Nộidung : TIẾNG- HÌNH VỊ I) Khái niệm hình vị hình vị tiếngViệt : 1) K/n hình vị nói chung : - Đn: đơn vị nhỏ có nghĩa VD: dân, đa, nơng, số Phân xuất hình vị : Phân tích phát ngơn (một đoạn lời nói) người ta phân xuất đơn vị có ý nghĩa nhỏ nhất, đơn vị hình vị Ví dụ phát ngôn “Ngày “ngày / mai / / nghỉ /học“ mai tơi nghỉ học” có hình vị có ý nghĩa Hình vị thường có hình thức cấu tạo âm tiết, tức hình vị trùng với âm tiết, chữ viết hình vị viết thành chữ Hình vị tiếngViệt đóng vai trò từ làm thành tố cấu tạo từ, phân xuất nhờ phân tích thân từ Tóm lại, phân tích chuỗi âm lời nói, người ta nhận thấy có đơn vị ngữ âm phát với luồng liên tục, không bị cắt đoạn dòng ngữ lưu, đơn vị gọi âm tiết Trong tiếng Việt, âm tiết thường mang điệu ghi lại thành chữ Khi phân tích phát ngơn (một đoạn lời nói), người ta phân xuất đơn vị nhỏ trùng với âm tiết, tiếngTiếng thường trực tiếp gián tiếp gắn với với ý nghĩa định trùng với hình vị từ Hình vị có hình thức cấu tạo âm tiết, tức hình vị trùng với âm tiết, có vai trò từ khơng phải từtừ bao gồm Âm tiết, hình vịvà từ đơn vị ngơn ngữ, tiếng đơn vị lời nói - Phân loại hình vị : Các hình vị phân chia thành loại khác Trước hết phân loại thành hình vị tự hình vị hạn chế (bị ràng buộc) +Hình vị tự hình vị mà tự xuất với tư cách từ độc lập Ví dụ: house, man, black, sleep, walk… tiếng Anh; nhà, người, đẹp, tốt, đi, làm… tiếngViệt +Hình vị hạn chế hình vị xuất tư kèm, phụ thuộc vào hình vị khác Ví dụ: -ing, -ed, -s, -ity… tiếng Anh; ом, uх, е… tiếng Nga +Trong nội hình vị hạn chế, người ta chia thành hai loại nữa: hình vị biến đổi dạng thức (các biến tố) hình vị phái sinh +Hình vị biến tố hình vị làm biến đổi dạng thức từ để biểu thị quan hệ từ với từ khác câu Ví dụ: cats, played, worked, singing доме, pуку, читаю - Hình vị phái sinh hình vị biến bổi từ có cho từ kind – kindness; merry – merryly, (to) work – worker… tiếng Anh trường hợp дом – домuк; nucать – nucателъ tiếng Nga Lĩnh vực nghiên cứu cấu tạo từ ýe trước hết đến hình vị tự hình vị tái sinh 2) Vai trò tiếngtiếngViệt tương đương với hình vị ngơn ngữ Ấn-Âu : - a Có tiếngtự mang ý nghĩa, quy chiếu vào đối tượng, khái niệm như: cây, trời, cỏ, nước, sơn, hoả, thuỷ, b Có tiếngtự thân khơng quy chiếu vào đối tượng, khái niệm, có diện cấu trúc từ hay khong, làm cho tình hình khác Đó chưa kể khơng trường hợp tìm nghĩa chúng khứ lịch sử tiếngViệt Chúng, nhiều kết tượng hao mòn ngữ nghĩa (desemantic) đến mức tối đa thường gặp Ví dụ: (dai)nhách; (xanh) lè; (áo) xống; (tre) pheo; (cỏ) rả; (đường) sá; (e) lệ; (trong) vắt; (nắng) nôi; c