1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bối cảnh lịch sử của các quốc gia Đông Nam Á lục địa, Trung Quốc thời đại Mãn Thanh, và tình hình của Đại Việt trong những năm cuối thế kỷ XVIII

61 1,3K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 275 KB

Nội dung

MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUÁ TRÌNH .6 HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA TRIỀU ĐẠI TÂY SƠN THỜI QUANG TRUNG - NGUYỄN HUỆ 1.1 Tình hình khu vực Đơng Nam Á lục địa 1.2 Nhà Mãn Thanh thời trị Càn Long (1736 – 1796) 11 1.3 Đại Việt: biến động cuối kỷ XVIII 13 1.3.1 Khởi nghĩa Tây Sơn 13 1.3.2 Triều đại Tây Sơn 16 CHƯƠNG .18 NGOẠI GIAO TRIỀU ĐẠI TÂY SƠN 18 THỜI QUANG TRUNG – NGUYỄN HUỆ .18 2.1 Ngoại giao với nhà Thanh 18 2.2 Ngoại giao với quốc gia Đông Nam Á lục địa .25 CHƯƠNG .32 ĐƯỜNG LỐI NGOẠI GIAO VÀ NHÂN VẬT NGOẠI GIAO 32 3.1 Quang Trung – Nguyễn Huệ 32 3.2 Ngơ Thì Nhậm .35 CHƯƠNG .41 ĐÁNH GIÁ CHÍNH SÁCH NGOẠI GIAO TRIỀU ĐẠI 41 TÂY SƠN THỜI QUANG TRUNG - NGUYỄN HUỆ 41 VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG TỚI KHU VỰC 41 ĐÔNG NAM Á LỤC ĐỊA 41 4.1 Tây Sơn - phong trào nơng dân điển hình khu vực Đơng Nam Á nửa cuối kỷ XVIII 41 4.2 Vai trò nhân tố Trung Quốc .43 4.3 Những tác động sách ngoại giao triều đại Tây Sơn thời Quang Trung – Nguyễn Huệ tới khu vực Đông Nam Á lục địa .46 4.4 Những mặt hạn chế sách đối ngoại triều đại Tây Sơn thời Quang Trung – Nguyễn Huệ 49 KẾT LUẬN 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 LỜI MỞ ĐẦU Những năm cuối kỷ XVIII chứng kiến biến đổi chế độ phong kiến phương Đơng nói chung nước Đơng Nam Á lục địa nói riêng Đơng Nam Á khu vực địa lý lịch sử với nhiều nét tương đồng trình phát triển tồn qua nhiều kỷ Quá trình phát triển quốc gia khu vực từ thời nguyên thủy đến bị chủ nghĩa thực dân xâm lược hoàn toàn trải qua ba thời kỳ nhỏ: thời kỳ hình thành vương quốc cổ (thời nguyên thuỷ đến kỷ 10), thời kỳ đấu tranh, xác lập phát triển thịnh đạt vương quốc dân tộc (thế kỷ 10 - kỷ 15) thời kỳ suy thoái chế độ phong kiến (thế kỷ 16 - nửa đầu kỷ 19) Đặc điểm bật khu vực Đông Nam Á lục địa năm cuối kỷ XVIII phát triển không đồng với chiều hướng trái ngược Khung cảnh tổng quan Đông Nam Á lục địa giai đoạn phức tạp, tất quốc gia (bao gồm: Chân Lạp, Đại Việt, Miến Điện, Lào Lạn Xạng Xiêm La) hoàn cảnh chiến tranh chống ngoại xâm mâu thuẫn xã hội gay gắt Cuộc chiến tranh quốc gia khu vực với đế quốc Trung Hoa với quốc gia gây tình trang hỗn loạn khu vực Trung Hoa từ sớm trở thành đế quốc phong kiến hùng mạnh trung tâm văn hố – trị lớn, có ảnh hưởng mạnh mẽ đến quốc gia châu Á nói chung, quốc gia Đơng Nam Á lục địa nói riêng Tất quốc gia khu vực thi hành sách thần thuộc triều cống để thiết lập mối giao hảo với đế quốc Trung Hoa phong kiến đối tác quan trọng vào bậc sách đối ngoại tất quốc gia tiến trình lịch sử khu vực Đông Nam Á lục địa Thế kỷ XVIII, Đại Việt, phong trào khởi nghĩa nông dân phát triển mạnh mẽ nhằm lật đổ thống trị giai cấp phong kiến thối nát, điển hình phong trào Tây Sơn Cuộc khởi nghĩa lúc làm hai nhiệm vụ quan trọng: lật đổ ngai vàng vua hai chúa, đặt sở để thống nước nhà; đồng thời đánh tan quân xâm lược đội quân Xiêm La coi hùng mạnh khu vực Đơng Nam Á hai mươi chín vạn Mãn Thanh Những thắng lợi đưa đến thiết lập triều đại Tây Sơn Tuy thời gian tồn ngắn ngủi triều đại Tây Sơn thời Quang Trung – Nguyễn Huệ có đóng góp quan trọng lịch sử dân tộc, đặc biệt mặt trận ngoại giao với hai đối tác lớn Trung Quốc nước Đông Nam Á lục địa Những người Quang Trung, Ngơ Thì Nhậm tạo nên thời kỳ ngoại giao hiển hách Những thành cơng có tác dụng trì hồ bình, xố bỏ hận thù nguy bùng nổ chiến tranh Đại Việt Mãn Thanh Khơng có thế, cịn có ảnh hưởng tới sách ngoại giao Quang Trung tới khu vực Đơng Nam Á lục địa nói chung sách ngoại giao riêng biệt với quốc gia khu vực nói riêng từ có tác động định tới tiến trình lịch sử khu vực Trung Quốc với vai trò ảnh hưởng to lớn khu vực nên trình nghiên cứu khơng thể khơng đề cập đến nhân tố Có thể nói, Trung Quốc nhân tố quan trọng định đến sách đối ngoại triều đại phong kiến Đại Việt nói chung đặc biệt quan trọng với triều đại Tây Sơn thời Quang Trung – Nguyễn Huệ Những thắng lợi rực rỡ Tây Sơn từ sớm trở thành mối quan tâm nhà nghiên cứu Do đó, nguồn tư liệu nghiên cứu phong trào Tây Sơn, thời đại Quang Trung – Nguyễn Huệ phong phú đồ sộ Riêng sách ngoại giao thời Tây Sơn có khoảng gần 30 viết cơng trình1 nghiên cứu nghiêm túc đầy tâm huyết Những cơng trình nghiên cứu viết chủ yếu đề cập ngoại giao triều đại Tây Sơn góc độ lịch sử chiếm số lượng khiêm tốn tổng số cơng trình nghiên cứu khởi nghĩa Tây Sơn Một số tác phẩm tiêu biểu như: “Quang Trung anh hùng dân tộc” Hoa Bằng - Hoàng Thúc Trâm; “Cách mạng Tây Sơn” Văn Tân; “Lịch sử bang giao Việt Nam – Đông Nam Á” Trần Thị Mai; “Bang giao Đại Việt” (tập 4, triều đại Tây Sơn), “Ngoại giao Việt Nam từ thuở dựng nước đến trước Cách mạng tháng Tám 1945”, Khoa Chính Trong “Thư mục Tây Sơn - Nguyễn Huệ”, Thư viện Khoa học tổng hợp Nghĩa Bình xuất bản, 1988 liệt kê khoảng 20 viết cơng trình nghiên cứu ngoại giao thời Tây Sơn Từ đến nay, có gần 10 cơng trình nghiên cứu ngoại giao thời Tây Sơn xuất trị Quốc tế Ngoại giao