bước đầu tìm hiểu sự đổi mới về phạm vi phản ánh hiện thực trong một số truyện ngắn sau 1978 của nguyễn khải

62 388 0
bước đầu tìm hiểu sự đổi mới về phạm vi phản ánh hiện thực trong một số truyện ngắn sau 1978 của nguyễn khải

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC SA THỊ ĐIỂN BƢỚC ĐẦU TÌM HIỂU SỰ ĐỔI MỚI VỀ PHẠM VI PHẢN ÁNH ́ HIỆN THỰC TRONG MỢT SƠ TRUYỆN NGẮN SAU 1978 CỦA NGUYỄN KHẢI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Sơn La, năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC SA THỊ ĐIỂN BƢỚC ĐẦU TÌM HIỂU SỰ ĐỔI MỚI VỀ PHẠM VI PHẢN ÁNH ́ HIỆN THỰC TRONG MỘT SÔ TRUYỆN NGẮN SAU 1978 CỦA NGUYỄN KHẢI Chuyên ngành: Văn học Việt Nam KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngƣời hƣớng dẫn: ThS Mai Thị Chín Sơn La, năm 2014 LỜI CẢM ƠN Khóa luận hồn thành với bảo hướng dẫn tận tình Thạc sĩ Mai Thị Chín, giảng viên khoa Ngữ Văn Qua đây, em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến cô, người quan tâm, giúp đỡ em suốt q trình thực khóa luận Nhân dịp khóa luận cơng bố, em xin gửi lời cảm ơn tới tổ Văn học Việt Nam, tập thể thầy, khoa Ngữ Văn, phịng Đào tạo, thầy cô Thư viện cô giáo chủ nhiệm tập thể lớp K51ĐHSP Ngữ Văn động viên, giúp đỡ em hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! Sơn La, tháng năm 2014 Người thực Sa Thị Điển MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 4 Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Đôi nét nhà văn Nguyễn Khải 1.1.1 Tiểu sử người Nguyễn Khải 1.1.1.1 Tiểu sử 1.1.1.2 Con người 1.1.2 Sự nghiệp sáng tác 1.1.3 Quan niệm nghệ thuật 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Khái niệm đề tài 1.2.2 Khái niệm thực 1.3 Phạm vi, mức độ phản ánh thực văn học Việt Nam 10 1.3.1 Phạm vi, mức độ phản ánh thực văn học Việt Nam trước 1975 10 1.3.2 Phạm vi, mức độ phản ánh thực văn học Việt Nam sau 1975 12 1.4 Phạm vi phản ánh thực truyện ngắn trước năm 1978 Nguyễn Khải 14 CHƢƠNG SỰ ĐỔI MỚI VỀ PHẠM VI PHẢN ÁNH HIỆN THỰC TRONG MỘT SỐ TRUYỆN NGẮN SAU 1978 CỦA NGUYỄN KHẢI 18 2.1 Nguyễn Khải với việc phản ánh thực vấn đề đạo đức xã hội 19 2.1.1 Những phẩm chất đạo đức tốt đẹp người giữ gìn phát huy 19 2.1.2 Sự lung lay, rạn nứt số chuẩn mực đạo đức xã hội trước tác động xã hội 25 2.1.3 Sự thay đổi mối quan hệ xã hội 32 2.2 Nguyễn Khải với việc phản ánh thực số phận người 36 2.2.1 Hiện thực số phận người trở sau chiến tranh 36 2.2.2 Hiện thực số phận người hòa nhập với thời 41 2.2.3 Hiện thực vế số phận người trước thay đổi thời chế thị trường 49 KẾT LUẬN 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………….……………………….56 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Chúng tơi chọn đề tài: Bước đầu tìm hiểu đổi phạm vi phản ánh thực một số truyện ngắn sau 1978 Nguyễn Khải lí sau đây: 1.1 Trong đội ngũ nhà văn đương thời, Nguyễn Khải bút tiêu biểu văn xuôi cách mạng sau năm 1945 bút viết khỏe, viết có thành tựu to lớn từ năm sau hịa bình Dù sáng tác thể loại nào: truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch, kí, tạp văn… Nguyễn Khải đạt thành tựu định để lại ấn tượng độc đáo khó qn lịng độc giả Những tác phẩm Nguyễn Khải, đặc biệt truyện ngắn ông phản ánh bám sát vấn đề thời nóng hổi sống hàng ngày, cảnh đời, số phận thật sống Tác phẩm ông tranh xã hội sinh động độc đáo, có đẹp vĩnh có xấu xí tái tạo qua ngòi bút nhà văn Ngòi bút sắc sảo phản ánh thực khắc nghiệt sống, đằng sau trang văn tôi, Nguyễn Khải đằm thắm, tha thiết, nặng lòng yêu thương chia sẻ với cảnh đời, số phận người Vì việc tìm hiểu, nghiên cứu Nguyễn Khải việc làm cần không đủ 1.2 Tìm hiểu truyện ngắn Nguyễn Khải trước sau năm 1978, tơi thấy, trị chuyện, đối thoại với nhà văn vấn đề đời giá trị thức thời mối quan hệ đạo đức người Tôi thấy câu hỏi mà ông đặt ra: sống cảnh đời éo le, hi sinh vượt lên số phận hay mối quan hệ đạo đức người? Vì tơi thực đề tài với hi vọng tìm câu trả lời, ẩn số để người nhìn nhận giải đáp vấn đề truyện ngắn Nguyễn Khải 1.3.Từ nhiều năm nay, nhiều tác phẩm Nguyễn Khải đưa vào chương trình giáo dục bậc học phổ thơng, đại học dành yêu mến học sinh, sinh viên Tuy nhiên, tiết học nhà văn Nguyễn Khải cịn Điều gây khơng khó khăn cho người học, học sinh, sinh viên, chưa có điều kiện tìm hiểu mảng truyện ngắn ông Do chọn đề tài với hi vọng đề tài chỉnh sửa đưa vào nghiệm thu xem xét tài liệu tham khảo cho học sinh, sinh viên khoa Văn học tập tìm hiểu tác phẩm tìm hiểu nhà văn Nguyễn Khải Với niềm ngưỡng mộ tài với niềm say mê hứng thú đọc truyện ngắn ông, thực đề tài với mong muốn có cách nhìn, cách hiểu xác đầy đủ nhà văn Nguyễn Khải Qua đó, mong muốn nhận học cho từ đời trang viết ông Lịch sử vấn đề Với nhạy bén, xông xáo với vấn đề nóng bỏng mang tính thời sự, nhà văn Nguyễn Khải gặt hái nhiều thành công nghiệp văn chương Những trang viết sắc sảo, đầy “chất văn xuôi” ông chiếm cảm tình độc giả mà cịn khơi gợi hứng thú tranh luận, trở thành nơi “giao tiếp, đối thoại” đông đảo bạn đọc Ngay tác phẩm