Có tiếng tương tự loại b vừa nêu, chúng lại xuất từ mà tất tiếng tham gia tạo từ (đều không quy chiếu vào khái niệm, đối tượng, tách rời nhau) Ví dụ: mồ – – bồ – – mì – – a – pa – tít Các từ thuộc nguồn gốc Việt như: mồ hơi, bồ thuộc nguồn gốc ngoại lai như: mì chính, a-pa-tít NƠỊDUNG 2: PHÂN LOẠI TIẾNG _ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA TIẾNG I) - Phân loại tiếng : 1) Tiêu chí phân loại : dựa vào sở : a) Cơ sở ý nghĩa : tiếng có loại : tiếng có nghĩa vơ nghĩa VD: có nghĩa : thôn nông thôn , đẹp đẹp đẽ , kì quốc kì ; vơ nghĩa : cộ xe cộ , lụng trung làm lụng , đỉnh đủng đỉnh , … Căn đề xác định tính có nghĩa : + Căn vào ngơn ngữ tồn dân đề nhận định Vd: cộ xe cộ ý nghĩa số tiếng địa phương lấy mắt tồn dân lại xếp vào loại vô nghĩa + Không thể vào tri thức từ nguyên học mà phải vào khả đối hcieeus ngôn ngữ định đoạt vd: giáo giáo sư , ta gọi tiếng có nghĩa khơng phải ta biết giáo Hán ngữ có nghĩa mà ta thấy tiếngViệt đại có loại từ giáo sư, giáo sinh, giáo viên , giáo dục , giáo dưỡng , tuyên giáo ,v.v… Nếu khơng có khả đối chiếu ý nghĩa chúng bị lu mờ dần ,… - - b) Cơ sở cách dùng : tiếng độc lập tiếng không độc lập Đ/n: Tiếng đọc lập tiếng tách làm từ đơn : báo báo chí, đảng đảng viên , học học hành , … tiếng không độc lập tiếng đem dùngtừ : kì , quốc quốc kì , thư thư mục, thảo thảo luận ,… Thao tác kiểm tra tiếng độc lập : thay bối cảnh tiếng có khả thay dễ dàng tiếng độc lập VD : - Am hiểu hiểu biết Khẩu vấn vấn đáp Có thể bỏ “ am” , “ biết “ thay yếu tố khác vào cách dễ dàng nói : tơi hiểu , , tơi khơng hiểu , hiểu , có hiểu khơng , vv… Hiểu : tiếng độc lập Không thể bỏ “ khẩu”, “ đáp” thay yếu tố khác vào cách dễ dàng khơng thể nói : tơi vấn , vấn , vấn , có vấn khơng , vv… Vấn : tiếng khơng độc lập 2) Kết phân loại : Phối hợp tiêu chí có loại tiếng : +loại I: có nghĩa , độc lập ( việt , việt hóa ) : cha , mẹ , tay , chân, cơm , nước + loại II : có nghĩa độc lập ( hán – việt) : sơn , thủy , quốc , gia , tiểu , … + loại III : vô nghĩa , không độc lập ( tiếngtừ phiên âm thuộc loại ) : cà , phê, cà , rốt ; , , o ,… II) Đặc trung tiếng : 1) Tiếng trùng âm tiết trung hình vị ,gọi hình tiết đặc điểm quan trọng , làm nên đặc trưng loại hình vị đơn lập tiếngviệt 2) Tiếng có vị trí trung gian hình vị từ ngơn ngữ ấn-âu Tiếng vừa có tư cách hình vị vừa có tư cách từ điều kiện ngữ cảnh định - Tiếng tiềm tàng khả trở thành từ đơn : so sánh chóc chim chóc khơng có chim chóc ; lơi lả lơi bướm lả ong lơi … chóc vd thứ đứng hoàn toàn độc lập kết hợp với số từ loại