1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàng lê nhất thống chí với lịch sử xã hội việt nam cuối thế kỷ XVIII

89 4,2K 26
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 262,5 KB

Nội dung

Hoàng lê nhất thống chí với lịch sử xã hội việt nam cuối thế kỷ XVIII

Trang 1

Bộ giáo dục và đào tạo

Trờng đại học vinh -

nguyễn thị chung thủy

Trang 2

mục lục

Chơng I: Vị trí của Hoàng Lê nhất thống chí trong văn xuôi

1.1 Tổng quan về dòng văn xuôi tự sự trong văn học trung đại

1.2 Hoàng Lê nhất thống chí - đỉnh cao của văn xuôi tự sự trung đại

1.2.1 Vấn đề thể loại của Hoàng Lê nhất thống chí 15

1.2.2 Khả năng bao quát hiện thực xã hội của Hoàng Lê nhất thống chí 24 1.2.3 Độ tin cậy về phơng diện sử liệu của Hoàng Lê nhất thống chí 34

Chơng II: Sự suy yếu và sụp đổ của tập đoàn phong kiến Lê -Trịnh đợc phản ánh

trong Hoàng Lê nhất thống chí 42

2.1 Hiện thực xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XVIII qua một số tác phẩm lịch sử và

2.1.1 Thời Lê mạt cuối thế kỷ XVIII qua chính sử 422.1.2 Thời Lê mạt qua những sáng tác văn học nửa cuối thế kỷ XVIII 44

2.2 Nét độc đáo của Hoàng Lê nhất thống chí trong việc phản ánh

sự suy yếu, sụp đổ của tập đoàn phong kiến Lê- Trịnh 47

2.2.1 Những điều kiện thuận lợi của các tác giả Hoàng Lê nhất thống chí 47 2.2.2 Nét độc đáo của Hoàng Lê nhất thống chí trong việc phản ánh sự suy yếu,

sụp đổ của tập đoàn phong kiến chúa Trịnh 36

Trang 3

2.2.3 Nét độc đáo của Hoàng Lê nhất thống chí trong việc phản ánh sự suy yếu,

sụp đổ của tập đoàn phong kiến vua Lê 69

3.2 Những vấn đề lớn của phong trào Tây Sơn đợc đề cập trong

Hoàng Lê nhất thống chí. 843.2.1 Những chiến thắng hào hùng, vang dội của phong trào Tây Sơn,

3.2.2 Hình tợng nhân vật Nguyễn Huệ và thái độ của các tác giả 95

rộng lớn nh Nam triều công nghiệp diễn chí của Nguyễn Khoa Chiêm, Vũ trung

tùy bút của Phạm Đình Hổ, Tang thơng ngẫu lục của Phạm Đình Hổ và Nguyễn

án Trong đó Nam triều công nghiệp diễn chí là bức tranh về chiến cuộc Nam

-Bắc triều trong ngót hơn một trăm năm từ 1559 đến 1689 Trong Vũ Trung tuỳ

bút, với cốt truyện đơn giản, kết cấu tự do, Phạm Đình Hổ đã ghi lại một cách tự

nhiên, chân thực những điều trái tai gai mắt” từ lối sống xa hoa, hởng lạc của vuachúa, sự tham nhũng, lộng hành của đám quan lại thừa cơ đục nớc béo cò, cho

đến chế độ thi cử, hay những hiện thực trớ trêu trong cuộc sống của nhân dântrong những năm tháng cuối cùng của triều đình Lê - Trịnh Đặt bên cạnh những

Trang 4

tác phẩm đó, Hoàng Lê nhất thống chí rất nổi bật Thành tựu của nó vừa mang

tính chất kết tinh, vừa mở ra nhiều ý nghĩa Nhất là trực tiếp phản ánh hiện thựclịch sử xã hội đơng thời Điều đó khiến cho tác phẩm này rất đáng đợc nghiêncứu

1.2 Có thể nói trong văn học trung đại Việt Nam, Hoàng Lê nhất thống chí

là tác phẩm văn xuôi đầu tiên có quy mô của một bộ sử thi Với những nội dung

hiện thực kết hợp với bút pháp nghệ thuật sinh động, hấp dẫn Hoàng Lê nhất

thống chí xứng đáng đợc coi là một bộ tiểu thuyết độc đáo, có giá trị cả về mặt

lịch sử và văn học, vì thế tác phẩm luôn đợc ngời đọc đón nhận, nghiên cứu Đây

là tác phẩm tiêu biểu mang nhiều đặc trng của nền văn học Việt Nam trung đại,

mà một trong những đặc trng đó là cha có sự tách biệt rõ ràng giữa Văn Sử

-Triết cho nên khi tìm hiểu, nghiên cứu về Hoàng Lê nhất thống chí đã có rất

nhiều ý kiến khác nhau Có ngời cho rằng: “Văn chơng tiểu thuyết là thứ mạthạng nghe ngoài đờng truyền lại ở ngoài đờng” [33;56] T tởng đó mãi đến giữathế kỉ hai mơi vẫn còn nặng nề Ngay nh Ngô Tất Tố - nhà văn, nhà báo, nhà Hán

Nôm học, nhà khảo cứu, dịch thuật khi dịch tiểu thuyết chơng hồi Hoàng Lê

nhất thống chí ra tiếng Việt hiện đại năm 1942, đã tự ý đổi mời bảy hồi của tác

phẩm thành hai mơi mốt thiên vì lí do: “Muốn nó khỏi bị liệt vào hàng tiểu

thuyết” [50;12] Hay với việc đặt tên tác phẩm là Hoàng Lê nhất thống chí ta có

thể thấy các tác giả họ Ngô ngầm khẳng định tác phẩm của mình là sử không phải

là văn, không dám thừa nhận mình viết tiểu thuyết, “bởi chí chính là một trong ba lối viết sử của thể kỉ truyện ” [33;88] Tuy nhiên khi tiếp nhận tác phẩm, ta khôngkhỏi ngạc nhiên khi nhận thấy tác phẩm không chỉ mang giá trị sử học, mà còn làmột tác phẩm có giá trị văn học rất lớn, với lối văn giàu tính hiện thực, sinh động,

đôi khi có pha chút phóng đại hóm hỉnh, không hoàn toàn bị gò bó bởi nhữngkhuôn sáo Hán học, khắc hoạ nhiều sự kiện, tính cách nhân vật tiêu biểu, sâu

sắc mang đậm sắc thái dân tộc nhằm góp phần minh định thể loại của Hoàng

Lê nhất thống chí

1.3 Tìm hiểu Hoàng Lê nhất thống chí từ trớc tới nay, các nhà nghiên cứu

có nhiều hớng khác nhau nhng phần lớn thờng thiên về phân tích tác phẩm, hoặc

so sánh đối chiếu với tiểu thuyết chơng hồi Trung Quốc mà ít quan tâm đếnmối quan hệ giữa văn học với hiện thực lịch sử đơng thời, nghĩa là cha đi sâu

Trang 5

khám phá cái nhìn sâu sắc, tinh nhạy và đầy sáng tạo nghệ thuật của tác giả

Hoàng Lê nhất thống chí đã vợt qua thiên kiến cá nhân để mô tả hiện thực đơng

thời Việc tìm hiểu Hoàng Lê nhất thống chí với hiện thực lịch sử xã hội Việt

Nam giai đoạn cuối thế kỷ XVIII sẽ giúp ta không chỉ hiểu hơn về một quy luậtphát triển của văn học Việt Nam (mối quan hệ giữa văn học và lịch sử) mà cònhiểu đợc sự đề cao khát vọng thống nhất dân tộc, đề cao chính nghĩa và sự khẳng

định sức mạnh đoàn kết dân tộc trong cuộc chiến đấu chống thù trong giặcngoài, cũng nh tài năng nghệ thuật của các tác giả dòng họ Ngô Thì

2 Mục đích nghiên cứu

2.1 Lịch sử Việt Nam cuối thế kỷ XVIII đầy biến cố, với sự suy yếu, sụp

đổ của các tập đoàn phong kiến vua Lê, chúa Trịnh và khắp mọi miền đất nớcphong trào nông dân khởi nghĩa liên tục nổ ra mà đỉnh cao là cuộc khởi nghĩaTây Sơn

Đã có rất nhiều tác phẩm văn học xuất hiện thời kỳ này, nhng cha có mộttác phẩm văn học nào tái hiện một cách chân thực và sinh động, bao quát một giai

đoạn lịch sử xã hội đầy biến động nh Hoàng Lê nhất thống chí Đây là tác phẩm

văn xuôi chữ Hán có quy mô lớn và đạt đợc những thành công xuất sắc về nghệ

thuật Vì vậy nghiên cứu Hoàng Lê nhất thống chí với hiện thực lịch sử cuối thế

kỷ XVIII chính là nhằm làm rõ hơn quy luật vận động của văn học trong mốiquan hệ giữa văn học và lịch sử

2.2 Qua việc tìm hiểu một số công trình, nghiên cứu về Hoàng Lê nhất

thống chí cùng với sự đi sâu tìm hiểu mối quan hệ giữa văn học và hiện thực lịch

sử, luận văn sẽ hớng đến giải quyết những thắc mắc xung quanh vấn đề tác phẩm

Hoàng Lê nhất thống chí là một “tác phẩm văn học” hay là một “tác phẩm sử

học”, cũng từ đó thấy đợc sự độc đáo của các tác giả Hoàng Lê nhất thống chí

trong việc phản ánh hiện thực đơng thời cũng nh đóng góp to lớn của họ cho sựphát triển của văn xuôi tự sự trung đại Việt Nam

Thực hiện đề tài này, chúng tôi hi vọng sẽ góp phần giúp ngời đọc có thểnhìn nhận sâu sắc hơn, đánh giá đúng hơn về cái hay, cái đẹp và giá trị của

Hoàng Lê nhất thống chí, từ đó góp phần quan trọng trong việc cảm thụ tác phẩm

Trang 6

Hoàng Lê nhất thống chí một cách đúng đắn để dạy tốt - học tốt tác phẩm này

trong trờng phổ thông

3 Đối tợng nghiên cứu

Nh tên đề tài đã nói, chúng tôi hớng đến tìm hiểu sự phản ánh hiện thực

khách quan của các tác giả Ngô Thì thể hiện trong Hoàng Lê nhất thống chí,

h-ớng đến nghiên cứu thái độ của các tác giả trớc những thăng trầm, những biến cốlớn lao, những tranh chấp quyền lực của các tập đoàn phong kiến: vua Lê - chúaTrịnh và cuộc khởi nghĩa Tây Sơn góp phần thay đổi sơn hà vào giai đoạn nửa

cuối thế kỷ XVIII (từ 1743 - 1789) qua tác phẩm Hoàng Lê nhất thống chí.

Để thực hiện đề tài, chúng tôi lựa chọn bản dịch Hoàng Lê nhất thống chí

của Nguyễn Đức Vân và Kiều Thu Hoạch Vì đây là bản dịch đợc các nhà khoahọc nghiên cứu đã sử dụng khá nhiều, bởi tính chính xác và độ tin cậy rất cao của

4 Lịch sử vấn đề

4.1 Tác phẩm văn học trung đại Việt Nam đợc sản sinh trong môi trờng

văn hóa phức tạp, nên mang đặc trng nguyên hợp Vì thế, khi nghiên cứu Hoàng

Lê nhất thống chí, một số nhà nghiên cứu lịch sử coi đây là một tác phẩm lịch sử

trớc khi coi nó là một tác phẩm văn học Nhng cũng có ý kiến cho rằng đây làmột trong những tác phẩm tiêu biểu trong hệ thống những sáng tác văn xuôi, làmột tiểu thuyết chơng hồi

Trong số những tác phẩm văn xuôi chữ Hán thời trung đại từ thế kỷ X đến

XIX của văn học Việt Nam, Hoàng Lê nhất thống chí đợc nhiều nhà nghiên cứu

quan tâm, nghiên cứu Phần lớn các công trình đều đánh giá cao tác phẩm cả về

cứ liệu lịch sử và giá trị nghệ thuật và khẳng định sự đóng góp của Hoàng Lê

nhất thống chí đối với sự phát triển của văn xuôi Việt Nam thời trung đại.

4.2 Trên tạp chí Nghiên cứu văn học (số 7 - 1961) trong bài viết: “Mối

quan hệ lâu đời và mật thiết giữa văn học Việt Nam và văn học Trung Quốc”,giáo s Đặng Thai Mai cho rằng: “Các nhà văn cổ điển nớc ta cũng đã có những

cố gắng để viết những truyện ngắn, truyện dài, lối viết truyện ngắn theo thể

truyền kỳ đã thành một truyền thống Một tập ký sự nh cuốn Hoàng Lê nhất

Trang 7

thống chí là một tập sáng tác có ý nghĩa tiểu thuyết lịch sử viết theo kiểu tiểu

thuyết chơng hồi của văn học Trung Hoa Văn tự, văn thể là của Trung Quốc,

nh-ng nội dunh-ng là của Việt Nam” (tranh-ng 10) Bài viết đã đề cập đến ảnh hởnh-ng của

văn học Trung Hoa tới Hoàng Lê nhất thống chí đặc biệt về mặt hình thức và vấn

đề đặt ra là Hoàng Lê nhất thống chí là một tập ký sự lịch sử hay là một tiểu

thuyết lịch sử ?