Việt Nam, Bộ mơn Chính sách Đối ngoại Việt Nam, Học viện Quan hệ quốc tế miêu tả phân tích số thành tựu đặc điểm ngoại giao triều đại Tây Sơn thời đại Quang Trung – Nguyễn Huệ Qua cho thấy, thành tựu chung nghiên cứu ngoại giao thời Tây Sơn lớn Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu ngoại giao triều đại Tây Sơn thời Quang Trung – Nguyễn Huệ tác động tới khu vực Đông Nam Á lục địa, đặc biệt góc độ nghiên cứu quan hệ quốc tế Đây khu vực gần gũi có nhiều nét tương đồng văn hoá, địa lý, bối cảnh tiến trình lịch sử với Đại Việt Chính thế, khóa luận cố gắng phân tích mối quan hệ bang giao Đại Việt với hai đối tác truyền thống Trung Quốc thời Mãn Thanh quốc gia Đông Nam Á lục địa Mối quan hệ bang giao phân tích dựa sở phân tích lý luận quan hệ quốc tế bao gồm ba yếu tố: (i) bối cảnh khu vực Đông Nam Á lục địa, Trung Quốc tác động đến việc đưa sách ngoại giao; (ii) tình hình nội Đại Việt – sở hoạch định sách ngoại giao; (iii) đường lối ngoại giao nhân vật ngoại giao nhằm đánh giá vị trí, vai trò quốc gia, mối tương quan với quốc gia khác trật tự quốc tế định Từ đó, khố luận bước đầu đưa số nhận định tác động sách ngoại giao triều đại Tây Sơn thời Quang Trung – Nguyễn Huệ đến khu vực Đông Nam Á lục địa Trong trình nghiên cứu, số nguồn tư liệu sử dụng bao gồm:  Các tài liệu lịch sử khu vực Đông Nam Á lục địa, Trung Quốc lịch sử Việt Nam  Các tài liệu lịch sử nghiên cứu phong trào khởi nghĩa triều đại Tây Sơn  Các ghi chép người đương thời, nhân vật trọng yếu quyền Tây Sơn trực tiếp tham gia vào hoạt động ngoại giao đối ngoại, công văn, thư từ vương triều Tây Sơn giao thiệp với nước Trung Quốc, Lào Lạn Xạng Đặc biệt phải kể đến nguồn tư liệu sử Việt Nam bao gồm: - Bộ tiểu thuyết lịch sử chương hồi “Hoàng Lê thống chí” tác giả thuộc dịng họ Ngơ Thì (Ngô Gia văn phái) - Tập “Đại Việt quốc thư” thu thập số văn thư từ quan chức nhà Tây Sơn với nhà Thanh Trong trình hồn thành khố luận, phương pháp lịch sử phương pháp nghiên cứu quốc tế hai phương pháp sử dụng để phân tích lý giải vấn đề Khoá luận chia làm bốn chương: Chương 1: Những nhân tố tác động đến trình hoạch định sách ngoại giao triều đại Tây Sơn thời Quang Trung – Nguyễn Huệ Chương đề cập đến bối cảnh lịch sử quốc gia Đông Nam Á lục địa, Trung Quốc thời đại Mãn Thanh, tình hình Đại Việt năm cuối kỷ XVIII Chương 2: Ngoại giao triều đại Tây Sơn thời Quang Trung – Nguyễn Huệ Chương hai khái quát sách hoạt động ngoại giao triều đại Tây Sơn thời Quang Trung – Nguyễn Huệ với hai đối tác Trung Quốc quốc gia Đông Nam Á lục địa Chương 3: Đường lối ngoại giao nhân vật ngoại giao Chương ba tập trung khắc họa hai nhân vật lich sử có vai trị quan trọng việc hoạch định thực thi sách ngoại giao giai đoạn Quang Trung – Nguyễn Huệ Ngơ Thì Nhậm Chương 4: Đánh giá sách ngoại giao triều đại Tây Sơn thời Quang Trung – Nguyễn Huệ tác động tới khu vực Đông Nam Á lục địa Chương bốn đưa vài nhận định đánh giá điển hình phong trào Tây Sơn, tác động tích cực sách ngoại giao tới khu vực, số hạn chế sách CHƯƠNG NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN Q TRÌNH HOẠCH ĐỊNH CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA TRIỀU ĐẠI TÂY SƠN THỜI QUANG TRUNG - NGUYỄN HUỆ 1.1 Tình hình khu vực Đơng Nam Á lục địa Bức tranh tồn cảnh khu vực Đơng Nam Á lục địa cuối kỷ XVIII phức tạp đa dạng, mối quan hệ đan xen quốc gia khu vực mâu thuẫn xã hội chồng chéo nội quốc gia Tuy có số bước phát triển kinh tế nhìn chung giai đoạn chứng kiến suy thối mặt trị chế độ phong kiến khu vực Sự suy thoái diễn tất quốc gia Điều thể mâu thuẫn nội giới cầm quyền, chiến tranh giành địa vị tình trạng cát hay phân chia mặt lãnh thổ Những chiến địa vị quyền lực giai cấp phong kiến đưa đến tình hình xã hội mâu thuẫn gay gắt, đời sống người dân không chăm lo, sống bất ổn định Đó nguyên nhân gây khởi nghĩa nông dân tất nước Trong lúc đó, kỷ XVIII, đặc biệt năm cuối kỷ lại diễn chiến tranh nước khu vực nhằm tranh giành địa vị mở rộng ảnh hưởng Không quốc gia không bị vào chiến tranh Trước hết ba chiến tranh Miến Điện – Xiêm La, lôi kéo theo chiến xâm lược Lào Lạn Xạng Miến Điện nhằm mở đường chiếm Xiêm Mâu thuẫn Miến Điện va Xiêm La vấn đề trị gay gắt hai quốc gia với tư cách vương quốc mạnh khu vực Nó bắt nguồn từ thân tồn tại, mong muốn khẳng định cộng với tham vọng làm chủ Chiengmai cao tham vọng bá quyền khu vực Và dẫn hai nước đến hằn thù, mâu thuẫn, gây chiến với từ kỷ XVI đến cuối kỷ XIX (khi hai nước suy yếu phải lo toan công việc nội quốc gia mình) mà gay gắt khốc liệt năm cuối kỷ XVIII Cuộc chiến tranh Miến Điện – Xiêm La bắt đầu chiến dịch đưa đến việc đánh chiếm Chiengmai Viêng Chăn Sự kiện Miến Điện đánh chiếm Lào Lạn Xạng kích động quốc gia lân bang nhiều đến mức buộc Trung Quốc phải tham chiến Sau chiến thắng quân Miến Điện, Xiêm lại bắt đầu chiến xâm lược Viêng Chăn thu phục Luang Prabang đồng thời gây chiến Chân Lạp dẫn đến tham chiến Đại Việt Trước đó, Xiêm đưa quân sang chiếm đất Hà Tiên thất bại Không có thế, sau Miến Điện, Đại Việt phải chiến đấu chống can thiệp quân Xiêm La qn Mãn Thanh xâm lược Chính thế, quốc gia Đông Nam Á lục địa lúc diễn hai đấu tranh: đấu tranh nội quốc gia để chống lại giai cấp phong kiến lạc hậu phản động, đồng thời đấu tranh dân tộc chống lại quân xâm lược Chân Lạp: Trong kỷ VI, nước Chân Lạp vua Bhavavarman I đứng đầu chấm dứt lệ thuộc người Khmer vào nước Phù Nam Sau chiến thắng Phù Nam, Chân Lạp trở thành quốc gia quan trọng khu vực, làm chủ vùng lãnh thổ rộng lớn, mở đầu cho giai đoạn vương quốc Chân Lạp sơ kỳ với lan toả văn hoá Khơme [31, tr 82] Nhưng vương quốc Chân Lạp chẳng thịnh trị bao lâu, sau lại rơi vào chia cắt suy yếu Sự suy thối Chân Lạp thức năm 1350 Ayut’ia chinh phục Sukhothay cao nguyên Khorạt Các kỷ XVII XVIII, người Xiêm La Đại Việt liên tục gây ảnh hưởng Chân Lạp, điều thường kèm theo tranh giành ngơi vua nội hồng gia Cuối kỷ XVIII, tình hình Đại Việt có nhiều biến động nên Xiêm chớp lấy hội để áp đặt thống trị vững Trong người Xiêm liên tiếp cơng quyền phong kiến Chân Lạp lại liên tiếp sa vào vụ mưu sát, tranh giành địa vị lẫn Nói chung, giai cấp phong kiến Chân Lạp khơng có kinh tế riêng, sống chủ yếu phần lao động thằng dư nông dân nhà nước phân phối lại, đó, tồn cấu trị Chân Lạp dựa vào nhà vua, người có quyền lực tuyệt đối [31, tr 129] Vì thế, cần khủng hoảng triều đại, ông vua tạ hay vị vua nhỏ tuổi lên đủ gây tranh chấp đám quan lại mở thời kỳ nhiễu loạn [15, tr 46] Trước bất lực, tác dụng, khơng giữ vai trị quyền giai cấp phong kiến Chân Lạp, vào cuối kỷ XVIII, người Thái hoàn toàn thống trị Chân Lạp, vua Chân Lạp chịu làm chư hầu sắc phong Bankok theo nghi lễ Xiêm Lào Lạn Xạng: Tư liệu tiến trình lịch sử Lào Lạn Xạng thực đầy đủ chắn từ kỷ XIV, giai đoạn trước chủ yếu biết đến thơng qua truyền thuyết Đến kỷ XIV, xã hội Lào tương đối phát triển cộng với biến đổi đáng kể, thuận lợi tình hình nước khu vực Đông Nam Á lục địa [31, tr 38, 39], Lào Lạn Xạng tiến hành đấu tranh thống đất nước lãnh đạo Pha Ngừm Nhưng quốc gia Lạn Xạng lại xây dựng tảng kinh tế - xã hội phân tán biệt lập với đặc điểm địa lý nên dẫn đến hình thành lực cát địa phương Từ năm 1707, Lào Lạn Xạng bị chia thành ba quốc gia nhỏ: Luang Prabang, Viêng Chăn Chămpaxắc Mỗi quốc gia bị suy yếu cách nghiêm trọng việc phía bên liên tục tìm hội để khơi phục lại thống trước đây, tranh thủ giúp đỡ Xiêm, Miến Điện hay Đại Việt [8, tr 653].Vương quốc Viêng Chăn thực thi sách ủng hộ Miến Điện có hiệu giai đoạn đầu Đến năm 1779, Viêng Chăn bị Xiêm xâm lược hoàn tồn nằm ách thống trị Xiêm Cịn vương quốc Luang Prabang thực thi sách thân Trung Quốc, sau thiết lập liên minh phịng thủ với Xiêm Đến Viêng Chăn bị xâm lược Luang Prabang trở thành quốc gia phụ thuộc chặt chẽ vào Xiêm Như vậy, sau kỷ chia cắt, Lào Lạn Xạng nằm ách thống trị Xiêm điều diễn quyền trung ương, cịn địa phương lại phục Tây Sơn [50, tr 195] Miến Điện: Miến Điện nằm phía tây bán đảo Trung Ấn, ba mặt Đơng, Bắc Tây có dãy núi cao hiểm trở bao bọc [31, tr 165] Miến Điện trở thành quốc gia tập trung từ kỷ X với tên gọi vương quốc Pagan vua Anratha trị Nhưng thống mang tính tạm thời Trong xã hội Miến Điện tồn mâu thuẫn tộc người mà không triều đại giải cách Thời trị vua Hsinbyushin (1736 – 1776) đánh dấu vương quốc Miến Điện hùng mạnh bước mở rộng kiểm soát nhiều vùng đất gồm nhà nước vùng đồi núi Shan, trở thành cường quốc khu vực đáng kể Năm 1764, chiến tranh với Xiêm bắt đầu Đầu năm 1766, Ayut'ia bị bao vây thất thủ tháng 3/1767, bị người Miến Điện phá trụi Và từ năm 1766 đến 1769, Miến Điện phải đối phó với hàng loạt xâm lược Trung Quốc, điều làm suy yếu khả khống chế Miến Điện với Xiêm tạo điều kiện cho người Xiêm lãnh đạo P’ya Taksin khơi phục lại nhanh chóng Cuộc chiến tranh với Xiêm chấm dứt với chết Hsinbyushin vào năm 1776 P’ya Taksin đánh đuổi họ khỏi Lào, khôi phục lại Chiengmai thống nước Xiêm Khi Bodawpaya lên làm vua Miến Điện đến 1785, chiến tranh kiệt sức Xiêm Miến Điện lại nổ lần lần quân đội Miến Điện thất bại thảm hại Cuối kỷ XVIII, chiến tranh liên tiếp với Trung Quốc (1766 – 1770), Xiêm (1768 – 1776) Ấn Độ (1794 – 1795) giúp Miến Điện bảo vệ lãnh thổ chủ quyền mình, trừ đất Chiengmai bị sáp nhập vào Xiêm La Nhưng chiến tranh làm cho mâu thuẫn xã hội Miến Điện thêm sâu sắc, đẩy vương quốc Miến Điện tới chỗ suy thối nhanh chóng tới bất lực trước xâm lược thực dân Anh sau [31, tr 183] Xiêm La: Xiêm La nước Đông Nam Á lục địa có lịch sử trrẻ Vương quốc Thái La Vơ hạ lưu sơng Mê Nam, hình thành vào kỷ XIV, sau chuyển Ayut'ia, lập nên vương quốc Ayut'ia năm 1349, Ayut'ia hùng mạnh bắt Sukhôthay thần phục miền trung sông Mê Nam Bromoraja (1758 – 1767) vị vua cuối Ayut'ia Ayut'ia tên vương quốc giai đoạn phát triển thịnh vượng thời kỳ phong kiến Xiêm La Nó chứa đựng nhiều kiện sơi động đời sống kinh tế, trị văn hoá vương quốc Xiêm La Một năm sau đức vua lên ngôi, vua Miến Điện Alaungpaya lấy lý Xiêm từ chối không trao nộp quân phiến loạn người Môn tị nạn Xiêm xâm lược Xiêm bao vây Ayut'ia Năm 1763, vua Hsinbyushin lên thay Alaungpaya bắt đầu chuẩn bị công vào Ayut'ia Bị Miến Điện cơng, Xiêm La hình thành lực kháng chiến chống Miến Điện phân tán theo tính chất cát địa phương [23, tr 262] P’ya Taksin người lãnh đạo lực lượng mạnh nhất, đánh bại quân Miến Điện, thống đất nước lên làm vua Cuộc chiến Miến Điện – Xiêm La tiếp tục thời vua Rama I lần Miến Điện thất bại Sự thất bại Miến Điện chiến không đánh dấu trình suy vong phong kiến Miến Điện mà cịn đánh dấu lớn mạnh Xiêm La Cũng từ Xiêm La đẩy mạnh việc thực âm mưu xâm chiếm mở rộng lãnh thổ tồn khu vực Đơng Nam Á lục địa Và năm cuối kỷ XVIII, nước Xiêm “bao trùm tồn lục địa Đơng Nam Á (ngoại trừ lãnh thổ Miến Điện Việt Nam)” [46, tr 235, 236] Tóm lại, tình hình bật khu vực Đông Nam Á lục địa cuối kỷ XVIII tập trung vấn đề sau: 10 Tác động lớn phong trào khởi nghĩa Tây Sơn lần chặn đứng Nam tiến “thiên triều” Đại Thanh Ngay từ thống đât nước, Trung Hoa phong kiến hình thành tư tưởng nước lớn, coi trung tâm, văn minh, quốc gia khác “man di”, “mọi rợ” Tư tưởng tảng cho Trung Hoa thực sách bành trướng lãnh thổ mà Đông Nam Á lục địa hướng tiến quân quan trọng mà xâm lược Đại Việt mục tiêu quan trọng Trung Hoa sử dụng thắng lợi quân Đại Việt thành bàn đạp xâm lược quốc gia Đông Nam Á lục địa cung cấp lương thực tiềm lực đảm bảo cho viễn chinh thành công Nằm vị trí xung yếu Đơng Nam Á, với chiến thắng quân Thanh vẻ vang, đặc biệt với sách ngoại giao khơn khéo, phong trào Tây Sơn không bảo vệ độc lập Đại Việt mà cịn có tác dụng chặn đứng âm mưu gây ảnh hưởng nhà Mãn Thanh xuống khu vực Đông Nam Á lục địa Đại Việt thời Quang Trung – Nguyễn Huệ trở thành tường chắn với bên đế quốc phong kiến Trung Hoa với bên quốc gia Đông Nam Á lục địa Cuối kỷ XVIII, Xiêm La đẩy mạnh quan hệ bang giao với Mãn Thanh nhằm khẳng định tăng cường vị trí khu vực, đẩy mạnh q trình thơn tính mở rộng lãnh thổ Xiêm Tuy nhiên, quan hệ tốt lành Đại Việt Mãn Thanh với nhượng Càn Long trước yêu sách Quang Trung làm chùn bước quân Xiêm Thắng lợi phong trào Tây Sơn góp phần khơng nhỏ vào việc trì gìn giữ hồ bình khu vực Đông Nam Á lục địa Với chiến thắng Rạch Gầm – Xồi Mút với cơng quân Xiêm đất Chân Lạp, Lào Lạn Xạng, Tây Sơn khơng bảo vệ thành cơng lãnh thổ phía Nam Đại Việt mà đập tan âm mưu hành động gây chiến tranh thơn tính, mở rộng ảnh hưởng Xiêm tồn khu vực 47 Đơng Nam Á lục địa Những chiến thắng làm cho mối quan hệ Đại Việt – Lào Lạn Xạng – Chân Lạp gắn bó đồng thời lại gây xung đột quan hệ bang giao Đai Việt – Xiêm La thời Quang Trung Quan hệ bang giao Quang Trung với Xiêm thể xung đột liên quan đến Chân Lạp Lào Lạn Xạng hai nước cố gắng tăng cường ảnh hưởng khu vực Mối quan hệ triều cống phụ thuộc quân mường Lào Lạn Xạng biên giới với Đại Việt lý làm cho Xiêm chưa thơn tính nước Lào mà quyền trung ương, cịn mường Lào Lạn Xạng phụ thuộc triều cống Tây Sơn Do đó, Xiêm liên tục mở cơng vào khu vực lại liên tiếp bị đánh bại quân Tây Sơn Các mường Lào Lạn Xạng trở thành nơi tranh chấp ảnh hưởng quyền lực Quang Trung Rama Nó trở thành nhân tố thúc đẩy quan hệ gắn bó Đại Việt – Lào Lạn Xạng mâu thuẫn, xung đột Đại Việt – Xiêm La Những kết quan hệ ngoại giao với Mãn Thanh với hành quân chống Xiêm đất Chân Lạp Lào Lạn Xạng chứng tỏ sức mạnh nội triều đình Tây Sơn Nó tạo cân lực lượng ba nước lớn lục địa Đông Nam Á: Đại Việt – Miến Điện – Xiêm La Điều giúp tránh chiến tranh nội địa có nguy bùng nổ tồn khu vực việc hình thành quốc gia có ảnh hưởng bao trùm toàn khu vực Trong kỷ, ba lần Miến Điện xâm lược Xiêm La kết cuối Miến Điện bị đánh bại xâm lược thứ ba, điều chấm dứt đời kế hoạch công Xiêm La lần Xiêm La từ lâu nhịm ngó Đại Việt, năm 1771, đem qn đánh Hà Tiên bị chúa Nguyễn đánh cho đại bại Đến năm 1784, lợi dụng cầu viện Nguyễn Ánh, vua Rama I lại cho quân xâm lược Đại Việt lần chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút làm cho quân Xiêm “sợ Tây Sơn sợ cọp” làm chấm dứt hoàn toàn ảo tưởng 48 xâm chiếm Đại Việt Xiêm La Những thắng lợi ngoại giao quân Quang Trung Tây Sơn tác động mạnh mẽ đến Miến Điện quan hệ bang giao Đại Việt – Miến Điện Việc thiết lập quan hệ ngoại giao với Đại Việt thời Tây Sơn tránh cho Miến Điện chiến tranh xâm lược Xiêm điều tạo hội hợp tác quân cho Quang Trung Miến Điện 4.4 Những mặt hạn chế sách đối ngoại triều đại Tây Sơn thời Quang Trung – Nguyễn Huệ Nói đến mặt hạn chế sách ngoại giao Tây Sơn, đầu tiên, phải đề cập đến hạn chế phong trào Tây Sơn sách đối nội, sở tảng để thực sách ngoại giao triều đại Đó nguyên nhân chủ quan phong trào Tây Sơn nói chung triều đại Tây Sơn Quang Trung – Nguyễn Huệ nói riêng Những hạn chế sách ngoại giao Tây Sơn bắt nguồn phần từ điều kiện khách quan không thuận lợi Những hạn chế hạn chế chung chế độ phong kiến phương Đông chế độ phong kiến Đơng Nam Á lục địa lúc đó, thế, thất bại Tây Sơn học kinh nghiệm cho nước khu vực Phong trào Tây Sơn có ý nghĩa lớn lao việc đặt móng cho thống đất nước Nhưng sau giành thắng lợi đầu tiên, nội lãnh đạo phong trào Tây Sơn nảy sinh nhiều mâu thuẫn kết quyền bị chia ba Thực tế, triều đại Tây Sơn tạo điều kiện để thống Đại Việt suốt phong trào, Đại Việt chưa lần thống Cuộc xung đột Nguyễn Nhạc Nguyễn Huệ biểu mâu thuẫn chủ trương cát chủ trương thống diễn Đại Việt nói riêng, khu vực Đơng Nam Á lục địa nói chung Sự phân chia lãnh thổ dẫn tới phân tán quyền lực làm giảm 49 sức mạnh quân Tây Sơn Điều thể rõ vùng đất Gia Định, nơi mà quyền Tây Sơn vua Quang Trung khơng đủ mạnh Bắc Hà nên gây sức ép ngoại giao với Xiêm La với Mãn Thanh Và kết mối quan hệ Xiêm Nguyễn Ánh ngày gắn bó, Xiêm mảnh đất dung dưỡng Nguyễn Ánh tay chân, tạo hội cho Nguyễn Ánh cầu viện Pháp giúp đỡ xây dựng lực lượng để Gia Định mảnh đất Nguyễn Ánh chiếm lại được, từ đánh bại hồn tồn qn Tây Sơn Một điều dễ nhận thấy sách ngoại thời Quang Trung thiếu hụt mối quan hệ với nước tư phương Tây Đầu tiên, triều đại Tây Sơn khơng có quan hệ ngoại thương với nước phương Tây Và Quang Trung – Nguyễn Huệ khơng có tiếp xúc với người phương Tây Chính Nguyễn Nhạc nhìn nhận thấy phát triển khoa học kỹ thuật vượt bậc Tây phương Qua tiếp xúc với Anh, Nguyễn Nhạc bày tỏ “muốn có cố vấn Anh, muốn có tàu chiến Anh phụ giúp để thực mộng khuất phục nước Cao Miên, toàn thể bán đảo đến tận Xiêm tỉnh Nam Hà phía Bắc cịn tay qn Bắc Hà Đánh đổi lại trợ giúp đó, Tây Sơn nhường đất cho Anh quốc lập thương điếm” [50; 87] kế hoạch Nguyễn Nhạc không thành thật Không phải đến triều đại Tây Sơn Quang Trung – Nguyễn Huệ, quan tâm người phương Tây tới Đại Việt suy giảm mà diễn suốt nửa sau kỷ XVIII Những người phương Tây đến Đại Việt người Anh, Bồ Đào Nha Hà Lan đơn mục đích thương mại, bn bán Nhưng đến giai đoạn này, Đại Việt nằm ngồi mối quan tâm nước phương Tây thân đất nước khơng cịn đánh giá cao giá trị thương mại mà đem lại Hay nói cách khác, Anh, Bồ Đào Nha, Hà Lan hướng mối quan tâm họ đến thị trường rộng lớn béo bở Trung Hoa Chính 50 thế, Nguyễn Nhạc đề cập đến việc xin phương Tây trợ giúp việc cho mượn tàu huấn luyện dân Đại Việt biết nghệ thuật chiến tranh để chinh phục Cao Miên, tất bán đảo Đông Dương Xiêm Đàng Ngồi, Charles Chapman, người cơng ty Đơng Ấn Anh uỷ thác thiết lập mối quan hệ với Đàng Trong xin đặc quyền đặc lợi, trả lời trình chuyện lên tồn quyền [55, tr 100 7, tr 114] Người Pháp đến Đại Việt muộn so với nhiều nước phương Tây khác họ đặc biệt quan tâm đến đất nước không từ mục tiêu kinh tế mà chủ yếu từ mục tiêu trị Đầu kỷ XVII, họ đánh giá Đại Việt “vị trí cần phải chiếm lấy chiếm thương nhân châu Âu tìm nguồn lợi nhuận tài nguyên phong phú” [4, tr 8] Nhưng tình hình châu Âu lúc có biến động làm giảm mối quan tâm nước phương Tây, đặc biệt Anh Pháp tới khu vực Đông Nam Á nói chung Xung đột thuộc địa Anh – Pháp kết thúc với thắng lợi Anh Ấn Độ đẩy Pháp lại gần với Đông Nam Á lục địa Sau đó, chiến giành độc lập Hoa Kỳ (1775 – 1783) lần làm gián đoạn mối quan tâm Pháp Mãi đến đầu kỷ XIX, Pháp tâm thực biện pháp hành động mạnh mẽ để gia tăng ảnh hưởng khu vực Đơng Nam Á lục địa nói chung Đại Việt nói riêng Vào Đại Việt, nước Pháp có thuận lợi so với quốc gia phương Tây nhờ có hệ thống giáo sĩ cắm chân kỷ trước Với người này, Tây Sơn nói chung Tây Sơn Quang Trung – Nguyễn Huệ nói riêng lại khơng có liên hệ nào, vài mối quan tâm từ thời Nguyễn Nhạc với giáo sĩ phương Tây không đem lại hiệu Hơn nữa, giáo sĩ lại coi Tây Sơn quân “phiến loạn”, “phản động” nên họ trợ giúp cho người thuộc dòng dõi thống Và nhờ mà Nguyễn Ánh Quang Trung thông quan giúp đỡ giám mục Pigneau de Behaine hay biết đến với tên Bá Đa Lộc thiết 51 lập mối quan hệ thân thiết với người Pháp Và người Pháp khơng phải khác giúp Nguyễn Ánh lật đổ triều đại Tây Sơn Một vấn đề sách đối ngoại Quang Trung Xiêm La Dưới thời Quang Trung, Đại Việt Xiêm La hồn tồn khơng có liên hệ Tây Sơn khơng có thành công ngoại giao với Xiêm La với Trung Quốc nên khơng thể có tác động mạnh mẽ nhằm vững phía Nam mặt Bắc Nguyên nhân điều xuất phát từ hai phía Đại Việt Xiêm La Từ dựng nước, phía Bắc mối quan tâm thường trực tất triều đại Trung Quốc lớn mạnh mưu đồ xâm chiếm nước ta rõ ràng nguy hiểm Đến triều đại Tây Sơn, đặc biệt Quang Trung – Nguyễn Huệ quan hệ quốc tế có xu hướng cân phía Nam phía Tây Tuy nhiên Xiêm La lúc trở thành đối tượng xa cách với Quang Trung Cộng thêm mâu thuẫn vấn đề Chân Lạp Lào Lạn Xạng, Đại Việt Xiêm La có hội giao hảo Về phía Xiêm La, với âm mưu bành trướng tồn Đơng Nam Á khó có việc thiết lập mối quan hệ với Đại Việt Quang Trung lực lượng cân quân ngoại giao Hơn nữa, Xiêm La thực sách giúp Nguyễn Ánh triệt để Đến năm 1792, Xiêm lại đưa thư xin giúp chúa Nguyễn đánh Tây Sơn Điều thể rõ sách đối ngoại Xiêm La khơng có Tây Sơn, Xiêm La chưa có ý định bình thường hố quan hệ với triều đại Tây Sơn Quang Trung – Nguyễn Huệ Phong trào nông dân Tây Sơn trở thành kiện quốc tế, trước hết thân chứa đựng hoạt động xã hội nói lên mối quan hệ nước vùng Đông Nam Á lục địa với nhau, mối quan hệ với Trung Quốc mối quan hệ nước ta với nước phương Tây, đặc biệt với Pháp Chính quyền Tây Sơn ngắn ngủi, bị sụp đổ suy yếu nội can thiệp từ bên bật đặc trưng 52 Phong trào nơng dân Tây Sơn sau triều đại Tây Sơn Quang Trung – Nguyễn Huệ mang đầy đủ đặc trưng thời đại, chế độ phong kiến phương Đơng Nhưng lớn lao cả, đóng góp tích cực sách đối ngoại Quang Trung – Nguyễn Huệ tới khu vực Đông Nam Á lục địa Một lần nữa, chiến thắng mặt trận quân sự, chiếm ưu mặt trận đối ngoại cản bước tiến quân Thanh xuống phía Nam, qn Xiêm tồn khu vực 53 KẾT LUẬN Những năm cuối kỷ XVIII, xu hướng phát triển trái ngược bao quát toàn khu vực Đông Nam Á lục địa Tuy nhiên, Trung Quốc nước Đông Nam Á lục địa rơi vào tình trạng bất ổn, mâu thuẫn nội xã hội, bắt nguồn từ chiến tranh liên miên Tại Đại Việt, triều đại Tây Sơn thiết lập, tồn ngắn ngủi đóng góp triều đại thời trị Quang Trung – Nguyễn Huệ vô lớn lao Không thực thi số cải cách tiến táo bạo, vua Quang Trung với vị triều thần thân cận tài trí Ngơ Thì Nhậm thực thi sách ngoại giao khơn khéo đem lại nhiều thắng lợi to lớn Liên tục tiến công mặt trận ngoại giao, với đường lối kiên quyết, cứng rắn thấu tình, đạt lý Quang Trung Ngơ Thì Nhậm buộc nhà Thanh phải liên tiếp nhượng yêu sách đến yêu sách khác Tiếp thu truyền thống kết hợp đấu tranh quân với đấu tranh ngoại giao, lấy chiến thắng mặt trận quân làm tảng để thi hành sách sách ngoại giao nét độc đáo ngoại giao nhà Tây Sơn tiến công liên tục, kiên cứng rắn Đó “ngoại giao thắng”, thắng quân sự, thắng quan hệ bang giao Chính sách ngoại giao Quang Trung – Nguyễn Huệ chấm dứt vĩnh viễn mộng xâm lược phong kiến phương Bắc nước ta Ngoại giao thời đại Quang Trung thời kỳ hiển hách oai hùng Bên cạnh Trung Quốc, nước Đông Nam Á lục địa đối tác ngoại giao quan trọng Tình hình Đại Việt nhiều biến động tác động không nhỏ đến mối quan hệ triều đại Tây Sơn thời vua Quang Trung với nước khu vực Chủ trương Ông nước sử dụng ngoại giao để bảo vệ an ninh biên giới phía Tây Nam đồng thời nâng cao vị khu vực Ngoài Miến Điện đến giai đoạn thiết lập quan hệ 54 ngoại giao, Chân Lạp, Lào Lạn Xạng Xiêm La nước có truyền thống bang giao lâu đời Những năm cuối kỷ XVIII, quan hệ Xiêm La với Tây Sơn gay gắt, trước hết hành động đem quân sang xâm lược nước ta với danh nghĩa giúp Nguyễn Ánh, sau xung đột Chân Lạp Lào Lan Xạng Quan hệ Đại Việt – Xiêm La giai đoạn quan hệ mâu thuẫn hai nước lớn, quan hệ kìm chế tranh giành khu vực ảnh hưởng lẫn Đối với Chân Lạp Lào Lạn Xạng, quan hệ bang giao Đại Việt trước hết dựa sở bên có lợi, sau hỗ trợ quân Sự thần phục Chân Lạp Lào Lạn Xạng thể mối quan hệ nước lớn nước nhỏ Trong quan hệ với Lào Lạn Xạng, lúc thân Xiêm, có số mâu thuẫn nảy sinh Đại Việt không chiếm đánh mà tiến cơng đe doạ Điều khơng phản ánh truyền thống hoà hiếu Đại Việt mà phản ánh thực lực thực tế phản ánh cân sức mạnh Đai Việt với Xiêm La Đóng vai trị quan trọng làm nên thắng lợi ngoại giao phải kể đến hai anh hùng dân tộc là: Quang Trung – Nguyễn Huệ Ngơ Thì Nhậm Sự kết hợp tuyệt diệu hai người làm nên ngoại giao Tây Sơn độc đáo hào hùng Vua Quang Trung Ngơ Thì Nhậm, người vĩ đại thời chiến, người xuất sắc thời bình làm nên chiến thắng liên tiếp; người vạch đường lối đối ngoại, người tư vấn thực sáng tạo đường lối sử dụng ngoại giao để đạt mục đích yêu cầu dân tộc Những thắng lợi ưu ngoại giao triều đại Tây Sơn với Mãn Thanh sách ngoại giao cụ thể với quốc gia khu vực Đông Nam Á lục địa có tác động định đến tiến trình lịch sử khu vực Triều đai Tây Sơn nói chung sách đối ngoại triều đại nói riêng mang đầy đủ nét đặc trưng khởi nghĩa nông dân phong kiến phương Đông kỷ XVIII hai 55 phương diện tính tích cực tính không triệt để Những tác động ngoại giao thời Quang Trung có tác động tích cực trật tự quốc tế khu vực Đông Nam Á lục địa chịu tác động nhiều nhân tố Trung Quốc Những tác động xuất phát từ nét tương đồng nước khu vực, đó, khởi nghĩa Tây Sơn phong trào khởi nghĩa kết hợp hai nhiệm vụ lật đổ giai cấp phong kiến thống trị phản động nước đấu tranh chống quân xâm lược Ngoại giao thời Quang Trung – Nguyễn Huệ không cản bước quân Thanh xuống khu vực Đông Nam Á lục đại, ngăn bước quân Xiêm mở rộng sang phía tây (sau loạt hành động như: biến Lạn Xạng thành thuộc quốc Xiêm, dựng lên quyền phụ thuộc Chân Lạp, chiến tranh với Miến Điện, can thiệp vào Đại Việt) để thơn tính tồn khu vực mà tạo cân Đại Việt – Miến Điện – Xiêm La Nhưng thất bại triều đại Tây Sơn thể bế tắc chung chế độ phong kiến Đông Nam Á lục địa chưa đủ khả điều kiện xây dựng xã hội dựa tảng kinh tế mới, chưa có lực lượng làm thay đổi cục diện đất nước Và, dư âm triều đại Tây Sơn “đem lại nguồn động viên cần thiết trước thử thách mà đất nước Việt Nam thời đại phải đối mặt” Nhiều học ngoại giao với Trung Quốc, với nước khu vực đúc kết từ Nhận xét Nguyễn Quốc Vinh “Quang Trung - Nguyễn Huệ di sản & học” tạp chí Xưa Nay, nxb Văn hóa Sài Gịn, 2006 Nhận xét tác giả Tống Văn Lợi (Viện Việt Nam học Khoa học phát triển) sử dụng viết “Vị Thăng Long hoạt động ngoại giao Tây Sơn” 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đỗ Bang (2003), Khám phá hồng đế Quang Trung, NXB Thuận Hố Đỗ Bang, Hoàng Ngọc Phủ Tường, Lê Văn Hảo, Phan Thuận An, Mai Khắc Ứng (1983), Nguyễn Huệ - Phú Xuân, NXB Thuận Hoá, Huế Hoa Bằng, Quang Trung – anh hùng dân tộc 1788 – 1792, xuất Bốn phương, Viện học thuật - Hiến phổ thông Nguyễn Lương Bích (1989), Quang Trung - Nguyễn Huệ, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội Nguyễn Lương Bích (1996), Lược sử ngoại giao Việt Nam thời trước, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội Nguyễn Lương Bích - Phạm Ngọc Phụng (1977), Tìm hiểu thiên tài quân Nguyễn Huệ, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội Charles B Maybon (2006), Những người châu Âu nước An Nam, (người dịch Nguyễn Thừa Hỷ), nxb Thế giới, Hà Nội D G E Hall (1997), Lịch sử Đơng Nam Á, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Lê Giảng (biên soạn) (2006), Các triều đại Trung Hoa, NXB Thanh Niên 10.Trần Văn Giáp (dịch) (1971), Lịch sử Trung Quốc từ thượng cổ đến trước Nha phiến chiến tranh (quyển III) 11 Góp phần tìm hiểu phong trào nông dân Tây Sơn - Nguyễn Huệ, (1983), Sở Văn hố Thơng tin Nghĩa Bình 12.Bùi Văn Hào (1994), Đánh giá phong trào Tây Sơn bối cảnh lịch sử Đông Nam Á lục địa cuối kỷ XVIII, tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, tháng 2/1994 57 13.Lê Văn Hoè (1965), Tôn Sĩ Nghị, Lê Chiêu Thống, Quang trung: nghiên cứu phê bình sử học, Quốc học thư xã, Hà Nội 14.Trần Phương Hồ (1998), Tây Sơn tam kiệt, NXB Văn học 15.Lê Thành Khôi (1959), Lịch sử nước Đông Nam Á, (người dịch: Phạm Nguyên Long), NXB P Resses Universitaires de France 16.Trần Trọng Kim, Việt Nam sử lược, NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 17 Kỷ niệm 200 năm chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa (1789 – 1989), (1989), Sở Văn hóa thơng tin, Hà Nội 18.Khoa Chính trị Quốc tế Ngoại giao Việt Nam, Bộ môn Chính sách Đối ngoại Việt Nam (2001), Ngoại giao Việt Nam từ thuở dựng nước đến trước Cách mạng tháng Tám 1945, Học viện Quan hệ quốc tế, Hà Nội 19.Ngô Cao Lãng (1995), Lịch triều tạp kỷ, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 20.Nguyễn Lân (biên thuật) (1964), Những trang sử vẻ vang (từ trước nội thuộc tàu đến đầu triều Gia Long), Mai Linh xuất 21.Phan Huy Lê (1969), Lịch sử Việt Nam (1406 – 1858), Hà Nội 22.Phan Ngọc Liên (cb) (2003), Lược sử Đông Nam Á, NXB Giáo dục 23.Phạm Nguyên Long, Nguyễn Tương Lai (đồng chủ biên) (1998), Lịch sử Thái Lan, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 24.Nguyễn Thế Long (2004), Bang giao Đại Việt: triều Tây Sơn, NXB Văn hố thơng tin, Hà Nội 25.Lưu Văn Lợi (2000), Ngoại giao Đại Việt, NXB Công an Nhân dân, Hà Nội 26.Tống Văn Lợi (Viện Việt Nam học Khoa học phát triển) (2008), Vị Thăng Long hoạt động ngoại giao thời Tây Sơn 27.Trần Thị Mai (2001), Lịch sử bang giao Việt Nam – Đông Nam Á, Ban Xuất Đại học Mở - Bán công thành phố Hồ Chí Minh 58 28.Đổng Tập Minh (2002), Sơ lược lịch sử Trung Quốc, NXB Văn hố thơng tin, Hà Nội 29.Nguyễn Quang Ngọc (chủ biên), Tiến trình lịch sử Việt Nam, NXB Giáo dục 30.Nhiều tác giả (1979), Những mẩu chuyện Tây Sơn, ty Văn hố Thơng tin Nghĩa Bình 31.Ngơ gia văn phái (1987), Hồng Lê thống chí, tập, NXB Văn học, Hà Nội 32.Lương Ninh (1984), Lịch sử trung đại giới (quyển II), NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 33.Trung Phương (dịch) (1997), Lịch sử Trung Quốc: 100 vị hồng đế tiêu biểu”, NXB thành phố Hồ Chí Minh, 1997 34.Nguyễn Gia Phu - Nguyễn Huy Quý (2007), Lịch sử Trung Quốc, NXB Giáo dục, Hà Nội 35.Quang Trung – Nguyễn Huệ: di sản học, (2006) tạp chí Xưa nay, NXB Văn hố Sài Gịn 36.Quang Trung - Nguyễn Huệ (1995), Đại Việt quốc thư, NXB Thuận Hoá, Huế 37.Nguyễn Phan Quang, Trương Hữu Quýnh, Nguyễn Cảnh Minh (1980), Lịch sử Việt Nam, II (1427 – 1858), NXB Giáo dục, Hà Nội 38.Trương Hữu Quýnh (chủ biên) (1988), Phong trào nông dân Tây Sơn mắt người nước ngồi, NXB Tổng hợp Nghĩa Bình 39.Quốc sử quán triều Nguyễn (2004), Đại Nam thực lục, T.1, NXB Giáo dục, Hà Nội 40.Quốc sử quán triều Nguyễn (1998), Đại Nam liệt truyện, T.2, NXB Thuận Hoá, Huế 41.Quốc sử quán triều Nguyễn (1998), Khâm định Việt sử thông giám cương mục, T.2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 59 42.Văn Tân (1967), Nguyễn Huệ: người nghiệp, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 43.Văn Tân (2004), Cách mạng Tây Sơn, NXB Khoa học Xã hội 44.Văn Tân, Văn Lang, Lê Sĩ Thắng, Chương Thâu, Ngọc Liễn (1974), Ngơ Thì Nhậm: người nghiệ, ty Văn hố – Thơng tin Hà Tây 45.Qch Tấn, Quách Giao (2000), Nhà Tây Sơn, NXB Trẻ 46.Khắc Thanh – Sanh Phúc (biên soạn) (2001), Lịch sử nước ASEAN, NXB Trẻ 47.Nguyễn Khắc Thuần (1999), Danh tướng Việt Nam, tập 3, NXB Giáo dục 48.Lê Thước (1970), Hồ sơ di tích Tây Sơn Quang Trung 49.Minh Tranh (1958), Phong trào nông dân kỷ 18 khởi nghĩa Tây Sơn, NXB Sự thật, Hà Nội 50.Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia, Viện nghiên cứu Đông Nam Á (1997), Lịch sử Lào, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 51.Sơn Tùng, Hoàng Thúc Trâm (1964), Quốc văn đời Tây Sơn, nhà sách Vĩnh Bảo, Sài Gịn 52.Tạ Chí Đại Trường, Lịch sử nội chiến Việt Nam từ 1771 đến 1802, NXB Công an Nhân dân 53.Uỷ ban Khoa học Xã hội - Viện Đông Nam Á (1983), Những vấn đề lịch sử - văn hố Đơng Nam Á: Về lịch sử Đông Nam Á thời cổ, Viện Đông Nam Á xuất 54.Trần Thị Vinh (chủ biên) (2007), Lịch sử Việt Nam (tập IV: kỷ XVII – XVIII), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Tiếng Anh 55 Alastair Lamb (1970), The mandarin road to old Hue (Narratives of Anglo – Vietnamese Diplomacy from the 17 th century to the eve of the French Conquest), Archon Books 60 ... khu vực Đông Nam Á lục địa Trong trình nghiên cứu, số nguồn tư liệu sử dụng bao gồm:  Các tài liệu lịch sử khu vực Đông Nam Á lục địa, Trung Quốc lịch sử Việt Nam  Các tài liệu lịch sử nghiên... gia Đông Nam Á lục địa, Trung Quốc thời đại Mãn Thanh, tình hình Đại Việt năm cuối kỷ XVIII Chương 2: Ngoại giao triều đại Tây Sơn thời Quang Trung – Nguyễn Huệ Chương hai khái quát sách hoạt... bối cảnh khu vực Đông Nam Á lục địa, Trung Quốc tác động đến việc đưa sách ngoại giao; (ii) tình hình nội Đại Việt – sở hoạch định sách ngoại giao; (iii) đường lối ngoại giao nhân vật ngoại giao