đầu tay, Nguyễn Khải tạo ấn tượng ý đồng nghiệp độc giả Ngay sau tác phẩm Xung đột (1959) Mùa lạc (1966) đời ngịi bút ơng tỏ sung sức hơn, giai đoạn văn học thời kì đổi Nguyễn Khải nhà văn ln ln tìm tịi, trăn trở, tìm cách xuất khẳng định Tác phẩm ơng đời phản ánh thay đổi, bước chuyển xã hội người Chính vậy, ơng ln đóng vai trị người có tầm nhìn xa, sớm đứng thắng Vì mà sáng tác ơng ln đề tài cho nhiều nhà nghiên cứu, phê bình, tìm tòi, khám phá Giáo sư Nguyễn Văn Hạnh người có viết Nguyễn Khải, với Vài ý kiến tác phẩm Nguyễn Khải (Nxb Giáo dục, 1964), ông đã có nhận xét, đánh giá đầy thuyết phục: “Ở Nguyễn Khải có kết hợp nhịp nhàng khiếu quan sát sắc sảo nghệ sĩ và sự nhạy bén người hoạt động xã hội” [13, 56] Khơng có vậy, ơng cịn phát Nguyễn Khải nhà văn có phong cách thực tỉnh táo Tuy nhiên viết đưa nhận định chung tác phẩm Nguyễn Khải chưa đề cập đến việc đổi phạm vi phản ánh thực truyện ngắn Nguyễn Khải Trong Nhà văn Việt Nam (1945-1975), tập (Nxb Đại học THCN, 1983), nhà nghiên cứu Phan Cự Đệ khẳng định rằng: “Nguyễn Khải là bút trí tuệ, ln ln suy nghĩ sâu lắng vấn đề mà sống đặt và cố gắng tìm lời giải đáp thuyết phục theo cách riêng mình” [13, 35] Nhà nghiên cứu Đoàn Trọng Huy bài nghiên cứu Vài đặc điểm phong cách nghê ̣ thuật Nguyễn Khải (Nxb Giáo dục, 1990) đã nhận định : “Từ lâu, Nguyễn Khải ý độc đáo cá tính, sáng tạo Nhà văn sớm định cho phong cách riêng và ngày càng tỏ rõ lĩnh nghệ thuật Ở Nguyễn Khải, người ta thấy bật lên khuynh hướng văn xuôi thực tỉnh táo giàu yếu tố luận và tính thời sự” [13, 86] Đồng thời ông phát hiện: “Sáng tác Nguyễn Khải là loại sáng tác mang luận đề và tính chính luận rõ nét Cái tạo nên hấp dẫn người đọc là sức thuyết phục lí lẽ” [13, 89] Bài viết đề cập đến đặc điểm phong cách nghệ thuật Nguyễn Khải đổi phạm vi phản ánh thực truyện ngắn Nguyễn Khải chưa có đề cập nghiên cứu trực tiếp Tác giả Bích Thu nghiên cứu về : Giọng điệu trầ n thuật truyện ngắn Nguyễn Khải năm tám mươi đế n (Nxb Giáo dục, 1997) nhận xét: “Sức chinh phục của truyện ngắn Nguyễn Khải năm gần , phần đáng kể nghệ thuật kể chuyện, giọng điệu trần thuật là yếu tố quan trọng làm nên sức hấp dẫn sáng tác tự nhà văn” [13, 122] Tuy nhiên, khía cạnh riêng giọng điệu trần thuật, chưa có nghiên cứu đổi phạm vi phản ánh thực truyện ngắn Nguyễn Khải Khi đọc “truyện ngắn và tạp văn ” Nguyễn Khải (Báo Nhân Dân, ngày 27-2-1999) nhà nghiên cứu Nguyễn Hữu Sơn khẳng định: “Văn Nguyễn Khải không màu mè, không thiên tả trời, mây, non nước Bắt đầu vào trang viết là gặp nhân vật, biến cố, kiện; theo là giăng mắc suy tưởng, kí ức, cảnh ngộ, lẽ đời, lịng và lịng người Văn ơng giàu chất chiêm nghiệm, lịch lãm, trải đời; càng nhiều là toan tính giả định, lật lật lại vấn đề, khiến người đọc hút theo trăn trở, suy tư và số phận nhân vật” [13, 383] Tác giả Nguyễn Hữu Sơn sâu vào tìm hiểu cách thể văn chương Nguyễn Khải, chưa quan tâm đến đổi phạm vi phản ánh thực truyện ngắn Nguyễn Khải Trong viết Thế giới nhân vật Nguyễn Khải cảm hứng nghiên cứu phân tích (Nxb Giáo dục, 2001) tác giả Đào Thủy Nguyên nhận xét: “Coi người là trung tâm khám phá và nghiền ngẫm thực, Nguyễn Khải xây dựng loại nhân vật tính cách mà thường xây dựng loại nhân vật mang vấn đề, nhân vật tư tưởng Nhà văn đặt vấn đề qua nhân vật, lấy nhân vật làm nơi thể quan niệm nghệ thuật và ý đồ tư tưởng mình” [13, 149] Như vậy, viết tác giả đề cập đến giới nhân vật tác phẩm Nguyễn Khải chưa tìm hiểu đổi phạm vi phản ánh thực truyện ngắn Nguyễn Khải Trên nhận xét, đánh giá nhà nghiên cứu, phê bình văn học nhà văn Nguyễn Khải Ơng nhà văn “vấn đề văn học”, vấn đề hôm nay, Nguyễn Khải bám sát đưa vấn đề vào sáng tác mình, mảng truyện ngắn chứng tỏ ơng người nhạy bén, tinh tế, có tìm tịi khám phá mẻ Chính phong cách riêng giúp nhà văn bắt kịp biến đổi văn học xã hội Tuy nhiên, ý kiến nhận định chung, xuất phát từ toàn sáng tác Nguyễn Khải Tuy có cơng trình nghiên cứu với quy mơ nhỏ, song chưa có cơng trình nghiên cứu tìm hiểu cách chuyên sâu đề tài đổi phạm vi phản ánh thực truyện ngắn sau năm1978 Nguyễn Khải Chính vậy, tơi mạnh dạn tiến hành nghiên cứu đề tài: Bước đầu tìm hiểu đổi phạm vi phản ánh thực một số truyện ngắn sau năm 1978 Nguyễn Khải để góp phần hiểu cách đầy đủ toàn diện sáng tác Nguyễn Khải Từ giúp người đọc hiểu cách sâu sắc quan niệm suy ngẫm đời sáng tác ông, mảng truyện ngắn Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tượng Nghiên cứu đổi phạm vi phản ánh thực số truyện ngắn sau 1978 Nguyễn Khải 3.2 Phạm vi nghiên cứu Chúng tiến hành khảo sát 18 truyện ngắn tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Khải Giả thuyết khoa học Tìm hiểu đánh giá thành cơng đổi phạm vi phản ánh thực số truyện ngắn sau 1978 Nguyễn Khải Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp phân tích: Phân tích nguồn tư liệu có dẫn chứng nhằm làm bật đổi phạm vi phản ánh thực mô ̣t số truyện ngắn sau năm 1978 Nguyễn Khải 5.2 Phương pháp so sánh: So sánh phạm vi