4.3 Trên Tạp chí Văn học (số 2-1966) Mai Quốc Liên và Kiều Thu Hoạch

đã bàn về giá trị hiện thực của tác phẩm Hoàng Lê nhất thống chí: “Hoàng Lê

nhất thống chí là một tác phẩm có quy mô, phản ánh hiện thực của một thời đại

vừa đau thơng vừa hùng tráng trong lịch sử nớc ta Bằng sự kết hợp tài tình giữabút pháp lịch sử và nghệ thuật mô tả sinh động đã làm cho tác phẩm có đợc cả

chiều sâu, lẫn chiều rộng của sự phản ánh hiện thực Tác phẩm Hoàng Lê nhất

thống chí là bằng chứng về sự trởng thành chất sử thi của văn học Việt Nam

trung đại, đồng thời cũng cho thấy một sự nhìn nhận mới về văn xuôi của cha

ông ta trong truyền thống trọng văn vần hơn văn xuôi Thực ra, văn xuôi nớc ta

đã từng có những tác phẩm có giá trị nh: Lĩnh nam chích quái, Việt điện u linh,

Truyền kỳ mạn lục, Thợng kinh kí sự, Vũ trung tùy bút, Tang thơng ngẫu lục

nh-ng so với tác phẩm Hoành-ng Lê nhất thốnh-ng chí thì cha thể sánh bằnh-ng cả về quy mô

và giá trị nghệ thuật” [28;27]

4.4 Trên Tạp chí Văn học (số 9 - 1968), Đỗ Đức Dục nghiên cứu về “Tính cách điển hình trong Hoàng Lê nhất thống chí”, đã khẳng định: “Chủ nghĩa hiện thực ở Hoàng Lê nhất thống chí biểu lộ vợt ra ngoài ý định của tác giả”, nhng

tính hiện thực đó đợc tác giả nhấn mạnh qua việc miêu tả tính cách nhân vật:

“Điều đặc sắc nhất của chủ nghĩa hiện thực trong Hoàng Lê nhất thống chí là ở

sự mô tả những nhân vật, những tính cách con ngời” Những nhân vật đợc miêu

tả trong Hoàng Lê nhất thống chí đủ hạng ngời từ trên xuống dới, từ tiểu nhân

đến ngời quân tử Song điều tác giả bài viết muốn nhấn mạnh chính là việc miêutả thành công những nhân vật thuộc hàng ngũ các tầng lớp thống trị phong kiếntrên nền của cái xã hội phong kiến đang rệu rã, đổ nát

Phó giáo s Nguyễn Văn Hoàn khẳng định: “Hoàng Lê nhất thống chí, trên

cơ sở tôn trọng và phản ánh trung thành các sự kiện lịch sử đơng thời, đã dẫn

Trang 8

ng-ời đọc đến nhận thức về sự sụp đổ của nhà Lê cũng nh các phe phái phong kiếnkhác là không thể tránh khỏi” [20;372].

Phó giáo s Nguyễn Lộc cho rằng: “Hoàng Lê nhất thống chí không chỉ có

giá trị lịch sử to lớn mà còn là tác phẩm văn học có giá trị, ở đây tất cả các sựkiện lịch sử chính xác nh những sự kiện trong một tác phẩm sử học, nhng khôngphải đợc kể lại một cách khô khan, trần trụi mà đợc nhà văn dựng thành bứctranh cụ thể, sinh động, có ý nghĩa khái quát” [30;241-242]

4.5 Công trình nghiên cứu của Phạm Tú Châu đã bớc đầu có cái nhìn hệthống và xem xét, nghiên cứu tác phẩm trên bình diện t tởng mĩ học và những giátrị hình thức Đây là một công trình khảo cứu công phu về văn bản, tác giả, nhân

vật Hoàng Lê nhất thống chí Trong công trình này, tác giả chú ý nhiều đến các

nhân vật nữ mà cuộc đời số phận gắn với đời sống xã hội giai cấp phong kiến,các nhân vật nho sĩ Tràng An bất tài tham lam cơ hội Tác giả đã khẳng địnhnhững thành công và hạn chế của tiểu thuyết chơng hồi chữ Hán qua một số đốisánh đồng đại và lịch đại và nhấn mạnh dù còn chịu ảnh hởng của tiểu thuyết ch-

ơng hồi các nớc cùng khu vực, nhng nét độc đáo của tác phẩm chính là các tácgiả “ghi chép, dựng lại chính những sự kiện và nhân vật mà các tác giả tai nghe,mắt thấy hoặc đích thân tham dự, tiếp xúc, thậm chí là đồng liêu hoặc cùng dòngmáu với mình, không cần tránh né ” [8;144-145] Còn giáo s Trần Đình Sử đã

tổng kết, đánh giá Hoàng Lê nhất thống chí về cơ bản là cuốn tiểu thuyết sử thi 4.6 Trong cuốn “Văn xuôi tự sự Việt Nam thời Trung đại” [33], phó giáo s

Nguyễn Đăng Na đã phân tích những đặc điểm của tiểu thuyết chơng hồi ViệtNam qua cái nhìn đối sánh với các tác phẩm cùng thời và tiểu thuyết chơng hồi

Trung Quốc, từ đó khẳng định những nét đặc sắc nghệ thuật của Hoàng Lê nhất

thống chí: thứ nhất, Hoàng Lê nhất thống chí là tiểu thuyết “đầu tiên và duy nhất

phá bỏ lối kể chuyện theo trình tự thời gian”, bởi thế đã đa thể loại này “tới bênkia bờ của văn học đích thực” [33;55], thứ hai, tác phẩm đã chứng tỏ “khả năngcô cất hiện thực”, lựa chọn thời điểm lịch sử với những biến cố, xung đột gay gắtnhất, là tác phẩm độc nhất phản ánh tuyệt vời phong trào Tây Sơn, thứ ba, đó làmột “không gian nghệ thuật cực kỳ rộng lớn” [33;57], vợt ra cả ngoài biên giới,

đủ để tác giả lựa chọn nhân vật, tính cách, sự kiện , từ sự kiện quan trọng nhất

Trang 9

cho tới những chi tiết có vẻ vụn vặt , thứ t, một hệ thống nhân vật đồ sộ đa dạng từcác yếu nhân lịch sử đến nhân vật ở cả hai phía (nhân dân - phong kiến, dân tộc -ngoại xâm, yêu nớc - bán nớc, chính nghĩa - phi nghĩa, anh hùng - tớng cớp ),thứ năm, tác phẩm đợc xây dựng khá thành công với gần bốn trăm nhân vật “mỗingời một tính cách vừa độc đáo cá biệt mà vẫn rất hiện thực Nhiều nhân vật đợcxây dựnh dựng thành công đến mức ( ) xuất sắc [33;60] bởi các nhà văn họ Ngôtạo dựng tình huống cho các nhân vật bộc lộ, lựa chọn “lời nói, cử chỉ, hành độngmang ý nghĩa nh những tín hiệu đặc trng nhất cho tính cách nhân vật” [33;62],thứ sáu, tác giả Ngô gia sử dụng kiểu nhân vật mới “dân gian và trời” để bình giá

sự kiện lịch sử, thứ bảy, là sự đan xen của “hai giọng điệu ngợi ca và trào lộng”[33;65] Bên cạnh đó tác phẩm còn độc đáo vì phản ánh trực tiếp hiện thực đơngthời, vì tác giả xây dựng mình thành nhân vật trong tác phẩm Có thể nói, với mỗinét đặc sắc nghệ thuật, nhà nghiên cứu đã có những kiến giải rất cụ thể, thấu đáo,khoa học, với nhiều phát hiện thú vị mới mẻ Bên cạnh đó còn có một số bài viết

trên tạp chí văn học bàn về “Hiện tợng Văn - Sử - Triết bất phân” trong Hoàng Lê

nhất thống chí, hay tính cách điển hình trong Hoàng Lê nhất thống chí

Nhà nghiên cứu ngời Nga N.I Niculin đã chỉ ra sự khác biệt của Hoàng Lê

nhất thống chí và tiểu thuyết lịch sử Trung Quốc và sự không thống nhất giữa t

t-ởng chính trị của các tác giả và t tt-ởng thẩm mỹ toát lên từ hình tợng tác phẩm:

“Cơ sở của tác phẩm đó là những sự kiện đơng thời với tác giả, những sự kiện nàygắn liền với cuộc khởi nghĩa của nhà Tây Sơn, với sự suy sụp của chúa Trịnh vàTriều Lê, còn các tiểu thuyết lịch sử Trung Quốc thì khai thác những cốt truyệnthời xa xa

Các tác giả trong khi tán thành những quan điểm chính thống song vẫn cốgắng miêu tả những sự việc một cách khách quan (một phần do bút pháp của tiểuthuyết lịch sử) Bởi thế hình tợng ngời lãnh đạo phong trào Tây Sơn là NguyễnHuệ khá hấp dẫn mặc dầu các tác giả có thái độ phủ định đối với nhân vật này”

(N.I.Niculin – Dòng chảy văn hoá Việt Nam, Nxb Văn hoá Thông tin, 2006, tr

232)

Từ điển Văn học (bộ mới), Nxb Thế giới 2004 khẳng định “Về phơng diện

nghệ thuật, thành công của Hoàng Lê nhất thống chí là sự kết hợp hài hoà giữa

Trang 10

chân lý lịch sử với chân lí nghệ thuật” Trong bộ sách tự sự viết theo lối chơnghồi của Việt Nam thì đây là một tác phẩm có chất lợng nổi trội nhất Chỉ riênghai hồi cuối, hình nh mới đợc chép thêm về sau cho rõ cái kết cục “nhất thống”,nên khô khan và sơ lợc” (sđd, tr 615).

Qua tập hợp, thống kê, tìm hiểu các công trình nói trên, chúng ta thấy cácnhà nghiên cứu đã ít nhiều quan tâm đến vấn đề phản ánh lịch sử, giá trị hiện

thực của Hoàng Lê nhất thống chí Nhng thực sự phần lớn các bài viết, các công trình nghiên cứu thờng đề cập nhiều đến Hoàng Lê nhất thống chí nh một “ký sự

lịch sử”, một tiểu thuyết “biên niên sử” hoặc thờng tập trung vào các vấn đề nh

“tính nguyên hợp”, hay mối quan hệ giữa văn học Việt Nam và Trung Hoa , chứcha thực sự quan tâm nhiều đến vai trò của tác giả, vừa là nhà văn, vừa là nhânchứng lịch sử, vừa là nhân vật trong tác phẩm, trong việc phản ánh lịch sử Bởi

vậy, ở đề tài này, chúng tôi cố gắng đa ra cách tiếp cận mới, sâu hơn về Hoàng

Lê nhất thống chí trong việc tìm hiểu sáng tạo nghệ thuật và những nét riêng, độc

đáo của tác giả khi phản ánh chân thực hiện thực lịch sử giai đoạn cuối thế kỷXVIII

5 Phơng pháp nghiên cứu

Hoàng Lê nhất thống chí là tác phẩm văn xuôi chữ Hán thời Trung Đại cho

nên nghiên cứu nó ở khía cạnh nào chúng tôi cũng quán triệt hai quan điểm:

- Quan điểm duy vật lịch sử, tức khi nghiên cứu Hoàng Lê nhất thống chí

phải chú ý tính lịch đại và đồng đại

- Quan điểm duy vật biện chứng, tức chú ý mối quan hệ giữa nội dung vàhình thức, giữa lịch sử và văn học

- Luôn bám sát đặc trng thể loại Hiện nay, ý kiến về thể loại của Hoàng

Lê nhất thống chí còn khác nhau và đều có cơ sở ít nhiều Chúng tôi sẽ căn cứ

vào đặc điểm nổi trội để định danh thể loại cho nó

Để giải quyết đợc các nhiệm vụ đã đặt ra, chúng tôi dùng phơng pháp sosánh đối chiếu, phơng pháp phân tích - tổng hợp, phơng pháp loại hình

6 Đóng góp của luận văn

Đa thêm cơ sở để:

- Khẳng định vị trí đỉnh cao của Hoàng Lê nhất thống chí trong bộ phận văn

xuôi chữ Hán của văn học Việt Nam trung đại

Trang 11

- Khẳng định nét đặc sắc, độc đáo của Hoàng Lê nhất thống chí trong việc

phản ánh khái quát hiện thực lịch sử Việt Nam giai đoạn cuối thế kỷ XVIII

- Khẳng định giá trị nghệ thuật của Hoàng Lê nhất thống chí - một tác

phẩm văn xuôi chữ Hán có quy mô tơng đối lớn, có một phạm vi bao quát hiệnthực lịch sử rộng rãi và sâu sắc

Chơng 2 Sự suy yếu và sụp đổ của tập đoàn phong kiến Lê - Trịnh đợc

phản ánh trong Hoàng Lê nhất thống chí

Chơng 3 Phong trào Tây Sơn qua sự phản ánh của các tác giả Hoàng Lê

nhất thống chí

Chơng 1

Vị trí của Hoàng Lê nhất thống chí trong văn

xuôi tự sự trung đại Việt Nam 1.1 Tổng quan về loại hình văn xuôi tự sự trung đại Việt Nam

Văn học là một hệ thống hình tợng hết sức phong phú, đa dạng, mỗi tácphẩm là một cá thể sinh động, cho nên có nhiều cách phân loại khác nhau vàcũng chỉ mang tính tơng đối Nếu dựa vào cấu trúc hình thức câu văn ngời ta chiavăn học trung đại thành hai loại lớn: văn xuôi và văn vần Hai loại này gần nh t-

ơng ứng với hai phơng thức phản ánh cuộc sống mà Arixtôt đã chỉ ra là: tự sự vàtrữ tình Về phơng thức phản ánh tự sự thì trong văn học trung đại Việt Nam cóhai loại hình tự sự: tự sự bằng thơ và tự sự bằng văn xuôi ở đây chúng tôi chỉ đềcập đến loại hình tự sự văn xuôi

Văn xuôi tự sự Việt Nam trung đại hầu hết đợc viết bằng chữ Hán Tuydùng văn từ nớc ngoài nhng các tác phẩm ấy phản ánh khá chân thực và sinh

