Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
1,58 MB
Nội dung
TỪCHỈĐỘNGVẬTTRONGTIẾNG Ê-ĐÊ 1)Số lượng TGĐV tiếng Ê-đê 2)Hình thức cấu tạo 3)Về mặt ngữ nghĩa 4)Khả kết hợp 5)Từ độngvật đời sống văn hóa người Ê-đê 6)Kết luận 1) Số lượng từđộngvậttiếng Ê-đê • Có khoảng 102 tên gọi lồi độngvậtTrong có 240 giống cho tất loài mà người Ê-đê sử dụng sinh hoạt lao động giao tiếp • • => So với tên gọi loài giống độngvật nước Việt Nam giới số ỏi => chưa đáp ứng đủ nhu cầu gọi tên độngvật • => TGĐV ngôn ngữ tiếng Việt > TGĐV ngơn ngữ tiếng Ê-đê ( đặc biệt tên lồi cá, lồi gà mơi trường sống điều kiện chăm ni, lai giống…) • Ở Việt Nam có 275 lồi thú, 828 lồi chim, 180 lồi bò sát, loài ếch nhái, 472 loài cá nước ngọt, khoảng 2000 lồi cá biển có hàng chục ngàn lồi không xương sống cạn, biển nước => Như vậy, tiếng Việt tiếng Ê-đê chưa thể có đầy đủ từ ngữ để gọi tên loài độngvật mà khoa học đưa 2) Hình thức cấu tạo 1) Từ đơn : Ê-đê có thói quen sử dụng từ đơn gọi tên loài độngvật cho tiện dùng, dễ nhớ, dễ thuộc Trong •)Người tổng số 240 tên gọi cho lồi giống động vật, có 101 từ đơn sử dụng (47,1%) tương ứng với tiếng Việt 24 (10%) •)Ví dụ: tr (ốc), amrak(con cơng) •)Một số từ đơn gọi tên độngvật có tính đa nghĩa •)Ví dụ: druah (hươu, mang), tuôr (ốc, ốc quắn), 2) Từ ghép: • Người Ê-đê sử dụng từ ghép gọi tên loài độngvật phong phú thể qua dạng thức tiêu biểu: ghép phụ thành tố: * Thành tố chính: diễn đạt nét chung, khái quát mang nghĩa từ đơn * Thành tố phụ: khu biệt mang nghĩa từ đơn khơng có nghĩa • Ghép phụ hai thành tố thành tố riêng chia thành hai từ, tên gọi số lồi rắn, lồi cá • Ví dụ: Ala prao bâo (rắn hổ mang), Kan krua\ rông (cá rô phi)… Cách cấu tạo từ ghép: Đối chiếu với từ ghép phụ cách cấu tạo từtiếng Việt, TGĐV tiếng Ê-đê có kiểu ghép: + danh từ + danh từ VD: ala knăl (rắn giun), ala pui (rắn lửa),… + danh từ + tính từ VD: ala mtah (rắn lục), kkuih kô| (chuột bạch),… + danh từ + cụm độngtừ VD: kan krua\ rông (cá rơ phi),… + tính từ + danh từ VD: êđai kan (cá bột), êđai kbao (trâu con),… • Người Ê-đê gọi số giống độngvật lồi khơng có thành tố chung • Ví dụ: lồi tr (ốc): abao (ốc bươu), [la\ (ốc sên), kdlo hlơ lut (ốc nhồi) • Đặc biệt, tên gọi số lồi chim, tiếng Ê-đê không cần sử dụng thành tố chung • Ví dụ: c\i\m (chim): drang (phượng hồng), ak (quạ), bo\ng bu\ (bìm bịp), ktrâo (chim bồ câu), kwei (chèo bẻo), … 3) Cụm từ: • Tên giống độngvật diễn đạt thành cụm từ • Ví dụ: + cá trắm đen: kan (cá) êbu\ng rông (nuôi) ju\ (đen), tạm dịch là:cá trắm nuôi màu đen + Tôm càng: hdang (tôm) pro\ng (lớn) grông, tạm dịch là: tôm loại lớn Tên giống độngvật diễn đạt thành câu Ví dụ: + cá vàng: kan (cá) rơng (ni) pioh (để) dlăng (nhìn), tạm dịch là: cá vàng ni để nhìn + gà chọi: mnu\ (gà) pioh (để) bi c\oh (chọi), tạm dịch là: gà nuôi để chọi => Trong số trường hợp, đặt tên cho độngvậttiếng Ê-đê chưa quán, khoa học tiếng Việt - Các TGĐV đặt theo lối tượng (dựa tiếng kêu độngvật phát để đặt tên cho lồi độngvật đó) • Ví dụ: ak (quạ), asâo (chó), bê (dê), bip (vịt),… => Hình thức tiếng Việt ngôn ngữ dân tộc khác tồn số lượng từ tượng đáng kể 4) Nhận xét: • • • TGĐV tiếng Ê-đê khơng có từ phiên âm tiếng Hán, hay ngôn ngữ quốc gia khác TGĐV tiếng Việt => thể giá trị đặc trưng môi trường sinh thái khu vực có dấu hiệu ngun sơ Về phương diện ngơn ngữ, TGĐV chưa bị đồng hoá pha trộn yếu tố ngoại lai Dựa vào số TGĐV người Ê-đê mượn hình thức phiên âm tiếng Việt • • vai trò tiếng Việt ln bổ sung cho ngôn ngữ cộng đồng dân tộc khác, với tư cách tiếng phổ thông đáp ứng nhu cầu giao tiếp đời sống thể giao lưu văn hoá – ngôn ngữ hai dân tộc Ê-đê Việ t 3) Về mặt ngữ nghĩa Phân bố gọi tên gọi độngvậttiếng Ê-đê mặt ngữ nghĩa Tên gọi có lý Tên gọi phiên âm có tiếng Việt Tên gọi đặt theo lối tượng Sự phân bố hình thành nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan: - Các yếu tố không gian, thời gian, vật người thường xuyên biến động Vì vậy, lý đặt tên có nghĩa bị mờ theo • Ở dạng từ ghép sở nghĩa từ đơn, TGĐV có nghĩa, bảng sau: Thành tố Thành tố phụ Tên độngvật Aji\k (ếch) Điêt (nhỏ) Aji\k điêt (nhái) Ala (rắn) Mtah (xanh) Ala mtah (rắn lục) Bê (dê) Knô (đực) Bip (vịt) Djuê (giống) pro\ng (lớn) Djuê Bê knô (dê đực) Bip djuê pro\ng (vịt bầu - giống lớn) • Nghĩa TGĐV dạng từ ghép dùng để: -Phân biệt màu sắc, kan kô| (cá trắng), ala mtah (rắn lục),…; -Phân biệt lớn bé, Bip djuê pro\ng (vịt bầu - giống lớn), Bip djuê điêt (vịt cỏ - giống nhỏ),…; -Phân biệt đực cái, Bê ana (dê cái), Bê knô (dê đực),… -Phân biệt đặc điểm môi trường, ala êa (rắn nước), … -Phân biệt chức năng, asâo êgăp (chó săn), kan rơng pioh dlăng (cá vàng - ni để nhìn), 4) Khả kết hợp • Cũng nhóm từ loại danh từ khác, danh từ TGĐV tiếng Ê-đê có khả kết hợp với thành phần phụ trước thành phần phụ sau ngữ danh từ Sơ đồ cụm danh từ đầy đủ: Phần phụ trước -3 Trung tâm Phần phụ sau -2 -1 0 1 2 (từ số lượng) (loại từ) (danh từ) (định ngữ) (định từ) jih jang bo\ ho\ng, đơ drei êmô ana anăn (tất cả) (những) (con) (bò) (cái) (ấy) (đại từ tổng thể) • Thành phần trung tâm: Các TGĐV đảm nhiệm vai trò trung tâm danh ngữ chia làm hai nhóm: - Nhóm danh từ đơn thể kết hợp trực tiếp với loại từ đứng trước, liền kề - Nhóm danh từ khơng đơn loại không sử dụng loại từ trực tiếp liền kề trước nó. • • Thành phần phụ trước: - Loại từ (-1) Trongtiếng Ê-đê, drei vừa đại từ nhân xưng ngơi thứ số nhiều có nghĩa tiếng Việt ‘’chúng ta’’ vừa loại từ dùng độngvật Khi có số đếm trước danh từđộngvật sử dụng loại từ drei trước liền kề danh từđộngvật => Như vậy, có số lượng xác định kèm với danh từ đơn thể, phải có loại từ kèm danh từ tên độngvật • • • • - Từ số lượng (-2): Các từ số lượng bao gồm thực từ hư từ như: Các số đếm; Các từ số ước lượng; Các từ với ý nghĩa phân phối Kết hợp với danh từ đơn loại qua trung gian loại từ - Đại từ tổng thể (-3): jih jang (tất cả); tar, jih (cả) Đây đại từ tổng thể có khả kết hợp với danh từ trung tâm qua số từ loại từ làm trung gian Thành phần phụ sau: Nếu phần phụ trước danh ngữ, vị trí thành tố ổn định phần phụ sau danh ngữ cấu trúc mở Ở phần này, có vị trí mà thành tố mở rộng số lượng chất lượng • Kết hợp với danh từ trung tâm qua trung gian