1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

So sánh cách sử dụng thành ngữ, tục ngữ, quán ngữ trong hai tác phẩm tiểu thuyết “Quái nhân” và “ Nỗi buồn chiến tranh”.

23 283 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • CHƯƠNG I : PHẦN MỞ ĐẦU

    • I) Tên đề tài : So sánh cách sử dụng thành ngữ, tục ngữ, quán ngữ trong hai tác phẩm tiểu thuyết “Quái nhân” và “ Nỗi buồn chiến tranh”

    • II) Lý do chọn đề tài :

    • III) Mục đích nghiên cứu:

    • IV) Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

    • V) Phương pháp nghiên cứu:

  • CHƯƠNG II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

    • A) CƠ SỞ LÝ THUYẾT:

      • I) Thành ngữ tiếng Việt:

      • II) Tục ngữ tiếng Việt:

      • III) Quán ngữ tiếng Việt:

      • IV) Cụm từ cố định:

    • B) SO SÁNH, ĐỐI CHIẾU TỤC NGỮ, THÀNH NGỮ, QUÁN NGỮ GIỮA HAI TIỂU THUYẾT:

      • I) Tiểu thuyết “Quái nhân” của Nguyễn Hữu Đạt:

      • a) Vài nét tóm tắt về tiểu sử:

      • b) Sách:

      • II) Tiểu thuyết “Nỗi buồn chiến tranh” của Bảo Ninh:

      • III) Nhận xét cách sử dụng thành ngữ, tục ngữ, quán ngữ của hai tác giả qua hai tiểu thuyết:

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

Thông qua việc nghiên cứu khảo sát thành ngữ, tục ngữ, quán ngữ trong hai tác phẩm tiểu thuyết “Quái nhân” và “ Nỗi buồn chiến tranh” , mục tiêu nghiên cứu của đề tài là:Thấy được vai trò của thành ngữ, tục ngữ, quán ngữ trong sáng tác của nhà văn Hữu Đạt và Bảo Ninh , từ đó hướng đến khả năng vận dụng kho tàng ngôn ngữ dân tộc của một nhà văn.Qua những cứ liệu cụ thể hướng đến một cách tiếp nhận văn bản nghệ thuật từ góc nhìn ngôn ngữ học, khẳng định khả năng ứng dụng của Việt ngữ học vào việc tiếp nhận, tìm hiểu các văn bản nghệ thuật.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA NGÔN NGỮ HỌC BÀI TIỂU LUẬN CUỐI KÌ Tên đề tài : So sánh cách sử dụng thành ngữ, tục ngữ, quán ngữ hai tác phẩm tiểu thuyết “Quái nhân” và “ Nỗi buồn chiến tranh” Môn: Phong cách học tiếng Việt Giảng viên: PGS.TS Nguyễn Hữu Đạt Sinh viên: Nguyễn Bá Thắng Lớp: K60 Ngôn ngữ học Chất lượng cao Mã số sinh viên: 15034444 MỤC LỤC CHƯƠNG I : PHẦN MỞ ĐẦU I) Tên đề tài : II) Lý chọn đề tài : III) Mục đích nghiên cứu: IV) Đối tượng phạm vi nghiên cứu: .3 V) Phương pháp nghiên cứu: CHƯƠNG II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU A) CƠ SỞ LÝ THUYẾT: I) Thành ngữ tiếng Việt: II) Tục ngữ tiếng Việt: .7 III) Quán ngữ tiếng Việt: IV) Cụm từ cố định: .10 B) SO SÁNH, ĐỐI CHIẾU TỤC NGỮ, THÀNH NGỮ, QUÁN NGỮ GIỮA HAI TIỂU THUYẾT: .12 I) Tiểu thuyết “Quái nhân” Nguyễn Hữu Đạt: .12 II) Tiểu thuyết “Nỗi buồn chiến tranh” Bảo Ninh: .20 III) Nhận xét cách sử dụng thành ngữ, tục ngữ, quán ngữ hai tác giả qua hai tiểu thuyết: 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 CHƯƠNG I : PHẦN MỞ ĐẦU I) Tên đề tài : So sánh cách sử dụng thành ngữ, tục ngữ, quán ngữ hai tác phẩm tiểu thuyết “Quái nhân” “ Nỗi buồn chiến tranh” II) Lý chọn đề tài : Vận dụng lí thuyết ngơn ngữ học để tiếp cận văn nghệ thuật hướng Việt ngữ học ứng dụng Trong năm gần đây, việc tiếp cận nghiên cứu văn học sở vận dụng phương pháp thành tựu nghiên cứu ngôn ngữ học đại, cụ thể theo hướng tiếp cận văn học, hệ thống cấu trúc, nghệ thuật ngôn từ thu hút quan tâm ý nhiều nhà nghiên cứu Thành ngữ, tục ngữ, quán ngữ đơn vị mang đậm sắc ngôn ngữ - văn hóa Việt, xem lời ăn tiếng nói nhân dân Không đối tượng nghiên cứu ngành ngôn ngữ học, thành ngữ, tục ngữ, quán ngữ đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khác đặc trưng dân dã, chân thực Các nhà văn lớn dân tộc ln có ý thức tiếp thu gìn giữ giá trị ngơn ngữ văn hố cha ơng ta để lại, đặc biệt kho tàng văn học dân gian Những đóng góp nhà văn a Văn háng viên gạch qu góp vào truyền thống kho tàng văn chương đất nước, lột tả tô đậm giá trị vững bền dân tộc Dù viết miền núi buổi hoang sơ hào hứng thời kỳ đầu theo cách mạng, hay thật khốc liệt sau đổi đời sống đô thị, tác phẩm ơng tràn đầy vẻ đẹp văn chương “Quái nhân” Hữu Đạt “Nỗi buồn chiến tranh” hai tiểu thuyết đặc trưng cho văn học đại giữ nét riêng, giá trị ngơn ngữ văn hóa tiếng Việt III) Mục đích nghiên cứu: Thơng qua việc nghiên cứu khảo sát thành ngữ, tục ngữ, quán ngữ hai tác phẩm tiểu thuyết “Quái nhân” “ Nỗi buồn chiến tranh” , mục tiêu nghiên cứu đề tài là: - Thấy vai trò thành ngữ, tục ngữ, quán ngữ sáng tác nhà văn Hữu Đạt Bảo Ninh , từ hướng đến khả vận dụng kho tàng ngôn ngữ dân tộc nhà văn - Qua liệu cụ thể hướng đến cách tiếp nhận văn nghệ thuật từ góc nhìn ngơn ngữ học, khẳng định khả ứng dụng Việt ngữ học vào việc tiếp nhận, tìm hiểu văn nghệ thuật IV) Đối tượng phạm vi nghiên cứu:  Đối tượng nghiên cứu: Thành ngữ, tục ngữ, quán ngữ câu hai tác phẩm tiểu thuyết …  Phạm vi nghiên cứu: tư liệu nghiên cứu hai tác phẩm tiểu thuyết … V) Phương pháp nghiên cứu: Các phương pháp nghiên cứu a) Phương pháp khảo sát: Để thực đề tài này, tiến hành khảo sát cách sử dụng thành ngữ, tục ngữ, qn ngữ hai tác giả Sau đó, chúng tơi tiến hành thống kê phân loại dựa khảo sát cụ thể b) Phương pháp so sánh, đối chiếu : So sánh đối chiếu theo khuôn mẫu cấu trúc thành ngữ, tục ngữ, quán ngữ c) Phương pháp phân tích: Đây phương pháp làm sở cho việc nhận định, đánh