phản ánh thực truyện ngắn trước sau năm 1978 Nguyễn Khải Đóng góp đề tài Đề tài mang lại nhìn đầy đủ đổi phạm vi phản ánh thực Nguyễn Khải qua số truyện ngắn Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu phần kết luận, cấu trúc đề tài gồm chương cụ thể: Chương 1: Những vấn đề chung Chương 2: Sự đổi về phạm vi phản ánh thực số truyện ngắn sau năm 1978 Nguyễn Khải chết nơi thiên hạ dễ đàm tiếu Sống vơ danh nên chọn chết vơ danh” [12, 160] Ơng nhiều lần tìm đến chết khơng thành Trong tình cảnh bế tắc ông Hai đã gă ̣p đươ ̣c sự bao dung của gia đình ơng Ba, ơng Hai biế t đươ ̣c đôi chút chữ nghia nên ông đươ ̣c ơng Ba mời về nhà giúp ơng ̃ tính tốn sở sách tiề n nong Ơng Hai nói : “mỗi lầ n bưng bát cơm ăn nước mắ t lại muốn ứa khắc nghiệt đời có , bao dung đời có” [12, 162] Một người trước có sống bình yên, phẳng lặng vậy, sống, hoàn cảnh sống thay đổi khiến người ta phương hướng, muốn tự giải cho không Qua nhân vật ông Hai, Nguyễn Khải muốn nêu lên vấn đề cấp thiết hoàn cảnh sống tác động mạnh mẽ đến người, thay đổi địi hỏi người phải thay đổi để thích nghi với nó, người phải biết vượt qua thử thách, khó khăn mà sống đem lại, người biết cam chịu, cúi đầu trước khó khăn người thành kẻ thất bại hoàn toàn trước hoàn cảnh Quan tâm đến số phận người Nguyễn Khải nói đến nỗi cay đắng, tủi nhục, xã hội cũ gây Trong truyện ngắn Nắng chiều, Nguyễn Khải quan tâm thể nỗi khổ bà Bơ Chỉ quan niệm mơn đăng hộ đối mà bà Bơ phải sống tuổi xuân cô đơn Mặc dù bà yêu có người đàn ơng tha thiết với Bơ xuất thân gia đình nghèo, có ơng làm quan thời đại cũ Cô cho nhà thím, dù cháu nhà quan Bơ phải sống sống vất vả phải hầu hạ gia đình nhà quan Cơ có nhan sắc bình thường, lại ln khép vào khn khổ lễ giáo phong kiến nên cô bị người chê cổ Thế tuổi xuân có mối tình với anh học trò nghèo, học giỏi, thi đỗ thành chung, anh tới nhà quan dạy học cho trai nhà quan Trong thời gian dạy học đây, anh giáo trẻ có cảm tình với Bơ Anh mạnh dạn ngỏ lời xin cưới Bơ làm vợ Tưởng Bơ có chồng tử tế Nào ngờ, gia đình ơng thẳng thừng từ chối chê trách anh giáo nghèo dám “mở mồm địi làm rể cụ Thượng” [12, 170] Chính tư tưởng mơn đăng hộ đối chấm dứt hạnh phúc chị Bơ Anh giáo trẻ khơng quay lại Kể từ khơng có đám đến hỏi chị nữa, cô sống cô độc đến tuổi bảy mươi Xưa chị Bơ biết “sống cho em, vui buồn hộ người, em kéo tuốt tuột, cịn trơ lại có mình, ăn khơng bữa, ngủ khơng giấc, chẳng có riêng để mà lo mà buồn, lại bóng, va vào góc này, đụng vào góc hai buồng vừa ẩm vừa tối nghĩ thật tội” [12, 169] Ai kêu tội cho bà 43 không mở miệng mời bà chị đến nhà để tiện bề chăm sóc Đến lúc già để giảm bớt gánh nặng người gia đình bàn cách gả chồng cho bà Trong người đứng đầu bà Đại Bà Bơ lấy chồng bảy mươi tuổi, điều làm cho nhiều người cười chê Nhưng lại hợp với tính tốn người họ, nhằm tránh việc chăm sóc bà già, đặc biệt lúc ốm đau Rõ ràng lấy chồng bà Bơ quan tâm người họ đến bà, mà cách để họ tránh gánh nặng cho Tuy sống bà Bơ sau lấy chồng có tháng ngày vui vẻ, hạnh phúc, nhưng, người đọc cảm thấy chua xót cho số phận người phụ nữ mà suốt đời họ phải sống cô độc, tính tốn ích kỉ người khác Lấy chồng lần mà “khơng có chạm ngõ, khơng ăn hỏi, khơng cưới xin cả”, người đọc khơng thấy chua xót mà cịn cảm thấy tội nghiệp trước số phận bất hạnh bà Bơ Ngòi bút Nguyễn Khải dường chất chứa cảm thơng chua xót với số phận bà Bơ Đặc biệt đến cuối truyện ngắn Nguyễn Khải viết: “Lạy trời cho anh chị sống thêm mươi năm nữa, cho đời thêm ấm áp, thêm đẹp” [12, 181] Qua truyện ngắn Nắng chiều, Nguyễn Khải chua xót cho thân phận bà cụ Bơ mà ơng cịn thể chua xót cảm thông cho người phụ nữ cảnh ngộ bà cụ Bơ, sức mạnh ngịi bút Nguyễn Khải Cùng quan tâm phản ánh số phận người trước hoàn cảnh sống, Nắng chiều nhân vật bà Bơ có số phận hẩm hiu, cay đắng, tủi nhục xã hội cũ gây ra, truyện ngắn Đời khổ số phận chị Vách lại vất vả, cực khổ nguyên nhân khác Số phận hẩm hiu, cực khổ chị Vách, Nguyễn Khải thể với ngun nhân người vợ lấy phải ông chồng không nên chồng Một người phụ nữ cam chịu thiệt thịi tâm lí tự ti, tự phụ thân Chị xưa vốn người phụ nữ xinh đẹp, tham gia du kích, làm cán phụ nữ Chị lấy người chồng trí thức làm đến chức vụ thiếu tá Cái chức vụ mà nhiều người thời không dám mơ ước tới Tưởng chị lấy chồng tốt, có sống gia đình hạnh phúc Nào ngờ kể từ lấy chồng chị phải sống sống lam lũ, vất vả, cực khổ Chị sinh bốn đứa con, lần chị vượt cạn, chị đẻ hai đứa gái đầu, ông chồng vắng nhà phải đánh giặc, đẻ hai đứa trai sau, ông chồng không nhà nốt phải cơng tác Lúc sinh dễ dàng khơng có lúc sinh khó bị băng huyết, có lúc lại bị sát rau Nhưng lúc có bạn bè láng giềng đến thăm hỏi, giúp đỡ, “nằm dăm bảy ngày lại bị dậy ơm 44 viện, vài ngày sau giặt giũ, cơm nước, da mặt vàng ủng nụ cười tươi tắn” [12, 205] Nhà chị có sáu người ăn hai mâm cơm “Chồng mâm, năm mẹ mâm riêng Tiền nong chia đôi, cho chồng nửa, năm mẹ nửa” [12, 205] Mẹ chồng ốm đau tay chị chăm sóc, thuốc thang Khi mẹ chồng chị