Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 93 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
93
Dung lượng
1,69 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Lê Linh Chi LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Lê Linh Chi Chuyên ngành : Lý luận ngôn ngữ Mã số : 60 22 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Người Hướng dẫn Khoa học: PGS TS NGUYỄN THỊ LY KHA Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn Khoa Ngữ văn , Phòng Sau đại học Trường Đại học Sư phạm TP.HCM tạo điều kiện thuận lợi cho việc học tập, nghiên cứu nhiệt tình giúp đỡ tác giả suốt trình làm luận văn Bằng tất tình cảm chân thành, tác giả luận văn xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến cô hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Ly Kha – người tận tâm hướng dẫn, bảo tận tình suốt thời gian nghiên cứu hồn thiện luận văn Bên cạnh đó, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy cô Khoa Ngữ văn, anh chị học viên cao học chuyên ngành Ngôn ngữ học khóa 19 nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trình học tập nghiên cứu khoa học Cuối xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, người thân bạn bè động viên, giúp đỡ tác giả Đó nguồn động lực lớn cho tác giả trình nghiên cứu hồn thiện luận văn Tác giả luận văn Lê Linh Chi MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA LOẠI TỪ TRONG TIẾNG VIỆT VÀ CỦA LƯỢNG TỪ TRONG TIẾNG HÁN HIỆN ĐẠI 11 1.1 Loại từ 11 1.1.1 Đặc trưng ngữ pháp loại từ 11 1.1.2 Đặc trưng từ vựng – ngữ nghĩa loại từ 13 1.1.3 Đặc trưng ngữ dụng loại từ 15 1.1.4 Định tố 16 1.2 Lượng từ 16 1.2.1 Định nghĩa phân loại 17 1.2.2 Chức ngữ pháp lượng từ 21 1.2.3 Một số tượng liên quan đến ngữ nghĩa lượng từ 22 Chương LOẠI TỪ TIẾNG VIỆT VÀ LƯỢNG TỪ TIẾNG HÁN HIỆN ĐẠI TRONG NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT 31 2.1 Khảo sát đánh giá loại từ ngữ liệu tiếng Việt 31 2.1.1 Khảo sát loại từ ngữ liệu tiếng Việt 31 2.1.2 Đánh giá tình hình sử dụng loại từ ngữ liệu tiếng Việt 51 2.2 Khảo sát đánh giá lượng từ ngữ liệu tiếng Hán đại 58 2.2.1 Khảo sát lượng từ ngữ liệu tiếng Hán đại 58 2.2.2 Đánh giá tình hình sử dụng lượng từ ngữ liệu tiếng Hán đại 67 Chương 3: MỘT VÀI ĐIỂM TƯƠNG ĐỒNG VÀ DỊ BIỆT GIỮA LOẠI TỪ VÀ LƯỢNG TỪ 76 3.1 Bình diện ngữ pháp 76 3.2 Bình diện từ vựng – ngữ nghĩa 78 3.3 Bình diện ngữ dụng 82 KẾT LUẬN 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 33 Bảng 2.2 34 Bảng 2.3 34 Bảng 2.4 38 Bảng 2.5 38 Bảng 2.6 41 Bảng 2.7 41 Bảng 2.8 46 Bảng 2.9 47 Bảng 2.10 50 Bảng 2.11 52 Bảng 2.12 53 Bảng 2.13 53 Bảng 2.15 68 Bảng 2.16 69 Bảng 2.17 70 Bảng 2.18 70 Bảng 2.19 71 Bảng 2.20 71 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Loại từ từ loại gây nhiều tranh cãi giới nghiên cứu ngôn ngữ Đầu tiên bất đồng việc xác định tư cách từ loại: loại từ hư từ hay thực từ Tiếp theo, nhà Việt ngữ học cho loại từ hư từ thực từ lại tiếp tục bất đồng ý kiến cách phân loại, liệt kê, xác định chức ngữ nghĩa, ngữ pháp nhóm từ Trong cơng trình nghiên cứu gần đây, Cao Xuân Hạo đặt lại vấn đề loại từ với cách tiếp cận lạ so với ngữ pháp truyền thống Tác giả khẳng định tư cách danh từ nhóm từ vốn xem loại từ, khẳng định vị trí trung tâm từ danh ngữ, danh ngữ, từ có chức hình thức phân lập đơn vị cá thể chức loại lại thuộc danh từ khối chất danh từ khối chất liệu Tuy chưa tìm giải pháp triệt để để thống mặt lý luận, lý lẽ mà nhà Việt ngữ học đưa lúc tranh luận chứng tỏ tính cách quan trọng, phức tạp mở loại từ tiếng Việt Về phía người sử dụng, thiếu vắng loại từ gặp khó khăn việc suy nghĩ, diễn đạt trước hết nhu cầu đếm số lượng, nhu cầu cấu trúc hóa giới khách quan theo trật tự cộng đồng ước định Cũng khó khăn tương tự sữ dụng tiếng Hán mà thiếu kiến thức lượng từ Tuy thường định nghĩa ngắn gọn “Lượng từ từ dùng để tính lượng vật hay động tác” thao tác tính lượng tiếng Hán bao hàm cách phân loại vật phức tạp Thế giới khách quan qua cách tạo ký hiệu đầy tính tượng hình chữ Hán người xếp lại, vừa chi phối số lượng, vừa