giá lĩnh vực văn học nghiên cứu CHƯƠNG II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU A) CƠ SỞ LÝ THUYẾT: I) Thành ngữ tiếng Việt: Thành ngữ phận quan trọng vốn từ ngôn ngữ Trong tiếng Việt, thành ngữ đa dạng, phong phú người Việt s dụng thông dụng tự nhiên Thành ngữ đối tượng thu hút nhiều nhà nghiên cứu quan tâm tới việc nghiên cứu thành ngữ 1) Khái niệm: Tuy nhà nghiên cứu khơng có câu kết luận giống khái niệm thành ngữ thống với điểm: thành ngữ cụm từ cố định tương đương với từ a) Các công trình từ vựng học: Trong Từ Vựng học tiếng Việt, tác giả Nguyễn Thiện Giáp định nghĩa “Thành ngữ cụm từ cố định vừa có tính hồn chỉnh nghĩa, vừa có tính gợi cảm” Đỗ Hữu Châu Đỗ Hữu Châu - Tuyển tập đưa định nghĩa: “Thành ngữ cụm từ cố định, hoàn chỉnh cấu trúc nghĩa Nghĩa chúng có tính hình tượng gợi cảm” b) Các cơng trình nghiên cứu chuyên sâu thành ngữ: Trong Việt Nam văn học sử yếu, tác giả Dương Quảng Hàm viết: “Thành ngữ lời nói nhiều tiếng ghép lại lập thành sẵn, ta mượn để diễn đạt tưởng ta nói chuyện viết văn” Trong Thành ngữ tiếng Việt, Nguyễn Lực – Lương Văn Đang cho hình thành phát triển lịch s lâu dài dân tộc nên: “Thành ngữ cụm từ cố định, hay ngữ cố định, có nội dung ngữ nghĩa sâu rộng” [5, tr 7] Trong Thành ngữ học tiếng Việt, Hoàng Văn Hành rằng: “Theo cách hiểu thơng thường thành ngữ loại tổ hợp cố định, bền vững hình thái – cấu trúc, hồn chỉnh, bóng bẩy nghĩa, s dụng rộng rãi giao tiếp hàng ngày, đặc biệt ngữ” [13; tr 27] Trong Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam, tác giả Vũ Ngọc Phan đưa nhận định thành ngữ: “Thành ngữ phần câu sẵn có, phận quen thuộc câu mà nhiều người quen dùng, tự riêng khơng diễn ý trọn vẹn” [34; tr.38, 39] Trong Hệ thống kiến thức tiếng Việt nhà trường, Nguyễn Văn hang cho rằng: “Thành ngữ loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị nghĩa hoàn chỉnh…Nghĩa thành ngữ bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen từ tạo nên thơng thường qua số phép chuyển nghĩa ẩn dụ, so sánh,…[19; tr 53] Thành ngữ làm chủ ngữ, vị ngữ câu hay làm phụ ngữ cho cụm danh từ, cụm động từ,…Thành ngữ ngắn gọn, hàm súc, có tính hình tượng, tính biểu cảm cao”[19; tr 54] c) Các nhà từ điển: Trong Từ điển Thành ngữ Tục ngữ Việt Nam, Nguyễn Lân cho rằng: “Thành ngữ cụm từ cố định dùng để diễn đạt khái niệm” [21; tr 5] Về mặt cấu tạo, Nguyễn Lân cho thành ngữ có hai từ “là từ ghép” Cũng nói thành ngữ, tác giả Lê Bá Hán, Trần Đình S , Nguyễn Khắc Phi Từ điển thuật ngữ văn học đưa khái niệm: “Thành ngữ cụm từ hay ngữ cố định, bền vững, có tính ngun khối ngữ nghĩa…nhằm thể quan niệm tượng sinh động hàm xúc Thành ngữ hoạt động từ câu” Từ ý kiến trên, chúng tơi thấy thành ngữ tiếng Việt có đặc điểm sau: - Cụm từ cố định, ngắn gọn, tương đương với từ; - Nghĩa cụm từ khác với nghĩa thành tố cộng lại; - Có tính hình tượng; - Sử dụng rộng rãi giao tiếp nhà thơ nhà văn vận dụng sáng tạo nghệ thuật mình; - Chức năng: biểu thị khái niệm II) Tục ngữ tiếng Việt: Tục ngữ thể loại văn học dân gian Trong tiếng Việt, tục ngữ gần gũi với sinh hoạt nhân dân mảnh đất đầy màu mỡ cho nhà văn, nhà thơ nhà nghiên cứu ngơn ngữ, nghiên cứu văn hóa  Khái niệm:Chúng rút đặc điểm tục ngữ sau: - Thể loại: Thuộc văn học dân gian - Hình thức: Câu có hình thức cố định, ngắn gọn, cô đọng - Nội dung: Thể phán đoán phản ánh sống tự nhiên xã hội qua lăng kính kinh nghiệm - Tính thơng dụng: Được nhân dân s dụng sống sinh hoạt hàng ngày, nhà văn nhà thơ tiếp biến sinh động - Chức năng: thông báo III) Quán ngữ tiếng Việt: 1) Định nghĩa “quán ngữ” : Quán ngữ vấn đề ngôn ngữ nhiều nhà ngơn ngữ để tâm tìm hiểu nghiên cứu nhiều năm qua Vì có nhiều cách hiểu khác quán ngữ Chúng định chọn quan niệm quán ngữ “Từ điển tiếng Việt” tác giả Hồng Phê làm sở nghiên cứu tính chất phổ biến Định nghĩa quán ngữ 'Từ điển tiếng Việt”, Quán ngữ '' Tổ hợp từ cố định dùng lâu thành quen, nghĩa suy từ nghĩa yếu tố hợp thành ''Lên lớp'' “lên mặt'' '' lên tiếng” quán ngữ tiếng Việt 2) Phân biệt quán ngữ với thành ngữ: Quán ngữ thành ngữ cụm từ cố định hoá hai loại đơn