Đó cũng là nguyên nhân khiến cho Đông Nam Á không thể có những nhà nước lớn mạnh với cương vực lãnh thổ rộng lớn, đồng nhất như Ấn D6 hay Trung Hoa cổ đại mà ở đây ban đầu chỉ xuất hiện
Trang 1BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU SỰ HÌNH THÀNH
CỦA CÁC QUỐC GIA ĐÔNG NAM Á CÔ ĐẠI
Hoàng Thị Hồng Lĩnh
K44 - Khoa Đông phương học GVHD:TS Lê Đình Chỉnh
Chương 1
CƠ SỞ HÌNH THÀNH CÁC QUỐC GIA
ĐÔNG NAM Á CỔ ĐẠI
1.1 Điều biện địa lý - tự nhiên
* Yếu to bién, dao va vi tri cua khu uực:
Đông Nam Á là một khu vực khá rộng nằm ở phía đông nam của lục địa Á - Âu, nằm trên chỗ tiếp giáp
giữa Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương Đây là một hệ thống gồm các bán đảo, đảo và quần đảo, các biển và
vịnh xen kẽ nhau rất phức tạp
Có thể nói việc tiếp xúc với yếu tố biển và đảo ngay
từ những thời kỳ đầu tiên đã khiến cho các cư dân Đông
Nam Á sớm phát triển nghề đi biển và biến khu vực
thành một con đường hàng hai quan trọng vào biậc nhất trên thế giới
Trang 2Đến tận bây giờ người ta vẫn cho răng Đông Nam
A la mot "hành lang” một “chiếc câu nối Đông - Tây"
Cũng chính vị trí này đã giai thích cho sự có mặt ở đây
các nhà địa lý hay du lịch nhà truyền giáo hay ngoại
giao của ca phương Đông và phương Tây trong suốt
chiều dài lịch sử khu vực như: Ptôlêmê, Khang Thái,
Nghĩa Tĩnh Pháp Hiến Maccô Pôlô
* Yêu tố sông ngÒi:
Do tính chất của nền sản xuất nông nghiệp lúa
nước, các cư dân Đông Nam Á đã sớm định cư ở những
vùng đồng bằng lưu vực các con sông Nơi đây cũng
chính là cái nôi hình thành các nhà nước nông nghiệp đầu tiên ở Đông Nam Á như: Văn Lang - Âu Lạc (lưu vực sông Hồng), Phù Nam (châu thổ sông Mê Kông), các
nhà nước của người Môn: Thatơn, Pêgu (ở lưu vực sông
Iraoadi), Dvaravati (luu vuc song Mé Nam)
* Yếu tố bhí hậu:
Đặc điểm nổi bật nhất của khí hậu Đông Nam Á là
tính chất nhiệt đới gió mùa nóng và ẩm Đây là khu vực
chủ yếu và tiêu biểu cho đặc trưng “Châu Á gió mùa”
Khí hậu biển cũng là một yếu tố rất quan trọng tạo
nên đặc trưng riêng của Đông Nam Á Cùng với gió mùa,
khí hậu biển gây nên lượng mưa nhiều và lượng hơi
nước luôn luôn dư thừa trên đất liên, làm cho những
Trang 3vùng đất đáng lẽ có thể khô cằn đã trở nên xanh tốt và
trù phú
Chính do sự đa dạng về cảnh quan: cảnh quan
sườn núi, cao nguyên, thung lũng, đồng bằng châm thổ, duyên hải và biến xen kẽ phức tạp làm cho không gian
sinh tồn trong khu vực nhỏ hẹp Nơi đây không có sự
bao la của những cánh đồng châu thổ sông Ấn, sông
Hằng hay sông Hoàng Hà, cũng không có cái mênh
mông bát ngát của vùng thảo nguyên Do đó, Đông Nam
Á thiếu đi những không gian rộng cho sự phát triển
kinh tế - xã hội trên quy mô lớn, thiếu những điều kiện
tự nhiên cho sự phát triển những ngành kinh tế phức
tạp - tinh tế Đó cũng là nguyên nhân khiến cho Đông
Nam Á không thể có những nhà nước lớn mạnh với cương vực lãnh thổ rộng lớn, đồng nhất như Ấn D6 hay
Trung Hoa cổ đại mà ở đây ban đầu chỉ xuất hiện
những tiểu quốc, đó là các nhà nước nông nghiệp, quốc gia - đô thị, vương quốc - cảng nhỏ, tính tập trung yếu,
nằm rải rác khắp khu vực
* Tòt nguyên thiên nhiên:
Những điều kiện tự nhiên thuận lợi đó chính là
điều kiện lý tưởng đặc biệt cho sự sinh sản và phát triển
các loại thảo mộc quý hiếm và có giá trị kinh tế cao
Ngoài ra, Đông Nam Á còn là khu vực khá giàu có về khoáng sản, trong đó đồng và sắt là đóng vai trò quan
Trang 4troig, su phat trién cua đồ động và đồ sắt có ý nghĩa lớn
trong việc tạo điêu kiện cho sự ra đời của các quốc gia sơ
kỳ Tuy nhiên do lượng đồng không có nhiều, phân bố
rairắc và anh hưởng cua các điểu kiện tự nhiên khác
khin cho thời đại đồng không thể xuất hiện sớm hơn
đưcc, cũng như công cụ bằng đồng không thể phát huy
đưcc tác dụng trên một địa bàn đa dạng như ở khu vực
nàt+, nên chỉ vào những thế kỷ đầu công nguyên cho đến
khcảng thế ký thứ VII, sự phát triển của đồ đồng và
bưcœ đầu của đồ sắt mới tạo điều kiện cho các dân tộc
Đôig Nam Á nói chung phân hoá xã hội và thiết lập hàrg loạt các nhà nước đầu tiên của mình
1.2 Cơ sở kinh tế - xã hội
* Nông nghiệp trông lúa nước kết hợp uới thủ công nghệp uà thương nghiệp:
Nền sản xuất nông nghiệp lúa nước cũng chính là
yếu tố quy định tính chất định cư và cư trú ven sông
venbiển - nơi có thể trồng được lúa nước Vào gìa1 đoạn
tanrã của chế độ công xã nguyên thuỷ và quá độ sang
xã lội có gia1 cấp đã ra đời một hình thái xã hội mới, đó
là cic công xã nông thôn với sự mở rộng dần của không giar và tập trung dân cư của các khu vực cư trú Ở những vùng đồng bằng duyên hải và ven các sông lớn
Sự ›hát triển của sản xuất nông nghiệp trồng lúa dẫn
tới sÿ ra đời của các công xã nông thôn và những phân
Trang 5hoá xã hội bước đầu là một trong những tiền đề cơ bản
cho sự hình thành quốc gia - nhà nước
Các phường hội thủ công với yêu cầu chuyên môn
hoá sản xuất ngày càng gia tăng đã góp phần thúc đây
xã hội phân hoá thành những giai tầng khác nhau Nghề luyện kim với sự phát triển của các lò đúc đồng,
rèn sắt cũng đã tạo điều kiện cho sự ra đời của hàng
loạt các quốc gia sơ kỳ ở Đông Nam Á
Đặc biệt, sự hình thành của các quốc gia này còn
gắn liền với sự phát triển của hoạt động thương mại trong khu vực và giữa khu vực với các vùng xung quanh Các con đường thương mại giữa các vùng trong khu vực Đông Nam Á, giữa khu vực với bên ngoài và
giữa hai phía Đông - Tây qua khu vực đã tác động đến các cư dân, các cộng đồng nơi mà các con đường ấy đi qua, làm nảy sinh nhu cầu thiết lập một quyền lực
mạnh để kiểm soát các con đường giao thông - giao thương ấy Đặc biệt đường biển ở đây là con đường thương mại cực kỳ quan trọng
* Yêu cầu thuỷ lợi:
Để đảm bảo được lượng nước cần và đủ cho cây lúa
và cho cuộc sống, các thành viên không phải chỉ trong
từng công xã, từng cộng đồng mà nhiều cộng đồng công
xã trên các khu vực địa lý này phải liên kết với nhau để
chế ngự các dòng sông, tiến hành xây dựng các công
trình tưới tiêu nước, đảm bảo cho sự phát triển một nền
Trang 6kinh tế mà nông nghiệp lúa nước là chủ đạo Sự liên kết
nay chính là cơ sơ hình thành liên mình giữa các làng
xa, một hình thức tô chức tiền quốc gia
* Yéu cau tu ve
Với vị trí chiến lược của mình, Đông Nam Á cũng
là nơi giao lưu kinh tế - văn hoá thuận lợi nhưng cũng
là nơi xây ra nhiều cuộc đụng độ và nhiều mối đe doa ngoai xâm Do vậy yêu cầu liên kết, thống nhât lực
lượng để tự vệ cũng không kém phần cần thiết như yêu cầu liên minh, liên kết để đấu tranh chống những trở
ngại của thiên nhiên
Yêu cầu tự vệ thường thấy phổ biến trong quá trình hình thành các nhà nước nông nghiệp ơ lục địa
Đông Nam Á, nơi mà các cộng đồng dân cư: vừa mong muốn mở rộng khu vực cư trú và tìm kiếm những vùng
đất mới để đáp ứng cho sự phát triển của sản xuất nông
nghiệp và cộng đồng; vừa cần thiết phải bảo vệ cư dân,
lãnh thổ ,tài sản, những cánh đồng lúa phì nhiêu thanh
bình của mình trước đe dọa xâm chiếm của các cộng
đồng khác
1.3 anh huong cua van minh Trung Hoa va
An Độ trong sự hình thành các quốc gia Đông
Nam Á cổ đại
* Ảnh hưởng của uăn minh Trung Hoa
Đông Nam Á tiền sử là người láng giềng của một
Trang 7nền văn minh cổ đại rực rỡ lúc bấy giờ đã trở thành một
đế chế là Trung Hoa Vì vậy có thể nói trong tiến trình lịch sử Đông Nam Á, ảnh hưởng của đế chế Trung Hoa là
rất lớn cả về lịch sử và văn hoá trên mọi lĩnh vực Tuy nhiên ảnh hưởng đó chủ yếu nhất là vào phía bắc của
khu vực bán đảo Trung Ấn Đây cũng là nền văn minh
đầu tiên có tác động tới việc hình thành nhà nước sơ khai
đầu tiên trong lịch sử cổ đại Đông Nam Á - Nhà nước
Văn Lang của các vua Hùng (người Việt cổ ở Bắc Việt Nam) vao khoang thé ky VII - VI trước công nguyên
Đế quốc Trung Hoa đã thúc đẩy và có tác động lớn
đến việc hình thành nhà nước ở vùng bắc Đông Nam Á
tiền sử Đồng thời với việc thôn tính các quốc gia đã
hình thành từ trước, ảnh hưởng của văn minh - văn hoá
Trung Hoa đã lan ra toàn bộ phía bắc Đông Nam Á trên mọi lĩnh vực
Có tbể nói, sự bành trướng của Trung Hoa xuống Đông Nam Á đã tạo ra sự tiếp xúc cưỡng bức và giao thoa văn hoá Đông Nam Á - Hoa, Hán, thể hiện ở mọi
lĩnh vực khác nhau như cách ăn, ở, mặc, đi lại, phương
thức sản xuất, quan hệ xã hội, ngôn ngữ
* Ảnh hưởng của Ấn Độ
Văn minh Ấn Độ xâm nhập vào Đông Nam Á và
phát huy ảnh hưởng của mình khác với văn hoá Trung
Hoa Văn hoá Ấn Độ xâm nhập tới hầu như toàn bộ vùng
Trang 8Đông Nam Á Văn hoá An Độ và những ảnh hưởng của
nó vào Đông Nam Á một cách hoà bình và tích cực hơn về
cơ ban với sự chấp nhận tự nguyện của cư dân Đông
Nam Á Nó tác động đến quá trình hình thành các nhà nước cô đại và anh hưởng tương đối toàn diện và sâu sắc
về mọi lĩnh vực của các vương quốc cô ấy: ca chữ viết, văn
học, tôn giáo, nghệ thuật, phương thức quan lý xã hội
Những ảnh hương đó đã tới Đông Nam Á qua con
đường thương mại với sự tham gia của ca hai phía Ngay từ những thế ký đâu công nguyên, các thương
nhân, nhà truyền đạo, thuỷ thủ Ấn Độ đã tới !` g Nam
Á Đồng thời các thuỷ thủ và lái buôn của Đông Nam Á
cũng đã tới các cảng của Ấn Độ Như vậy cư dân Đông
Nam Á đã được tiếp xúc và giao lưu với văn hoá Ân Độ
từ rất sớm Trong đó cả người Ấn và người gốc Đông
Nam Á đều giữ vững vai trò quan trọng trong việc du
nhập và truyền bá văn hoá Ấn Độ vào Đông Nam Á
Chương II
VÀI NÉT KHÁI QUÁT VỀ SỰ RA ĐỜI
CÁC QUỐC GIA ĐÔNG NAM Á CỔ ĐẠI
2.1 Sự ra đời của một số quốc gia Đông Nam
Á cổ đại tiêu biểu
* Văn Lang - Âu Lạc
Do yêu cầu của công tác thuỷ lợi, đắp đê và bảo vệ
Trang 9vùng lãnh thổ cư trú ở vùng đồng bằng chống lại sự