động đời sống tình cảm của ngời Việt, nó là những trang viết thấm đẫm tinh thần,tâm hồn ngời dân Việt Tuỳ vào quy mô và tính chất của từng tác phẩm, văn xuôi

tự sự Việt Nam trung đại đợc chia thành ba nhóm: truyện ngắn, tiểu thuyết chơnghồi và kí Với văn xuôi tự sự Việt Nam, việc chia thành ba tiểu loại này lại càng

Trang 12

mang ý nghĩa tơng đối, bởi tính thể loại ở đây không dễ phân biệt Viện sĩ

B.L.Riptin - nhà nghiên cứu văn học ngời Nga đã từng nhận xét: “Thể loại trong

Văn học trung đại là một phạm trù chủ đạo đợc thể hiện trong cách thờng xuyên nêu bật nó lên ở ngay tên gọi tác phẩm” [4;114] Việc phân loại văn học trung

đại Việt Nam còn có nhiều ý kiến khác nhau, đặc biệt trớc năm 1840, “vào nửa

đầu thế kỉ XIX, văn xuôi tự sự chỉ có một loại hình chung là truyện kí chứ cha có khái niệm truyện và kí riêng biệt, càng cha nhắc tới cái gọi là tiểu thuyết chơng

hồi Ngay trong năm mơi t bộ sách đợc Phan Huy Chú liệt vào hàng truyện kí không có một tác phẩm nào mang tên là truyện, mà chỉ có lục, ngữ, tập, chí, kí

Các thuật ngữ gắn vào tên tác phẩm văn xuôi tự sự Việt Nam trung đại ít chỉ ra

thể loại của chúng nh nhận xét của B.L.Riptin Ví dụ lục trong Lĩnh Nam chích

quái lục hay Truyền kì mạn lục thuộc thể loại truyện còn trong Bắc hành tạp lục

giáo với những tác phẩm tiêu biểu là: Ngoại sử kí (thế kỉ XII của Đỗ Thiện); Việt

điện u linh tập của Lý Tế Xuyên - nửa đầu thế kỉ XIV, Tam tổ thực lục (nửa sau

thế kỉ XIV - cha rõ tác giả) và Lĩnh Nam chích quái lục của Trần Thế Pháp cuối

thế kỉ XIV

Trong dòng văn học tự sự lịch sử, các tác giả thờng tập trung phản ánh các

sự kiện đã qua, các nhân vật quá khứ, nhân vật truyền thuyết và huyền thoại.Phần lớn các nhân vật lịch sử đợc thần thánh hóa Nh vậy dù cha tách khỏi vănhọc dân gian và văn học chức năng nhng văn xuôi tự sự trung đại Việt Nam thế kỉ

X đến XIV có một vị trí quan trọng trong việc đặt nền móng cho toàn bộ vănxuôi tự sự trung đại cũng nh truyện văn xuôi cận - hiện đại sau này

Giai đoạn thứ hai, từ thế kỉ XV đến XVI, là giai đoạn văn xuôi tự sự trung

đại Việt Nam đã giảm thiểu mối quan hệ với văn học dân gian và phản ánh sâu

Trang 13

sắc hiện thực đơng thời Đó là truyện truyền kì với nhiều tác phẩm tiêu biểu,

trong đó có Truyền kì mạn lục của Nguyễn Dữ đợc mệnh danh là “thiên cổ kì bút”, và Thánh Tông di thảo của Lê Thánh Tông Với hai tác phẩm này, Lê

Thánh Tông và Nguyễn Dữ đã góp phần đa văn xuôi tự sự gần với quỹ đạo nghệthuật: Văn học lấy con ngời làm đối tợng trung tâm phản ánh, tức họ đã phát hiện

và đề cao sức mạnh của con ngời Trong khi trào lu sáng tác truyện đạt đợcnhững thành tựu đáng kể, thì dòng văn tự sự lịch sử giai đoạn này đến thế kỉ XVII,

gần nh vắng bóng trên văn đàn, bởi một tâm lí chi phối khá sâu sắc các tác gia

Việt Nam thời kì trung đại là văn lịch sử không trang trọng bằng văn thần phả

nên phơng thức tự sự không gây đợc tiếng vang trên văn đàn Nhng bớc vào thế

kỉ XVIII đến cuối thế kỷ XIX, cùng với sự phát triển của các thể loại văn học,văn xuôi tự sự (trong đó có tự sự lịch sử) phát triển mạnh mẽ với những tác phẩm

tiêu biểu: Thợng kinh kí sự của Lê Hữu Trác, Vũ trung tuỳ bút của Phạm Đình

Hổ, Tang thơng ngẫu lục của Phạm Đình Hổ và Nguyễn án, Nam triều công

nghiệp diễn chí của Nguyễn Khoa Chiêm, Hoàng Lê nhất thống chí của Ngô gia

văn phái, Hoàng Việt long hng chí của Ngô Giáp Đậu… Trải qua ba giai đoạn Trải qua ba giai đoạnphát triển, đây đợc coi là giai đoạn hoàn chỉnh của các hình thức văn xuôi tự sựtrung đại Việt Nam: Truyện ngắn, kí và tiểu thuyết chơng hồi Văn xuôi tự sựtrung đại Việt Nam về căn bản phát triển theo ba xu hớng: xu hớng dân gian (sutầm, ghi chép, cải biên truyện dân gian), xu hớng thứ hai là xu hớng lịch sử (sutầm ghi chép về nhân kiệt địa linh đất Việt) và xu hớng thứ ba là xu hớng thế tục(viết chuyện thế tục)

Nh vậy, sau ngót mời thế kỉ với ba chặng đờng lịch sử và ba xu hớng pháttriển, cùng với các loại hình nghệ thuật khác, văn xuôi tự sự có những đặc trng vàquy luật phát triển riêng Các tác giả văn xuôi tự sự không ngừng tìm tòi, kế thừa,

đổi mới, cả về nội dung lẫn hình thức, từ đó dần dần hoàn chỉnh cả ba hình thức

tự sự, truyện ngắn, kí, tiểu thuyết chơng hồi và tiến gần đến chủ nghĩa hiện thực

Kí xuất hiện với nhiều hình thức phong phú nh: Tuỳ bút, ngẫu lục, tạp thuật,

kí sự và nội dung rất đa dạng, đề cập đến nhiều vấn đề đời sống xã hội, đáp ứngnhu cầu phản ánh kịp thời hiện thực sôi động của Việt Nam giai đoạn từ thế kỉXVIII đến XIX Tuy nhiên, tiểu thuyết chơng hồi ra đời đã đánh dấu sự trởngthành vợt bậc của văn xuôi tự sự trung đại Việt Nam Những vấn đề lịch sử xã hội

Trang 14

rộng lớn, với sự khái quát hóa cao của văn xuôi tự sự giai đoạn này đã đ ợc phản

ánh sinh động và sâu sắc, vì thế ngời ta gọi thời kì từ thế kỉ XVIII đến XIX làthời kỳ của ký và tiểu thuyết chơng hồi, đặc biệt là tiểu thuyết chơng hồi Trong

ba tác phẩm tiêu biểu: Nam triều công nghiệp diễn chí của Nguyễn Khoa Chiêm

là bức tranh toàn cảnh về cuộc chiến Nam - Bắc triều trong vòng hơn một trăm

năm, Thiên Nam liệt truyện (khuyết danh) lại phơi bày hiện thực đau thơng của

đất nớc trớc cuộc nội chiến Lê - Mạc những năm 1533 – 1593, tác phẩm Hoàng

Lê nhất thống chí của các nhà văn họ Ngô đợc coi là bức tranh hoành tráng, ấn

t-ợng về thời kì đầy bão táp, biến động của dân tộc , cùng với lịch sử Hoàng Lê

nhất thống chí góp phần làm cho tiểu thuyết chơng hồi hoàn thành xuất sắc

nhiệm vụ của mình, đa văn xuôi tự sự lên đỉnh cao về nhiều phơng diện

1.2 Hoàng Lê nhất thống chí - đỉnh cao của văn xuôi tự sự trung đại

Việt Nam

1.2.1 Vấn đề thể loại của Hoàng Lê nhất thống chí

Khi nghiên cứu, tìm hiểu về Hoàng Lê nhất thống chí thì một vấn đề thờng

đợc đặt ra là đây là một cuốn sử có giá trị văn học, hay là một tác phẩm văn học

có giá trị sử học, đây là một vấn đề mà bất cứ ai quan tâm đến cuốn sách nàycũng phân vân Đa số ý kiến đều thừa nhận rằng những sự kiện nêu trong đó mộtphần lớn có tính chính xác theo kiểu lịch sử Có ngời vì thế mà coi nó nh một

cuốn lịch sử, còn ngời xem nó là tác phẩm văn học thì gọi Hoàng Lê nhất thống

chí là cuốn tiểu thuyết lịch sử, tiểu thuyết chơng hồi, hay một cuốn kí sự lịch sử.

Giải quyết vấn đề này không đơn giản, đòi hỏi phải chú ý đến những vấn đề đốitợng, biện pháp phản ánh của văn học, của sử học, trong truyền thống văn học, sửhọc của nớc nhà Nhiều ý kiến cho rằng tác phẩm này tuy dựa nhiều trên sự kiệnlịch sử có thật, nhng vẫn là một sáng tác văn học đúng với ý nghĩa của nó Còn

nó thuộc thể loại gì thì vẫn là vấn đề cần làm rõ

Về hình thức, Hoàng Lê nhất thống chí đợc viết theo thể “tiểu thuyết chơng hồi” kiểu Tam quốc chí, Thuỷ hử của văn học Trung Quốc Tiểu thuyết chơng hồi

là thể loại văn xuôi viết bằng chữ Hán, là một hiện tợng độc đáo của văn học ViệtNam trung đại trong bối cảnh các nền văn học khu vực đều chịu ảnh hởng củavăn học Hán Khởi nguồn từ tiểu thuyết chơng hồi Trung Quốc, đây là thể loại tự

sự chủ yếu nhằm phản ánh những vấn đề liên quan đến lịch sử, với cách phân

Trang 15

chia tác phẩm ra thành nhiều chơng, nhiều hồi và các câu chuyện đợc kể liênquan đến nhau, thông thờng xoay quanh một số nhân vật chính đợc xây dựngthành những tính cách nhất định Mỗi hồi thờng chứa đựng một số sự kiện chính,thờng có hai câu thơ làm đề, với cách dẫn chuyện quen thuộc nh “lại nói”, “lạinói về”, “nói về” và kết thúc bằng câu “cha biết sự thể thế nào, xin xem hồi sauphân giải" hay “cha biết đợc thua ra sao, hãy xem hồi sau phân giải” Các bộ tiểuthuyết chơng hồi của Việt Nam chịu ảnh hởng sâu sắc của tiểu thuyết chơng hồi

Trung Quốc, nhng nếu tiểu thuyết chơng hồi Trung Quốc sáng tác trớc Hồng lâu

mộng phần lớn đều bắt đầu từ thoại bản, dã sử, có tính chất dân gian, rồi sau đó

các văn nhân mới tập hợp xâu chuỗi, liên kết lại dới hình thức tiểu thuyết đồ sộ,thì tiểu thuyết chơng hồi Việt Nam thuần tuý là sáng tác của văn nhân Tiểuthuyết chơng hồi Việt Nam thời trung đại không có sự phân định rạch ròi giữamột tác phẩm sử học và một tác phẩm văn học Vì thế mới có nhiều ý kiến nhận định

khác nhau về thể loại tác phẩm tiểu thuyết chơng hồi, đặc biệt là tác phẩm Hoàng

Lê nhất thống chí.

Theo Nguyễn Lộc thì đỉnh cao của văn học giai đoạn nửa cuối thế kỉ XVIII

đến nửa đầu thế kỉ XIX là kí sự lịch sử, mà tiêu biểu là Hoàng Lê nhất thống chí.