vị có điểm khác biệt Theo quan điểm số nhà nghiên cứu việc phân chia rạch ròi ranh giới hai loại cụm từ phức tạp Chúng tạm đặt số tiêu chí phân biệt quán ngữ với thành ngữ để làm sở nghiên cứu a) Về tính thành ngữ: Tính thành ngữ tác giả Đỗ Hữu Châu định nghĩa sau: " Cho tổ hợp có nghĩa S so đơn vị A, B, C… mang ý nghĩa s [1], s [2], s [3]… tạo nên nghĩa S giải thích ý nghĩa s [1]", s [2]", s [3] tổ hợp A, B, C có tính thành ngữ”(2b, tr.72) Lẽ đương nhiên thành ngữ mang tính thành ngữ cao hay thấp, cịn qn ngữ khơng có tính chất Nghĩa tổ hợp giống tổng hợp số nghĩa yếu tố cấu thành Ví dụ: Cụm từ "đi guốc bụng: thành ngữ nghiã đơn vị cụm từ khơng thể giải thích cho ý nghĩa cụm "hiểu rõ suy nghĩ người khác" Cụm từ "Đáng ý là" quán ngữ nghĩa cụm tổng số nghĩa từ đáng, ý, b) Về kết cấu: Thành ngữ thường có phận trung tâm thành phần phụ bổ sung ý nghĩa thành phần trung tâm sắc thái phụ ý nghĩa thành phần trung tâm ý nghĩa nòng cốt cụm từ Ví dụ: Thành phần trung tâm thành ngữ "Thần hồn nát thần tính" "khủng hoảng", thành phần phụ "do ảo tưởng, ý nghĩa ma quái nẩy sinh từ đầu óc gây nhân tâm hồn không ổn định" Quán ngữ ngữ cố định phần lớn khơng có từ trung tâm, khơng có kết cấu câu Chúng cơng thức nói lặp lặp lại với từ ngữ tương đối ổn định Ví dụ: Các quán ngữ "tức là" "ngược lại" "nói tóm lại"… khơng có từ trung tâm c) Về chức năng: Thành ngữ có chức định danh, chúng vừa có tác dụng gọi tên vật, hoạt động, tính chất, trạng thái… chưa có tên gọi tình "chờ lâu, sức chịu đựng, làm sốt ruột, bực dọc" diễn đạt ngữ "chờ hết cái", vừa có tác dụng thể sắc thái khác vật, hoạt động, tính chất, trạng thái chúng có tên gọi, trường hợp dai đỉa, dai chão, dai chó nhai giẻ rách…thể tính chất dai vật, hoạt động khác nhau… Chạy long tóc gáy, chạy rống bãi cơng, chạy cờ lơng cơng… miêu tả tình thế, dạng chạy khác nhau… Nhìn chung thành ngữ có chức miêu tả, sắc thái hố vật, hoạt động, tính chất, trạng thái gọi tên, vừa thể thái độ, tình cảm người dùng vật, hoạt động, trạng thái, tính chất Qn ngữ ngữ cố định khơng có tác dụng định danh khơng có tác dụng sắc thái hóa vật, hoạt động, tính chất, trạng thái mà chủ yếu để đưa đẩy, để liên kết, để chuyển ý, để thể hành động nói khác để đảm nhiệm chức rào đón Qn ngữ khơng làm thành phần nòng cốt câu mà đảm nhiệm chức ngồi nịng cốt chuyển tiếp, chêm, xen kẽ, tính thái Ví dụ quán ngữ" Một mặt là…, mặt khác là…, nói cách khác…, chắn là…, dễ thường… xin bỏ tai… Trên số đặc điểm giúp phân biệt quán ngữ với thành ngữ Để phân biệt rạch ròi hai loại ngữ cố định vài nét sơ lược; khn khổ luận văn có hạn khơng cho phép chúng tơi sâu tìm hiểu d) Chức qn ngữ: Qn ngữ khơng giữ vai trị làm thành phần nịng cốt câu mà có chức liên kết, chuyển ý, nhấn mạnh, đưa đẩy, rào đón IV) Cụm từ cố định: Cụm từ cố định (CTCĐ) đơn vị tương đương với từ CTCĐ bao gồm thành ngữ quán ngữ Trong thành ngữ CTCĐ có chức định danh quán ngữ lại CTCĐ mang chức dẫn ý, chuyển ý Trong báo cáo tạm không phân loại thành ngữ - quán ngữ cách rạch ròi mà gộp chung, gọi cụm từ cố định (CTCĐM) CTCĐM hình thành từ quan sát, cảm nhận riêng người Việt rộng buộc lịch sử, thời đại, chí thời điểm mà chúng đời Do vậy, vật đề cập đến CTCĐM tâm lí tiếp nhận thay đổi, tất nhiên có hệ thay đổi nội dung cấu trúc chúng CTCĐM chủ yếu thực ngữ - sắc thái tâm lí, đánh giá đơi mang tính chủ quan chủ thể vật, tượng, nhằm nhấn mạnh vật, tượng Do đó, chúng rõ ràng khơng phải bất biến (mà hình thức, nội dung chúng biến đổi theo thời gian, yếu tố lịch sử) Điều khiến cho số lượng CTCĐ ngày nhiều, đồng thời có số CTCĐ lui vào hậu trường, thay vào CTCĐM hợp với tâm lí, có tính thời hơn, phản ánh với vật tượng thời kì đại Đây hội cho biến dạng cố tình để CTCĐM đời nhằm phục vụ giao tiếp (thêm từ quan hệ vào trước sau, dùng từ đồng nghĩa, gần nghĩa, chí trái nghĩa; đảo vế, đảo từ, nói lái, thay cặp biểu trưng cặp biểu trưng khác, ………… ) Sự phát triển thời đại làm cho số CTCĐ khơng cịn tự trở thành gián cách với tâm lí nhận thức người đại (đặc biệt giới trẻ) Sự khác biệt cũ/mới, xưa/hiện đại nằm chỗ từ ngữ biểu cho