lo ma chay Tưởng với tất chị làm cho chồng người chồng phải thương yêu, nể phục chị nhiều Thế nhưng, ông chồng không để ý đến chị, đến lúc khó khăn vất vả chị Khi chồng ốm chị lo chăm sóc, chồng sớm chị lo cho bốn đứa Bốn đứa lại gánh nặng lớn chị Đứa gái đầu xấu xí, người cao ngồng, vừa đen vừa gầy, mặt lầm lì, chẳng có đám hỏi Đứa gái thứ hai chị bị tật từ nhỏ, bước bước nhảy, người lệch hẳn chim sẻ bị gẫy cánh Thằng đầu bỏ học nửa chừng, theo bạn buôn Vốn liếng nhà bỏ lúc trở vốn lẫn lời Sau bốc mả cho chồng chị năm đứa trai đầu mắc chứng động kinh, mẹ khóc cười Chị lo chạy chữa, thuốc thang mà không khỏi Đứa trai thứ hai lớn lên lấy vợ chẳng giúp cho mẹ anh chị Thế chị phải lo cho ba đứa lại dù chị bảy mươi tuổi Với hai chục nghìn tiền lương hưu, cộng với khoản tiền kiếm nhờ việc bán xôi sáng để trì sớ ng cho mẹ Thế mà chị không đổ lỗi chồng hay lí khác mà chị tự nhận lỗi mình, chị nói trả lời nhà văn: “Chung quy là ạ, ngu dần, vụng dại nên nông nỗi này, ơng cịn sống…” [12, 213] Rõ ràng đời cực chị nguyên nhân phần lớn người chồng vô tâm Nhưng, chị không oán trách người chồng mà tự nhận lỗi Đó khơng phải tự ti thân chị hay sao? Lời nói tác giả cuối tác phẩm đồng thời lời tố cáo người chồng vô trách nhiệm: “Vâng, chị cả, trăm tội, ngàn tội phải đổ lên đầu chị, ơng chồng siêu đẳng chị cịn sống chúng đâu đến nỗi… Tơi nơn miếng xơi ra, cổ họng tắc nghẽn lại, tơi, tơi muốn bật khóc” [12, 213] Sư xót thương Nguyễn Khải số phận bất hạnh, đầy khổ cực, đau buồn chị Vách, đồng thời xót thương bạn đọc số phận người phụ nữ mà họ phải sống với người chồng không đáng chồng Đáng sợ tâm lí cam chịu, chịu trách nhiệm cách thái người trước hoàn cảnh, trước tư tưởng lạc hậu, cổ hủ Trong truyện ngắn Đàn ông, Nguyễn Khải tập trung thể bi kịch, hoàn cảnh nữ nghệ sĩ Xuân Nội, mà nguyên nhân gây nên đau khổ, dằn vặt người nghệ sĩ đến từ hai người đàn ơng Có thể nói, dù 45 hồn cảnh nào, xã hội nào, mà bình đẳng có đạt cân nam nữ, người chịu nhiều thiệt thòi người phụ nữ, họ cần đến người đàn ông làm chỗ dựa tinh thần cho họ Thế nhưng, với nữ nghệ sĩ Xuân Nội đời chị lại bi kịch mà chỗ dựa tinh thần khơng với nghĩa thực Xuân Nội nghệ sĩ tiếng, chị xuất thân gia đình nơng thơn Nhờ có nhan sắc, lại sinh làng chèo tiếng nên chị lấy lên đồn văn cơng tỉnh từ chị mười bảy tuổi… Chị sớm khẳng định tên tuổi với cơng chúng nhiều quan tỉnh yêu thích, mến mộ Tuy chị nghỉ hưu liên hoan ca nhạc tỉnh nhà thành phố lớn có mời chị tham gia với lời lẽ trân trọng ban tổ chức Dù lớn tuổi giọng hát chị giới trẻ hâm mộ Một giọng hát quý hiếm, không thay đổi với thời gian, giọng ngọt, ấm Về đường công danh chị thành đạt bạn bè, lòng mong muốn chị “Nhưng đường tình duyên hẩm hiu” [12, 435] Đặc biệt sống gia đình chị gặp nhiều bất hạnh Chị lấy chồng sớm, năm mười chín tuổi chị sinh đứa đầu lòng Minh chồng chị, cán đồn văn cơng, đội trưởng đội kịch, có vợ đứa anh bỏ vợ Chị sinh đứa đầu lịng năm lại có chửa đứa nữa, chồng bắt phá thai Mặc cho chị khóc lóc, van lạy chồng chị khơng lay chuyển cho “có cho vợ chồng gắn bó, có hai nghề nghiệp, tuổi xuân, có mà điên” [12, 436] Chị phải nghe lời chồng phá thai, thai lớn, bác sĩ lại trường, chị tưởng chết May mắn chị không chết không khả sinh Đứa hai tuổi Minh Hà Nội học làm đạo diễn sân khấu ba năm Trong thời gian học ba năm, Minh nhà khoảng bốn lần, lần tay khơng Có hai lần dịp tết, tiền khơng có, q tết cho vợ khơng có Trong thời gian ni nhỏ nghệ sĩ Xn Nội phải ơm theo đồn biểu diễn chịu bao cảnh cực: “Con bốn tháng, Nội phải ôm theo đoàn biểu diễn Một tay bế con, tay xách túi đựng bếp dầu, bột và đường Ba lô vai nhét toàn tã lót, võng gối thằng nhỏ Đêm diễn chả biết gửi cho Mắc võng vào khung sắt gầm sàn diễn, lại che mảnh vải dù lên mặt võng để bụi khỏi rơi vào mắt Đến tiết mục kịch, quân ta và Mĩ đánh nhau, ném lựu đạn gỗ lăn sàn diễn rầm rầm Thằng nhỏ nằm giật khóc thét lên, tiếng thét bắt vào máy phóng thanh, người xem mẻ cười cịn người mẹ bị phạt suất tiền bồi dưỡng đêm diễn” [12, 437] Chồng chị vốn người chẳng tài cán lại thích danh, thích đua địi Sống với chị 46 mười năm chị lên mạn ngược làm cán sáng tác kịch Hội văn nghệ Rồi chị lấy bà góa vào loại giàu có, chẳng quay lại Chị nuôi với bao vất vả, cực nhọc Đứa chị dường thấy nỗi cực mẹ trở nên tháo vát từ nhỏ đứa trẻ biết suy nghĩ cho mẹ Nhưng tưởng quãng đời lại chị an ủi phần sống với đứa trai Thế hi sinh thái đứa trai làm cho chị phải sống áy náy, mặc cảm với lời lẽ từ miệng gian Mẫn trai chị ba hai tuổi trưởng phòng kĩ thuật sở cơng nghiệp, có đủ tiêu chuẩn để trở thành người đàn ông nhiều người gái mơ ước Nó có nhiều bạn gái khơng chịu lấy vợ sợ gái thời làm cho mẹ buồn cách sống phóng túng ích kỉ họ Chị nói thẳng với con: “Con lấy vợ hay chưa muốn lấy vợ là việc riêng con, việc đời đừng có tính đến mẹ, đừng có hi sinh mẹ” [12, 442] Đứa trai đơi lần dẫn bạn gái đến nhà, lại định lí gái khơng hợp với mẹ Cơ Mẫn dẫn cô gái hiền lành cô nhiều âm nhạc không quan