chi phối ngữ nghĩa lượng từ, có nghĩa hình tượng nghĩa sắc thái, tạo giá trị cho lượng từ hai phương khoa học nghệ thuật Với lý đó, người viết chọn đề tài nghiên cứu là: “Nhóm loại từ bất động vật tiếng Việt từ tương đương tiếng Hán đại” Loại từ luận văn lựa chọn dựa theo quan điểm Nguyễn Tài Cẩn Đó từ thuộc tiểu loại danh từ đơn vị tự nhiên, có chức phụ phân định vật thành loại dựa vào đặc trưng vật Loại từ xem xét danh ngữ có loại từ thành tố trung tâm tổ chức loại từ kết hợp với tính từ, động từ để tạo thành tổ hợp vật thay danh từ nên xét đến trường hợp loại từ dùng để định đơn vị cho động từ Việc lựa chọn lượng từ tương đương với loại từ có xác tương đối phạm vi, mục đích luận văn khác biệt hai ngôn ngữ Lượng từ luận văn lựa chọn dựa vào định nghĩa lượng từ trích dẫn tài liệu Hà Kiệt:“Từ biểu thị số lượng đơn vị vật hay động tác gọi lượng từ Lượng từ có hai loại: tính đơn vị vật gọi vật lượng từ, tính đơn vị động tác gọi động lượng từ” [19.6] Các lượng từ sử dụng luận văn sử dụng tài liệu Thuật ngữ số từ dùng luận văn số từ số học, tức không sử dụng ước số để khỏi lẫn lộn với lượng từ tiếng Việt Chúng sử dụng số lượng từ tương đương với từ đơn vị quy ước khơng xác miếng, cục, đoạn từ không Nguyễn Tài Cẩn xem loại từ nhằm mục đích so sánh , đối chiếu cách dùng loại từ lượng từ hai ngôn ngữ Tiến trình nghiên cứu loại từ lượng từ 2.1 Tiến trình nghiên cứu lượng từ loại từ nhà Việt ngữ học Lượng từ xem từ loại với tên gọi khác lịch sử nghiên cứu tiếng Việt như: lượng số định từ ( Trần Trọng Kim), ngữ vị số (Lê Văn Lí), lượng từ, thuộc tiểu loại lượng từ chừng lượng từ bất định (Trương Văn Chình, Nguyễn Hiến Lê), lượng số định từ lượng nhiều hay (Bùi Đức Tịnh), lượng từ lượng số từ, ước từ (Trần Ngọc Ninh), từ kèm ( Nguyễn Kim Thản), từ số lượng khái quát (Diệp Quang Ban) Quan niệm cách liệt kê từ thuộc từ loại có khác tác giả nói chung xem lượng từ từ số lượng nhiều cách tổng quát, từ ” mang phạm trù lượng số thành phần danh để định danh từ đếm lượng số” (8.235), “Lượng từ tiếng đặt trước thể từ để hạn chế số lượng nghĩa tổng quát hay bất định thể từ chính” [6.305] , “các lượng số định từ lượng nhỏ, đơn vị toàn số, lượng lớn hay toàn số” (13.62), “Từ kèm danh từ chuyên làm dấu hiệu lượng” (11.57) Các từ mang ý nghĩa lượng từ liệt kê khơng hồn tồn giống tác giả nói chung từ: những, các, một, mỗi, từng, vài, mọi, mấy, nhiều, tất cả, toàn Vậy, lượng từ tiếng Việt gần với số từ, khơng có chức xác định hình thức phân lập vật phân loại vật, tức không mang đặc điểm loại từ Loại từ xem từ loại tiếng Việt Trong cơng trình nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, phân từ loại tiếng Việt, nhà Việt ngữ học đề cập đến từ loại này: “Loại từ tiếng đứng trước tiếng danh từ để định tiếng danh từ thuộc loại nào” [5.49] “Loại từ tiếng đặt trước danh từ khái quát để làm cho ý nghĩa danh từ rõ ràng, đầy đủ” (13.51) “ Loại từ chứng tự tự loại A (tự loại A danh từ): chúng cho phép ta nhận định từ thuộc tự loại A, đồng thời chúng xếp tự ngữ vào loại riêng biệt nữa” (7.50) “Loại từ tiếng đặt trước thể từ cho ta biết thể từ trỏ vật thuộc loại, hạng nào, tùy theo vật thuộc loại hạng mà ta dùng loại từ thích hợp” (6.281) Nguyễn Tài Cẩn (1960) xem loại từ thành tố phụ danh từ trung tâm Về sau, Ngữ pháp Tiếng Việt (1989), ông xem tiểu loại danh từ: danh từ đơn vị tự nhiên có vai trò trung tâm danh ngữ “trung tâm mặt ngữ pháp” Nguyễn Kim Thản gọi loại từ phó danh từ (1963) sau danh từ phụ thuộc (1981) Trong năm 60, Lưu Văn Lăng xếp loại từ thành nhóm nhỏ gọi từ loại nằm phạm trù danh từ sau lại xếp từ vào nhóm nhỏ mang tên hạn từ Diệp Quang Ban xem loại từ danh từ loại Cao Xuân Hạo xem loại từ thực chất số từ danh từ đơn vị, phủ nhận tồn loại từ tiếng Việt theo nghĩa nhóm từ có chức phân loại 2.2 Tiến trình nghiên cứu lượng từ tiếng Hán Ngữ pháp Trung Quốc năm đầu thập niên 30 chịu ảnh hưởng lớn mặt lí luận ngữ pháp phương Tây Năm 1943, Ngữ pháp Trung Quốc đại, (1985) Vương Lực xem lượng từ tiểu loại danh từ gọi danh từ đơn vị Sau đó, Từ loại, ơng nhắc lại quan niệm này: ” Tôi cho lượng từ danh từ gọi danh từ đơn vị”.