thời đại lịch sử CTCĐM có tính thời cao, đời hoàn cảnh xã hội khác nhau, phản ánh cách nghĩ, cách đánh giá người kiện, tượng xã hội diễn ra, buồn sổ gạo, (tối/đen) tiền đồ chị Dậu, khách hàng thượng đế, lấy cơm chấm cơm… Thời kì cần đúc rút kinh nghiệm, học đối nhân xử thế, quan niệm sống mà điều từ xa xưa có: chán cơm thèm phở, ơng cháu cha,chưa thấy quan tài chưa đổ lệ, đói hóa liều, bảo không nghe,……… B) SO SÁNH, ĐỐI CHIẾU TỤC NGỮ, THÀNH NGỮ, QUÁN NGỮ GIỮA HAI TIỂU THUYẾT: I) Tiểu thuyết “Quái nhân” Nguyễn Hữu Đạt:  Vài nét tác giả Nguyễn Hữu Đạt tác phẩm “Quái nhân”: PGS.TS Nguyễn Hữu Đạt chuyên gia giảng dạy môn Phong cách học Ngôn ngữ văn học, đồng thời tác giả nhiều tác phẩm văn học thuộc thể loại: tiểu thuyết, truyện ngắn, sân khấu, thơ Trong đó, có nhiều tác phẩm bạn đọc u thích như: Hai đầu thư tình, Các đại tá (2 tập), Phía sau giảng đường, Những kẻ giấu mặt (tiểu thuyết); Chuyện thường ngày huyện, Nước mắt đào, Vì tơi u (sân khấu) a) Vài nét tóm tắt tiểu sử:     Tốt nghiệp K16 Khoa Ngữ văn trường Đại học Tổng hợp Hà Nội sau lại trường làm cán giảng dạy từ 1976 đến Nghiên cứu sinh Liên Xô sau Liên bang Nga Bảo vệ luận án tiến sĩ Ngữ văn Viện Ngôn ngữ học (Viện Hàn lâm Khoa học Nga) Được phong học hàm Phó giáo sư vào năm 2005  Là chuyên gia dạy tiếng PhnômPênh Cămpuchia năm 1984–1985, Đại học Paris (Cộng hoà Pháp) năm 1997–1998  Hiện phó Chủ nhiệm mơn Việt ngữ học, Khoa Ngôn ngữ học (Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQG Hà Nội) b) Sách: Hữu Đạt (1987) Sách dạy tiếng Việt cho học sinh Campuchia (viết chung) Nxb Giáo dục – Nxb PhnômPênh, 288 trang 10 Hữu Đạt (1993) Ngôn ngữ thơ ca Việt Nam Viện HLKH Nga, Viện ngôn ngữ học, Mockva 243 tr (bản tiếng Việt tiếng Nga) Hữu Đạt (1994) Tiếng Việt thực hành CĐSP H., 224 trang Hữu Đạt (1995) Tiếng Việt thực hành (tái bản) Nxb Giáo dục, H., 225 trang Hữu Đạt (1996) Ngôn ngữ thơ ca Việt Nam Nxb Giáo dục, H., 272 trang Hữu Đạt (1997) Tiếng Việt thực hành (tái bản) Nxb Giáo dục, H., 227 trang Hữu Đạt (1998) Cơ sở tiếng Việt (viết chung) Nxb Giáo dục, H Hữu Đạt (1999) Phong cách học tiếng Việt đại Nxb KHXH, H., 376 trang Hữu Đạt (1999) Nhà văn, sáng tạo nghệ thuật Nxb Hội Nhà văn, H., 187 trang 10 Hữu Đạt (1999) Về việc chuẩn hố phong cách hành cơng vụ Cơng trình NCKH cấp trường Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQG Hà Nội 11 Hữu Đạt (2000) Ngôn ngữ thơ Việt Nam (tái có sửa chữa, bổ sung) Nxb KHXH, H., 358 trang 12 Hữu Đạt (2000) Văn hố ngơn ngữ giao tiếp người Việt Nxb VHTT, H., 194 trang 13 Hữu Đạt (2000) Tiếng Việt thực hành (tái bản) Nxb VHTT, H., 297 trang 14 Hữu Đạt (2000) Phong cách học phong cách chức tiếng Việt Nxb VHTT, H., 463 trang 15 Hữu Đạt (2000) Cơ sở tiếng Việt (viết chung) NxbVHTT, H., (tái có bổ sung sửa chữa) 201 trang 16 Hữu Đạt (2000) Văn, tiếng Việt 12 theo phương pháp (viết chung) Nxb ĐHQG Hà Nội 285 tr 17 Hữu Đạt (2000) Về cách tiếp cận tác phẩm văn học (bút danh: Văn Tuệ Quang) Nxb ĐHQG Hà Nội 324 tr 18 Hữu Đạt (2001) Phong cách học tiếng Việt đại Nxb ĐHQG Hà Nội, 338 trang 19 Hữu Đạt (2001) Từ điển Bách khoa tri thức học sinh (viết chung) NxbVHTT, H., 1507 trang 11 20 Hữu Đạt (2002)Từ điển Bách khoa tri thức học sinh(viết chung) NxbVHTT, H., (tái có sửa chữa) 1507 trang 21 Hữu Đạt (2002) Về việc chuẩn hố ngơn ngữ văn luật pháp thời kì Đổi Cơng rrình NCKH cấp ĐHQG Trường ĐHKHXH&NV- ĐHQG Hà Nội 22 Hữu Đạt (2005) Bách khoa văn hiến toàn thư NxbVHTT, H., (sắp XB) 23 Hữu Đạt (2005) Những hướng nghiên cứu Việt ngữ học nay(viết chung) Sách chuyên đề Viện TTKHXH, H., (sắp XB) Ông chuyên gia giảng dạy môn Phong cách học Ngôn ngữ văn học, đồng thời tác giả nhiều tác phẩm văn học thuộc thể loại: tiểu thuyết, truyện ngắn, sân khấu, thơ, bạn đọc yêu thích như: Hai đầu thư tình, Các đại tá (2 tập), Phía sau giảng đường, Những kẻ giấu mặt (tiểu thuyết); Chuyện thường ngày huyện, Nước mắt đào, Vì tơi yêu (sân khấu) Tác phẩm ông đoạt giải kì thi thơ kỉ niệm 15 ngày thành lập Hiệp Hội niên Việt Nam Ngồi ra, ơng cịn tác giả nhiều cơng trình lí luận phê bình văn học hội