từ y chim danh từ thực thụ; lơi câu thơ Nguyễn Du đứng hoàn toàn độc lập đứng sau ong với tư vị tố y động từ , tính từ chân 3) Tiếng đơn vị tự nhiên , dễ nhận diện người ngữ ( người lại với ngơn ngữ ấn- âu : hình vị khó nhận diện ) Các đặc trưng chi phôi giải thích quy luật ngữ pháptiếngViệt : dùng phương thức ngữ pháp phân tích tính ,… - - NỘIDUNG 3: LUYỆN TẬP THAO TÁC PHÂN XUẤT VÀ NHẬN DIỆN CÁC LOẠI TIẾNGNÔIDUNG 4: CẤU TẠO TỪ I) Từtiếng : đơn tiết 1) đ/n từ: đơn vị nhỏ có nghĩa hồn chỉnh cấu tạo ổn định, có khả vận dụng độc lập lời nói, dùng để đặt câu 2) đ/n từtiếng : 3) đặc điểm từtiếng : có tượng đồng âm từviệt với tiếng gốc hán – việt có tượng đa nghĩa thí dụ : so sánh ăn ăn cơm ăn ảnh II) Từ nhiều tiếng ( đa tiết ) 1) Các thuật ngữ tương đương cách hiểu chúng Từ đơn / từ ghép : ( gọi theo số lượng hình vị ) - Từ tiếng/ nhiều tiếng : gọi theo số lượng tiếngTừ đơn tiết/ đa tiết “ gọi theo số lượng âm tiết 2) Phương pháp cấu tạo từ nhiều tiếng : Tiếngviệtdùng phương thức : ghép láy a) Ghép : tiếng ghép theo hai quan hệ cú pháp + quan hệ đăng lập tạo từ ghép đẳng lập : binh linh mua bán đơn giản + quan hệ phụ tạo từ ghép phụ : phụ hạn định : thư viện , nhà văn ; phụ chi phối : quốc ; phụ bổ sung : cải tiến , b) Láy : tiếng thứ hai lặp lại tiếng thứ theo quan hệ âm hoàn toàn phận mà điệu chúng có âm vực giống VD: - láy hồn tồn : chơm chơm , châu chấu - Láy phận : +láy âm đầu : đắn đo , nho nhẻ , + láy vần : lúng túng , lênh khênh • Cũng phân loại từ láy theo đặc điểm từ láy tiếng gốc ( lưa thưa ) từ láy khơng có tiếng gốc ( lơ thơ ) NỘIDUNG : PHƯƠNG PHÁP NHẬN DIỆN TỪ NHIỀU TIẾNG Nhận diện từ nhiều tiếng : 1) Phân biệt từ nhiều tiếng với ngữ có phương thức ghép : a) Ba đặc điểm phân biệt: I) Ngữ Từ nhiều tiếng Thành tố trực tiếp Độc lập Không độc lập Quan hệ thành tố Lỏng Chặt Ý nghĩa Theo quy tắc( = tổng Khơng hồn tồn tn theo thành tố quan hệ) quy tắc - - - b) Ba tiêu chí nhận diện: Tiêu chí dựa vào tính khơng độc lập tiếng tổ hợp Tiêu chí dựa vào trật tự quan hệ ngược cú pháptiếng tổ hợp Tiêu chí dựa vào tính khơng hồn tồn tn theo quy tắc nghĩa tổ hợp 2) Phân biệt từ láy với ngữ láy: a) Phân biệt từ láy đôi với ngữ láy đơi Ngữ láy đơi láy lại tiếng gốc ban đầu để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp số danh từ, cấp so sánh tính từ, tính lặp lại động từ nhận qua đối chiếu loạt từ láy đôi với ngữ láy đôi Trong ngữ láy đôi , tiếng gốc ban đầu thường đứng sau VD: đen đen, nho nhỏ, đèm đẹp,… Từ láy đơi có nghĩa từ vựng khác từ gốc VD: nhỏ nhẻ, nhỏ nhoi,… , từ láy đôi từ láy