1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Mô tả phương ngữ thành phố Thanh Hóa;Phiên âm quốc tế một đoạn phỏng vấn giọng Huế.

6 123 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA NGÔN NGỮ HỌC - - BÀI TIỂU LUẬN CUỐI KÌ Đề : - tả phương ngữ thành phố Thanh Hóa - Phiên âm quốc tế đoạn vấn giọng Huế Môn : Phương ngữ học tiếng Việt Giảng viên : PGS.TS Trịnh Cẩm Lan Sinh viên : Nguyễn Bá Thắng Lớp : K60 Ngôn ngữ học CLC Mã số sinh viên : 15034444 MỤC LỤC I) tả phương ngữ thành phố Thanh Hóa- tỉnh Thanh Hóa: 1) Nguồn tư liệu: 2) Phương pháp nghiên cứu: 3) Khái quát phương ngữ Thanh Hóa: 4) Ngữ âm: a) Thanh điệu: b) Biến âm: .3 5) Từ vựng: 6) Nhận xét: II) Phiên âm quốc tế đoạn vấn giọng Huế: 1) Nguồn video: 2) Bản dịch: 3) Bản phiên âm quốc tế: I) tả phương ngữ thành phố Thanh Hóa- tỉnh Thanh Hóa: 1) Nguồn tư liệu: Đây đoạn thoại ghi âm kín trước vấn Để đảm bảo tính tự nhiên lời nói, 100% nhân vật khơng biết lời nói ghi âm Việc ghi âm thực máy điện thoại di động Dữ liệu thu 5,5mb , đoạn hội thoại ghi lại 5:49 phút 2) Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu thực địa hay gọi phương pháp nghiên cứu điền dã: lấy nguồn tư liệu nghiên cứu Phương pháp miêu tả ngữ âm học- âm vị học để miêu tả nét ngữ âm địa phương biến thể Phương pháp so sánh đối chiếu : biến đổi khác biệt qui chiếu 3) Khái quát phương ngữ Thanh Hóa: Thanh Hóa vùng văn hóa, ngơn ngữ người Việt, thành phần dân tộc chủ thể giàu sắc thái địa phương Thanh Hóa vùng lịch sử lâu đời, tiến trình lịch sử, nhiều người từ đồng sơng Hồng di cư vào, làm phong phú thổ ngữ Thanh Hóa Trong q trình chịu nhiều ảnh hưởng dân tộc anh em Mường, Thái,… Đặc điểm phương ngữ Thanh Hóa qua đoạn hội thoại ghi âm miêu tả, so sánh với tiếng Việt toàn dân phần 4) Ngữ âm: a) Thanh điệu:  Thanh ngã : phương ngữ Thanh Hóa thể hai biến thể sau: - Biến thể ( ngã ) -0: Được phát âm là( ngã ), có âm điệu biến thiên hai chiều xuống lên, khơng phẳng bắt đầu âm vực cao thấp kết thúc âm vực cao Ví dụ đoạn ghi âm: , nhiễm - Biến thể (ngã ) -1: phát âm [ hỏi] có âm điệu biến thiên hai chiều xuống lên không chia làm hai giai đoạn rõ rệt ngã Ví dụ đoạn ghi âm: bữa , dẫn  Thanh hỏi: phương ngữ Thanh Hóa thể hai biến thể sau: - Biến ( hỏi)-0 : phát âm [ hỏi] theo chuẩn tiếng Việt toàn dân Đặc điểm ngữ âmâm điệu biến thiên hai chiều lên xuống, không chia hai giai đoạn rõ rệt ngã Ví dụ đoạn ghi âm: tỉnh, bẩn, bảo, thủy, trưởng, thủy, phổi, bảy , tủ, cả, xã , bản, khuẩn - Biến (hỏi) -1: phát âm [ ngã], đặc điểm ngữ âmâm điệu biến thiên hai chiều lên xuống chia làm hai giai đoạn rõ rệt ngã Ví dụ đoạn ghi âm: bẩn, phổi, bỏ, khỏe, nhỏ ,đổ, ngủ b) Biến âm:  Phụ âm đầu (s) : tiếng Việt toàn dân (s) phụ âm đầu lưỡi, ngạc, xát quặt, vơ Trong tiếng Thanh Hóa tồn hai biến : - Biến thể (s)-0: phát âm [x], cách phát âm không với tiếng Việt tồn dân Nó phát âm mềm so với cách thức phát âm người miền Trung miền Nam Ví dụ đoạn ghi âm: xa - Biến thể (s)-1: gần giống (s)-0 