tâm nhiều đến lĩnh vực Mẫn từ chối lí “Mẹ chồng là ca sĩ, dâu lại điếc đặc âm nhạc, sống với nào được” “Cô thứ hai lớn tuổi hơn, trải, sắc sảo, nói chuyện với mẹ chồng tương lai toàn hỏi tiền thu đem biếu diễn, tiền thu bài hát qua băng, tiền may gia cơng ngày, tính tốn ln chương trình làm ăn kinh tế nhờ vào giọng vàng trời cho bà ca sĩ già” [12, 441] Mẫn từ chối nói “Con lấy gia đình thành xí nghiệp in tiền, là giám đốc cịn mẹ thành kẻ làm cơng” [12, 442] Chính hi sinh thái đứa trai làm cho nữ nghệ sĩ Xuân Nội sống mặc cảm, sống dằn vặt, chị ln tự thấy trở thành gánh nặng đứa trai nguyên nhân trực tiếp việc trai không chịu lấy vợ Lời tâm chị với nhà văn đúc kết đau khổ tủi nhục đời nữ nghệ sĩ với hai người đàn ơng Đó mong muốn chị sống thân: “Một đời em có hai người đàn ơng thân thiết, hai cho em uống mật đắng Một ông chồng làm khổ em đời mộng hão huyền ơng ta Một thằng bắt em phải ân hận năm tháng cịn lại hi sinh vơ lí Nói anh đừng cười, phụ nữ chúng em sống chung với ma quỷ khơng thích sống chung với thần thánh Đằng nào là tự do, mà phần tự bọn em đâu có bao nhiêu” [12, 442] Qua truyện ngắn Đàn ơng, Nguyễn Khải tìm ngun nhân đau khổ, tự người phụ nữ Đó bội bạc, vơ tâm, đồng 47 thời hi sinh, quan tâm thái người đàn ơng Qua tác giả muốn nhắc nhở người đàn ông quan tâm mức đến người vợ, người mẹ để họ sống tự hạnh phúc, để họ sống có ý nghĩa với đời Nếu truyện ngắn Đàn ông, Nguyễn Khải vào miêu tả đời người vợ, người mẹ phải sống đau khổ, dằn vặt bội bạc, vơ tình người chồng hay quan tâm, hi sinh thái trai truyện ngắn Mẹ và con, nhà văn hướng ngịi bút thể nỗi khổ người mẹ, người bà suốt đời lam lũ con, cháu, sống già bà đơn, tủi nhục Câu chuyện kể đời bà Mão Bà Mão vốn người nhà quê, chồng chết sớm bà phải đưa lên Hà Nội để kiếm sống, bà không quản vất vả để nuôi ăn học thành người Những tưởng nên người có gia đình sung túc, lúc bà nghỉ ngơi, vui vầy bên con, bên cháu, nhưng, sống già lại quãng đời tủi nhục bà Nếu trước bà không quản ngại vất vả lam lũ, làm công việc để nuôi con, lúc nghỉ ngơi quây quần bên niềm hạnh phúc bà, nay, bà sống bên con, cháu, bà lại thấy thờ ơ, lãnh đạm chúng bà Bà Mão vốn người thật thà, hay kể nỗi cực ngày xưa, đám cháu bà lại muốn quên ngày đói khổ Bởi ơn nghèo kể khổ người mẹ mà đứa trai cảm thấy xấu hổ với vợ với Đến thằng cháu đích tơn lên sáu khơng muốn bà bế, bố mắng hỏi sao, mếu máo trả lời: “Trơng bà bẩn bẩn là” [12, 495] Ở với mà bà không dám ăn no, bà ăn bốn năm bát cơm bữa, bà dám xới cho bát mà khơng dám xới đầy, bà sợ dâu lườm Và chờ nhà ăn xong bà ăn thêm miếng cháy Cả hơm có khách bà ăn với thói quen cũ làm cho đám bà thấy mặt với khách, trở nên ghét mẹ Chúng cảm thấy người mẹ gánh nặng chúng Rồi chúng tìm cách đuổi khéo mẹ quê Lí đuổi khéo mẹ chúng viện cớ ngày trẻ bà làm phu đổ rác, bẩn thỉu, già nhiễm thứ bệnh lây cho cháu Vì vậy, chúng bàn với cho mẹ quê sống cho thảnh thơi Còn phần chúng cung cấp tiền ăn tiền tiêu cho bà Vì thương cháu bà khơng nỡ quê bà sợ rằng: “Về quê có phải lần nhớ cháu lại lên thăm đâu” [12, 499] Bà tìm cách lại Hà Nội mà nhà đứa Bà có nơi mới, nghề Bà vòm mái tòa nhà quan Công việc bà gánh đôi sọt to nhặt hoa đại công sở, khắp phố Phúc Tân, Phúc Xá 48 nhặt dây tơ hồng, ngải cứu, thân rễ dâu nhiều thứ hoang dại khác để bán cho sở sản xuất thuốc nam Với hi vọng tuần đến thăm cháu lần Mỗi lần bà đến thăm cháu bà có q, có lúc vài bánh, lúc sách Mỗi lần bà nói với cháu bà từ quê Nhưng thực chất, chúng biết nơi thật bà lại cố tình làm ngơ, chẳng hai đứa trai đến thăm bà Chỉ có ngày mưa anh rể đạp xe xích lơ đón mẹ ngủ với cháu Cuộc đời bà trôi nỗi cực Bà ăn uống kham khổ, hà tiện đồng để mua quà cho cháu Cuộc đời bà Mão chuỗi cực Từ ngày cịn trẻ hồn cảnh sống bà gặp khó khăn, bất hạnh chồng bà sớm, bà làm việc cực nhọc để nuôi ba đứa nên người Khi già bà lại phải sống cảnh đơn, cảnh khơng nhà cửa muốn gần con, gần cháu Qua đó, Nguyễn Khải muốn bạn đọc suy nghĩ cảnh đời éo le, bất hạnh người phụ nữ mà đời họ chuỗi hi sinh cháu Qua đó, tác giả muốn lên án phê phán đứa quên bổn phận người sinh thành nuôi dưỡng chúng nên người Đồng thời Nguyên Khải muốn nói lên vấn đề hồn cảnh sống xơ đẩy khiến người ta rơi vào cảnh đời bất hạnh, hẩm hiu 2.2.3 Hiện thực số phận người trước thay đổi thời chế thị trường Quan tâm đến vấn đề sống hơm nay, Nguyễn Khải cịn phát điều rằng: Trong sống hôm với những sự thay đổ i của thời cuô ̣c, chế thị trường người cũng bi ̣ảnh hưởng bởi sự thay đở i Vì vậy, người phải có tỉnh táo, sáng suốt mối quan hệ, hồn cảnh để thích ứng với sống Có người đứng vững trước thay đổi thời , chế thi ̣trườ ng, không trở thành người la ̣c hậu, người “lạc thời” xã hội có nhiều biến động Anh hùng bĩ vận truyện ngắn Nguyễn Khải viết nhằm thể chiêm nghiệm Đó tình trạng nan giải xã N, xã ven biển tỉnh Thanh Hóa, đường phát triển kinh tế Xã N xã có địa đẹp, thổ nhưỡng đẹp, có trường cấp II, có bệnh xá, trụ sở ủy ban khang trang Đã mơ hình xã tiên tiến