chèn ép, thiên di của các tộc người từ phương bắc xuống các tộc người ở đồng bằng - sau một quá trình áp dụng
mô hình kinh tế - xã hội ruộng nước vùng thung lũng
(mô hình Tày- Thái cổ) đã phải liên kết lại trong một hệ
thống chính trị như “liên minh bộ lạc” - gồm nhiều mường - vùng và do một thủ lĩnh của mường lớn, vùng lớn có ưu thế về kinh tế, quân sự và tôn giáo đứng đầu
Xã hội Việt cổ vào thời đại Đông Sơn nằm trong
một quá trình biến động và phân hoá phức tạp gây ra
những xung đột gay gắt bên trong và bên ngoài các cộng đồng tộc người Đặc biệt, xung đột bên ngoài, đó là cuộc
đấu tranh nhằm bảo vệ miền châu thổ sông Hồng chống
lại sự dồn toa và chèn ép tộc người từ phương bắc xuống
Sau khi chống quân Tần thắng lợi, thủ lĩnh Thục Phán, người đã có công lớn được suy tôn lên thay thế triều
Hùng, hợp nhất hai tộc Âu Việt và Lạc Việt, sáp nhập hai lãnh thổ thành một nước Âu Lạc,rồi đưa trung tâm
Việt cổ xuống miền Cổ Loa, miền giáp ranh trung du -
đồng bằng
* Phù Nam:
Vào khoảng thế kỷ I sau công nguyên, trên cơ sở sự
phân hoá xã hội và những tác động của các nhân tố
khác, cư dân đã lập nên nhà nước phát triển sớm ở Đông
Nam Á - vương quốc cổ Phù Nam Địa bàn chủ yếu nằm
trên châu thổ sông Cửu Long (Mê Công), kinh đô là
Trang 10Vy:dhapura (nay thuộc tỉnh Preyvieng Campuchia) Oc
Eo cảng của vương quôc nay nam tai vung châu thổ
sôry Mê Công giáp vịnh Xiêm, cách biển 3 dặm Óc Eo
là nột trung tâm công nghiệp và thương mại; có những
mô liên hệ thương mại với bờ biến vịnh Xiêm, Mã Lai,
Incnéxia, An Độ, Ba Tư và với ca Địa Trung Hải Nền var hoa Oc Eo là một nửa có tính bản xứ, một nửa có
tin! nước ngoài; và quan hệ đối ngoại gần gũi của nó
hầu như là hoàn toàn với Ấn Độ Người Phù Nam vẫn ở
tìnì trạng bộ lạc vào buổi bình minh của lịch sử, đã
phít triển nông nghiệp trồng lúa kết hợp với tăng cường
cachoạt động thương mại Từ đó hình thành nhà nước cuaminh
* Lam Ap - uương quốc Champa:
Vương quốc Chămpa với cái tên đầu tiên là Lâm
Ap Ìã đi vào lịch sử cuối thế kỷ II Đây là một trong
những vương quốc cổ đại ra đời sớm ở Đông Nam Á, lãnh
thổ mở rộng dần ra khắp miền Trung Việt Nam Ngay
từ u, quốc gia này đã chịu ảnh hưởng của Ấn Độ rất
mạrh mẽ Nguyên nhân chủ yếu khiến Ấn Độ và Chămpa
có mừng tiếp xúc từ những thế ky ( đầu công nguyên là
yêu ố thương mại
* Các uương quốc của người Môn:
Đây là các quốc gia nhỏ bé của người Môn xuất
Trang 11hiện vào những thế ky đầu tiên sau công nguyên trên
vùng bán đảo Malacca và vùng xung quanh vịnh Xiêm
Đây là các tiểu quốc có quy mô nhỏ bé mà trung tâm
của nó là một thành thị, được coi như “thành thị - quốc
gia” Những tiêu quốc đó là: Lan-ca-xu-ca, Tam-bra-lin-ga, Ta-cô-la, Xích Thổ Chủ nhân các nhà nước nhỏ bé người
Môn này đếu tự coi mình là chư hầu của Phù Nam
* Các uương quốc căng ở hdi đao:
Ở vùng hải đảo, vào khoảng những thế ky dau công nguyên, cũng đã xuất hiện hàng loạt các quốc gia
sơ kỳ G đây có hai loại nhà nước phổ biến Một là các
nhà nước nằm ven biển, nằm ở những cửa sông với
những bến cảng tốt, họ dựa vào mậu dịch quốc tế và
vùng Các nhà nước nôi bật nhất năm ở vị trí sát eo biên