phận ( ngữ láy đơi láy hồn tồn ), có vài trường hợp ngoại lệ danh từ láy đơi có láy hồn tồn, vd : chôm chôm, ba ba, chuồn chuồn, … b) Ngữ láy có dạng láy ba láy tư Vd: sành sanh, tí tị ti ,hì hà hì hục , c) Kết cấu láy dạng kết hợp hỗn hợp hai phương thức ghép láy Vd: vui vui , đẹp đẹp, rau rau ,… Quan hệ từ nhiều tiếng: Có kiểu quan hệ: có quan hệ nghĩa, vừa có quan hệ nghĩa vừa có quan hệ âm, có quan hệ âm, khơng có qh nghĩa qh âm Kiểu gộp làm nên có kiểu quan hệ xếp theo đối lập lưỡng phân + Quan hệ có lý : quan hệ nghĩa quan hệ âm III) - + quan hệ không lý ( ngẫu nhiên) NỘIDUNG 6: TIÊU CHUẨN PHÂN LOẠI TỪ NHIỀU TIẾNG I) Tiêu chuẩn phân loại từ nhiều tiếng: 1) Dựa vào tiêu chuẩn quan hệ thành tố từ ; ta có kiểu từ ứng với quan hệ nêu : từ ghép , từ láy , từ ngẫu hợp 2) Dựa vào tiêu chuẩn tính chất thành tố trực tiếp từ, ta có bảng phân loại cho từ có hai thành tố trực tiếp sau : thành tố có nghĩa thành tố có nghĩa , thành tố vô nghĩa vô nghĩa thành tố không độc 2.2Từ ghép gốc hán 2.3 3.2 lập việt thành tố độc lập, 2.1 1.2 thành tố không độc lập thành tố độc lập 3.3 từ ngẫu hợp 1.3 3.1 từ láy 1.1 từ ghép gốc việt Quy ước 1: tiếng có nghĩa, độc lập Quy ước 2: tiếng có nghĩa , khơng độc lập Quy ước 3: tiếng vô nghĩa , không độc lập II) Dạng lâm thời từ nhiều tiếng: 1) Dạng tách đôi: lả lơi tách thành ong bướm lả lơi 2) Dạng rút gọn: Nghệ An rút thành : Nghệ xong xứ Nghệ NỘIDUNG 7: THẢO LUẬN VÀ LUYỆN TẬP THAO TÁC NHẬN DIỆN, PHÂN LOẠI TỪ NHIỀU TIẾNGNỘIDUNG 8: TỪ LOẠI Từ loại 1) Từ loại kết phân loại vốn từ theo chất ngữ pháptừ 2) Mục đích phân loại: biết cách dùngtừ câu quy tắc 3) Từ loại có tính phổ niệm tính loại hình 4) Bản chất ngữ pháp có cách hiểu: a) Theo hình thức túy: dựa vào khác đặc điểm hình thái từ b) Theo nộidung túy: dựa vào ý nghĩa khái quát khác từ c) Kết hợp đặc trưng nộidung hình thức II) Sơ lược lịch sử vấn đề từ loại tiếngviệt : - Có xu hướng : khơng thừa nhận thừa nhận có từ loại I) ... loại từ láy theo đặc điểm từ láy tiếng gốc ( lưa thưa ) từ láy khơng có tiếng gốc ( lơ thơ ) NỘI DUNG : PHƯƠNG PHÁP NHẬN DIỆN TỪ NHIỀU TIẾNG Nhận diện từ nhiều tiếng : 1) Phân biệt từ nhiều tiếng. .. ngữ pháp tiếng Việt : dùng phương thức ngữ pháp phân tích tính ,… - - NỘI DUNG 3: LUYỆN TẬP THAO TÁC PHÂN XUẤT VÀ NHẬN DIỆN CÁC LOẠI TIẾNG NÔI DUNG 4: CẤU TẠO TỪ I) Từ tiếng : đơn tiết 1) đ/n từ: ... nhiên) NỘI DUNG 6: TIÊU CHUẨN PHÂN LOẠI TỪ NHIỀU TIẾNG I) Tiêu chuẩn phân loại từ nhiều tiếng: 1) Dựa vào tiêu chuẩn quan hệ thành tố từ ; ta có kiểu từ ứng với quan hệ nêu : từ ghép , từ láy , từ