cho nhiều xã tỉnh nói riêng nước nói chung học tập Vốn xã anh hùng đạt nhiều thành tích cơng phát triển kinh tế, suốt năm tháng kháng chiến chống Mĩ cứu nước năm đầu sau ngày đất nước thống 49 Thế nhưng, bước vào thời kì đổi đất nước, xã N gặp nhiều khó khăn đường phát triển Trước xã N có nghề truyền thống nghề trồng cói, sản phẩm họ loại chiếu phục vụ cho xuất nhiều nước xã hội chủ nghĩa anh em ưa thích Tiền thu nhiều cói lại dễ trồng lúa, lần trồng mống cói cho thu hoạch từ bảy đến mười năm, lại cày bừa, không cần trâu bò Chỉ mai, thuổng lật đất lên trồng mống cói Thời tiết không ảnh hưởng nhiều đến cói Lũ lụt, hạn hán cói phát triển Cói dài dệt chiếu, cói ngắn dệt loại thảm, loại dép bán nước nước ngồi Mẫu mã có sẵn mà làm, làm xong bán Các nước xã hội chủ nghĩa vốn tiếng dễ tính khơng cần thay đổi Sự ổn định kinh tế xã N mơ ước xã tỉnh nước Đó điều mà người dân cán xã luôn tin tưởng Vậy mà bước vào thời kì đổi đất nước, phồn thịnh xã N khơng cịn Bởi vì: “Những khách hàng quen lâu nước ngoài chốc khơng thích mặt hàng cói ta Họ thay đổi sở thích, họ có nhu cầu Họ hủy bỏ hợp đồng” [12, 274] Sự ổn định kinh tế khơng cịn nữa, xã N đứng trước nhiều khó khăn, thử thách: sản phẩm cói khơng xuất nước ngồi, mà nước khó bán, niên bỏ làng làm ăn xa Trong tình hình xã N thật bế tắc việc tìm hướng phát triển kinh tế Họ đứng trước lựa chọn, giữ hay bỏ cói Kết cuối họ phải chấp nhận bỏ cói, đẻ quay lại trồng lúa Nhưng việc quay lại trồng lúa gặp nhiều khó khăn Xã N thiếu đủ thứ quay lại trồng lúa: “Trâu bị khơng cịn, cày, bừa khơng cịn, loại giống lúa không biết, thủy lợi phải làm lại” [12, 274] Ngưới dân xã N biết khó khăn chờ đợi họ, họ xác định: “Mấy vụ đầu phải chịu thua thiệt, cách làm ăn là phần, phần là chuột phá Ruộng cói vốn nhiều hang ổ chuột” [12, 274, 275] Biết khó khăn xã N khơng thể khỏi bế tắc việc tìm hướng lên cho Sự thay đổi thời , chế thị trường địi hỏi xã N phải tìm cách thích ứng, phải tìm cho hướng phát triển, cho dù đường họ phải đứng trước nhiều lựa chọn , việc lựa cho ̣n họ phải rời bỏ ngành nghề gắn bó đem lại cho họ ổn định kinh tế Tuy nhiên, thời cuô ̣c , chế thi ̣trường thay đổi, họ phải chấp nhận rời bỏ để quay lại trồng lúa Có họ thích ứng với sống mới, mà khơng bị tụt lại phía sau xã hội nhiều biến động bước chuyển 50 để phát triển Đó thơng điệp nhà văn muốn nói khơng với người dân xã N mà với bạn đọc hệ, thời đại người phải biết thích ứng với hồn cảnh, vượt lên làm chủ hồn cảnh Nguyễn Khải khơng phát thay đổ i của thời cuô ̣c , chế thi ̣trường tác đô ̣ng đế n đời số ng của người mà ông nhận đời người ln chứa đựng nghịch lí Đó đối lập tưởng chừng vơ lí mà lại có lí, tn theo quy luật sống với đa chiều Chính mà Nguyễn Khải phản ánh vấn đề nghịch lí người để bạn đọc chia sẻ đay dứt, trăn trở Truyện ngắn Lính chữ a cháy thể rõ day dứt, trăn trở nhà văn nghịch lí đời nhân vật Thọ Thọ vốn người lính chiến đấu tham gia chiến dịch Điện Biên, đất nước giành hịa bình, anh chuyển sanh làm cơng an, lính chữa cháy, từ đến nơi đâu có khói lửa có mặt anh từ đầu.Anh kể đời chữa cháy anh có ba lần anh biết sợ Lần đầu vụ cháy Mĩ ném bom vào khu xăng dầu Thượng Lý, năm 1996 Lần hai vụ cháy kho vào năm 1981 Vụ cháy thứ ba vụ kinh hoàng đến khủng khiếp Lần cháy thứ ba chưa cháy, bắt đầu cháy, cịn sợ cháy “Đó là tàu nước ngoài chở 1.700 thuốc nổ, không dỡ hàng cảng quân mà dỡ hàng cảng dân Công nhân bốc dỡ lại hút thuốc hầm tàu, tàn lửa bắt vào kho hàng phía ngoài, cháy âm ỉ góc nhỏ Anh em bảo vệ cảng nhìn thấy khói từ khoang hầm bay liền hốt hoảng gọi điện báo Mười phút sau chúng tơi có mặt Nửa sau dập tắt khối hàng bị cháy Chỉ chậm chút, khoảng nửa sau chả hạn, tàu banh vỏ mà góc thành phố tan tành Cịn nhiều trận bom B52 cộng lại” [12, 392393] Đó ba nhiều chiến cơng mà người lính cứu hỏa Thọ thực hiện, góp phần bảo vệ cho cơng trình quan xí nghiệp khỏi thảm họa cháy Một chiến đấu thật thầm lặng đầy vất vả, hiểm nguy Cuộc sống người lính cứu hỏa vất vả, nguy hiểm mắt người đời họ khơng coi trọng Cho dù vai trị, vị trí cống hiến họ cho xã hội lớn Thông qua câu chuyện Thọ người đọc thấy rõ bất cơng, nghịch lí “Thọ bảo, nghề làm phúc mà tới đâu bị kêu ca, bị phàn nàn, đốt đuốc châm lửa vào nhà họ, vào xí nghiệp họ Một bầy lũ vô kỉ luật, biển CẤM LỬA to tổ bố treo đầu mà điềm nhiên ngồi châm lửa hút thuốc lào, vỗ miệng điếu đồm độp, thở khói Cháy là ngốc mồm kêu 51 thằng lính cứu hỏa đến chậm thế? Xí nghiệp liên doanh với nước ngoài, nguyên liệu toàn hóa chất, lại có bàn thờ Thần Tài, khói hương nghi ngút Gọi quản đốc đến, là người nước ngoài, lại bảo bàn thờ này tay ơng chủ đặt Thọ bắt phải dẹp, trái với nội quy nhà máy là phải dẹp Vẫn cịn cãi, phải đợi ơng chủ nước ngày sang báo cáo lại Thọ quát, chiều nay, đêm xí nghiệp bốc cháy chịu trách nhiệm, tù? Chả lẽ tù thay cho anh?” [12, 395] Rồi anh kể bất công vụ cháy chợ Đồng Xuân với bùi ngùi người cảm tính, đầy trách nhiệm “Thằng trưởng phịng chữa cháy Hà Nội suýt bị cách