( trích từ Hà Kiệt.3) Tuy chưa xác lập vị trí độc lập cho lượng từ, Vương Lực kể người xem lượng từ phận cấu từ loại tiếng Hán Đến đầu thập niên 40, Lã Thúc Tương xuất Trung Quốc ngữ pháp yếu lược ơng gọi lượng từ Từ đơn vị, ơng viết: ”Trong văn bạch thoại, số từ đứng trước danh từ để kết hợp trực tiếp với danh từ mà phải có từ đơn vị đứng trước danh từ” Sau đó, sách Học ngữ pháp, ơng xem lượng từ loại từ ngữ hỗ trợ thêm cho danh từ gọi phó danh từ Tuy Lã Thúc Tương xem lượng từ thuộc phạm trù danh từ ông người gọi tên từ loại lượng từ: “ Phó danh từ từ đơn vị người hay vật, gọi danh từ đơn vị hay lượng từ” (1982 trích từ Hà Kiệt 3) Lã Thúc Tương cho rằng, khác với danh từ, phần lớn phó danh từ khơng có ý nghĩa cụ thể Lã Thúc Tương đưa nét khu biệt danh từ lượng từ, đặc trưng ngữ pháp tổ hợp số từ - lượng từ Đáng tiếc thời điểm lượng từ chưa xem từ loại độc lập Cao Danh Khải Bàn ngữ pháp tiếng Hán gọi lượng từ số vị từ xem số vị từ đặc trưng hệ ngôn ngữ Hán - Tạng Lục Chí Vĩ Các từ đơn âm tiếng Bắc Kinh xếp lượng từ thành loại đại từ thị với tên gọi trợ danh từ Cách phân loại cho thấy lý luận ông từ loại tiếng Hán chưa thoát khỏi ảnh hưởng ngữ pháp Ấn - Âu Trần Vọng Đạo xem lượng từ từ nêu cần tính tốn, gọi kế tiêu, cách gọi có ý nhấn mạnh tác dụng đếm đơn vị lượng từ Theo ông, gọi từ nêu vật cần đếm phó danh từ cách nhìn thiếu tồn diện vật cần đếm số lượng khơng có vật tĩnh mà cịn có động Đàm Chính Bích Ngữ pháp gọi lượng từ phụ danh từ hay gọi phó danh từ lượng từ Năm 1957, Trương Chí Công Hán ngữ ngữ pháp thường thức gọi lượng từ số lượng từ theo ơng, thơng thường từ số từ đơn vị liền Đinh Thanh Thụ Bàn ngữ pháp tiếng Hán đại cho thấy nghiên cứu từ loại ông dùng tên gọi lượng từ mà xem từ loại độc lập để phân tích, nghiên cứu Đến cuối thập niên 50, lượng từ thức xác định tên gọi: “Từ biểu thị số lượng đơn vị vật hay động tác gọi lượng từ Lượng từ có hai loại: tính đơn vị vật gọi vật lượng từ, tính đơn vị động tác gọi động lượng từ” [19.6] trở thành 01 11 từ loại tiếng Hán đại Năm 1961, Chu Đức Hi giảng ngữ pháp tiếng Hán đại Đại học Bắc Kinh thức cơng nhận lượng từ từ loại tiếng Hán, ông đưa định nghĩa lượng từ “ Lượng từ từ liền sau số từ” Nhưng vấn đề lượng từ chưa kết thúc mà có nhiều tranh luận chung quanh từ loại kéo dài đến năm 70 Cuối cùng, sau 50 năm, qua 16 tên khác nhau, đến nửa sau thập niên 50 lượng từ xác định tên gọi đến năm 70 phổ biến rộng rãi Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Đề tài thực sở thừa nhận lí thuyết loại từ tiếng Việt theo quan điểm tác gỉa Nguyễn Tài Cẩn qua Ngữ pháp tiếng Việt (1998) lí thuyết lượng từ tác giả Hà Kiệt qua Nghiên cứu lượng từ tiếng Hán đại(2000) Các tác phẩm văn chương dùng để minh họa cho lí thuyết bao gồm 30 tác phẩm 05 nhà văn Việt Nam 30 tác phẩm 05 nhà văn Trung Quốc, cụ thể là: Hồ Biểu Chánh: Đóa hoa rừng, Hai Thà cưới vợ, Lịng đàn bà, Thầy Chung trúng số, Thầy thơng ngôn Sơn Nam: Bốn ngu, Hương rừng Cà mau, Một kiểu anh hùng, Tình nghĩa giáo khoa thư, Yêu cho 74 xứ, Song ngoại danh từ ghế kết hợp với lượng từ khác Lượng từ chuyên dụng lạc đà 峰 truyện ngắn Cô dâu bé tác giả lại dùng 条 (一条杀的骆驼 – lạc bị giết) để tái hình ảnh xác lạc đà chết tác giả khơng quan tâm đến đặc trưng giống loài vật mà quan tâm đến đặc trưng hình dáng Lượng từ từ dùng để tính tốn đơn vị vật động tác nên chức cú pháp chủ yếu lượng từ làm định ngữ bổ ngữ câu Điều đáng ý với thay đổi hình thức lượng từ trùng điệp dẫn đến ý nghĩa cách dùng liên quan đến khả làm thành phần câu lượng từ Lượng từ trùng điệp条条 kết cấu 额上的青筋条条绽出 (gân xanh trán chằng chịt) xem dạng tỉnh lược từ 一条条, mang ý liên tục, giữ vai trò làm trạng ngữ câu Lượng từ 星星 kết cấu 天上的星星一颗一颗的 có ý nghĩa tất ngôi, với ý nghĩa này, lượng từ 星星 giữ vai trị làm chủ ngữ 一颗一颗的 có nghĩa nhiều giữ vai trò làm vị ngữ Trong số ngữ cảnh số từ kết hợp trực tiếp với danh từ đếm 不过他教书确 实有一手 - Nhưng giáo viên bà có thực lực (Song ngoại) , hay 