Theo ông “Tất cả con ngời, sự kiện, ngày tháng trong tác phẩm đều có thực,chính xác, các tác giả cố ý chép một cách trung thành các sự kiện lịch sử ấy”[30;241] Nói chung thời gian nào, có sự kiện gì quan trọng, và gắn liền với sựkiện ấy có con ngời nào nổi bật, thì nhà văn tập trung miêu tả sự kiện, con ngời

ấy Phạm Đình Hổ nhận xét về Hoàng Lê nhất thống chí “Những việc trong cung

ngoài phủ thì chép tờng lắm” đã nói lên đặc trng kí sự của tác phẩm này”[30;241]

Còn Trần Đình Sử lại xem tác phẩm Hoàng Lê nhất thống chí là cuốn “tiểu

thuyết sử thi” với những đặc điểm sau:

“Thứ nhất, tiểu thuyết miêu tả vận mệnh toàn xã hội, toàn đất nớc: Triều đạisuy tàn, xã hội phân hóa, vua chúa bất lực, kiêu binh nổi loạn, ngời tài chạy đitìm chủ, vua hèn rớc voi giày mồ, Nguyễn Huệ diệt Trịnh, đuổi ngoại xâm, xnghoàng đế thống nhất đất nớc, nhng số mệnh ngắn ngủi, sơn hà rơi vào tay nhàNguyễn

Trang 16

Thứ hai, các nhân vật đa dạng là những mảnh khảm lớn nhỏ trong toàn cảnhbức tranh xã hội, không có nhân vật nào chi phối toàn bộ cốt truyện tác phẩm.Thứ ba, nhân vật đợc miêu tả hoặc bằng âm mu, lời đối thoại, bằng cử chỉ,tiếng khóc, tiếng cời rất cô đọng

Thứ t, thái độ miêu tả của tác giả giữ đợc tính khách quan, không vồ vậpmột ai mà ngụ ý khen chê rất rõ ” [46;307]

B.L.Riptin cho rằng ý kiến của Nguyễn Lộc là cha thỏa đáng khi gọi Hoàng

Lê nhất thống chí là một cuốn kí sự lịch sử Theo ông cả khái niệm “lịch sử” và

“kí sự” đều không hợp có lẽ hợp hơn cả là dùng thuật ngữ “tiểu thuyết - biênniên sử” để giải thích bản chất thể loại của tác phẩm này Thuật ngữ này có nghĩa

là sự ghi chép tuần tự những sự kiện của cuộc sống đơng thời đang diễn ra trớc

mắt tác giả Mặt khác B.L.Riptin đặt ra vấn đề đáng lu ý là trong Hoàng Lê nhất

thống chí cái chính không phải là ngày tháng mà chính là những sự kiện đợc

miêu tả Biểu hiện bề ngoài của hiện tợng đó đã khác với biên niên sử, năm thángcác sự kiện không phải lúc nào cũng đợc sắp xếp tuần tự, và nhiệm vụ chung vềmặt thẩm mỹ của các tác giả không chỉ là để lại cho đời sau bản ghi chép mộtcách đơn thuần những sự kiện trong thứ tự thời gian của chúng, mà phải miêu tả

sự kiện ấy bằng cách xây dựng những nhân vật hiện thực, miêu tả hành động, lờinói và cả những suy nghĩ của họ Và chính bản thân hình thức nghệ thuật của sựmiêu tả rút từ truyền thống của văn trần thuật vùng Viễn đông cho chúng ta cơ sở

để khẳng định rằng Hoàng Lê nhất thống chí không phải là một bản ghi chép có

tính chất biên niên hay một tác phẩm kí sự, mà là một cuốn tiểu thuyết do các tácgiả họ Ngô viết về những sự kiện mà chính họ là những ngời đợc chứng kiến vàtham gia vào đó [4;40 - 41]

Hơn thế nữa, với nhan đề Hoàng Lê nhất thống chí, trớc hết các tác giả họ Ngô mặc nhiên khẳng định tác phẩm của mình là sử không phải là văn, bởi lẽ

Chí là một trong ba lối viết sử của thể kỉ truyện Chữ chí của Việt Nam bắt nguồn

từ chữ chí của Trung Quốc với nghĩa đầu tiên là “nghị lực”, “chí hớng”, ngoài ra

kí hiệu ấy còn dùng cho chữ “chí” đồng âm trong tiếng Trung Quốc có nghĩa là

“ghi chép”, “miêu tả” Trong sách Chu Lễ có ghi rằng: “Các nhà chép sử ghi

chép (chí) những công việc của quốc gia” Ngay ở Việt Nam, ký hiệu “chí” cũng

đôi khi dùng trong tên các tác phẩm lịch sử và địa lý, ví dụ nh Việt Nam thế chí

Trang 17

(miêu tả lịch sử Việt Nam) của Hồ Tông Thốc, hay Đại Nam nhất thống chí miêu tả chung miền Đại Nam Nhng thực tế không thể phủ nhận rằng Hoàng Lê

-nhất thống chí không chỉ là một tác phẩm thuộc loại hình văn chơng, mà còn là

một tác phẩm văn chơng đặc sắc Vậy tại sao lại có sự mâu thuẫn giữa nội dungtác phẩm với nhan đề sách nh vậy? Có lẽ chúng ta cần hiểu lúc bấy giờ, vớitruyền thống của một nền văn học thuộc khu vực “Viễn Đông”, văn học ViệtNam vốn coi trọng văn vần hơn văn xuôi, các nhà nho kể cả Ngô Tất Tố vẫn còn

coi văn chơng tiểu thuyết không có giá trị bằng văn chơng lịch sử, vẫn sợ Hoàng

Lê nhất thống chí bị liệt vào hàng tiểu thuyết, nên việc họ Ngô không trực tiếp

thừa nhận mình viết tiểu thuyết chẳng có gì đáng ngạc nhiên Cũng chính điều đó

càng làm cho vấn đề tìm hiểu thể loại của Hoàng Lê nhất thống chí càng phức tạp

và cho đến nay đã có nhiều ý kiến khác nhau

Hoàng Lê nhất thống chí là một tiểu thuyết lịch sử, hơn nữa là lịch sử đơng

thời với các tác giả Tác phẩm lấy đề tài trực tiếp từ lịch sử, một giai đoạn lịch sửkhoảng ba mơi năm từ 1768 đến 1802, vừa đau thơng vừa hào hùng của cả dântộc, không chỉ có hài kịch của một triều đại thối nát, rệu rã, không chỉ có hào khí,sức mạnh vô song của phong trào khởi nghĩa Tây Sơn dẹp yên loạn nớc, mà cònbiết bao những số phận bi kịch từ vua chúa, hậu phi cho đến những ngời dân chịu

áp bức bất công, vừa phải chịu cảnh su thuế, phu phen, tạp dịch, vừa phải chịucảnh chạy nạn quanh năm bởi những cuộc binh đao Ngay triều đại Tây Sơn lẫylừng với những chiến thắng oanh liệt cũng sụp đổ trong một thời gian ngắn Tấtcả tạo nên bức tranh hoàn chỉnh về bộ mặt thật của chế độ Lê - Trịnh, từ “đầu rau

cuống lá”, cái gì cũng phơi trần ra với tất cả cái xấu xa, tàn bạo của nó Hoàng

Lê nhất thống chí là kho t liệu quý giá về giai đoạn lịch sử cuối thế kỉ XVIII đến

đầu thế kỉ XIX Nhng tác phẩm không chỉ phản ánh, mô tả trung thực các biến cốlớn lao của thời đại, không chỉ phê phán những thế lực phản động, cho thấynhững giá trị tinh thần bị rạn nứt, đảo lộn của cả một chế độ chính trị , mà cònnêu lên sức mạnh phi thờng, vĩ đại của nhân dân Mặt khác, ta còn thấy ẩn sau đóchính là cảm xúc của tâm hồn nghệ sĩ và cả thái độ yêu ghét của những con ng ời

có ý thức dân tộc Chính những điều đó làm nên cảm quan đúng đắn và sắc bén

của các tác giả họ Ngô Giá trị và tác dụng, ý nghĩa đặc sắc của tác phẩm Hoàng

Lê nhất thống chí một phần chính là ở đó.

Trang 18

Trớc Hoàng Lê nhất thống chí chúng ta đã có một nền văn xuôi với những tác phẩm tiêu biểu có giá trị nh Thợng kinh kí sự của Hải Thợng Lãn ông Lê Hữu Trác, Vũ trung tùy bút của Phạm Đình Hổ, Tang thơng ngẫu lục của Phạm Đình

Hổ và Nguyễn án Đó là những tác phẩm lên án thói đời đen bạc của xã hội lúc

bấy giờ Truyền kì mạn lục của Nguyễn Dữ đợc xem là “thiên cổ kì bút” không

chỉ bởi bút pháp già dặn, tinh tế, sâu sắc của tác giả, mà còn bởi nó bộc lộ phơibày những nhân tố, gốc rễ khiến đạo đức lễ giáo phong kiến lung lay, lụn bại vàbộc lộ những t tởng tiến bộ có sức mạnh lay chuyển nền móng t tởng của thời đại

đó Với sự kết hợp tài tình giữa tính khoa học của biên niên sử và nghệ thuật tiểuthuyết sinh động, giữa khoa học lịch sử với nghệ thuật văn chơng, các tác giả họNgô đã xây dựng tác phẩm ngay trong lòng những sự kiện nóng hổi, có sức hấpdẫn của sự chân xác, trung thực Trong toàn bộ nền văn xuôi cổ điển của nớc tacha có tác phẩm nào có đợc quy mô hoành tráng và có chiều sâu ở sự phản ánh

hiện thực nh Hoàng Lê nhất thống chí Xét về hình thức thể loại thì tác phẩm viết

theo lối tiểu thuyết chơng hồi, một thể loại văn học có nguồn gốc từ Trung Quốc

Vì thế sự ra đời của Hoàng Lê nhất thống chí đã mang lại một bộ mặt mới cho

văn xuôi tự sự Việt Nam thời trung đại, làm thay đổi quan niệm truyền thống củamột nền văn học vốn coi trọng văn vần hơn văn xuôi nh văn học Việt Nam Nó đ-

ợc xem là đỉnh cao của tiểu thuyết chơng hồi lịch sử Việt Nam, hội tụ tinh hoavăn xuôi tự sự Việt Nam

Về bút pháp, “Hoàng Lê nhất thống chí là một cuộc giao duyên tuyệt đẹp

giữa văn bút và sử bút Bút pháp này thể hiện rõ việc khắc họa tính cách các nhânvật và trong việc miêu tả sự kiện Hiếm có một tác phẩm nào trong lịch sử văn

học Việt Nam xa nay lại có một khối lợng nhân vật lớn nh Hoàng Lê nhất thống

chí mà hầu nh nhân vật nào ra nhân vật nấy, đều có hành động và tính cách

riêng Văn bút cho phép, không chỉ nắm bắt mà quan trọng hơn là thể hiện bằngnghệ thuật ngôn từ cốt cách, cá tính nhân cách, thông qua việc lựa chọn, tạo dựngnhững chi tiết có thẩm mỹ cao Nếu nh sử học, vai trò của sự kiện là quan trọngnhất thì với văn học, quan trọng hơn là vai trò các chi tiết của sự kiện” [11;45].Chính điều đó mà tạo nên tính hấp dẫn của tác phẩm Ví nh với những chi tiếtmiêu tả phút lâm chung của chúa Trịnh Sâm, nếu không có con mắt của nhà văn

Trang 19

thì khó có thể tạo đợc những cảnh tợng, chi tiết sinh động, hấp dẫn, đậm chất hàihớc nh vậy:

“Bấy giờ chúa bệnh đã nguy kịch, nhân có Thánh mẫu vào thăm, Thị Huệ

phải ôm chúa ngồi dậy - Thánh mẫu đứng ở đầu sập vừa khóc vừa hỏi han, chúa cũng khóc mà rằng:

- Con xin chắp tay cúi đầu lạy mẹ Nay con chẳng may xấu số, không đợc thờ mẹ cho đến cùng Nghĩ đến đạo lý cha tròn, ruột gan con đau nh dao cắt Xin

mẹ hãy ngự giá về cung, cố ăn ngủ cho thảnh thơi, đừng nghĩ đến con mà đau lòng mẹ.

Thánh mẫu nức nở, sụt sịt, ngập ngừng hồi lâu, ý muốn nói đến ngôi thế tử, nhng vì có Thị Huệ ở đấy nên cũng khó hé răng, dùng dằng mãi cha ra.

Chúa thấy vậy lại nói:

- Mẹ quá thơng con, không nỡ dứt tình mà đi Con trông thấy mẹ cũng đau lòng không thể nhắm mắt Vậy cúi xin mẹ hãy ngự giá về cung.

Thánh mẫu bèn ứa nớc mắt trở ra.

Chúa quay sang dặn Thị Huệ:

- Bệnh ta không khỏi, không ở đợc cùng khanh đến lúc bạc đầu duyên sắt cầm đành hẹn kiếp khác.

Thị Huệ nấc lên đến hơn một khắc, rồi ả cắt tóc thề rằng:

- Chúa thợng chẳng thơng thiếp, nỡ bỏ thiếp vò võ một mình! Thiếp xin liều thân mà chết theo chúa

Rồi thị khóc òa lên.

Chúa ngoảnh sang Thùy Trung hầu nói:

- Sau khi ta qua đời, các ngơi phải khuyên giải chính cung cho khéo chớ để nàng liều mình Vạn nhất nếu không ngăn cản nỗi ý chí của nàng thì cứ để nàng chung thuyền với ta mà đa đi, cho nàng đợc hầu hạ ta nơi lăng tẩm” [38;39-40].