chức kịp cứu Trong họp tơi nói thẳng, muốn cách chức cách chức lãnh đạo thành phố và đám kiến trúc sư xây dựng chợ, làm chợ mà quanh chợ khơng có đủ họng nước để xe chữa cháy cắm vòi lấy nước là ngu phải khơng? Nếu quanh chợ có năm họng nước cần năm xe là đủ dập tắt lửa, đâu cần phải huy động toàn xe thành phố? Hải Phịng thời Pháp có 15 vạn dân mà có 30 họng nước để xe chữa cháy dùng có việc Bây là bao nhiêu? Có phải là lãnh đạo cịn thiếu quan tâm khơng?” [12, 395- 396] Không không coi trọng mà người lính cứu hỏa cịn bị khinh thường, khinh mặt, họ thực nhiệm vụ với mục đích tránh vụ cháy đáng tiếc Sự khinh thường thể đầy đủ qua câu chuyện Thọ kiểm tra việc phòng cháy chữa cháy xí nghệp: “Sự đời chuyện đểu Cùng đến làm việc với xí nghiệp, có thằng bên An ninh kinh tế và Tôi đến để kiểm tra việc phòng cháy chữa cháy theo định kỳ Tới ăn cơm, Ban Giám Đốc mời đám An ninh kinh tế dùng cơm khách chỗ làm việc, cịn tơi ngồi nhà ăn cơm với thằng lái xe Việc là việc làm phúc, việc vơ tư mà dám khinh đến thế, bảo nhịn được? Tôi chửi thẳng, kéo lái xe ln Chúng chả thèm minh, chả thèm níu kéo Nhưng xí nghiệp cháy phải dẫn quân đến sau vài phút Giận giận tài sản đâu phải mà là nhà nước Mình là người Nhà nước đâu dám ghét riêng mà tới chậm” [12, 399] Sự bất cơng đời người lính chữa cháy Thọ không đến từ thiếu công bằng, vô trách nhiệm người lãnh đạo Điều Thọ tâm cuối tác phẩm: “Tơi là trưởng phịng, trưởng phịng thứ thiệt khơng phải đểu phó phịng lại cấp lớn khen, cịn trưởng phịng cấp nhỏ khen mà thơi Tơi hỏi anh, thật bất cơng có nên nín nhịn hay phải nói toạc ra?” [12, 399- 400] Qua câu chuyện đời làm lính chữa cháy, đồng thời thấy nghịch lí xã hội Khi vất vả nguy hiểm lại khơng xã hội nhìn nhận cách cơng Những 52 người mà công việc họ giữ bình n khói lửa, cơng việc thầm lặng đầy ý nghĩa Thế họ lại không coi trọng Đó bất cơng, nghịch lí xã hội hay sao? Nguyễn Khải muốn thơng qua câu chuyện người lính chữa cháy để bạn đọc nhìn nhận cơng việc họ, đồng thời nhà văn muốn bạn đọc bàn bạc bất công xã hội, coi nghịch lí đời cần phải thay đổi Có thể nói sức mạnh chinh phục truyện ngắn Nguyễn Khải có phần đóng góp đáng kể nghệ thuật kể chuyện, tất truyện ngắn Nguyễn Khải sau 1978, Nguyễn Khải kể với giọng trần thuật Trong tác giả tự tách khỏi nhân vật để nhân vật tự bộc lộ giọng điệu Qua Nguyễn Khải khái quát lên vấn đề mang tính thời sự, có ý nghĩa khái qt sống Tiể u kế t Ngòi bút Nguyễn Khải sau 1978, khơng vào tìm hiểu, phản ánh số phận người, hay vấn đề đạo đức người thời đại mới, mà ngòi bút nhà văn hướng tới phản ánh phạm vi thực mới, vấn đề khác đời Đó người với tác động hoàn cảnh, xã hội thời Qua đó, Nguyễn Khải muốn nhìn nhận cách đầy đủ nhất, đắn đến vấn đề thực sống thời đại - thời đại đất nước đổi 53 KẾT LUẬN Cho đến nay, sau 50 năm hoạt động lĩnh vực văn nghệ, nhà văn Nguyễn Khải cho đời 50 truyện ngắn, tiểu thuyết 60 tác phẩm ký, tạp văn… Ông trở thành bút bền bỉ dẻo dai vào loại bậc văn xuôi đại Việt Nam Đọc truyện ngắn Nguyễn Khải, nghe lời tâm sự, chiêm nghiệm, suy nghĩ nhà văn phạm vi thực sống Mỗi tác phẩm Nguyễn Khải góc nhìn mới, khía cạnh khác sống mà nhà văn muốn tập trung phản ánh, khám phá muốn bạn đọc chiêm nghiệm, bàn luận, chia sẻ Để có thực nhà văn có trải nghiệm qua bao thăng trầm, cay đắng đời, thực từ sống ơng người xung quanh ơng Chính điều tạo hút, lôi độc giả Với đề tài Bước đầu tìm hiểu đổi phạm vi phản ánh thực số truyện ngắn sau 1978 Nguyễn Khải thông qua việc phân tích mảng thực nhỏ truyện ngắn tiêu biểu Nguyễn Khải sau 1978, mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc tìm hiểu người, sống, nghiệp, phong cách tư tưởng nhà văn Những truyện ngắn sau 1978 Nguyễn Khải phạm vi phản ánh thực mở rộng, khái quát nhiều vấn đề sống tại, đồng thời qua thực, qua vấn đề ơng đưa điều chiêm nghiệm thân để độc giả nhận định, suy nghĩ Đó chiêm nghiệm vấn đề đạo đức xã hội, viê ̣c phản ánh số phâ ̣n người… Trong thể chiêm nghiệm viê ̣c phản ánh thực vấn đề đạo đức xã hội , Nguyễn Khải đặc biệt ý thể đến vấn đề đạo đức người thời đại Ở ơng phát thấy nét đẹp phẩ m chấ t đạo đức truyền thống chảy đời sống người Tuy nhiên Nguyễn Khải thấy lung lay , rạn nứt xuống cấp số chuẩn mực đạo đức người mối quan hệ với người gia đình ngồi xã hội Qua nhà văn muốn bạn đọc nhìn nhận cách xác tác động tiêu cực về sự thay đổ i của thời cuô ̣c , chế thị trường Song song với việc thể chiêm nghiệm phạm vi phản ánh vấn đề đạo đ ức xã hội , Nguyễn Khải quan tâm đến viê ̣c phản ánh thực số phâ ̣n người: Trước hết Nguyễn Khải quan tâm thể hiện thực số phâ ̣n của những người trở về sau chiến tranh, đặc biệt ý đến bi kịch đau khổ, tủi nhục người lính từ chiến trường trở 54 Họ phải chịu nhiều mát sau chiến tranh trở họ lại bị gia đình xa lánh, người khinh rẻ… để từ nhà văn miêu tả lên thực xã hội lúc Mặt khác truyện ngắn Nguyễn Khải tập trung phản ánh thực số phâ ̣n người hòa nhập với thời , cuô ̣c số ng xã hội thay đổi tác động sâu