后面也照見丁字街頭破匾上“古□亭 口”這四個黯淡的金字- chiếu sáng bảng mục nát nhà bia ngã ba đường sau lưng, có đề bốn chữ thếp vàng nhạt màu: Cổ đình (Thuốc) số từ số trường hợp tỉnh lược: 条溪水 (Mộng Kha), 根根纵横 (Thiên Cẩu) 迎面一个同学走了上来,一面走,一面拿着本英文文法在看,戴着副近视眼 镜,瘦瘦长长的像 根竹竿 đa số trường hợp số từ danh từ phải sử dụng lượng từ Với đặc tính phân lập phân loại, lượng từ tiếng Hán tượng ngơn ngữ có vừa có ý nghĩa ngữ pháp vừa có ý nghĩa phong cách 75 ngôn ngữ ngữ dụng, vừa sản phẩm lý trí, vừa sản phẩm cảm xúc người 76 Chương 3: MỘT VÀI ĐIỂM TƯƠNG ĐỒNG VÀ DỊ BIỆT GIỮA LOẠI TỪ VÀ LƯỢNG TỪ 3.1 Bình diện ngữ pháp Danh từ tiếng Việt tiếng Hán phần lớn danh từ chất liệu, không kết hợp trực tiếp với số từ khơng biến đổi hình thái để diễn tả phạm trù số Vì vậy, loại từ lượng từ phận quan trọng hệ thống từ loại có khả kết hợp trực tiếp với số từ để tính lượng vật hay động tác (đối với lượng từ) Tuy nhiên, từ thực tế khảo sát văn bản, lượng từ tỏ có mối quan hệ chặt với số từ (chỉ tính từ số học, tức khơng tính từ ước số vài để khỏi lẫn lộn với lượng từ tiếng Việt) so với loại từ Trong 30 văn khảo sát có 83% lượng từ kết hợp với số từ tỷ lệ loại từ 30 văn tiếng Việt có 16.6%.Thực tế cho thấy so sánh hai từ loại với mối quan hệ với số từ loại từ có tính chất thiên định tính cịn lượng từ có tính thiên định lượng Lượng từ phân lập vật để đếm, loại từ phân lập vật để đếm để phân loại vật Trong phần định nghĩa từ loại, đặc trưng định lượng lượng từ xác định minh xác: “Từ biểu thị số lượng đơn vị vật hay động tác gọi lượng từ” Tuy không định nghĩa cách rõ ràng loại từ xác định đặc trưng từ loại, đặc trưng có điểm tương đồng có điểm dị biệt chất từ loại so với lượng từ : gọi loại từ bên cạnh chức đơn vị tự nhiên, chúng cịn có chức phụ thêm góp phần mơ tả, phân định vật thành loại, theo đặc trưng vật.[2.221] Mặc dù xác định thực từ hệ thống từ loại loại từ lượng từ đơn độc làm thành phần câu, hai từ loại thường phải kết hợp với số từ, đại từ để tạo thành đoản ngữ làm chủ ngữ, vị ngữ, định ngữ, bổ ngữ Lượng từ muốn làm chủ ngữ vị ngữ phải thay đổi hình thức ngữ pháp Loại từ tiếng Việt khó tồn danh ngữ vắng danh từ thường trừ phải có hỗ trợ ngữ cảnh 77 Loại từ danh từ đơn vị tự nhiên, giữ vị trí trung tâm danh ngữ Thậm chí tổ hợp loại từ + vị từ , loại từ cịn có khả tạo thành tổ hợp để vật, để thay danh từ [2.213] Lượng từ đoản ngữ số - lượng - danh xem từ phụ, có chức bổ nghĩa cho danh từ, chức ngữ pháp lượng từ làm định ngữ hạn định cho danh từ Động lượng từ chuyên dùng chiếm số lượng so với danh lượng từ chuyên dùng Phần lớn động lượng từ vốn danh từ, chúng đứng sau số từ tạm thời mang ý nghĩa lượng từ Do có vị trí trung tâm đoản ngữ, loại từ khả phân loại danh từ thành tiểu loại: danh từ trực tiếp đếm được/danh từ khơng trực tiếp đếm được, danh từ có biệt loại/ danh từ khơng có biệt loại, danh từ xuất được/ danh từ không xuất được, danh từ đủ nghĩa/ danh từ trống nghĩa Trong tiếng Hán đại, danh từ, động từ lại có khả phân loại lượng từ vào chức ngữ pháp lượng từ: lượng từ có chức bổ nghĩa cho danh từ gọi danh lượng từ, bổ nghĩa cho động từ gọi động lượng từ, tình sử dụng vừa bổ ngữ cho danh từ động từ gọi phức hợp lượng từ, lượng từ vừa có khả làm danh lượng từ vừa có khả làm động lượng từ gọi lượng từ kiêm nhiệm Cũng dựa vào tiêu chí chức ngữ pháp lượng từ, tức lượng từ có chức bổ nghĩa cho loại từ đoản ngữ mà Lê Cẩm Hy Lưu Thế Nho (trích từ Hà Kiệt, 2000) phân loại lượng từ thành 03 tiểu loại: danh lượng từ, động lượng từ, hình lượng từ Trong tiếng Hán, thay đổi hình thức ngữ pháp lượng từ trùng điệp dẫn đến biến đổi nghĩa Ý nghĩa khiến lượng từ đơn độc đảm đương vai trò làm thành phần câu chủ ngữ, vị ngữ, kết hợp với số từ (一) đoản ngữ làm trạng ngữ Đây thuộc tính ngữ pháp khơng thấy loại từ tiếng Việt Loại từ tiếng Việt phải kết hợp với số từ, đại từ làm chủ ngữ, định ngữ, vị ngữ, bổ ngữ, làm trạng ngữ Muốn làm trạng ngữ danh từ phải kết hợp với giới từ tạo thành giới ngữ Hình thức trùng điệp tác động đến ý nghĩa ngữ pháp danh từ Chẳng hạn lượng từ trùng điệp