viên Hội Nhà văn Việt Nam Giáo dục vấn đề chiến lược cấp thiết quốc gia Để đáp ứng tình hình đó, có khơng tiểu thuyết viết đề tài này, đặc biệt bật số tiểu thuyết “Quái nhân” Hữu Đạt Tiểu thuyết viết thực trạng ngành giáo dục Việt Nam nói chung, tầng lớp trí thức nói riêng 12 BẢNG THỐNG KÊ THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ, QUÁN NGỮ VÀ CỤM TỪ CỐ ĐỊNH MỚI TRONG TIỂU THUYẾT QUÁI NHÂN CỦA HỮU ĐẠT (Theo in năm 2015 NXB Hội nhà văn.) Thành ngữ T Trang Thành ngữ Nghĩa T 119 130 Đi với Bụt mặc áo Cà sa Mang chuông đấm nước người Nửa vế đầu câu Đi với Bụt mặc áo cà sa, với ma mặc áo giấy, ý nói cư xử cho hợp với đối tượng Đem tài thi thố nước Nghĩa tục, người trông gầy 170 174 Gầy thầy đ Thấy voi đú chuột chù đú Đánh đĩ chín phương 188 phải để phương lấy chồng gò ốm yếu lại giỏi việc giường chiếu Giống câu Thuyền đua lái đua, chê kẻ thấy người ta làm bắt chước Ý nói: Khơng nên dồn người ta vào đường Nghĩa đen: Miệng quan lại hậu mơn trẻ con, khơng thể biết ngồi lúc 198 Miệng quan, trơn trẻ Nghĩa bóng: lời nói kinh bọn quan lại thay đổi giọng lưỡi tùy theo có lễ lạt 200 Ơng chẳng bà chuộc hay khơng Chẳng chuộc có nghĩa khơng ăn khớp, ý nói người nói khác, 13 người làm khác, không thống ăn khớp với Con nhà tông, chẳng 216 giống lông giống cánh Khen người có nết tốt cha mẹ Như câu Cầm gậy chọc trời, chê người 255 Lấy gậy chống trời khơng lượng sức làm việc khơng có kết Một thủ pháp thơ Đường, tức ý 10 272 Ý ngôn ngoại nghĩa nằm câu văn mà người đọc phải tự hiểu Tục ngữ T Trang Tục ngữ Nghĩa T Ý nói việc xấu khơng ngăn cản 113 Quá mù mưa gây tác hại không lường trước Con cóc chết ba năm Giống Cáo chết ba năm quay đầu 114 175 biết quay đầu núi, người ta xa mong mỏi núi quay quê hương Chê kẻ làm hại người khác Ném đá giấu tay cách ám muội quan tâm, tử tế với nạn nhân Nói lên thực tế người làm quan đến cai 175 175 Quan thời, dân vạn quản nơi có thời hạn, cịn đại người dân đó, phải quan tâm dân quan Ngưu tầm ngưu, mã Nói kẻ xấu thường tập hợp với 14 tầm mã 188 Nhìn gà hóa cuốc 217 Cơm trả tiền lấy 243 245 Vương pháp bất vị thân để làm bậy Chê người khơng nhìn rõ thật, lẫn lỗn phải trái Như câu Cơm ăn tiền lấy, ý nói th người làm trả cơng, khơng cịn nợ nần Luật vua khơng dung tha ai, kể cho người thân vua Cái kim bọc lâu Dù có che giấu bị vạch ngày lòi ra Quán ngữ: T T 10 11 12 Trang 16 20 23 24 26 29 32 44 45 45 47 49 Quán ngữ Trong đối thoại Trước hết Kể trước Tóm lại Quả nhiên Vì Thành thực mà nói Thế Tiếp theo Thế Vì Chỉ có điều T Trang T 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 81 83 86 91 95 100 117 124 124 127 196 231 Quán ngữ Nói vắn tắt Thế Cho nên Thế rõ Thật phí Do Từ Như Lẽ Trước hết Thành Do Cụm từ cố định mới(Thành ngữ mới) Viết tắt: - CTCĐM: Cụm từ cố định - TTTB: Thay thêm bớt từ ngữ 15 - PTCT: Phương thức cấu tạo - ĐTTT: Đảo trật tự từ - CĐPN: Cố định hóa phát ngơn - TNTV: Tiếp nối, thêm vào gốc - CTCP: Dựa vào cấu trúc gốc T T - HPNÂ: Hòa phối ngữ âm Trang CỤM TỪ CỐ ĐỊNH MỚI 37 42 Ý nghĩa Tiền bạc phân minh, tình Sự rõ ràng tiền bạc dứt khoát Bao tháng mười 48 Toi đời theo câu ru hời 69 70 Răng hô hạt ngô Răng hô bắp ngô 71 Từ từ khoai nhừ 71 Toi đời theo câu ru hời 71 75 10 76 11 76 12 78 13 122 14 123 tình yêu Biểu thị nghi tiến PTCT CTCP độ hồn thành cơng việc CĐPN Chết cách vơ nghĩa HPN bất ngờ  Chỉ hàm không HPN màu ngả vàng  Khuyên nên đợi chờ HPN việc mong muốn  Chết cách vô nghĩa HPN bất ngờ  Lên điên trơng Nói phẫn nộ, phẫn uất HPN xiên lên cao  Hồn nhiên lên Sự hồn nhiên thái không HPN điên ý thức  Biểu thị thái độ đồng ý, ủng HPN Ô kê clê hộ  Làm phúc phải tội ông Thêm từ vào sau câu Làm TNTV nội phúc phải tội Không nên tin lời HPN Đẹp trai hay nói sai đường mật  Thuận vợ thuận chồng nằm Nói ân vợ chồng TTTB không buồn ăn ý Tươi màu suy nghĩ Từ câu hát Người CĐPN 16 xây hồ Kẻ Gỗ, màu da nâu Sự héo mòn tâm hồn 15 127 Héo dần cần 16 148 Vô tư đồng lư 17 155 18 155 19 155 20 156 21 157 22 157 23 163 24 188 25 189 26 194 27 197 28 200 người hút cần sa teo HPN  tóp Sự lạc quan, vơ tư, bất quan HPN tâm đến  Mắt đen