Ngày đăng: 19/04/2015, 17:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đỗ Bang (2003), Khám phá về hoàng đế Quang Trung, NXB Thuận Hoá Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khám phá về hoàng đế Quang Trung
Tác giả: Đỗ Bang
Nhà XB: NXB Thuận Hoá
Năm: 2003
2. Đỗ Bang, Hoàng Ngọc Phủ Tường, Lê Văn Hảo, Phan Thuận An, Mai Khắc Ứng (1983), Nguyễn Huệ - Phú Xuân, NXB Thuận Hoá, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Huệ - Phú Xuân
Tác giả: Đỗ Bang, Hoàng Ngọc Phủ Tường, Lê Văn Hảo, Phan Thuận An, Mai Khắc Ứng
Nhà XB: NXB Thuận Hoá
Năm: 1983
3. Hoa Bằng, Quang Trung – anh hùng dân tộc 1788 – 1792, xuất bản Bốn phương, Viện học thuật - Hiến phổ thông Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quang Trung – anh hùng dân tộc 1788 – 1792
4. Nguyễn Lương Bích (1989), Quang Trung - Nguyễn Huệ, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quang Trung - Nguyễn Huệ
Tác giả: Nguyễn Lương Bích
Nhà XB: NXB Quân đội nhân dân
Năm: 1989
5. Nguyễn Lương Bích (1996), Lược sử ngoại giao Việt Nam các thời trước, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lược sử ngoại giao Việt Nam các thời trước
Tác giả: Nguyễn Lương Bích
Nhà XB: NXB Quân đội nhân dân
Năm: 1996
6. Nguyễn Lương Bích - Phạm Ngọc Phụng (1977), Tìm hiểu thiên tài quân sự của Nguyễn Huệ, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu thiên tài quân sự của Nguyễn Huệ
Tác giả: Nguyễn Lương Bích - Phạm Ngọc Phụng
Nhà XB: NXB Quân đội nhân dân
Năm: 1977
7. Charles B. Maybon (2006), Những người châu Âu ở nước An Nam, (người dịch Nguyễn Thừa Hỷ), nxb Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những người châu Âu ở nước An Nam
Tác giả: Charles B. Maybon
Nhà XB: nxb Thế giới
Năm: 2006
8. D. G. E. Hall (1997), Lịch sử Đông Nam Á, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đông Nam Á
Tác giả: D. G. E. Hall
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 1997
9. Lê Giảng (biên soạn) (2006), Các triều đại Trung Hoa, NXB Thanh Niên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các triều đại Trung Hoa
Tác giả: Lê Giảng (biên soạn)
Nhà XB: NXB Thanh Niên
Năm: 2006
10.Trần Văn Giáp (dịch) (1971), Lịch sử Trung Quốc từ thượng cổ đến trước Nha phiến chiến tranh (quyển III) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Trung Quốc từ thượng cổ đến trước Nha phiến chiến tranh
Tác giả: Trần Văn Giáp (dịch)
Năm: 1971
11. Góp phần tìm hiểu phong trào nông dân Tây Sơn - Nguyễn Huệ, (1983), Sở Văn hoá và Thông tin Nghĩa Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần tìm hiểu phong trào nông dân Tây Sơn - Nguyễn Huệ
Tác giả: Góp phần tìm hiểu phong trào nông dân Tây Sơn - Nguyễn Huệ
Năm: 1983
12.Bùi Văn Hào (1994), Đánh giá phong trào Tây Sơn trong bối cảnh lịch sử Đông Nam Á lục địa cuối thế kỷ XVIII, tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, tháng 2/1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á
Tác giả: Bùi Văn Hào
Năm: 1994
13.Lê Văn Hoè (1965), Tôn Sĩ Nghị, Lê Chiêu Thống, Quang trung: nghiên cứu phê bình sử học, Quốc học thư xã, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tôn Sĩ Nghị, Lê Chiêu Thống, Quang trung: "nghiên cứu phê bình sử học
Tác giả: Lê Văn Hoè
Năm: 1965
14.Trần Phương Hồ (1998), Tây Sơn tam kiệt, NXB Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tây Sơn tam kiệt
Tác giả: Trần Phương Hồ
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 1998
15.Lê Thành Khôi (1959), Lịch sử các nước Đông Nam Á, (người dịch: Phạm Nguyên Long), NXB P. Resses Universitaires de France Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử các nước Đông Nam Á
Tác giả: Lê Thành Khôi
Nhà XB: NXB P. Resses Universitaires de France
Năm: 1959
16.Trần Trọng Kim, Việt Nam sử lược, NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam sử lược
Nhà XB: NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh
17. Kỷ niệm 200 năm chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa (1789 – 1989) , (1989), Sở Văn hóa và thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ niệm 200 năm chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa (1789 – 1989)
Tác giả: Kỷ niệm 200 năm chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa (1789 – 1989)
Năm: 1989
18.Khoa Chính trị Quốc tế và Ngoại giao Việt Nam, Bộ môn Chính sách Đối ngoại Việt Nam (2001), Ngoại giao Việt Nam từ thuở dựng nước đến trước Cách mạng tháng Tám 1945, Học viện Quan hệ quốc tế, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngoại giao Việt Nam từ thuở dựng nước đến trước Cách mạng tháng Tám 1945
Tác giả: Khoa Chính trị Quốc tế và Ngoại giao Việt Nam, Bộ môn Chính sách Đối ngoại Việt Nam
Năm: 2001
19.Ngô Cao Lãng (1995), Lịch triều tạp kỷ, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch triều tạp kỷ
Tác giả: Ngô Cao Lãng
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 1995
20.Nguyễn Lân (biên thuật) (1964), Những trang sử vẻ vang (từ trước cuộc nội thuộc tàu đến đầu triều Gia Long), Mai Linh xuất bản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những trang sử vẻ vang (từ trước cuộc nội thuộc tàu đến đầu triều Gia Long)
Tác giả: Nguyễn Lân (biên thuật)
Năm: 1964

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w