làm chủ ngữ diễn tả ý nghĩa đơn vị tồn số, 78 hình thức ngữ pháp lượng từ trùng điệp tương đương với kết cấu lượng từ + danh từ danh ngữ tiếng Việt, đoản ngữ số lượng từ trùng điệp làm vị ngữ, trạng ngữ mang ý nghĩa số nhiều 3.2 Bình diện từ vựng – ngữ nghĩa Loại từ lượng từ đánh giá tượng ngôn ngữ phức tạp gây nhiều tranh cãi thời gian dài, việc xác định danh xưng Do nhận thấy nhóm từ có khả phối hợp trực tiếp với số từ nên thập niên đầu kỷ XX Lê Cẩm Hy (1924) gọi lượng từ danh từ số lượng, Lã Thúc Tương (1982) năm 30 gọi từ đơn vị sau đổi thành phó danh từ, Cao Danh Khải (1948) gọi lượng từ số vị từ Nhận thấy vị trí phổ biến lượng từ đứng trước danh từ để hạn định số lượng cho danh từ, Lục Chí Vĩ (1951, trích từ Hà Kiệt, 2000) gọi lượng từ trợ danh từ sau phụ danh từ, Đàm Chính Bích (1995) gọi lượng từ phụ danh từ hay bổ danh từ Loại từ tiếng Việt từ trước đến gọi với nhiều tên khác nhau: loại từ (Trần Trọng Kim, Bùi Đức Tịnh, Nguyễn Hiến Lê, Trương Văn Chình), danh từ đơn vị (Nguyễn Tài Cẩn, Cao Xuân Hạo), phó danh từ, danh từ phụ thuộc (Nguyễn Kim Thản) Lưu Văn Lăng năm 67-70 đặt loại từ vào nhóm nhỏ gọi từ loại nằm phạm trù lớn danh từ sau không công nhận tư cách danh từ loại từ xếp từ vào nhóm có tên hạn từ Nhìn chung, nhà ngữ pháp Trung Quốc sớm loại bỏ lượng từ khỏi phạm trù danh từ nhận thấy nhóm từ ln có khả kết hợp trực tiếp với số từ phần lớn trống nghĩa Trải qua trình tranh luận, nghiên cứu kéo dài với nhiều nỗ lực , cuối lượng từ định danh, trở thành từ loại đặc thù ngữ hệ Hán Tạng Loại từ tiếng Việt có xu hướng xếp vào nhóm danh từ đơn vị, Nguyễn Tài Cẩn đưa đặc trưng ngữ pháp ngữ nghĩa giống lượng từ “có lực mạnh việc kết hợp với số từ” [2.209] từ “trống nghĩa phần nào” [2.213] Thuật ngữ loại từ Nguyễn Tài Cẩn dùng để 79 từ thuộc nhóm danh từ đơn vị thuộc phạm trù danh từ, gọi thêm tên khác loại từ “bên cạnh chức đơn vị tự nhiên, chúng cịn có chức phụ thêm mô tả, phân định vật thành loại, theo đặc trưng vật…” [2 221] Trong lúc lượng từ xác định vị trí thực từ hệ thống từ loại từ tiếng Hán, chấm dứt tranh luận chung quanh việc xác định danh xưng loại từ chưa thức xác định tên gọi, vị trí hệ thống từ loại nhà Việt ngữ học chưa tìm tiếng nói chung Trong Từ điển tiếng Việt – NXB Từ điển bách khoa Hoàng Phê chủ biên Từ điển tiếng Việt phổ thông – NXB Phương đơng, có 08 từ loại xác định danh từ, động từ, tính từ, đại từ, phụ từ, kết từ, trợ từ, cảm từ, khơng có từ loại loại từ Các từ gọi loại từ luận văn hai từ điển gọi danh từ So với loại từ, lượng từ tiếng Hán có số lượng lớn nhiều Tuy chưa tuyệt đối thống số lượng từ khoảng 300 từ bảng thống kê khác Theo Nguyễn Tài Cẩn, loại từ có khoảng 40 từ không thấy liệt kê tác giả cho “có thể” Trong đó, Cao Xuân Hạo đưa hai danh sách liệt kê danh từ âm tiết gọi chung danh từ đơn vị gồm 390 từ Sự chênh lệch lớn cho thấy nhà Việt ngữ học chưa thống với nội hàm ngoại diên từ loại Việc sử dụng danh từ, có danh từ phận thể người để tính lượng đơn vị tạo nên tiểu loại danh lượng từ tạm dùng, danh lượng từ lâm thời, động lượng từ tạm dùng khiến lượng từ có tiềm phát triển theo thời gian số lượng lẫn chất lượng Có thể nói từ loại “mở” Ở bình diện ngữ nghĩa, loại từ tiếng Việt lượng từ tiếng Hán từ trống nghĩa Lý thuyết hai trung tâm khẳng định loại từ (T1) giữ vị trí trung tâm ngữ pháp, trung tâm ngữ nghĩa thuộc danh từ thường (T2) Loại từ từ có nội hàm nghèo ngoại diên rộng, khó xác định 80 nghĩa chúng không dựa vào nghĩa danh từ ngữ danh tổ hợp Trong Từ điển tiếng Việt phổ thông (2010 95) loại từ giải thích sau: dt Từ dùng để đơn vị cá thể động vật Từ dùng để đơn vị số vật, thường có đặc điểm hoạt động hình thể giống động vật Từ dùng để cá nhân người đàn bà, gái với ý không coi trọng thân mật Loại từ giải thích: dt Từ dùng để đơn vị riêng lẻ thuộc loại vật có thân (117) Lượng từ 个 (cá) từ điển Thiều Chữu giải nghĩa sau: cái, gọi cá Cũng từ điển giải thích lượng từ 只 (chích): Một tiếng dùng để đếm xem số đồ có Từ 条 (điều) giải thích Vật hẹp mà dài gọi điều Như vậy, có trường hợp nội dung ngữ nghĩa lượng từ khái quát nghĩa từ 个 (cá) 只 (chích), có trường hợp nội dung ngữ nghĩa loại từ giải thích dựa vào nghĩa danh từ trường hợp từ nói chung loại từ lượng từ trống nghĩa Lượng từ 个 có nội hàm nghèo so với loại từ không tạo đối lập động vật/ bất động vật nên có tần số xuất cao loại từ nhiều: 48.6% (chỉ tính trường hợp kết hợp với danh từ bất động vật mà chưa tính đến trường hợp phối hợp với dnh từ động vật) so với 44.1%.Mối quan hệ ngữ nghĩa loại từ danh từ loại từ phân định danh từ dựa theo đặc trưng Chẳng hạn mối quan hệ loại từ danh từ kết hợp với là: Từ nói chung đứng trước danh từ động vật Trong đó, mối quan hệ ngữ nghĩa lượng từ danh từ có tính ước định, tập quán xã hội lâu ngày mà thành Vì động vật ngựa dùng 匹 (thất), trâu bị 头 (đầu), người 个 (cá) xã hội quy ước Nhưng lượng từ chuyên dùng, lượng từ mượn dùng lâm thời chất danh từ giữ nguyên có ý nghĩa lượng từ, mối quan hệ ngữ nghĩa lượng từ lượng từ trường hợp mối 81 quan hệ lý tính, mối quan hệ dựa vào ý nghĩa từ vựng: lượng từ công cụ để chứa vật danh từ biểu thị, phương tiện để thực động tác Mặc dù chưa thống triệt để cách phân loại tài liệu lý luận lượng từ xác định vị trí tiểu loại lượng từ đo lường cân, thước, mẫu… hệ thống phân loại lượng từ Các đơn vị đo lường phải có tính chuẩn xác pháp luật cơng nhận Tiểu loại loại từ tiếng Việt lại Nguyễn Tài Cẩn xếp vào nhóm từ đơn vị quy ước xác (như cân, thước, mẫu…) để đối lập với nhóm từ đơn vị quy ước khơng xác (miếng, cục, đoạn, bầy, dãy, loại…) Như vậy, từ không tác giả thừa nhận loại từ lại có từ tương ứng lượng từ 斤 (cân), 尺 (thước), 亩 (mẫu), 块 (miếng), 颗 (cục), 段 (đoạn), 群 (bầy), 排 (dãy), 类 (loại) thực tế sử dụng từ phản ánh đặc trưng vật danh từ biểu thị, tức có ý nghĩa phân loại Bên cạnh nhóm từ riêng biệt mang đặc trưng từ loại, loại từ lượng từ dùng từ vốn danh từ để tính lượng cho vật cho động tác Loại từ có ổ, gốc, ngọn, khúc, cây, bụi, sợi, tiếng Lượng từ có từ vốn danh từ vật đựng, vật chuyên chở 座, 杯, 盏, 床 ( tòa, ly, chén, giường) danh từ phận thể người 口, 面, 眼, 头, 尾 (miệng, mặt, mắt, đầu, đuôi) tạm thời chuyển sang đảm nhận ý nghĩa tính lượng Loại từ lượng từ có phương ngữ Do liên quan đến nghĩa danh từ, hay nói rộng cách người chia cắt giới mà việc tìm lượng từ tương đương với loại từ mang lại hiệu tương đối Chẳng hạn tương đương với loại từ có nhiều lượng từ khác Lượng từ tương đương thường gặp 个 ngồi 个 cịn có nhiều từ khác: tính lượng cho vật có có hình dáng thẳng, dài dùng 根, có hình dáng vng dùng 匚, vật có mặt phẳng mở dùng 张, vật có 82 miệng dùng 口 Loại từ sợi tính lượng cho vật thể nhỏ, dài, mềm: sợi dây (Thầy thông ngôn), sợi tơ (Một kiểu anh hùng), sợi khói (Tình nghĩa giáo khoa thư), sợi (Mảnh trăng cuối rừng), sợi nhợ (Con khướu sổ lồng), sợi lơng (Con chim vàng anh), sợi tóc (Tiệm may Sài Gòn) Lượng từ tương đương 根 根 ngồi khả tính lượng cho vật thể nhỏ, dài, mềm cịn tính lượng cho thể rắn, ánh sáng, thực vật khơng tính lượng cho thể khí: 一根细绳子 - sợi dây nhỏ (Đại phong), 一根毛 - sợi lơng (Đàn hương hình), 几根黄发 - sợi tóc vàng ( Mộng), 一根筷子 – đũa (Thiên Cẩu), 根金色的光柱 - vệt sáng (Đêm xuân), 一根草 – cọng cỏ (Đại phong), nói 一道白气 - Một khói trắng (Thuốc) mà khơng thể nói *一根白气 Lượng từ 个 cịn động lượng từ tính lượng cho động tác cần phải xét đến phương tiện, cơng cụ thực hành vi, động tác Nếu động tác nhìn dùng lượng từ 眼 看父母一眼 – nhìn bố mẹ - (Bối ảnh), động tác cắn dùng 咬 蚊子咬了一口 - muỗi chích (Cao lương đỏ) Trong tiếng việt từ tính lượng chung cho động tác khơng có ý nghĩa bổ sung 3.3 Bình diện ngữ dụng Nghĩa ngữ dụng loại từ tiếng Việt Nguyễn Tài Cẩn nhắc đến đưa ba diện đối lập loại từ người (Tr 224): đối lập khinh trọng, đối lập già, đứng tuổi trẻ, đối lập nam nữ (đối lập có tính khách quan) ơng nói nói đến việc lựa chọn loại từ cho danh từ xuất phát từ cách người muốn nhấn mạnh nét nghĩa vật danh từ biểu thị 83 Việc dùng loại từ để phối hợp với danh từ thật không thoát ly khỏi nghĩa từ vựng danh từ Loại từ thường dùng trước danh từ động vật dùng với danh từ bất động vật với điều kiện vật phải có hình dáng dài đặc trưng mà người có ấn tượng động vật: trăng (Hai Thà cưới vợ), đường (Chiếc thuyền xa), phố (Chiếc gáo mù u), dao (Thực đơn chủ nhật), mắt (Lòng đàn bà), dấu (Thầy thông ngôn), số (Khách quê ra), dốc (Man nương), thuyền (Chiếc lược ngà), sông (Mảnh trăng cuối rừng), lạch (Tình nghĩa giáo khoa thư), đò (Bến quê), kinh (Cánh đồng bất tận), suối (Bức tranh), sóng (Cánh đồng bất tận), nước (Dòng nhớ), lũ (Bến quê) Sự lựa chọn mang tính chủ quan người cụ thể hoàn cảnh cụ thể chỗ lúc vật danh từ biểu thị xem động vật, lúc xem bất động vật viết đường (Chiếc thuyền từ xa) hay đường (Lòng đàn bà), phố (Chiếc gáo mù u) hay phố (Chiếc thuyền từ xa), mắt (Lòng đàn bà) hay mắt (Chiếc thuyền từ xa) không sai ngữ pháp Hoặc chỗ người chọn nét nghĩa của vật muốn nhấn mạnh lựa chọn đèn đèn, áo áo áo Có tính chủ quan thuộc người cịn thể chỗ có dùng loại từ hay không dùng loại từ nào: Cô trở nhà lấy dao xắt thịt bén lại ngồi núp cửa mà rình Cơ dở mùng lên, chém Như Hoa dao đứt ngon cuống họng, Lính giựt dao, bắt cô đem nhà hội mà giam (Thầy Thông ngôn) Lượng từ tiếng Hán đại xem từ bổ nghĩa cho danh từ cho động từ, khơng để tính đơn vị mà cịn có tác dụng tạo ý nghĩa bổ sung Hồn cảnh thực tế người, mục đích giao tiếp người bộc lộ qua cách lựa chọn lượng từ, đặc biệt lượng từ đa nghĩa, lượng từ cận nghĩa, lượng từ mang nghĩa tình thái 84 Nhìn chung, lượng từ tương ứng tế nhị với nội hàm danh từ mà tính lượng Trong quan niệm người Việt, từ giếng khái niệm vật dụng ”hố đào thẳng đứng, sâu vào lòng đất, thường để lấy nước (T.521 – Từ điển tiếng Việt – NXB Từ điển Bách khoa), danh từ phối hợp với loại từ giếng (Đóa hoa rừng) Người Trung Quốc xem vật thể có miệng nhìn từ cao, có chiều sâu vào bên Vì để tính lượng cho giếng dùng lượng từ 口: 一口井 - giếng (Thiên Cẩu), dùng 眼 chưa kể dùng 个 khơng quan tâm đến hai thuộc tính Nghĩa ngữ dụng lượng gọi nghĩa “động” bên cạnh nghĩa “tĩnh” nghĩa từ vựng nghĩa ngữ pháp [9.58] Điều cho thấy nghĩa ngữ dụng lượng từ “chiến lược ngôn ngữ” tiếng Hán ngữ từ vựng nghĩa ngữ pháp lượng từ phải phong phú, tinh tế, nhiều tầng bậc đủ sức cho người vận dụng linh hoạt ngữ cảnh cụ thể Sự phong phú tinh tế xuất phát từ nhiều nguyên nhân Có cách người chọn điểm nhấn vật: ý đến hình dáng dạng chỉnh thể núi lượng từ 道, ý đến vẻ đồ sồ hùng vĩ dùng 座 Có tùy thuộc vào tâm trạng, thái độ người: lượng từ 捏, 捧 có nghĩa nắm, từ phối hợp với danh từ đất tạo thành kết cấu nắm đất Người dùng danh từ 土 (đất) mà khinh thị, cho khơng quan trọng dùng 捏 (土), tỏ ý trân trọng dùng 捧 (土) Tính chủ quan cách dùng lượng từ cịn bắt nguồn cách người chia cắt giới: vật có hình dáng mỏng mà to dùng 张, mỏng mà nhỏ dùng 片 Ngồi cịn nhu cầu tạo phong cách: 叶 船 (lá thuyền) mang phong cách văn chương so với với 只 船 (chiếc thuyền) 85 Một số lượng từ không ký hiệu phản ánh vật giới khách quan mà thân cách vẽ lại vật, tạo nên nét đặc trưng lượng từ tiếng Hán “ngữ nghĩa hình” “Ngữ nghĩa hình” mang lại tính hình tượng cao lượng từ, tạo cảm hứng cho người sử dụng, đặc biệt cho nhà văn nhiều hội biểu cảm Các lượng từ mang hình tượng sử dụng luận văn 根, 条, 缕 Đây lợi ngơn ngữ tượng hình mà loại từ tiếng Việt khơng thể có cho dù có sử dụng từ mang nghĩa hình ảnh để tính lượng hai trường hợp Một vuông sân (Cánh đồng bất tận) 几方代表 - đoàn đại biểu (Thiên cẩu) Từ vuông ký hiệu biểu thị khái niệm hình từ 方 kết qủa quan sát, liên tưởng mô lại vật giới khách quan hình vẽ Lượng từ trùng điệp nét độc đáo tiếng Hán đại xuất phát từ thay đổi hình thức ngữ pháp có tác dụng tạo nghĩa bổ sung phục vụ cho nhu cầu giao tiếp người, có phần bộc lộ tính cách, tâm lí khả sáng tạo Kết cấu số lượng từ trùng điệp làm định ngữ mang tính hình tượng, tính cách điệu tính biểu cảm lớn so với nghĩa từ vựng vốn có ý nghĩa nhiều Ngơn ngữ vào đời sống tất yếu phát sinh nghĩa ngữ dụng so với loại từ, nghĩa ngữ dụng lượng từ tỏ phong phú, linh hoạt, có tính tu từ cao xuất phát từ khác biệt văn tự, ngữ nghĩa ngữ pháp hai ngôn ngữ 86 KẾT LUẬN