láy, máy phừng Chỉ người lúc CTCP phừng sẵn sàng ân HPN Cứ ngu mùa thu Trỏ ngây ngô  Sự hớ hênh ăn mặc Gầm cao váy thoáng CTCP nữ giới HPN Chán gián Ý nói buồn chán  Thú vui nhã giặt tã Chỉ vui vẻ đơn sơ giặt HPN cho tã, việc không vui  Thú vui nhàn ngồi HPN Chỉ thú vui túm năm tụm ba đàn  Lý thuyết suông không Lý thuyết không vào thực CTCP chuồng phân thối tế vơ dụng Đảo lại câu Nhìn gà hóa Nhìn cuốc hóa gà ĐTTT cuốc Trỏ thái độ tự nhiên, tự tiện HPN Hồn nhiên tiên khơng kiểm sốt  Chỉ thực trạng thất nghiệp Đại học hót cứt CTCP có đại học Trị có cần thầy Châm biếm dạy thêm, học chưa vội, trị có vội trị lội CTCP thêm nhà trường mà Nửa ông nửa thằng Chỉ người chưa trưởng thành CTCP 17 song chẳng bé Sửa từ Hậu sinh khả úy, tỏ ý 29 229 Hậu sinh khả ố chê kẻ khơng TTTB có tài khoe khoang Chỉ khôn ranh, láu lỉnh, HPN 30 239 Khôn ranh cá 31 245 Chuyện nhỏ thỏ Vấn đề nhỏ khơng đáng nói 32 252 khói nhan 33 254 quạnh  Hết chuyện đến chuyện HPN 34 260 35 261 Toi đời theo câu ru hời 36 261 Âu sầu giàu Nỗi buồn sung túc 37 264 Nói cho vng Nói thẳng, khơng lịng vịng thủ đoạn khó lường  HPN  Bát ngát thênh thang Trỏ mênh mông, hiu HPN Tọt chã tã Phăng di chim bay Tự do, tự tại, khơng trói buộc  HPN  Chết cách vô nghĩa HPN bất ngờ  HPN  CĐPN II) Tiểu thuyết “Nỗi buồn chiến tranh” Bảo Ninh:  Vài nét tác giả Bảo Ninh tác phẩm “Nỗi buồn chiến tranh”: Bảo Ninh tên thật Hoàng Ấu Phương, sinh huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An, quê xã Bảo Ninh, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình, Việt Nam Ơng trai Giáo sư Hoàng Tuệ (1922 - 1999), nguyên Viện trưởng Viện Ngơn ngữ học Ơng vào đội năm 1969 Thời chiến tranh, ông chiến đấu mặt trận B-3 Tây Nguyên, tiểu đoàn 5, trung đoàn 24, sư đồn 10 Năm 1975, ơng giải ngũ Từ 1976-1981 học đại học Hà Nội, sau làm việc Viện Khoa học Việt Nam 18 Từ 1984-1986 học khoá Trường viết văn Nguyễn Du Làm việc báo Văn nghệ Trẻ Là hội viên Hội Nhà văn Việt Nam từ 1997 Năm 1987 xuất truyện ngắn Trại bảy lùn Năm 1991, tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh (in lần đầu năm 1987 tên Thân phận tình yêu[1], tặng Giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam đón chào nồng nhiệt Đó câu chuyện người lính tên Kiên, đan xen hậu chiến với hai luồng hồi ức chiến tranh mối tình đầu với bạn học Phương Khác với tác phẩm trước mang tính sử thi, miêu tả chiến tranh từ góc độ cộng đồng, hùng tâm tráng chí người lính chiến đấu vận mệnh đất nước, Bảo Ninh miêu tả chiến tranh từ góc độ khác, góc độ cá nhân, thân phận người, sâu vào nỗi niềm cá nhân Nhà văn Nguyên Ngọc ca ngợi: "Về mặt nghệ thuật, thành tựu cao văn học đổi mới" Tuy nhiên, 10 năm sau tác phẩm bị cấm, khơng in lại, có lẽ nhạy cảm; vậy, với sóng đổi Việt Nam, sách ưa thích Cuốn sách dịch sang tiếng Anh Frank Palmos Phan Thanh Hảo, xuất năm 1994 với nhan đề "The Sorrow of War", ca tụng rộng rãi, số nhà phê bình đánh giá tiểu thuyết cảm động chiến tranh Bản dịch photo bán rộng rãi cho du khách nước Đây sách đọc rộng rãi phương Tây, số sách nói chiến tranh từ quan điểm phía Việt Nam xuất Một điều đáng khâm phục Bảo Ninh trình bày quan điểm mà khơng lên án phía bên Năm 2005, tác phẩm tái với nhan đề ban đầu Thân phận tình yêu; năm 2006 tái với nhan đề trở thành tiếng: Nỗi buồn chiến tranh 19 Bảo Ninh viết số truyện ngắn đề tài chiến tranh, truyện Khắc dấu mạn thuyền dựng thành phim Truyện ngắn "Bội phản" tập truyện "Văn Mới" Nhà xuất Văn học xuất bản, ơng gửi gắm nhiều tình cảm suy nghĩ vào nhân vật Nỗi buồn chiến tranh coi cột mốc sáng chói văn học thời kỳ Đổi mới, đồng thời tiểu thuyết có số phận đặc biệt văn học Việt Nam suốt hai thập niên qua Xuất lần đầu Việt Nam bị đổi tên Thân phận tình yêu (năm 1990), năm sau, lại tái với nhan đề tác giả: Nỗi buồn chiến tranh trao giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam (năm 1991) Nỗi buồn chiến tranh không đông đảo bạn đọc Việt Nam biết đến mà cịn dịch mười thứ tiếng giới thiệu nhiều nước giới Bản dịch tiếng Anh Frank Palmos Phan Thanh Hảo với tựa đề The Sorrow of War xuất năm 1994 nhà phê bình đánh giá tiểu thuyết cảm động chiến tranh Đây số sách nói chiến tranh từ quan điểm phía Việt Nam đón nhận nồng nhiệt phương Tây Bởi Nỗi buồn chiến tranh khơng lạ hình thức mà mẻ nội dung so với nhiều tác phẩm thời Có thể nói, sách văn học Việt Nam thể chiến tranh góc nhìn cá nhân.Đã có nhiều đạo diễn nước ngỏ ý muốn đưa tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh lên ảnh rộng, bất đồng ngôn ngữ vài lý khác nên chưa triển khai Hiện tại, nhà biên kịch phim Peter Himmelstein vừa chuyển thể Nỗi buồn chiến tranh Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch Việt Nam cấp phép BẢNG THỐNG KÊ THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ, QUÁN NGỮ TRONG TIỂU THUYẾT NỖI BUỒN CHIẾN TRANH CỦA BẢO NINH (Theo in năm 2014 NXB Trẻ) Thành ngữ: 20 T Trang Thành ngữ Nghĩa T Tiếng nhà Phật, nói đến cứu 31 Phù hộ độ trì giúp che chở Phật, dùng lời khấn 85 Tranh tối tranh sáng Như Hồn xiêu phách lạc hay Phách lạc Hồn phách siêu lạc 103 (Ở sai tả từ siêu) 130 hồn xiêu(Phách tức vía, theo mê tín đàn bà có ba hồn chín vía, đàn ơng có ba hồn bảy vía), ý nói sợ hãi mức Tiếng động to gây khó chịu Inh tai nhức óc Tục ngữ: T Trang Tục ngữ Nghĩa T 76 Lời ăn tiếng nói Chỉ cách nói giao thiệp hàng ngày Quán ngữ: T Trang Quán ngữ T 13 13 14 14 14 18 19 20 26 Có lẽ Chính nên Và Thực Mà Chỉ có điều Thật Có thể Đâm đầu xuống thác 21 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 19 27 28 50 88 94 241 263 210 76 298 298 III) Con nhà tri thức Không nơi nương tựa Cắn rơm cắn cỏ Nước mắt lưng tròng than thân trách phận Thực Than thân trách phận Khập khà khập khiễng Như nấm sau trận mưa Mặt trời mọc đằng Tây à? Mặt trời mọc đằng Tây à? Nhận xét cách sử dụng thành ngữ, tục ngữ, quán ngữ hai tác giả qua hai tiểu thuyết: - Qua hai bảng thống kê số thành ngữ, tục ngữ, quán ngữ hai tác giả kể trên, ta thấy số lượng vô lớn Cụm từ cố định tác giả Hữu Đạt sử dụng cách vô tài tình Trong tác phẩm tiểu thuyết “Nỗi buồn chiến tranh” tác giả Bảo Ninh lại khơng có cụm từ cố định Việc giải thích tiểu thuyết Hữu Đạt sáng tác sau tiểu thuyết Bảo Ninh - Chúng ta thành ý nghĩa vơ to lớn thành ngữ, tục ngữ, quán ngữ đến văn hóa nói chung nên văn học Việt Nam nói riêng Chúng thể rõ rệt nét văn hóa, phong tục, tập quán đặc trưng Việt Nam tác phẩm văn học nghệ thuật Nó cịn đem đến phong cách sáng tác riêng tác giả tác phẩm Tiểu thuyết “Quái nhân” thể chất riêng, phong thái riêng tác giả Hữu Đạt qua nhiều thành ngữ, tục ngữ, quán ngữ vừa mang hương sắc đậm đà sắc dân tộc, vừa đem lại mẻ văn học đại qua cụm từ cố định Qua phản ánh rõ nét, 22 chân thực thực trạng giáo dục Việt Nam nói chung, tầng lớp tri thức nói riêng TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Hứa Ngọc Tân, ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO VÀ NGỮ NGHĨA CỦA CỤM TỪ CỐ ĐỊNH MỚI TIẾNG VIỆT, Bài tham dự hội thảo giảng dạy tiếng Việt quốc tế lần thứ I 2) Đỗ Hữu Châu, Thành ngữ cụm từ cố định vừa có tính hồn chỉnh nghĩa, vừa có tính gợi cảm 3) Dương Quảng Hàm, Việt Nam văn học sử yếu 4) Nguyễn Lực – Lương Văn Đang, Thành ngữ tiếng Việt 5) Hoàng Văn Hành, Thành ngữ học tiếng Việt 6) Vũ Ngọc Phan, Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam 7) Nguyễn Lân, Từ điển Thành ngữ Tục ngữ Việt Nam 8) Hoàng Phê, Từ điển tiếng Việt.\ 9) Hữu Đạt, Quái nhân, NXB Hội nhà văn, 2015 10) Bảo Ninh, Nỗi buồn chiến tranh, NXB Trẻ, 2014 23 ... khơng nghe,……… B) SO SÁNH, ĐỐI CHIẾU TỤC NGỮ, THÀNH NGỮ, QUÁN NGỮ GIỮA HAI TIỂU THUYẾT: I) Tiểu thuyết “Quái nhân” Nguyễn Hữu Đạt:  Vài nét tác giả Nguyễn Hữu Đạt tác phẩm “Quái nhân”: PGS.TS Nguyễn... thành ngữ, tục ngữ, quán ngữ hai tác phẩm tiểu thuyết “Quái nhân” “ Nỗi buồn chiến tranh” , mục tiêu nghiên cứu đề tài là: - Thấy vai trò thành ngữ, tục ngữ, quán ngữ sáng tác nhà văn Hữu Đạt... Chết cách vơ nghĩa HPN bất ngờ  HPN  CĐPN II) Tiểu thuyết ? ?Nỗi buồn chiến tranh” Bảo Ninh:  Vài nét tác giả Bảo Ninh tác phẩm ? ?Nỗi buồn chiến tranh”: Bảo Ninh tên thật Hoàng Ấu Phương, sinh

Ngày đăng: 11/04/2019, 16:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w