“Đây là một màn kịch diễn ra với ba nhân vật: Trịnh Sâm, Thánh mẫu (mẹTrịnh Sâm) và Vơng phi Đặng Thị Huệ Cả ba đều khóc nhng có lẽ chỉ có TrịnhSâm là khóc thật vì nghĩ đến “đạo hiếu cha tròn” và “duyên cầm sắt” dở dang

Nh ngời ta thờng nói “Con chim sắp lìa tổ thì kêu lên những tiếng bi thơng Ngờisắp lìa đời thì nói những lời chân thật” Nhng cái hay, cái hấp dẫn của màn hàikịch cũng chính là chỗ đó, chúa Trịnh Sâm càng nói thật bao nhiêu thì tiếng cời

Trang 20

châm biếm càng lộ rõ bấy nhiêu Bởi Thánh mẫu “nức nở sụt sịt” hay “ngậpngừng hồi lâu”, “dùng dằng mãi cha ra” đến nỗi chúa lại tởng là mẹ thơng mình

“không nỡ dứt tình mà đi” Nhng sự thực bà đến đây đâu phải để vĩnh biệt contrai của mình mà bà “dùng dằng”, “ngập ngừng” là bởi “muốn nói đến ngôi thế

tử, nhng vì có Thị Huệ ở đấy nên cũng khó hé răng” Còn Thị Huệ thì sao? ảcũng đòi “cắt tóc thề”, “nấc lên đến hơn một khắc” hoặc “xin liều thân mà chếttheo chúa” có vẻ nặng tình và buồn bã trớc sự an nguy của chúa nhng tất cả chỉvới mục đích lớn nhất là ả “sợ không dự định trớc, đến lúc tình thế khẩn cấp sẽ bịngời khác cớp mất ngôi thế tử của con mình” Thật tội nghiệp cho chúa trớc khitrút hơi thở cuối cùng còn tởng ả nặng tình với mình” [33;103] Những màn hài

kịch dở khóc, dở cời nh thế trong Hoàng Lê nhất thống chí rất nhiều, chẳng hạn

nh cảnh kiêu binh đón rớc Trịnh Tông lên ngôi chúa: “Trong lúc gấp vội không

có kỷ sập, họ phải dùng tạm chiếc mâm vẫn bày cỗ lộc trên ghế, đặt thế tử ngồilên, rồi tám ngời kề vai vào khiêng Chốc chốc họ lại nâng bổng chiếc mâm lêntrên đầu mà đội, đội mỏi lại hạ xuống vai, rồi vai mỏi lại nâng lên đầu Cứ thế lênlên xuống xuống y nh ngời ta giỡn quả cầu hoặc rớc pho tợng Phật Mỗi lần thế

tử đợc nhô lên cao quân lính lại vỗ tay reo hò vang lên một chặp Những kẻ buônbán ở các phố phờng, chợ búa đều tranh nhau kéo đến xem chúa, sân phủ đông

nh họp chợ ” [37;33] Rồi cảnh Nguyễn Cảnh Thớc phò Lê Chiêu Thống quasông, Trịnh Bồng đi tu Nếu không có cái tài giỏi, cái sắc sảo của ngời cầm bút

thì Hoàng Lê nhất thống chí khó có đợc tiếng nói riêng vừa mới, vừa độc đáo cha

một tác phẩm văn xuôi tự sự nào thời trung đại có đợc

Điều đáng chú ý nữa là nhan đề tác phẩm Hoàng Lê nhất thống chí đã đặt

ra mục đích của tác giả là ghi chép về sự nghiệp thống nhất của nhà Lê, có nghĩa

là nó nh một quyển sử, nhng giá trị thực tế của nó lại trở thành một tác phẩm vănchơng đích thực Bởi thế khi đọc tác phẩm, ngoài những sự kiện, những nhân vậtlịch sử có thực, ngời đọc còn bị cuốn hút và kinh ngạc trớc cảm hứng văn chơng,những cảm xúc mạnh mẽ, những hình ảnh, chi tiết sinh động, hấp dẫn mà tác giảtruyền vào từng trang viết Đặc biệt là những trang miêu tả khí thế của nghĩaquân Tây Sơn với những chiến công hiển hách khiến cho quân thù khiếp đảm.Hơn nữa trong tác phẩm này, những sự kiện, những nhân vật lịch sử đợc miêu tảhầu nh có thật, đều xuất hiện trong các tài liệu lịch sử khác Nhân vật ở đây có

Trang 21

nhiều kiểu, có những nhân vật có lai lịch, có nguồn gốc, có quá trình phát triểntính cách, có quan hệ phức tạp, nhng cũng có những nhân vật mang đặc trngcủa tiểu thuyết.

Tuy miêu tả những sự kiện lịch sử, câu chuyện lịch sử, nhng Hoàng Lê nhất

thống chí thiên về miêu tả những mặt nổi bật của đời sống xã hội những giai

thoại khôi hài Từ chuyện Vơng phi Đặng Thị Huệ làm nũng chúa, chuyện phếcon cả lập con thứ, chuyện Trịnh Tông mu loạn bị truất ngôi rồi lên ngôi, đếnchuyện kiêu binh nổi loạn, Trịnh Bồng đi tu rồi mất tích, hay chuyện vua LêChiêu Thống hèn hạ “rớc voi về giày mả tổ” và biết bao chuyện từ trong cung,ngoài phủ đều đợc tác giả miêu tả, khắc họa thật sinh động, hấp dẫn khiến ngời

đọc phải suy ngẫm và cảm thấy thú vị Những chuyện, những sự kiện đợc kểtrong tác phẩm vừa theo trình tự thời gian, vừa sắp xếp theo ý đồ của tác giả, chứkhông hoàn toàn theo trình tự thời gian nh trong thực tế lịch sử Với cách viếtnày, ngời kể chuyện chủ động trong việc dẫn dắt ngời đọc đi theo những vấn đề,

sự kiện đang đợc kể Nghĩa là các nhà văn Ngô Thì không tuân thủ nguyên tắcbiên niên, do đó cốt truyện tác phẩm của họ không phát triển theo trục tuyến tínhthời gian Những hồi ức ngợc dòng về quá khứ đã tạo thành chất keo quyện kếtcác sự kiện, các nhân vật và các tình tiết thành một hệ thống chặt chẽ, khiến câuchuyện hấp dẫn Đó là một bớc chuyển quan trọng về nhận thức thời gian nghệthuật, và chính điều đó đã đa tiểu thuyết chơng hồi Việt Nam lên đến đỉnh cao vàtiến gần tới tiểu thuyết cận hiện đại

Viết về lịch sử, kể chuyện lịch sử, những sự kiện và nhân vật có thực, nhng

rõ ràng các tác giả Hoàng Lê nhất thống chí không muốn ngời đọc hiểu lầm tác

phẩm của họ là một cuốn sử, nên các tác giả ý viết theo thể loại tiểu thuyết chơnghồi Về nội dung, các tác giả vẫn theo sát các diễn biến sự kiện, nhân vật đ ợc ghichép trong sử sách, nhng không phải là những sự kiện khô khan mà đợc h cấu,sáng tạo một số chi tiết làm cho câu chuyện trở nên sinh động, hấp dẫn hơn và

cũng chân thực hơn Đấy là nét làm nên cái độc đáo và đặc sắc của Hoàng Lê

nhất thống chí so với những tác phẩm văn xuôi tự sự trớc nó Và đó cũng là một

trong những lí do hình thành quan điểm gọi tác phẩm Hoàng Lê nhất thống chí là

tiểu thuyết lịch sử đợc viết theo hình thức thể loại chơng hồi

1.2.2 Khả năng bao quát hiện thực xã hội của Hoàng Lê nhất thống chí

Trang 22

Trong Văn học trung đại Việt Nam thờng có quan niệm là coi trọng thơ phú

và coi thờng tiểu thuyết, thậm chí các nhà nho coi tiểu thuyết là thứ văn chơng rẻrúng, mạt hạng, là chuyện “dùng lời lẽ nông cạn, vụn vặt để góp nhặt những câuchuyện đầu đờng xó chợ” [28;76] Quan niệm đó đã ảnh hởng không nhỏ đến sựphát triển của loại hình văn xuôi tự sự Việt Nam Nhng trong thực tế chúng ta lạithấy có một nền văn xuôi tự sự Việt Nam phát triển và có những tác phẩm có giá

trị, phản ánh chân thực những vấn đề của đời sống xã hội đơng thời nh Việt điện

u linh, Lĩnh Nam chích quái, đặc biệt là Truyền kì mạn lục Qua tác phẩm này,

ta có thể cảm nhận đợc rõ hơn những mâu thuẫn, giằng xé trong thế giới quancủa các nhà nho, cũng nh những mâu thuẫn của xã hội thế kỉ XVII Bớc sang thế

kỉ XVIII, các tác phẩm văn xuôi có giá trị tiếp tục xuất hiện và góp tiếng nói

đanh thép lên án xã hội đơng thời nh Thợng kinh kí sự của Lê Hữu Trác, Vũ trung

tùy bút, Tang thơng ngẫu lục của Phạm Đình Hổ và Nguyễn án… Song văn xuôi

tự sự Việt Nam thời trung đại có một bớc tiến khi xuất hiện cuốn tiểu thuyết

Hoàng Lê nhất thống chí.

Hoàng Lê nhất thống chí là một cuốn tiểu thuyết lịch sử, với t tởng chủ đạo

là t tởng hoài Lê, nhng khi tìm hiểu tác phẩm, chúng ta thấy sức mạnh của hiệnthực xã hội đơng thời đã vợt lên t tởng đó, tức giá trị phản ánh hiện thực kháchquan của tác phẩm đã lớn hơn ý định chủ quan của các tác giả họ Ngô

Hoàng Lê nhất thống chí xuất hiện và gắn liền với thời kì bão táp trong lịch

sử chế độ phong kiến Việt Nam Nó thể hiện một cách chân thực và sinh độngbức tranh xã hội Việt Nam thời Lê mạt (giai đoạn cuối thế kỉ XVIII) với cuộc

đấu tranh giai cấp và cuộc đấu tranh dân tộc đều diễn ra vô cùng ác liệt; cónhững đau thơng mất mát và cũng có cả những chiến công oanh liệt, hào hùng.Cha bao giờ cả một chế độ chính trị, các tập đoàn phong kiến thống trị và nhữnggì liên quan đến nó lại bộc lộ rõ sự sa đọa, suy thoái, tàn bạo nh thế Cả cuộc sốngvật chất cũng nh tinh thần đang dần bị rệu rã, mục nát

“Nếu coi chế độ phong kiến Lê - Trịnh nh một cái nhà, thì theo Hoàng Lê

nhất thống chí, cái nhà ấy không còn cách gì đứng vững đợc nữa bởi cột kèo đều

bị mục rỗng, móng chốt rệu rã, nền móng sụt lở, mối mọt từ trong đục ra” [51;7].Toàn bộ tác phẩm là sự tập trung phơi bày những đau thơng, đen tối, rối ren củaxã hội lúc bấy giờ, trong đó nổi bật chính là bộ mặt của guồng máy thống trị thối

Trang 23

nát Những sự tranh giành, cớp giật, lấn át quyền bính trong tập đoàn Lê - Trịnh:nào là sự cam chịu thân phận “bù nhìn”, chỉ ham chuyện vui chơi, trút “mối lo”cho chúa của vua Lê, đến sự chuyên quyền của chúa Trịnh, tranh ngôi thế tử giữahai phe Trịnh Tông và Trịnh Cán, nạn chuyên quyền của quần thần, sự lộng hànhcủa kiêu binh Hầu nh cả bộ máy quan liêu từ triều đình, cung Vua, phủ chúatrở xuống đều ẩn chứa những âm mu đen tối, những toan tính danh vọng Những

vụ chém giết, nổi loạn, những vụ trộm cớp, giết ngời, hãm hiếp diễn ra dồn dập

đợc mô tả một cách sinh động, rõ nét Đúng là những cuộc “dâu bể” diễn rangoài sức tởng tợng của tầng lớp nho sĩ, là sản phẩm của một thời đại “mũ dép

đảo lộn, cơng thờng sai trái" của xã hội Việt Nam thời Lê mạt.

Để phản ánh bớc ngoặt lịch sử - xã hội Việt Nam những năm cuối thế kỉXVIII dới hình thức văn xuôi tự sự, “các tác giả họ Ngô đã xây dựng trong tácphẩm của mình gần bốn trăm nhân vật Hệ thống nhân vật này đại diện khá đầy

đủ cho các tập đoàn chính trị, các tầng lớp xã hội, già có - trẻ có, trai có - gái có,thành thị có, nông thôn có, Việt Nam có - Trung Hoa có, triều đình có - nhân dân

có, quân tử có - tiểu nhân có, anh hùng cái thế có - luồn cúi đê hèn có” [33;95].Tất nhiên không phải với khối lợng nhân vật phong phú là đã tạo nên đặc trngcủa văn học nghệ thuật, mà nói nh V.G.Biêlinxki mỗi một nhân vật là một cá thể

“vừa lạ lại vừa quen” nhng vẫn mang ý nghĩa xã hội cao Một trong những điều

làm nên đặc sắc của chủ nghĩa hiện thực trong Hoàng Lê nhất thống chí chính là

“xây dựng thành công gần một trăm nhân vật thuộc hàng ngũ tầng lớp phongkiến thống trị với đủ hạng ngời, mỗi ngời một tính cách vừa độc đáo, vừa cá tính

mà rất hiện thực Từ những kẻ mang tính chất lu manh, côn đồ, lợi dụng thời cơ

đục nớc béo cò nh Đặng Mậu Lân ỷ thế chị là vợ chúa mà ngông cuồng càn rỡ,

nh tuần huyện Trang phản trắc, tâm địa đớn hèn “sợ thầy không bằng sợ giặc,yêu chúa không bằng yêu thân” hay quan tuần phủ Nguyễn Cảnh Thớc nhân lúchỗn quân hỗn quan cớp tiền và lột cả áo ngự bào của vua đang mặc cho tớinhững đại thần phong lu công tử và hèn yếu nh quốc s Nguyễn Khản, ngu xuẩn,

bỉ ổi và bất tài nh quốc cữu Dơng Khuông Những danh tớng gian hùng, bè phái,lộng quyền nh quận Huy, huênh hoang, giả dối và tàn bạo nh Đinh Tích Nhỡng,khóac lác mà mu mô nh Hoàng Phùng Cơ và cao hơn hết là những ông chúa

nh Trịnh Sâm chuyên quyền cố vị, nh Trịnh Bồng bất tài, mù quáng cho đến

Trang 24

những ông vua nh Lê Cảnh Hng nhu nhợc, đớn hèn “rủ áo, khoanh tay” dựa vàonhà chúa, Lê Chiêu Thống tàn ác, đê tiện, cam tâm bán nớc để giữ lấy ngaivàng ” [12;59] tất cả chỉ là những kẻ danh không xứng với thực, lúc bình thờngthì uốn lỡi khua môi, nhng lúc nguy khốn thì lẩn trốn và rút cục bọn chúng đềunhận kết cục thảm hại, bi đát.

Các tác giả Hoàng Lê nhất thống chí đã vợt lên trên hàng loạt sự kiện để có

cái nhìn khái quát, và đã miêu tả một cách sâu sắc sự suy yếu, mục nát đến tậngốc của chế độ phong kiến cả về mặt ý thức hệ, cái “phần hồn”- một nhân tố rấtcơ bản của chế độ phong kiến Chế độ phong kiến Việt Nam vốn dựa trên đạo lý

“tam cơng”, “ngũ thờng” để dựng lên khuôn phép, làm sợi dây vô hình để buộcchặt mọi ngời, nhất là tầng lớp kẻ sĩ Nhng thời đại này cơng thờng đảo lộn,chính ngay bản thân kẻ cầm cán cân công lý tự tay phá nát mọi kỉ cơng bằngnhững cuộc tranh đoạt đẫm máu hoặc bằng sự sa đọa, đớn hèn Giờ đây lật lọng,cơ hội, xảo trá là mốt của thời đại, nho phong sĩ khí tàn rụi thảm hại Từ vuachúa, đại thần, đến quan văn, tớng võ đều rặt một phờng tráo trở Miêu tả sựbăng hoại, phá sản về mặt ý thức hệ của các sĩ phu quan liêu, các tác giả đã đặtmột cái nhìn khách quan, toàn diện về sự bi đát của xã hội Việt Nam những nămcuối thế kỷ XVIII

Mặc dù, tác phẩm đợc viết ra dới sự thôi thúc của lòng quân trung, dới sự

tác động của t tởng chính thống, các tác giả Hoàng Lê nhất thống chí không có

dụng ý bôi đen giai cấp mình, tầng lớp mình Nhng sự thực vợt ngoài ý muốn chủquan của họ, các tác giả đã tuân theo hiện thực nghiêm ngặt mà miêu tả, vạchtrần bộ mặt của đầy đủ hạng ngời, trong đó nổi bật là tầng lớp thống trị với kết

cục tồi tệ Ngời đọc có cảm tởng đi vào Hoàng Lê nhất thống chí nh đi vào một

thế giới ngày càng rối loạn, không có thuốc nào chữa khỏi Có lẽ không ở đâu bộmặt mục rỗng, bạo tàn, của tập đoàn phong kiến Lê -Trịnh lại bị vạch trần, lên án

gay gắt nh trong Hoàng Lê nhất thống chí.

Lấy đề tài từ hiện thực lịch sử, các tác giả Hoàng Lê nhất thống chí có ý

thức nghiêm túc trong việc phản ánh những vấn đề lớn của xã hội Việt Nam giai

đoạn nửa cuối thế kỷ XVIII Bên cạnh việc miêu tả trực tiếp cảnh rối loạn, tan rã

và sụp đổ không gì có thể cứu vãn nổi của chế độ phong kiến, của tập đoànphong kiến Lê - Trịnh, các tác giả họ Ngô còn hớng ngòi bút, và cả những cảm

Trang 25

xúc của mình vào hiện thực cuộc sống của nhân dân Tuy không tập trung miêutả một cách sâu sắc, tỉ mỉ nhng qua lời nói của các nhân vật, qua sự miêu tả vềnhững cuộc chém giết tranh giành quyền lực trong phủ chúa, qua hình ảnh những

vụ nổi loạn của binh lính, có khi qua chính lời bình trực tiếp của bản thân tác giảnh: “cả nớc là một bãi chiến trờng” cuộc sống của nhân dân trong thời kỳ lịch

sử này càng hiện lên rõ nét hơn với trăm nỗi đọa đày, đau khổ “Vì sự trng thuquá mức, có ngời vì thuế vải lụa mà phá cả khung cửi Cũng có kẻ phải nộp gỗ

cây mà bỏ rìu búa, những ngời nộp tôm cá mà xé chài lới ” (Phan Huy Chú

-Lịch triều hiến chơng loại chí), ngời dân sống lúc nào cũng trong cảnh nơm nớp

lo sợ, Nguyễn Hữu Chỉnh khi đến làng Bái Hạ, thả quân lính ra chúng “gặp aigiết nấy, đàn ông, đàn bà, trẻ con không sót một ngời nào” Vũ Văn Nhậm, khivào thành, thì cho quân lính lục lạo, lùng sục khắp các nhà dân để cớp của Rồicả những viên tớng nh Đinh Tích Nhỡng, Hoàng Phùng Cơ, Dơng Trọng Tế lúcthua trận cho quân lính vào các thôn làng để cớp bóc, hà hiếp nhân dân Ngời dânkhông chỉ chịu đựng sự áp bức của giai cấp thống trị đang ngày một mục nát, màcòn phải gánh chịu nỗi đọa đày của những kẻ xâm lợc Lê Chiêu Thống là một

ông vua đớn hèn, “rớc voi về giày mả tổ” Khi Tôn Sĩ Nghị sang thực hiện âm muxâm lợc nớc ta, thì lính tráng của hắn chẳng khác gì lũ beo sói trú ngụ khắp cácphố phờng “Kiếm mọi cách vu hãm ngời lơng thiện, áp bức, cớp bóc thậm chígiữa đờng, giữa chợ hãm hiếp đàn bà không còn kiêng sợ gì cả”, khiến cho ngờinông dân vốn đã cực khổ, nay còn cơ cực, khốn đốn hơn Ngay cả những vùng

nh Sơn Nam Hạ “vốn đợc gọi là nơi giàu có” vậy mà lúc bấy giờ “không có thóclúa để dành, các nhà đều trống rỗng nh cái chuông treo”

Những cảnh thơng tâm về cuộc sống bị đàn áp, thân phận bị chà đạp củanhân dân lúc bấy giờ còn đợc đề cập rất nhiều trong những cuốn sách, cuốn sử

ghi chép về tình hình xã hội giai đoạn này nh Phủ biên tạp lục của Lê Quý Đôn hay Việt sử thông giám cơng mục, bộ sử có giá trị đầu đời Nguyễn và Vũ trung

tùy bút của Phạm Đình Hổ “Tức nớc vỡ bờ”, các tầng lớp bị áp bức không chỉ

biết can tâm chịu đựng làm trâu làm ngựa mãi Các tác giả Hoàng Lê nhất thống

chí đã cho ta thấy đợc sự vùng lên giành miếng cơm, manh áo, thấy đợc sức

mạnh tinh thần của nhân dân qua thái độ của họ đối với những gì đang diễn ra,

đặc biệt là đối với Vua Chúa - vốn đợc coi là chỗ dựa cho muôn dân, với Lê

Trang 26

Chiêu Thống, ngời dân đã nhận xét “nớc Nam ta từ khi có đế, có vơng đến naycha có ông vua nào luồn cúi đê hèn nh thế” Họ cũng rất căm hận, bất bình trớc

sự ỉ thế làm càn của Đặng Mậu Lân Họ lên án, phê phán sự lộng quyền củaQuận Huy, sự mu mô của Đặng Thị Huệ mà cả sự “bù nhìn” nhu nhợc của cácquan:

“Trăm quan ít sáng nhiều mờ

Để cho Huy quận vào sờ chính cung”

Với hàng chục sự kiện lớn nhỏ nh vậy, ta có thể cảm nhận sâu sắc khôngchỉ hoàn cảnh sống của nhân dân mà cả sự phẫn nộ, thái độ, tinh thần của họ trớchiện thực xã hội đơng thời Dù không cố tình miêu tả thật chi tiết, nhng qua vàinét phác họa đó các tác giả đã cho ta thấy làn sóng khởi nghĩa của lực lợng quầnchúng nhân dân đang lan tràn khắp nơi Đồng thời qua đó họ tỏ rõ sự chán ghét,bất mãn và cả sự phẫn nộ, trăn trở của chính mình đối với giai cấp phong kiếnthống trị thối nát, cũng nh thể hiện thái độ ủng hộ đồng tình với suy nghĩ, cảmxúc của ngời dân Đó chính là điều đặc sắc chứng tỏ tính chất tiến bộ trong cáchphản ánh hiện thực lịch sử của các tác giả họ Ngô Thì Tính chất tiến bộ, cái nhìnhiện thực khách quan của các tác giả họ Ngô đợc bộc lộ khá rõ khi miêu tả vềcuộc khởi nghĩa Tây Sơn, đỉnh cao của các cuộc khởi nghĩa nông dân

Có thể nói, trong Văn học trung đại Việt Nam cha có một tác phẩm nàomiêu tả một cách trực tiếp, chân thực và tuyệt vời về phong trào Tây Sơn và ngời

anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ nh Hoàng Lê nhất thống chí Các tác giả nh nhìn

thấu bản chất và quá trình phát triển của cuộc khởi nghĩa này, từ thời kỳ đầu cònnon yếu, lẩn lút nơi núi rừng cho đến khi lớn mạnh với một khí thế hào hùng,dũng mãnh: “Ngời Tây Sơn hành binh nh bay, tiến quân rất gấp, xem họ đi lạivùn vụt mau chóng nh thần, chống không thể đợc, đuổi không thể kịp” Chínhphong trào ấy đã không chỉ lật đổ đợc tập đoàn phong kiến đê hèn bán nớc lúcbấy giờ, mà còn đánh bại đội quân xâm lợc Mãn Thanh, mang lại chiến thắng vĩ

đại, giữ vững nền độc lập cho dân tộc Đối với phong trào Tây Sơn có thể tác giảkhông nhận thức đợc đầy đủ đó là một phong trào nông dân, và ngời lãnh tụ củaphong trào đó - Nguyễn Huệ - ngời anh hùng áo vải Dù họ có dạ vào t tởng phò

Lê để soi ngắm phong trào Tây Sơn, nhng với ngòi bút hiện thực sắc sảo, kháchquan của mình, họ đã chiến thắng những định kiến giai cấp, vợt lên những thiên

Trang 27

kiến cá nhân và với tấm lòng yêu nớc, yêu dân tộc sâu sắc, họ đã không che dấulòng thán phục của mình và cha bao giờ ngòi bút của họ lại sảng khoái nh khi họviết về chiến thắng vĩ đại, vang dội của Quang Trung đập tan hai mơi vạn quânThanh mùa xuân năm kỉ Dậu 1789 Ba lần ra Bắc là ba lần quân Tây Sơn đợcmiêu tả nh những cơn sóng thần quét sạch các trở ngại trên đờng đi Chúa Trịnhlấn hiếp vua Lê, gây dựng cơ đồ hàng trăm năm, kiêu binh hoành hành suốt mấynăm liền, theo lời Nguyễn Khản thì phải có tài năng thần thông nh Tề Thiên đạithánh mới dẹp nổi; thế mà quân Tây Sơn chỉ lớt qua một lần là cuốn phăng, sanbằng tất cả Ngay Nguyễn Hữu Chỉnh nh con chim đại bàng, cánh lông tỏa rộngcả đất Bắc, một mình làm ma làm gió, tởng sẽ xây dựng riêng một giang san, aingờ Tây Sơn chỉ tấn công một trận mà cái thân hắn cũng không giữ nổi Cha cóchiến thắng nào sánh đợc với chiến thắng đập tan hai mơi vạn quân Thanh Chỉtrong mấy ngày bọn chúng bị thua không còn mảnh giáp, khiến cho tất cả đềukinh ngạc trớc khí thế dũng mãnh, khả năng hành quân cơ động và tài cầm quâncủa Nguyễn Huệ Lời nhận xét của một cung nhân cũ của vua Lê đã phần nào

giúp cho ta thấy đợc uy vũ và tài năng xuất chúng của Nguyễn Huệ: “Nguyễn

Huệ là một tay anh hùng lão luyện, dũng mãnh và có tài cầm quân Xem hắn ra Bắc vào Nam, ẩn hiện nh quỷ thần Không ai có thể lờng hết Hắn bắt Hữu Chỉnh nh bắt trẻ con, giết Vũ Văn Nhậm nh giết một con lợn, không ngời nào dám nhìn thẳng vào mặt hắn Thấy hắn trỏ tay, đa mắt là ai nấy đều phách lạc hồn xiêu ” [38;430] Dù đây đó các tác giả Hoàng Lê nhất thống chí còn biểu lộ

quan điểm chính thống, gọi Tây Sơn là “giặc”, và có thể không hiểu hết về phongtrào Tây Sơn Nhng phong trào Tây Sơn to lớn quá, rạng rỡ quá và Nguyễn Huệ vĩ

đại quá khiến cho họ phải thay đổi quan niệm

Hơn thế nữa, các tác giả chính là những ngời đứng trong lòng những sựkiện ấy, chứng kiến cảnh hống hách, tàn bạo của Tôn Sĩ Nghị và bè lũ tay sai,cũng nh thấy đợc cái dã tâm cớp nớc ta của quân Thanh ngày càng lộ rõ Lòng tựtôn dân tộc, và tinh thần yêu nớc khiến cho các tác giả chiến thắng một phần địnhkiến giai cấp mù quáng

Lịch sử Việt Nam giai đoạn cuối thế kỷ XVIII có nhiều cuộc khởi nghĩanông dân, nhng đỉnh cao của các cuộc khởi nghĩa đó chính là những chiến thắngvang dội và có tính chất lịch sử của phong trào Tây Sơn Với việc ca ngợi chiến

Trang 28

thắng Đống Đa oanh liệt, các tác giả đã truyền vào trang sách tinh thần tự hàodân tộc và nó trở thành bản anh hùng ca chói ngời nổi bật trên nền trời xám xịtcủa nhiều triều đại phong kiến đang dần sụp đổ không gì cứu vãn nổi Những thái

độ, tình cảm không thể che dấu đợc của các nhà văn họ Ngô đối với phong tràoTây Sơn, đặc biệt đối với ngời anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ ta có thể hiểu đợckhi bắt gặp nhận xét của Ăngghen về Banzăc - một nhà văn hiện thực vĩ đại:

“Banzăc đã bắt buộc phải đi ngợc lại với những mối thiện cảm giai cấp của mình

và với những thiên kiến chính trị của mình, ông đã nhìn thấy sự diệt vong“ ”

không thể tránh khỏi đợc của những con ngời quý tộc thân yêu của ông, và diễn tả những ngời ấy là không xứng đáng có một số phận tốt đẹp hơn; ông đã nhìn thấy những con ngời chân chính của tơng lai chỉ ở những nơi mà ngời ta có thể tìm thấy họ trong thời đại bấy giờ mà thôi - thì cái đó, tôi coi nh là một trong những thắng lợi vĩ đại nhất của chủ nghĩa hiện thực và nh là một trong những

điểm nổi bật nhất của Banzăc trớc đây” [30;335].

Nh vậy, cả một thời đại đau thơng mà hào hùng của dân tộc - giai đoạn cuối

thế kỉ XVIII của lịch sử xã hội Việt Nam - hiện lên rất rõ nét trong Hoàng Lê

nhất thống chí: Từ sự sụp đổ không gì cứu vãn nổi của cả một chế độ và những gì

liên quan đến nó, đến các phong trào khởi nghĩa nông dân liên tiếp nổ ra mà nổibật là phong trào Tây Sơn với tinh thần dân tộc cao độ; từ cuộc sống vật chất đếntinh thần, từ những nhân vật lịch sử đến những sự kiện lịch sử tất cả đều đợcphản ánh một cách khái quát, hấp dẫn, chân thực và có tính điển hình cao

Đó là một trong những lý do vì sao Hoàng Lê nhất thống chí đợc coi là

trang sử sinh động, khái quát của xã hội Việt Nam giai đoạn cuối thế kỉ XVIII,

đó cũng là lý do tạo nên thành công của tác phẩm và các tác giả Hoàng Lê nhất

thống chí.

1.2.3 Độ tin cậy về phơng diện sử liệu của Hoàng Lê nhất thống chí

Nh chúng ta đã biết, một trong những đặc trng cơ bản của Văn học trung

đại Việt Nam đó chính là hiện tợng “văn - sử - triết bất phân” Chính vì thế rấtnhiều tác phẩm văn học Việt Nam thời trung đại đợc coi là cơ sở để các nhà sửgia tham khảo về phơng diện sử liệu Nói đến vấn đề này chúng ta không thể nói

đến tác phẩm Tang thơng ngẫu lục của Tùng Niên và Kính Phủ Đây là hai tác

giả vốn thuộc thế hệ những sĩ phu gắn bó về tinh thần với triều Lê nên cảm quan

Trang 29

của họ về sự thay đổi của xã hội đợc bộc lộ rõ trong các ghi chép Họ giành phầnlớn ghi chép về các sự kiện hồi cuối triều Lê nh kỳ thi Hội, tết Trung thu trongphủ chúa Trịnh hoặc viết về các danh nhân có thật nh Chu Văn An, NguyễnTrãi, Đặng Trần Côn Có thể nói đây là những tài liệu quý cho việc tìm hiểu lịch

sử, địa lý, phong tục, xã hội thời Lê mạt - Nguyễn sơ, dẫu vẫn còn đậm chất

truyền kỳ Hay với Vũ trung tùy bút (tùy hứng viết trong ma) của Phạm Đình Hổ,

thì ngay tiêu đề cũng đã ít nhiều cho ta thấy kiểu viết tùy hứng của tác giả: gặpviệc gì ghi việc nấy, mang tính chất tổng hợp Đây cũng là một tác phẩm tiêubiểu có giá trị cả hai mặt sử liệu và văn liệu: tác phẩm không chỉ ghi chép về hiệnthực của xã hội đơng thời, phơi bày những nét thực trạng của xã hội dới chế độphong kiến Lê - Trịnh (phủ chúa xa hoa, khoa cử suy đốn, trộm cớp lộng hành, l-

ơng dân cùng quẫn ) mà còn tỏ ý phê phán những hủ tục và mê tín trong dân

chúng Trong tình hình đó thì Hoàng Lê nhất thống chí đợc coi là tác phẩm văn

xuôi tự sự có tính nghệ thuật nhất, đồng thời cũng là một tác phẩm có giá trị lịch

sử to lớn

Tác phẩm Hoàng Lê nhất thống chí đã dựng lên một bức tranh toàn cảnh về

lịch sử xã hội Việt Nam kể từ khi chúa Trịnh Sâm say mê Đặng Thị Huệ năm

1776 đến khi Gia Long lên ngôi (1802) Trong vòng một phần t thế kỉ ấy, các tácgiả chủ yếu tập trung vào giai đoạn bảy, tám năm chủ chốt nhất: từ 1782 khiTrịnh Sâm qua đời, kiêu binh nổi loạn giết quận Huy, truất ngôi Vơng Tử Cán, đaTrịnh Tông lên thay cho đến lúc Nguyễn Huệ đem quân ra Bắc dẹp họ Trịnh(1786), sau đó vào năm 1789 lại tiếp tục ra Bắc quét sạch tập đoàn bù nhìn, bánnớc Lê Chiêu Thống cùng hai mơi vạn quân Thanh xâm lợc, Nguyễn Huệ chínhthức lên ngôi hoàng đế Đó là khoảng thời gian mà những biến cố lớn lao củalịch sử xã hội Việt Nam diễn ra liên tiếp, trong đó nổi bật nhất là hai sự kiện củathời đại: Các tập đoàn phong kiến thống trị đơng thời Lê - Trịnh nối tiếp nhau sụp

đổ, không thể cứu vãn và sự vùng dậy đấu tranh mãnh liệt của nhân dân, kết tinh ởphong trào Tây Sơn cùng với ngời anh hùng “áo vải” Nguyễn Huệ đã đập tan cácthế lực phong kiến phản động trong và ngoài nớc Hầu hết các sự kiện lịch sửquan trọng của giai đoạn khủng hoảng trầm trọng và bế tắc nhất của xã hội

phong kiến Việt Nam, của thời đại đều đợc đa vào tác phẩm Hoàng Lê nhất

thống chí Biết lựa chọn thời điểm nóng bỏng, thời điểm có thể bùng nổ nhiều

Trang 30

xung đột gay gắt nhất đa vào trong tác phẩm, trong rất nhiều sự bề bộn mà biếtlựa chọn cái gì là tiêu biểu, là độc đáo để miêu tả, đó chính là cái tài, cái đặc sắccủa các tác giả Ngô Thì Bàn về vấn đề tiểu thuyết lịch sử, Nguyễn Lộc cho rằng:

“Vấn đề quan trọng đối với nhà tiểu thuyết lịch sử là chỗ h cấu thế nào để khôngphá vỡ tính logic của lịch sử, mà trái lại làm cho nó thêm rõ nét, thêm sinh động.Ngời viết tiểu thuyết lịch sử không bắt buộc trung thành với lịch sử ở cả nhữngchi tiết nhỏ nhất của nó, mà chỉ đòi hỏi họ phản ánh trung thực bản chất của lịch

sử, nghĩa là phản ánh trung thực những biến cố lịch sử và quá trình phát triển của

nó ” Trong Hoàng Lê nhất thống chí “tác giả không phải chỉ ghi lại những gì

xảy ra, mà kết hợp với việc miêu tả cái không khí xảy ra sự việc ấy Tác giảkhông phải chỉ thấy các nhân vật lịch sử đã làm gì, mà cố gắng nói cái cách mànhân vật ấy làm thế nào” [30;240,241] Cũng nh nhiều tác phẩm khác, là tiểu

thuyết lịch sử, Hoàng Lê nhất thống chí lấy đề tài, sự kiện, nhân vật lịch sử” Hơn nữa còn là những nhân vật chính trong các tiểu thuyết ấy Vì thế trong Hoàng Lê

nhất thống chí, những nhân vật quan trọng cả hai phía nông dân và phong kiến,

dân tộc và ngoại xâm, chính nghĩa và phi nghĩa, tiểu nhân và quân tử tất cả đềugóp phần tái hiện hoàn chỉnh diện mạo xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XVIII

Không phải ngẫu nhiên mà lâu nay các nhà sử học đã khai thác rất nhiều tliệu quý trong tác phẩm này để viết về các bộ thông sử hay các chuyên đề nghiêncứu lịch sử Bởi các sự kiện lịch sử và các nhân vật lịch sử ở đây đã đợc nhắc tớirất nhiều trong các tài liệu lịch sử khác mà ta có thể kiểm chứng Hơn nữa nhữnggì các tác giả họ Ngô kể lại diễn ra ngay trong thời kì họ sống, họ đợc chứngkiến, hoặc đợc biết qua các t liệu lịch sử sau đó không lâu nh gia phả, hoặcnhững ghi chép của các cá nhân trong dòng họ Ngô Thời Điều đặc biệt hiếmthấy so với những tác phẩm tiểu thuyết lịch sử khác nữa họ còn là nhân vật trongtác phẩm với việc mô tả các sự kiện, các nhân vật lịch sử trong tác phẩm củamình, các tác giả đã thể hiện sự chân xác bằng cách ghi chép cụ thể, rõ ràng ngàytháng xảy ra sự kiện lịch sử đó mà ở các t liệu lịch sử khác, ta có thể bắt gặp dùkhông hoàn toàn trùng nhau Ví dụ đoạn trích: “đến kỳ nàng sinh ra một trai,năm quý mùi, Cảnh Hng 24” (1763) , “Lại sai Tiến sĩ khoa bính tuất (1766) làNguyễn Quỳnh làm tả t giảng và Tiến sĩ khoa mậu tuất (1788) là Nguyễn Đínhlàm hữu t giảng Rồi sau đó chúa cho đòi hai viên trấn thủ tây bắc về triều, bữa

Trang 31

ấy nhằm ngày 15 tháng 8 năm Canh tý (1780) niên hiệu Cảnh Hng”, hay “Tớnggiữ đồn là vị phái hầu cùng viên hiệp trấn là Ninh Tốn mới thấy bóng quân TâySơn đã chạy trốn Thế là mất hết cả đất Thuận Hóa Bấy giờ là ngày14 tháng 5năm Bính Ngọ (1786) niên hiệu Cảnh Hng” [ 38;116].

Trang 32

Các nhân vật lịch sử cũng đợc giới thiệu mô tả một cách khá chi tiết và sinh

động: “Lại nói, lúc ấy Chúa đã có thế tử là Trịnh Tông do thái phi họ Dơng đẻ ra,Thái phi tên là Ngọc Hoan, ngời ở làng Long Phúc, huyện Thạch Hà Chị nàng làcung tần của Ân Vơng” (cha Thịnh Vơng tức Trịnh Doanh) sinh ra Thụy QuậnCông, đợc Ân Vơng hết sức yêu quý Nhờ chị Thái phi đợc kén vào làm cung tầncủa Trịnh Vơng”[38;16], hay “Quận Huy là ngời làng Phụng Công, là cháu củaBình Nam thợng tớng quân Việp quận công Hoàng Ngũ Phúc, vẻ ngoài thanh dật,

là tay văn võ toàn tài Khoa thi hơng năm ất Dậu (1765) Huy đi thi đợc trúngcách, đến khoa thi võ năm Bính Tuất (1766) Huy lại đỗ luôn Tạo sĩ Hồi ấy ÂnVơng còn đang trọng dụng Quận Việp, mới gả con gái thứ cho Quận Huy ”[38;19] Với cách giới thiệu khá chi tiết, đầy đủ càng làm cho ngời đọc dễ bị cuốnhút vào những chuyện có thực Cùng với cách giới thiệu đó, các nhân vật, sự kiện

đợc nêu lên trong tác phẩm thờng gắn với một địa danh cụ thể Các địa danh nàytuy có tên gọi khác so với lúc bấy giờ nhng đều là những địa danh có thực, thậmchí có những địa danh đợc gọi theo tên cũ là những di tích lịch sử vì chúng cóliên quan tới triều đại nhà Lê Đặc biệt những địa danh có liên quan tới chiếnthắng của nghĩa quân Tây Sơn, trong cuộc dẹp loạn thù trong giặc ngoài nh cáitên “Tây Sơn”, vốn đợc nhắc đến nhiều trong tác phẩm là một ấp thuộc địa phận

xứ Quảng Nam (khi ấy gồm ba tỉnh: Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định; TâySơn thuộc vào địa phận của Bình Định) Rồi những cái tên nh: Thăng Long, PhúXuân, Quy Nhơn, Gia Định, Thuận Hóa, Nghệ An, Thanh Hóa, Cao Bằng, LạngSơn, Tuyên Quang nay vẫn còn đợc gọi nh cũ, hay là những địa danh gắn liềnvới cuộc chiến chống quân xâm lợc nhà Thanh nh Thăng Long, Ngọc Hồi, Đống

Đa, Hạ Hồi, Núi Tam Điệp, Lạng Sơn Mặc dù chúng ta có thể không nhớ hếtnhững sự kiện lớn đã gắn với những địa danh nêu trong tác phẩm nhng nó gópphần nhắc ta nhớ lại một thời kỳ lịch sử của cha ông

Trang 33

Các nhân vật trong tác phẩm không những đợc mô tả cụ thể mà còn rấtphong phú, đa dạng Các nhà văn họ Ngô Thì đã rất tài tình chọn tình huống vànhững thời điểm, khoảnh khắc “thử vàng” để buộc nhân vật bộc lộ bản chất, tínhcách một cách đầy đủ, khái quát và xác thực nhất Ví dụ nh các nhà sử học đã ghichép Trịnh Sâm là một ông chúa hoang dâm, cuối đời lại mê Đặng Thị Huệ dẫn

đến suy sụp, chứ không nói cụ thể Trịnh Sâm say mê Đặng Thị Huệ nh thế nào,

còn trong Hoàng Lê nhất thống chí thì chúng ta có thể nhận thấy một cách cụ thể

qua những chi tiết rất tiêu biểu nh: một hôm Đặng Thị Huệ cầm xem viên ngọcquý của Trịnh Sâm, Chúa bảo phải nhẹ tay, đừng làm cho ngọc bị xây xát, thế là

ả cầm viên ngọc ném xuống đất, vỡ tan, rồi còn khóc tru tréo lên làm nũng Chúa,bảo Chúa trọng của khinh ngời, rồi bỏ đi , khiến cho Trịnh Sâm phải dỗ dànhmãi ả mới chịu làm lành, dù rất tiếc viên ngọc Còn về Đặng Thị Huệ, qua sửsách chúng ta chỉ biết ả là một nữ tì của Trần Thị Vinh, có nhan sắc vào hầu tình

cờ lọt vào mắt Chúa, đợc Chúa yêu dấu Tuy vậy qua Hoàng Lê nhất thống chí

chúng ta có thể có cái nhìn đầy đủ hơn: ả không chỉ có nhan sắc mà còn ý thứcrất rõ về nhan sắc của mình, không từ một mánh khóe nào để bắt Trịnh Sâm phảiphục tùng mọi tham vọng của mình Sử sách cũng nói rất nhiều đến việc tác oaitác quái của bọn kiêu binh nhng không ở đâu sự tác oai tác quái đó lại đợc miêu

tả một cách sinh động, cụ thể và cũng rất hài hớc nh trong Hoàng Lê nhất thống

chí Đặc biệt là đoạn văn miêu tả cảnh kiêu binh lập Trịnh Tông lên ngôi [38;59].