sắc đến người, đòi hỏi người có hướng mới, phù hợp khơng “lạc thời” trước thời Ngồi ra, Nguyễn Khải cịn ý đến khía cạnh khác người thực số phâ ̣n người trước những thay đổ i của thời cuô ̣c , chế thị trường Để có nhìn tồn diện vấn đề sống hôm , qua đó giúp người tự hoàn thiê ̣n nhân cách của minh ̀ Đọc văn Nguyễn Khải, người đọc dẽ dàng nhận thấy tài sáng tạo độc đáo nhà văn thông qua nghệ thuật xây dựng truyện.Với nghệ thuật trần thuật theo lối riêng, không thuật kể theo lối thông thường để tái việc mà lối trần thuật có đan xen việc kể, tả với bộc lộ cá nhân suy nghĩ, phân tích, bình luận việc đậm màu sắc triết lí Người đọc khơng hiểu vấn đề tác giả phản ánh mà hiểu quan điểm người kể, giọng điệu trần thuật truyện ngắn Nguyễn Khải mang nét riêng thâm trầm, sâu lắng Cùng với nghệ thuật trần thuật cách xây dựng nhân vật ơng độc đáo, Nguyễn Khải xây dựng loại nhân vật tính cách mà thường xây dựng loại nhân vật mang vấn đề, nhân vật tư tưởng Nhà văn đặt vấn đề qua nhân vật, lấy nhân vật làm nơi thể quan niệm nghệ thuật ý đồ tư tưởng Chính điều tạo nên phong cách riêng thể cá tính sáng tạo độc đáo nhà văn Có lẽ yếu tố tạo nên thú vị, hấp dẫn cho người đọc tiếp cận tác phẩm ơng Khóa luận chúng tơi sâu tìm hiểu đổi phạm vi phản ánh thực số truyện ngắn sau 1978 Nguyễn Khải để thấy tài sáng tạo độc đáo đổi phạm vi thực truyện ngắn ông Tiếp thu thành nghiên cứu hệ trước, chúng tơi triển khai khóa luận cố gắng đạt nhiệm vụ nêu Xung quanh truyện ngắn Nguyễn Khải mở nhiều vấn đề cần tìm hiểu, khai thác như: Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Nguyễn Khải hay hình tượng tác giả truyện ngắn Nguyễn Khải… Khóa luận dừng lại chỗ tìm hiểu đổi phạm vi phản ánh thực đạo đức, người hoàn cảnh sống đời, với đổi thay thời , chế thị trường Do điều kiện tài liệu tham khảo hạn chế, khả người viết có hạn nên khóa luận khơng tránh khỏi nhiều sai sót Người viết mong nhận bảo thầy cơ, đóng góp ý kiến bạn bè để khóa luận hồn thiện 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Bình (2000), Nguyễn Minh Châu - Nguyễn Khải Nhà văn và tác phẩm nhà trường – Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Minh Châu (1999), Trang giấy trước đèn, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Minh Châu (2012), Tuyể n tập, Nxb Văn ho ̣c, Hà Nội Thành Duy (1963), Mùa lạc - thành công lớn Nguyễn Khải, Nxb Nghiên cứu văn học, Hà Nội Phan Cự Đệ (chủ biên) (2004), Văn học Việt Nam kỉ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hà Minh Đức (chủ biên) (2004), Văn học Việt Nam kỉ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đoàn Trọng Huy (1980), Văn học Việt Nam 1945 - 1975, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Khải (1963), Con đường dẫn tới nghề văn, Nxb Thanh niên, Hà Nội Nguyễn Khải (1996), Nhìn lại trang viết mình, Nxb văn học tuổi trẻ, Hà Nội 10 Nguyễn Khải (1997), Tâm văn chương, Nxb Văn học tuổi trẻ, Hà Nội 11 Nguyễn Khải (2002), Tuyển tập truyện ngắn, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 12 Nguyễn Khải (2004), Tác giả - tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Nguyễn Tro ̣ng Khánh (2010), Chố t kiế n thức Ngữ Văn chương trình trung học phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Phương Lựu (chủ biên) (2004) Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Nguyễn Đăng Mạnh (1981), Tổng tập Văn học Việt Nam (phần khảo luận), tập 30A, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 16 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Nhà văn Việt Nam đại chân dung và phong cách, Nxb Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 17 Nguyễn Đăng Mạnh (2002), Lịch sử văn học Việt Nam tập 3, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 18 Hoàng Như Mai, Nguyễn Đăng Mạnh (2002), Văn học lớp 12, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Nguyễn Đăng Mạnh (2006), Nhà văn Việt Nam đại chân dung và phong cách, Nxb Văn học, Hà Nội 20 Trần Đình Sử, Lê Bá Hân, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) (2004), Từ điển văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 56 21 Từ điển Tiếng Việt (1992), Nxb Viện khoa học Xã hội Việt Nam viện mỹ học, Hà Nội 22 Nhà xuất Hội nhà văn (1997), Các nhà văn giải thưởng Hồ Chí Minh, Hà Nội 57 ... cứu tìm hiểu cách chuyên sâu đề tài đổi phạm vi phản ánh thực truyện ngắn sau năm1978 Nguyễn Khải Chính vậy, tơi mạnh dạn tiến hành nghiên cứu đề tài: Bước đầu tìm hiểu đổi phạm vi phản ánh thực. .. ánh thực văn học Vi? ??t Nam 10 1.3.1 Phạm vi, mức độ phản ánh thực văn học Vi? ??t Nam trước 1975 10 1.3.2 Phạm vi, mức độ phản ánh thực văn học Vi? ??t Nam sau 1975 12 1.4 Phạm vi phản. .. ĐẠI HỌC TÂY BẮC SA THỊ ĐIỂN BƢỚC ĐẦU TÌM HIỂU SỰ ĐỔI MỚI VỀ PHẠM VI PHẢN ÁNH ́ HIỆN THỰC TRONG MỘT SÔ TRUYỆN NGẮN SAU 1978 CỦA NGUYỄN KHẢI Chuyên ngành: Văn học Vi? ??t Nam KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI

Ngày đăng: 01/11/2014, 12:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan