác phẩm đem lại cho người đọc nhìn sâu sắc hơn, nhận thức chất chiến Chiến tranh cõi không nhà cửa, đốt cháy sống, huỷ diệt tình yêu, huỷ hoại đời sống họ thoát chết trở Kết cấu lồng ghép đ cho phép tác giả thể nhiều cung bậc cảm xúc tư chiến tranh Viết đề tài này, tác phẩm văn học trước 1975 thường thể thái độ ngợi ca tác giả Họ nhìn nhận chiến 112 tranh từ phía Chiến tranh mơi trường lí tưởng tơi luyện ý chí, phẩm chất người, nơi để người thể hiện, khẳng định Cịn với Bảo Ninh, tác phẩm, ơng đ có suy nghĩ khác chiến tranh thông qua cảm nhận nhân vật Kiên có lúc “anh say mê chiến tranh đến đứng ngồi không yên Anh khăng khăng: chiến đấu, người trung thực” [38, 15 ] Trong cách nhìn nhận Kiên lúc này, chiến tranh thật đẹp lí tưởng, tưởng khơng có thứ sánh Tuy nhiên, cảm nhận diễn chốc lát Vào chiến, anh thấy thứ thay đổi Chiến tranh khổ đau, tàn khốc, mát Trước chết đồng đội, anh nhận thấy thật “khủng khiếp thương tâm”, “tàn bạo quá” ặc biệt, chiến tranh anh nỗi buồn dai dẳng Nỗi buồn theo anh suốt năm tháng chiến tranh đến ngày trở về: “Những tổn thất, mát bù đắp, vết thương lành, đau khổ hoá thạch nỗi buồn chiến tranh ngày thấm thía hơn, khơng ngi” [38, 31] Chính Kiên nhận thức sâu sắc chất chiến tranh nên “nỗi buồn ngăn không cho anh cảm thấy chút nhẹ lòng đời sống Ngày tháng đời anh lùi lại m i” [38, 286] Không nỗi buồn, chiến tranh c n nỗi đau xót người “khi dừng mắt lại khơng c n nỗi buồn là xé đau l ng” [38, 101] Bởi chiến tranh không đem lại chết mà thế, c n huỷ hoại nhân tính người Kiên nhận thấy nhân tính đối xử man rợ với xác chết cô gái sân bay Tân Sơn Nhất, anh xem đồng đội “thằng khốn nạn”, “thằng chó má” Sự huỷ hoại nhân tính người làm cho họ khơng c n sau ngày trở Kiên trở thành người “dị mọ”, kẻ lạc loài, tay nhà văn phường không làm chủ thân trang viết Tuy nhiên, chiến tranh mắt Kiên khơng nỗi buồn, đau xót Anh c n thấy ngày tháng đau thương vinh quang, ngày bất hạnh tràn ngập tình người Những kí ức 113 giúp anh trở với chiến tranh đưa anh sống lại “mùa xuân những tình cảm mà ngày đ biến mất, đ già cỗi biến tướng , gần với tình yêu, tình bạn, tình đồng chí, tình cảm giúp vượt qua ngàn nỗi đau đớn cua chiến tranh” “Ánh sáng nỗi buồn soi khứ, ánh sáng thức tỉnh, ánh sáng cứu rỗi đời anh” Kiên lấy khứ đau thương làm điểm tựa cho ngày đời Khi nghĩ khứ, Kiên không khỏi đớn đau lần sống với anh lại thấy lạc quan, đầy hứng khởi Khi với chiến tranh, anh với tình cảm sâu đậm người Chiến tranh thảm họa, qua chiến, tác phẩm muốn khẳng định sức mạnh tình yêu, nhân tính khơng vùi dập Bởi thế, dù chiến tranh gắn liền với nỗi buồn nỗi buồn “cao cả, cao hạnh phúc vượt đau khổ Chính nhờ nỗi buồn mà chúng tơi đ khỏi chiến tranh” [38, 286] Như vậy, kết cấu lồng ghép, Bảo Ninh đ nhân vật bộc lộ suy nghĩ cách thoải mái, khơng có rào cản ngăn Chiến tranh nhìn nhận mắt người lính đ từ trở về, cảm nhận thông qua việc viết văn nhà văn phường Nó cảm nhận góc độ khác, tất xuất phát từ nhân vật Anh nhân chứng chiến, hết, suy nghĩ cảm xúc Kiên nói chiến tranh có sức mạnh người khác Bảo Ninh đ cụ thể hoá suy nghĩ d ng suy tưởng triền miên Kiên qua kết cấu đan cài, lồng ghép Nếu tác giả sử dụng kiểu kết cấu theo trật tự tuyến tính để thể nhiều trạng thái cảm xúc chiến, người đọc cảm thấy có mâu thuẫn tâm lí nhân vật Ngược lại, với kiểu xếp lồng ghép, đan xen kiện, đan xen khứ, tại, ý thức vô thức, tác phẩm thể cảm xúc người cách tự nhiên, không chút nghi ngờ Từ cảm nhận nhân vật Kiên, tác 114 phẩm đặt nhìn đa chiều chiến tranh Nó không ngợi ca tác phẩm trước 1975, không đánh giá sức huỷ hoại đời sống người Chiến tranh nhìn nhận chiều sâu nó: có chết có sống, có huỷ hoại có sức mạnh cứu rỗi người Cũng từ việc nhìn nhận chiến tranh đa chiều khiến tác phẩm mang tính đa đối thoại Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh đ gây tranh nhiều tranh c i cho người đọc tính phức tạp Nỗi buồn chiến tranh đ phản ánh thực chiến tranh nhìn mẻ Ở thời điểm tác phẩm đời, đ gây cú sốc lớn người Chiến tranh qua đi, chiến thắng có ý nghĩa người, với đất nước Tuy vậy, đằng sau chiến thắng gì, câu hỏi c n khắc khoải m i Bảo Ninh đ thay mặt người lính trở từ bom đạn chiến tranh nói lên tất nỗi niềm sâu kín họ, khổ đau, hân hoan, dằn vặt l ng nỗi buồn chiến tranh, thân phận tình yêu Bảo Ninh đ thể tất suy nghĩ với lối viết mới, khác xa với nghệ thuật truyền thống Những đóng góp Bảo Ninh cách tân nghệ thuật đem lại cho Nỗi buồn chiến tranh chỗ đứng đặc biệt văn đàn, đồng thời góp phần đưa lại cho văn học nước nhà tiếng nói ẾT LUẬN Phản ánh vấn đề trung tâm mĩ học văn học Nó nhà mĩ học, lí luận văn học nhà văn giới bàn giải sôi đ có ý kiến chất vấn đề Quan niệm nghệ thuật “mô tự nhiên” Aristote người tiếp thu bổ sung thêm luận điểm khác trình nghiên 115 cứu ến chủ nghĩa Macx – Lênin, lí luận phản ánh hoàn thiện, đáp ứng nhu cầu người Ở Việt Nam, chưa trở thành hệ thống vấn đề bàn bạc, giải mức độ định Ở thời điểm lịch sử cụ thể, quan điểm phản ánh văn nghệ đ có tác động trực tiếp đến sáng tác tác giả, sở đó, văn học nước nhà tạo nên mơ hình phản ánh thực khác nhau, đáp ứng nhu cầu phản ánh thực thời kì Văn học 1945 – 1975 đ tạo mơ hình phù hợp với nội dung cách mạng, phản ánh bước tiến đấu tranh, cổ vũ ngợi ca mạnh mẽ Nhân vật điển hình người chiến sĩ mặt trận chiến đấu lao động sản xuất Hoàn cảnh điển hình chiến trường, cơng nơng trường Các chi tiết chân thực đời sống ưu tiên, đưa vào tác phẩm Kiểu kết cấu theo thời gian, diễn biến kiện sử dụng nhiều Khuynh hướng sử thi cảm hứng l ng mạn nét bao trùm văn học 1945 - 1975 Văn học sau 1975 đ có thay đổi đáng kể để phù hợp với đối tượng phản ánh mới, sống bộn bề, phức tạp sau chiến tranh Không trọng miêu tả người điển hình, người lí tưởng hố, văn học giai đoạn vào khám phá, thể cá nhân cụ thể sống đời thường với nhu cầu ngày họ ời sống nội tâm người quan tâm sâu sắc Nghệ thuật đồng hiện, độc thoại nội tâm, d ng ý thức, kĩ thuật lắp ghép, sử dụng huyền thoại… phương thức sử dụng nhiều Các kiểu kết cấu theo lối kết cấu phân mảnh, kết cấu tâm lí… dần chiếm ưu Dấu chân người lính tác phẩm tiêu biểu mơ hình phản ánh thực văn học cách mạng 1945 – 1975 Cuộc chiến dân tộc lên qua trang viết Nguyễn Minh Châu hào hùng mà l ng mạn, tràn đầy 116 cảm hứng ngợi ca Tác giả đ thành công việc xây dựng người tiến cơng cải tạo x hội ó người lính anh hùng Trong cách miêu tả nhân vật, Nguyễn Minh Châu đ cố gắng vào tìm hiểu vẻ đẹp người chiến tranh, từ lí tưởng đến biểu nhỏ đời thường Nhân vật miêu tả mối tương quan vừa hướng nội vừa hướng ngoại Chính uỷ Kinh, ữ, ượng nhân vật tiêu biểu Nhân vật miêu tả kĩ lưỡng từ hình dáng bên ngồi đến nội tâm, từ ngơn ngữ đến hành động Tất chung mục đích, tập trung xây dựng nhân vật anh hùng Tác giả đ đặt kiện đối lập gay gắt ta địch, kiện xuất theo trình tự thời gian theo chiều hướng tăng dần tính chất việc Khơng gian tác phẩm rộng lớn, đầy khí Thời gian mang tính lịch sử, kiện chiếm ưu thế, xen lẫn thời gian tâm lí Những cách thức đ góp phần lí tưởng hóa kháng chiến dân tộc Trong Dấu chân người lính, Nguyễn Minh Châu chủ yếu sử dụng điểm nhìn bên ngồi, kết hợp với điểm nhìn bên trong, xen lẫn điểm nhìn người trần thuật điểm nhìn nhân vật để miêu tả nhân vật, thể việc Ngôn ngữ trang trọng, ngợi ca bên cạnh ngôn ngữ đầy chất thơ, giọng điệu hào hùng bên cạnh giọng trữ tình, tha thiết Nhờ cách lựa chọn kết hợp nhuần nhuyễn thế, tác phẩm phản ánh chiến dịch lớn khuôn khổ tiểu thuyết, xây dựng tranh đẹp, hào hùng chiến tranh dân tộc Nguyễn Minh Châu đ có nỗ lực đáng kể để tác phẩm vừa đáp ứng nhu cầu độc giả thời điểm tại, vừa thể phong cách cá nhân Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh đời bối cảnh đất nước hoà bình ời sống văn học có thay đổi Tác phẩm đ tiếp tục viết chiến tranh nhìn đa dạng, sâu sắc Chiến tranh khơng đối tượng trực tiếp để thể hiện, mà qua việc miêu tả này, Bảo Ninh muốn khắc họa thân 117 phận người sau chiến Tác giả đ mạnh dạn vào góc khuất chiến tranh, phát biểu suy tư thực qua kĩ thuật d ng ý thức, kết cấu lồng ghép Thế giới nội tâm người khám phá tận chiều sâu với ước mơ, trăn trở, hoài vọng đớn đau Những kiểu nhân vật xuất nhân vật bị chấn thương, nhân vật lạc loài, lạc thời, nhân vật dị biệt qua kĩ thuật ghép mảnh chân dung nhân vật, kĩ thuật độc thoại nội tâm Có thể nói, Bảo Ninh đ có lựa chọn hình thức phù hợp với nội dung phản ánh cho tác phẩm Ơng tạo cho Nỗi buồn chiến tranh hướng so với tác phẩm thời Sáng tác ông đ bị phê phán q, việc cảm nhận đối tượng đặc biệt cách thể Dù thời bị phê phán giá trị đích thực tác phẩm đ trả địa vị Nỗi buồn chiến tranh không thu hút độc giả nước mà c n hấp dẫn người nước ngoài, đặc biệt độc giả Mĩ ọc Nỗi buồn chiến tranh, người chiến thắng đến thất bại thấy bóng dáng Nỗi buồn chiến tranh đ có kiểu phản ánh thực riêng, khác biệt với Nguyễn Minh Châu Dấu chân người lính Những nghệ thuật văn xuôi đại kĩ thuật d ng ý thức, độc thoại nội tâm, kĩ thuật ghép mảnh hay kết cấu lồng ghép nhà văn phát huy tối đa Chính vận dụng nghệ thuật đ khiến cho văn có tính đa đối thoại Dấu chân người lính Nỗi buồn chiến tranh đ chứng minh cho trình vận động văn nước nhà, trình đổi tư nghệ thuật tác giả ều tác phẩm viết chiến tranh hai tác phẩm có cách cảm thể khơng giống Từ Dấu chân người lính đến Nỗi buồn chiến tranh trình vật lộn, trăn trở bút, thể tài tâm huyết tác giả việc khám phá mới, tìm chân lí nghệ thuật Sự đổi chứng tỏ trình từ chối cũ, 118 khẳng định phù hợp với nhu cầu người trình phát triển, vươn lên tiến Sự đổi đ làm nên diện mạo cho văn học nước nhà TÀI LIỆU THAM Duy Anh 1999 , ê Thị an Anh HẢO i n H n Vi t, Nxb Khoa học hội, Hà Nội , Nhân v t tr ng v n u i Bả Ninh, Khoá luận tốt nghiệp, ại học Vinh, Nghệ An Aristote (2007), Ngh thu t th ca, ê ăng Bảng, Thành Thế Thái Bình, ỗ uân Hà, Thành Thế Yên Báy dịch, Nxb Văn học, Hà Nội 119 ại Nguyên Ân 1981 , “Nhìn chủ nghĩa thực vận động lịch sử”, chí v n h c, (4) ại Nguyên Ân , 50 thu t ng v n h c, Nxb ại học Quốc gia Hà Nội Bôrix Xuskop (1980), Số h n lịch sử c a ch ngh a hi n th c, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội M.Bakhtin (1998), Lí lu n v thi h ti u thu ết, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Nguyễn Minh Châu 1987 , “H y đọc lời điếu cho giai đoạn văn nghệ minh họa”, V n ngh (49 - 50) Nguyễn Minh Châu (2002), rang giấ trư c èn, Nxb Khoa học x hội 10 Nguyễn Minh Châu , ru n ng n, Nxb Văn học, Hà Nội 11 Nguyễn Minh Châu , Dấu chân người lính, Nxb Thanh niên 12 Trần ình Chú - Trần Hữu Tá chủ biên ,V nh c , Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 ỗ ức Dục 1971 , “Suy nghĩ xuất chủ nghĩa thực văn học Việt Nam”, chí v n h c (4) 14 ỗ ức Dục 1981 , Ch ngh a hi n th c h h n tr ng v n h c hư ng tây, Nxb Khoa học x hội, Hà Nội 15 Trương ăng Dung 199 , C c vấn ề c a h a h c v n h c, Nxb KH H, Hà Nội 16 Trương ăng Dung 1998 , v n ến t c hẩ v n h c, Nxb KH H, Hà Nội 17 ặng Anh 1995 , Đ i i ngh thu t ti u thu ết hư ng â hi n ại, Nxb GD, Hà Nội 18 Anh ức (1984), Hòn ất, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Hà Minh ức chủ biên 1997 , Lí lu n v n h c, Nxb GD, Hà Nội 120 20 Võ Thị Thanh Hà , Nhân v t ti u thu ết Du Anh, uận văn thạc sĩ, Trường ại học Vinh, Nghệ An 21 ê Bá Hán, Trần ình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1997), i n thu t ng v n h c, Nhà xuất đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 22 Nguyễn Thị Thu Hằng 3), Quan ni ngh thu t c n người tr ng ti u thu ết Nỗi buồn chiến tranh c a Bả Ninh, Khoá luận tốt nghiệp, Trường ại học Vinh, Nghệ An 23 ỗ Thị Thu Hằng 7, h nh hản nh ngh thu t tr ng s ng t c c a H n re de Banzac v Franz af a, uận văn thạc sĩ, Trường ại học Vinh, Nghệ An 24 ỗ ức Hiểu , hi h 25 Nguyễn Trọng Hoàn hi n ại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội , Ngu n inh Châu t c gia v t c hẩ , Nxb GD, Hà Nội 26 Hội văn nghệ Nghệ An 1995 , ỷ ếu h i thả nhân n c a Ngu n n ng ất inh Châu 27 Hoàng Mạnh Hùng , i u thu ết sử thi Vi t Na 45- 1975, Vinh 28 Thụy Khuê 199 , “Nỗi buồn chiến tranh”, http://chimviet.free.fr 29 Phong Lê (1980), V n u i Vi t Na tr n c n ường hi n th c ã h i ch ngh a, Nxb Khoa học x hội, Hà Nội 30 Nguyễn Văn ong- Lã Nhâm Thìn (2006), V n h c Vi t Na sau 75 nh ng vấn ề nghi n cứu v giảng , Nxb GD, Hà Nội 31 Phương ựu, Trần ình Sử, ê Ngọc Trà 1983 , Lí lu n v n h c, t , Nxb ại học Quốc gia, Hà Nội 32 Phương ựu 1987 , “ í luận thực x hội chủ nghĩa Việt Nam”, chí V n h c, (3) 33 Phương ựu chủ biên , Trần ình Sử, Nguyễn uân Nam, ê Ngọc Trà, a Khắc H a, Thành Thế Thái Bình 1997 , Lí lu n v n h c, Nxb GD, Hà Nội 121 34 Nguyễn Thị Tuyết Mai , C n người tr ng tru n ng n Ngu n Minh Châu, uận văn thạc sĩ, ại học Vinh, Nghệ An 35 Nguyễn ăng Mạnh, Trần Hữu Tá 197 , “Hướng triển vọng Nguyễn Minh Châu”, V n ngh (360) 36 Nguyễn ăng Mạnh chủ biên , Lịch sử v n h c Vi t Na , Tập 3, Nxb ại học Sư phạm, Hà Nội 37 Hồ Tuấn Niêm 1964 , “Qua số quan điểm gần vấn đề nội dung x hội chủ nghĩa Việt Nam”, chí v n h c (2) 38 Bảo Ninh , Nỗi buồn chiến tranh, Nxb Văn học, Hà Nội 39 Phạm Thị Thanh Nga Nguy n inh Châu sau , Nh ng c ch tân ngh thu t tr ng tru n ng n 5, uận văn thạc sĩ, ại học Vinh, Nghệ An 40 Lê Thanh Nga (2002), Ngh thu t tr n thu t tr ng tru n Ngu n Hu hi , uận văn thạc sĩ, ại học Vinh, Nghệ An 41 Lê Thanh Nga (2006), “Những vấn đề thực truyện lịch sử Nguyễn Huy Thiệp”, chí h a h c, ại học Vinh 42 ê Thanh Nga 4B , “ a dạng hoá phương thức khái quát thực - nỗ lực đổi tự văn học Việt Nam sau 1975”, ỉ ếu h i thả , Khoa Ngữ văn, ại học Vinh 43 Nguyên 1989 , “Nguyễn Minh Châu trăn trở đổi tư nghệ thuật”, chí V n h c (2) 44 Nhiều tác giả 1997 , V n h c Vi t Na 5– 85, c hẩ v dư lu n, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 45 Nhiều tác giả 1998 , V n h c Vi t Na 46 Nhiều tác giả , Gi 00 - 1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội tr nh triết h c c – LêNin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 47 Nhiều tác giả , Lí u n v n h c, Nxb GD, Hà Nội 122 48 Nhiều tác giả 5, i li u bồi dưỡng thường u n gi viên THPT chu kì 3, Viện nghiên cứu Sư phạm, Hà Nội 49 Ốp- sta- ren- cô (1980), Ch ngh a hi n th c ã h i ch ngh a, Nxb Sự thật, Hà Nội 50 Hoàng Phê chủ biên 1, i n iếng Vi t, Nxb Nẵng, Trung tâm Từ điển học, Hà Nội - Nẵng 51 Vũ ức Phúc 1976 , “Cơ sở lí luận văn học x hội chủ nghĩa”, chí v n h c, (4) 52 Nguyễn Khắc Sính ng n c ch , h ng c ch thời ại nh n t th l ại tru n ạng Vi t Na ( 45 - 1975), Chuyên đề dùng cho sinh viên đại học, Nẵng 53 Nguyễn Thanh Sơn, “Bảo Ninh Nỗi buồn chiến tranh”, http://hoptuyenvh.blogspost.com 54 Trần ình Sử chủ biên 1998 , Dẫn lu n thi h h c, Nxb GD, Hà Nội 55 Trần ình Sử , V n h c v thời gian, Nxb Văn học, Hà Nội 56 Trần ình Sử 7, 57 Nguyễn Thị Tâm s h c, Nxb ại học sư phạm, Hà Nội , Nỗi buồn chiến tranh nh n t góc thi h , uận văn thạc sĩ, ại học Sư phạm Nẵng 58 Phùng Văn Tửu 197 , “Ănghen vấn đề điển hình”, Tạ chí V n h c, (6) 59 Phạm uân Thạch , “Nỗi buồn chiến tranh viết chiến tranh thời hậu chiến từ chủ nghĩa anh hùng đến nhu cầu đổi thi pháp”, http://thachpx.googlepages.com 60 oàn Cầm Thi, “Nỗi buồn chiến tranh: Tự truyện bất thành”, http://www.tienve.org 61 Nguyễn ình Thi (1964), C ng vi c c a người viết ti u thu ết, Nxb Văn học, Hà Nội 62 Trịnh Thị Hoài Thu , Nhân v t tr ng ti u thu ết Nỗi buồn chiến tranh c a Bả Ninh, Khoá luận tốt nghiệp, Trường ại học Vinh, Nghệ An 123 63 ưu Thị Thanh Trà , Đề t i chiến tranh chống ỹ tr ng tru n ng n Bả Ninh, uận văn thạc sĩ, ại học Vinh, Nghệ An 64 Viện hàn lâm khoa học iên 1964 , Ngu n lí h c c-Lênin, phần 1, Nxb Sự thật Hà Nội, Hà Nội 65 Vụ giáo viên , Thi pháp v n h c dân gian, Nxb Giáo dục, Hà Nội MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 í chọn đề tài ịch sử vấn đề ối tượng nghiên cứu 11 Nhiệm vụ mục đích nghiên cứu 11 124 