định ngữ, qua bảng sau: Danh từ trung tâm Định ngữ (vị trí 1) Mnu\ (gà), bip (vịt), aseh Knơ (đực), ana (cái), êdai (ngựa), asâo (chó), êmơng (con-nhỏ), mrâo blei (mới mua) gu (sư tử), kgâo (gấu),… … Định từ (vị trí 2) anei (này), a 5) Từđộngvật đời sống văn hóa người Êđê • • • Độngvật khơng có vai trò quan trọng thiên nhiên mà có vai trò quan trọng với đời sống người Về mặt lợi như: cung cấp nguyên liệu thực phẩm, mỹ phẩm, dược phẩm, làm thí nghiệm khoa học, hỗ trợ cho người lao động, giải trí, bảo vệ an ninh, cung cấp nguồn gen sinh học quí giá,… Bên cạnh độngvật hòa nhập vào đời sống văn hóa cộng đồng dân tộc Ê-đê • • • • Người dân Ê – đê lấy TGĐV để đặt tên người, tên địa danh… Theo khảo sát 87/660 tên người có nghĩa tiếng Ê – đê thấy: Người Ê – đê lấy từ tên vật để đặt tên cho người chiếm : 14,02% VD: H’ Kra\ (kră: khỉ), H’ Yui (yui: bọ hà), Y Sin (sin: ngan), H’ Tuôr (tuôr: ốc),… Dòng họ Ê`l chiếm 75/700 (10,7%) tổng số dòng họ khảo sát tên lồi độngvật tê tê => Điều thể gắn bó gần gũi tình cảm người động vật, người Ê-đê muốn gắn đặc điểm đáng ý động vật, đẹp, nhanh nhẹn, siêng năng, khỏe mạnh, đáng yêu, hiền từ, thông minh,… vào tính cách người 6) Kết luận: • • - Cuộc sống người dân Ê-đê gắn với không gian núi rừng rộng lớn Môi trường sinh thái phong phú, hấp dẫn cho loài độngvật sinh sống phát triển => Thể gắn bó thân thiết với sống người dân Ê-đê • • So với TGĐV tiếng Việt, số lượng từ vựng người Ê-đê đặt tên cho độngvật chưa đáp ứng nhu cầu giao tiếp, nhiều tên độngvật khoa học phát hiện, lai tạo chủng chưa biểu đạt tiếng Ê-đê TGĐV tiếng Ê-đê cấu tạo từ đơn, từ ghép, cụm từ câu Các từ ghép phụ ngồi đặc điểm chung, có số lượng từ ghép TGĐV lồi khơng có thành tố chung diễn đạt giống => Điều thể cách TGĐV chưa qn • • • Các vật ni nhà phân biệt cụ thể đặc điểm, giới tính Do phát triển hạn chế từ vựng, TGĐV tiếng Ê-đê có nhiều trường hợp: từ gọi tên cho loài vật loài vật gọi nhiều từ hay mượn phiên âm tiếng Việt để gọi tên động vật. Người Ê-đê đặt TGĐV theo lối tượng ngôn ngữ dân tộc khác Người Ê-đê lấy TGĐV để đặt tên cho người, tên địa danh sinh sống gắn bó Đặc điểm nhiều độngvật vào tiềm thức, đời sống văn hóa, luật tục người dân Ê-đê • Kết luận: Nghiên cứu đặc điểm TGĐV tiếng Ê-đê giúp hiểu thêm số lượng, cấu tạo, ngữ nghĩa khả kết hợp từ ngữ mà người Ê-đê đặt tên cho độngvậtĐồng thời qua TGĐV tiếng Ê-đê, người đọc hiểu thêm nét đặc trưng văn hóa người Ê-đê việc sử dụng ngơn ngữ •Cảm ơn thầy bạn lắng nghe! ... vừa đại từ nhân xưng ngơi thứ số nhiều có nghĩa tiếng Việt ‘’chúng ta’’ vừa loại từ dùng động vật Khi có số đếm trước danh từ động vật sử dụng loại từ drei trước liền kề danh từ động vật => Như... TGĐV tiếng Ê-đê 2)Hình thức cấu tạo 3)Về mặt ngữ nghĩa 4)Khả kết hợp 5 )Từ động vật đời sống văn hóa người Ê-đê 6)Kết luận 1) Số lượng từ động vật tiếng Ê-đê • Có khoảng 102 tên gọi lồi động vật Trong. .. định kèm với danh từ đơn thể, phải có loại từ kèm danh từ tên động vật • • • • - Từ số lượng (-2): Các từ số lượng bao gồm thực từ hư từ như: Các số đếm; Các từ số ước lượng; Các từ với ý nghĩa