không quặt lưỡi mà bẹt hóa Ví dụ đoạn ghi âm: sơn ( Đông Sơn )  Phụ âm đầu ( tr): phát âm nhích lại gần mặt lưỡi , tắc vơ Ví dụ đoạn ghi âm: trực 5) Từ vựng: Phương ngữ Thanh Hóa Tiếng Việt tồn dân Dứa Thế Chờ Giờ Hơm bữa Hơm Xởi cơm Nấu cơm 6) Nhận xét: Cũng phương ngữ Nghệ Tĩnh, phương ngữ Thanh Hóa coi hệ thống biến thể hoàn chỉnh tiếng Việt, với biến âm tương đối đặn hệ thống đại từ hồn chỉnh Tính hệ thống có quy luật giúp cho phương ngữ Thanh Hóa tồn suốt thời gian vừa qua vùng phương ngữ lớn phía bắc phía nam địa dư Tuy vậy, ngày nay, với xu hòa nhập chung, giao lưu văn hóa kinh tế vùng miền dẫn đến hai xu hướng Xu hướng thứ thổ ngữ nhỏ dần bị giải thể để hình thành phương ngữ Thanh Hóa ngày đồng Xu hướng thứ hai phương ngữ Thanh Hóa ngày xích lại gần tiếng Việt phổ thơng, hay nói xác gần với phương ngữ Hà Nội Ví dụ có xu hướng hòa nhập phụ quặt lưỡi khơng quặt lưỡi (ví dụ tr với ch) phương ngữ Bắc vùng Nga Sơn, Quảng Xương, Tĩnh Gia, nơi trước phân biệt rõ hai loại phụ âm Đặc biệt, thị thành phố Thanh Hóa, thị xã Bỉm Sơn thị trấn, đặc thù địa phương ngơn ngữ giảm đường hình thành bán phương ngữ II) Phiên âm quốc tế đoạn vấn giọng Huế: 1) Nguồn video: https://www.youtube.com/watch?v=kSXM0lqUY8I Đoạn video trích từ phút 1:03 đến 1:13 2:56 đến 3:11 từ đoạn vấn chương trình “ Huế 2013: Một bác bán vé số nói Huế” phát ngày 20/7/2013 kênh “Viet Weekly” Youtube 2) Bản dịch: “Dạ Huế Nên biết xa đến ăn bún bò Huế Tính tình nói chung người Huế dễ thương mà người miền Bắc dễ thương mà điệu giọng nói có khác khơng có đặc biệt, đại khái thơi Miền Nam được, dịu dàng, nết na.” 3) Bản phiên âm quốc tế: /Za6/ /ɤ6/ /hue4/ /nen1/ /biet4/ /la2/ /di1/ /ʂa1/ /dɛ2/ /dɤi1/ / n1/ /bun5/ /bɔ2/ /h e4/ /Tiŋ4/ /tiŋ2/ /t‘i2/ /nɔi4/ /cuŋ1/ /ŋɯɤi2/ /hue4/ /kuŋ4/ /ze4/ /t‘ɯɤŋ1/ /ma2/ /ŋɯɤi2/ /mien2/ /b k5/ /kuŋ4/ /ze4/ /t‘ɯɤŋ1/ /ma2/ /dieu6/ /ziɔŋ6/ /nɔi5/ /ko5/ /hɤi1/ / ak6/ /ɲau1/ /cɯ4/ / oŋ/ /ko5/ /d k6/ /biet6/, /dai6/ / ai6/ /vɤi6/ /t‘oi1/ /mien4/ /nam1/ /t‘i2/ /kuŋ4/ /dɯɤk6/, /kuŋ4/ /ziu6/ /zaŋ2/, /kuŋ4/ /net6/ /na1/ ... I) Mô tả phương ngữ thành phố Thanh Hóa- tỉnh Thanh Hóa: 1) Nguồn tư liệu: 2) Phương pháp nghiên cứu: 3) Khái quát phương ngữ Thanh Hóa: 4) Ngữ âm: a) Thanh. .. Mường, Thái,… Đặc điểm phương ngữ Thanh Hóa qua đoạn hội thoại ghi âm miêu tả, so sánh với tiếng Việt toàn dân phần 4) Ngữ âm: a) Thanh điệu:  Thanh ngã : phương ngữ Thanh Hóa thể hai biến thể... Mơ tả phương ngữ thành phố Thanh Hóa- tỉnh Thanh Hóa: 1) Nguồn tư liệu: Đây đoạn thoại ghi âm kín trước vấn Để đảm bảo tính tự nhiên lời nói, 100% nhân vật khơng biết lời nói ghi âm Việc ghi âm

Ngày đăng: 12/04/2019, 23:07

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    I) Mô tả phương ngữ thành phố Thanh Hóa- tỉnh Thanh Hóa:

    2) Phương pháp nghiên cứu:

    3) Khái quát phương ngữ Thanh Hóa:

    II) Phiên âm quốc tế một đoạn phỏng vấn giọng Huế:

    3) Bản phiên âm quốc tế:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w