Phương pháp nghiên cứu 11 Phạm vi khảo sát 12 óng góp luận văn 12 Cấu trúc luận văn 12 Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 13 1.1 Khái niệm phản ánh mơ hình phản ánh thực 13 Sự phát triển lí thuyết phản ánh lịch sử mĩ học, lí luận thực tiễn sáng tác văn học 14 .1 Trên giới 14 Ở Việt Nam 21 1.3 Vài nét vận động mơ hình phản ánh thực văn học Việt Nam 25 1.4 Nguyễn Minh Châu - đại diện xuất sắc chủ nghĩa thực x hội chủ nghĩa Bảo Ninh - tác giả tiêu biểu văn học thời kì đổi 29 Chương 2: MƠ HÌNH PHẢN ÁNH HIỆN THỰC TRONG DẤU CHÂN NGƯỜI LÍNH CỦA NGUYỄN MINH CHÂU 34 Phản ánh theo ngun tắc điển hình hóa 34 2.1.1 ây dựng tính cách điển hình 34 2.1.2 Xây dựng hồn cảnh điển hình 41 Một phong cách nghệ thuật mang âm hưởng anh hùng ca 47 Sự xuất âm hưởng anh hùng ca văn học – xu tất yếu thời đại 47 2.2.2 Âm hưởng anh hùng ca Dấu chân người lính thể quê việc miêu tả nhân vật 48 2.2.3 Âm hưởng anh hùng ca thể việc tổ chức kiện, xây dựng không gian, thời gian 54 Nghệ thuật tổ chức trần thuật - yếu tố quan trọng làm nên chất sử thi mơ hình phản ánh thực Dấu chân người lính 64 2.3.1 Tổ chức điểm nhìn nghệ thuật 64 Ngôn ngữ trần thuật 70 125 .3.3 Giọng điệu trần thuật 74 Chương 3: MƠ HÌNH PHẢN ÁNH HIỆN THỰC TRONG NỖI BUỒN CHIẾN TRANH CỦA BẢO NINH 79 3.1 Phản ánh thực việc chuyển dịch đời sống x hội vào đời sống tâm lí nhân vật 79 3.1.1 i sâu phản ánh đời sống người cá nhân nhằm khái quát vấn đề thực 79 3.1 Nhấn mạnh tình thực việc diễn tả tính phức tạp tâm lí người 83 3.1.3 Phản ánh tính mâu thuẫn nội tâm người 85 Khái quát thực cách xây dựng tơ đậm tính cá biệt số phận nhân vật 88 .1 Một cách khái quát thực việc xây dựng kiểu nhân vật đặc biệt 89 Nghệ thuật xây dựng tô đậm tính cá biệt số phận nhân vật 94 3.3 Khái quát thực sử dụng kết cấu lồng ghép 102 3.3.1 Một số vấn đề kết cấu 102 3.3 Các hình thức kết cấu văn học truyền thống 104 3.3.3 Kết cấu lồng ghép - cách tạo ấn tượng thực Nỗi buồn chiến tranh 106 ẾT LUẬN 114 TÀI LIỆU THAM HẢO 118 126 ... tiểu thuyết Dấu chân người lính Nguyễn Minh Châu Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh Đóng góp luận văn Trên sở khảo sát Dấu chân người lính Nỗi buồn chiến tranh, luận văn mơ hình phản ánh thực hai tiểu... nghiên cứu đề tài mô hình phản ánh thực Dấu chân người lính Nỗi buồn chiến tranh Nhiệm vụ mục đích nghiên cứu 4.1 uận văn vào tìm hiểu vấn đề liên quan phản ánh thực, mô hình phản ánh thực văn học... quát nhìn thực chiến tranh đường viết chiến tranh thời hậu chiến khẳng định: ? ?trong Nỗi buồn chiến tranh, Bảo Ninh đ xác lập nhìn thực lịch sử - thực chiến tranh, đối chiếu với văn học thực x hội