Loại từ tiếng Việt lượng từ tiếng Trung từ có khả kết hợp với số từ để tính lượng vật động tác, hành vi Để thực chức này, loại từ lượng từ, thơng qua nhìn chủ quan người, cấu trúc hóa lại giới, phân loại vật, tượng theo số tiêu chí, xác lập quy tắc phối hợp với danh từ Các quy tắc liên quan đến ngữ nghĩa, ngữ pháp ngữ dụng nên hai từ loại không phản ánh giới khách quan mà bộc lộ thái độ người giới khách quan Các quy tắc phối hợp danh từ với lượng từ chặt chẽ tạo hội cho người lựa chọn cách hiệu để diễn tả giới khách quan theo cách mà người muốn So với loại từ tiếng Việt, lượng từ tiếng Hán xác định địa vị hệ thống từ loại, nhà nghiên cứu ngôn ngữ, bản, thống ý kiến số lượng, cách phân loại, cách phối hợp, tính phương ngữ, vai trò làm thành phần câu giá trị mặt phong cách, ngữ dụng Dung lượng ghi hình giới khách quan, lưu giữ cảm xúc người hai ngôn ngữ Việt, Hán nhau, so với loại từ, lượng từ tiếng Hán có tính hàm súc cao, phương tiện để người thể tinh tế, sáng tạo cảm nhận điều người khác 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Diệp Quang Ban (1998), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục [2] Nguyễn Tài Cẩn (1998), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Đại học quốc gia [3] Cao Xuân Hạo (1982), Tiếng Việt : Mấy vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa, NXB Giáo dục [4] Hoàng Dũng Nguyễn Thị Ly Kha (2008) Danh từ tiểu loại danh từ, Ngữ pháp tiếng Việt – vấn đề lí luận, Viện Ngôn ngữ học, NXB KHXH, Hà Nội [5] Trần Trọng Kim, Văn phạm Việt Nam, NXB Tân Việt [6] Nguyễn Hiến Lê – Trương Văn Chình (1963), Khảo luận ngữ pháp Việt Nam, NXB Đại học Huế [7] Lê Văn Lí (1972), Sơ thảo ngữ pháp Việt Nam, Trung tâm học liệu - Bộ giáo dục Trần Thị Nhàn (2000, )Loại từ ngôn ngữ Việt Nam, T1,NXB KHXH, Hà Nội [8] Trần Ngọc Ninh (1974), Cơ cấu Việt ngữ, NXB Lửa Thiêng [9] Hoàng Phê (2010), Từ điển tiếng Việt phổ thông, NXB từ điển Bách Khoa [10] Nguyễn Phú Phong, Những vấn đề ngữ pháp tiếng Việt, NXB Đại học quốc gia Hà Nội [11] Nguyễn Kim Thản (1981), Cơ sở ngữ pháp tiếng Việt, NXB Thành phố Hồ Chí Minh [12] Lý Tồn Thắng Ngơn ngữ học tri nhận Từ lí thuyết đại cương đến thực tiễn tiếng Việt, NXB Phương Đông [13] Bùi Đúc Tịnh (1972), Văn phạm Việt Nam,Trung tâm học liệu - Bộ giáo dục 88 Tiếng Trung [14] 房玉清: 《实用汉语语法附习题解答》,北京大学出版社。 [15] 张斌主编: 《代汉语实词》,华东师范大学出版社。 [16] 张玉林: 《汉语教学参考语法》,北京大学出版社。 Website [17] www.book.kanunu.org/files/writer/2462.html [18] www.chinesewaytogo.org/waytogo/idea/measure/measure.html, truy cập ngày 18/04/2012 [19] www.ebookcn.com/book/201018 [20] www.e - thuvien.com, truy cập ngày 28/2/2012 [21] maxreading.com/sach-hay/truyen-ngan-nguyen-quang-sang 28/2/2012 [22] www.mediafire.com/?p6frkh2505q0hq1, truy cập ngày 15/9/2012 [23] www.motsach.info/story.php?list=story&author=ho_bieu_chanh&page=2, truy cập ngày 18/3/2012 [24] www.music.vietfun.com/trview.php?ID=1819&cat=13, truy cập ngày 18/3/2012 [25] www.my285.com/yq/qiongyao, truy cập ngày 18/3/2012 [25] www.scribd.com/doc/20651615/Truyện-Ngắn-Phạm-Thị-Hoai, truy cập ngày 01/03/2012 [27]www.tianyabook.com/sanmao, truy cập ngày 16/4/2012 [28] www.vnmilitaryhistory.net/index.php?topic=11805.0 29/2/2012 [29] www.wattpad.com/109102-bức-tranh-nguyễn-minh-châu, truy cập ngày 29/2/2012 [30] www xh.5156edu.com/page/z7949m2560j18586.html 18/4/2012 [31] www.zidian8.com/ /20110322214721_555023.shtml 04/05/2012 ... lí luận loại từ tiếng Việt lượng từ tiếng Hán đại Chương 2: Loại từ tiếng Việt lượng từ tiếng Hán đại qua tác phẩm văn chương Chương 3: Một vài điểm tương đồng dị biệt loại từ lượng từ 11... tiếng Việt, phân từ loại tiếng Việt, nhà Việt ngữ học đề cập đến từ loại này: ? ?Loại từ tiếng đứng trước tiếng danh từ để định tiếng danh từ thuộc loại nào” [5.49] ? ?Loại từ tiếng đặt trước danh từ. .. Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA LOẠI TỪ TRONG TIẾNG VIỆT VÀ CỦA LƯỢNG TỪ TRONG TIẾNG HÁN HIỆN ĐẠI 1.1 Loại từ Trong Ngữ pháp tiếng Việt( 1989.203) thuật ngữ loại từ với đặc trưng từ vựng, ngữ nghĩa, ngữ