Viết về phong trào Tây Sơn - rất nhiều công trình nghiên cứu về tác phẩm

Hoàng Lê nhất thống chí đã thừa nhận rằng đây chính là tác phẩm duy nhất phản

ánh một cách đầy đủ, tuyệt vời nhất về phong trào Tây Sơn Riêng về chiến dịch

Đống Đa “sử sách nớc ta không có cuốn nào ghi chép đợc đầy đủ và sinh động

nh Hoàng Lê nhất thống chí Có thể đó đây ghi thêm đợc một vài chi tiết, còn nói

chung sử t gia hay sử triều Nguyễn, khi chép về giai đoạn này đều phải dựa vào

Hoàng Lê nhất thống chí” [8;142,143] Trờng hợp nh thế này thật hiếm có.

Trang 34

Ngoài những yếu tố trên, Hoàng Lê nhất thống chí còn ghi chép đợc cả sự

toan tính, mu mô quỷ quyệt muốn thôn tính, xâm lợc nớc ta của nhà Thanh: kẻthì bình tĩnh, thận trọng nh tuần phủ Tôn Vĩnh Thanh, kẻ thì hung hăng, hốnghách nh Tổng đốc Tôn Sĩ Nghị Nhng tất cả đều gặp nhau ở một điểm đó là mumô nham hiểm; mợn tiếng đem quân sang nớc ta để bảo tồn nhà Lê, nhng thựcchất chúng sang để bóc lột, đàn áp và biến nớc ta thành quận huyện của nhàThanh nh các triều Hán, Tống, Minh trớc kia

Nh vậy, qua sự đối sánh với những tài liệu khác về những sự kiện lịch sử cụ

thể, những nhân vật lịch sử đợc miêu tả trong Hoàng Lê nhất thống chí, chúng ta

có thể khẳng định rằng đây là tác phẩm ghi chép lại một giai đoạn lịch sử đầybiến cố, đầy rối ren với những nội dung phản ánh sâu sắc, đầy ý nghĩa bằng bútpháp văn xuôi chân thực mà hấp dẫn, sinh động Dù đợc viết bằng Hán văn theolối cổ nhng nó đợc phản ánh với một bút pháp linh hoạt cộng với cảm quan nhạybén nên những sự kiện, nhân vật ở trong sử sách khô cứng, trần trụi bao nhiêu, thì

ở Hoàng Lê nhất thống chí lại sinh động, hấp dẫn bấy nhiêu Hơn nữa tác phẩm

lại đợc dựng lên bởi những gì mà các tác giả mắt thấy tai nghe, hoặc đích thântham dự tiếp xúc nên rõ ràng bên cạnh nghệ thuật, các tác giả còn có dũng khínhìn thẳng vào hiện thực xã hội đang tồn tại với một tâm huyết phản ánh trungthực những vấn đề lớn lao của thời đại đúng nh nhà nghiên cứu văn họcNguyễn Lộc từng nói “trong tác phẩm này, tất cả những sự kiện lịch sử chính xác

nh trong một tác phẩm sử học nhng nó không phải đợc kể lại một cách khô khan,trần trụi, mà đợc nhà văn dựng lên thành những bức tranh cụ thể, sinh động có ýnghĩa khái quát hóa và đợc đánh giá nh những gì xứng đáng về mặt mỹ học”[30;240, 241]

1.3 Tiểu kết

Qua những phân tích trên, chúng tôi cho rằng Hoàng Lê nhất thống chí là

cuốn tiểu thuyết lịch sử viết theo thể loại chơng hồi đầu tiên đạt tới đỉnh cao về

thành tựu nghệ thuật mà tác phẩm ra đời trớc nó nh Nam triều công nghiệp diễn

nghĩa và tác phẩm sau nó nh Việt lam xuân thu không có đợc Một trong những

yếu tố làm nên thành công của Hoàng Lê nhất thống chí là bút pháp hiện thực

khách quan Các tác giả đã “kết hợp tơng đối hài hòa giữa chân lý nghệ thuật vàchân lý lịch sử” Từ cốt lõi lịch sử, tác phẩm đã dựng nên một bức tranh toàn

Trang 35

cảnh của cả một xã hội, đầy những biến cố lớn lao vào khoảng 30 năm cuối thế

kỷ XVIII Nhờ tài lựa chọn, tổ chức các chi tiết tiêu biểu và ngòi bút miêu thuật

rất đa dạng của các tác giả, Hoàng Lê nhất thống chí đã phản ánh một cách trung

thực và sâu sắc những biến cố có ý nghĩa nhất của thời đại, với vô số sự việc, sựkiện, với hàng trăm con ngòi thuộc nhiều tầng lớp xã hội khác nhau Các tác giả

là những bề tôi của vua Lê, có ngời từng làm quan cho nhà Lê, có cảm tình vớinhà Lê, nhng tất cả những thiên kiến giai cấp đã không thể che lấp đợc cái nhìnhiện thực tỉnh táo của họ Đặc biệt là trớc những vấn đề sống còn của thời đại, tr-

ớc nạn ngoại xâm đàn áp thì cái nhìn của họ càng tỉnh táo, sâu sắc đúng đắn và

có sức thuyết phục hơn Các tác giả không vì t tởng trung quân mù quáng, khôngvì thiên kiến giai cấp ích kỷ mà không phê phán, lên án, vạch trần bộ mặt bỉ ổicủa đám quan quân vô lại dới chế độ phong kiến Lê - Trịnh, cũng nh những ôngvua hèn nhát, nh Lê Chiêu Thống, Cảnh Hng Và mặc dù có lúc không hiểu hếtTây Sơn, coi Tây Sơn ở chiến tuyến đối lập, nhng ngòi bút của các tác giả lại tỏ

ra khách quan và đầy hào khí khi phản ánh sức mạnh của phong trào Tây Sơncũng nh tài năng của Nguyễn Huệ Qua đó chúng ta cũng có thể nhận thấy rằng:

Chủ nghĩa hiện thực ở Hoàng Lê nhất thống chí vợt ra ngoài ý định chủ quan của

tác giả

Bởi chính những thành công đó nên Hoàng Lê nhất thống chí đợc coi là tác

phẩm giữ một vị trí quan trọng trong dòng tiểu thuyết lịch sử chơng hồi ViệtNam, hội tụ đầy đủ tinh hoa văn xuôi tự sự Việt Nam

Chơng 2

Sự suy yếu và sụp đổ của tập đoàn phong kiến Lê - Trịnh

đợc phản ánh trong Hoàng Lê nhất thống chí

2.1 Lịch sử xã hội Việt Nam nửa cuối thế kỷ XVIII qua một số tác phẩm lịch sử và văn học cùng thời

2.1.1 Thời Lê mạt nửa cuối thế kỉ XVIII qua chính sử

Trang 36

Những vấn đề cơ bản của xã hội Việt Nam thời phong kiến Lê - Trịnh đợcnêu lên rất rõ qua sử sách và khi nói đến lịch sử xã hội Việt Nam giai đoạn nửacuối thế kỉ XVIII thì không một cuốn nào không đề cập đến tình hình xã hội lúcbấy giờ với sự sa sút, khủng hoảng của chế độ phong kiến Lê - Trịnh Sự sa sút

đó đợc thể hiện ở nhiều mặt kinh tế, chính trị Cuốn sách "Lịch sử Việt Nam từnguyên thuỷ đến 1858" [42] đã giúp chúng ta thấy rằng: “Sau khi chiến tranhTrịnh - Nguyễn chấm dứt, mâu thuẫn xã hội tạm lắng xuống, tình hình xã hội trởlại ổn định một thời gian ngắn, thì bọn cờng hào, địa chủ hoành hành khắp nơi,bọn này tìm mọi cách lũng đoạn ruộng công, liên kết với các quan phủ, huyện "tựtiện bán ngôi thứ trong làng và bán độ ruộng công lấy tiền" khiến cho dân “lu tán

dù muốn về cũng không có đất mà cày, muốn đi kiện cũng không có sức mà theo

đuổi” (Ngô Thì Sĩ) Từ cuối những năm 60 thiên tai mất mùa lại xảy ra liên tiếp.Mùa thu năm 1767 đến 1768 liên tục bị hạn hán, dân đói khổ: “Nghệ An, KinhBắc, Sơn Nam, Sơn Tây, giá gạo cao vọt, nhân dân đói khổ”, năm 1769 Thanh Hóa

bị thuỷ tai, các năm 1773, 1774, 1776, 1777, 1778 liên tục vỡ đê, mất mùa, lụt lội,hạn hán khiến cho “dân chết nằm liền nhau” nông dân đói khổ, kinh tế nôngnghiệp sa sút nghiêm trọng, làng mạc tiêu điều Trớc tình hình đó, để giữ vữngthu nhập hàng năm, Chúa Trịnh chủ trơng đánh thuế thật nặng bất cứ nghề gì, kếtquả là "vì sự trng thu quá mức, vắt kiệt đến nỗi ngời ta thành ra bần cùng nên

phải bỏ nghề nghiệp ( ) làng xóm náo động (Phan Huy Chú, Lịch triều hiến

ch-ơng loại chí) Các đô thị, thị trấn tàn dần, dẫn đến hậu quả không thể tránh khỏi

là nền kinh tế Đàng Ngoài dới triều Lê Trịnh suy sụp Giữa lúc đó thì trong triều,quan lại sa đoạ, chỉ lo cớp đoạt của nhân dân làm giàu, tạo điều kiện cho bọn địachủ, hào lý thôn xã hoành hành, đục khoét, bóc lột nhân dân, vua chúa thì ănchơi xa xỉ, mâu thuẫn giữa các phe phái phong kiến ngày càng gay gắt, anh emTrịnh Sâm (con Trịnh Doanh) tranh nhau ngôi chúa Trịnh Sâm lại giết thái tử LêDuy Vĩ nhằm trừ hậu hoạ Năm 1782, Trịnh Sâm mất, phe Trịnh Khải (con trởngcủa Trịnh Sâm) dựa vào quân Tam phủ tiêu diệt phe cánh Đặng Thị Huệ (vơngphi của Trịnh Sâm) Nhân đó quân tam phủ tung hoành, kéo nhau đi cớp bóc làmnáo động kinh thành, sử cũ gọi đó là "loạn kiêu binh" Càng ngày quan lại địa ph-

ơng càng bất chấp tình thế, ra sức đục khoét của cải của nhân dân làm giàu Làngxóm tiêu điều, ngời dân phiêu tán

Trang 37

Năm 1778 nông dân vùng đồng bằng ven biển nổi dậy nhng bị quân triều

đình đánh tan Năm 1785 nhiều cuộc khởi nghĩa khác tiếp tục nổ ra cho đến lúcnghĩa quân Tây Sơn tiến ra Đàng Ngoài lật đổ chúa Trịnh Chế độ phong kiến

Lê - Trịnh ở Đàng Ngoài sụp đổ không gì cứu vãn nổi. Qua cuốn sử này các sửgia đã ghi chép về sự khủng hoảng và sa sút của xã hội Việt Nam giai đoạn từnửa cuối thế kỷ XVIII ở nhiều mặt nh: kinh tế, thơng nghiệp, đời sống cơ cực,khốn đốn của nhân dân và đặc biệt là đã chỉ ra sự thối nát, mục ruỗng của bộmáy quan lại, giai cấp thống trị Lê - Trịnh ở Đàng Ngoài lúc bấy giờ Đặc biệt họ

đã đề cập đến nguyên nhân sự sụp đổ không gì cứu vãn nổi qua những sự kiệnlịch sử, những hoàn cảnh và điều kiện lịch sử cụ thể

Trong cuốn sách "kiến thức lịch sử" [29] cũng đã khái quát về tình hình nớc

ta vào nửa sau thế kỷ XVIII rằng: “Đất nớc bị chia cắt làm hai miền, bọn phongkiến thống trị ở Đàng Trong cũng nh ở Đàng Ngoài ra sức bóc lột, sống xa hoa,mất mùa đói kém xảy ra dồn dập khắp nơi, đời sống ngời dân vô cùng khổ cựcnên đã nổi dậy khởi nghĩa khắp nơi trong nớc Tuy cha tạo thành một phong tràorộng lớn nhng đó là dấu hiệu cơn bão táp trong tơng lai ”

Nh vậy giai đoạn lịch sử bão táp đầy biến động của lịch sử Việt Nam nửasau thế kỷ XVIII qua con mắt các sử gia hiện lên với các sự kiện, các yếu tố, cáclĩnh vực cụ thể từ nông nghiệp, kinh tế, đến chính trị Tất cả giúp họ cắt nghĩahiện thực lịch sử: Sự sụp đổ của tập đoàn phong kiến Lê - Trịnh là tất yếu

Vậy hiện thực xã hội giai đoạn này đợc tái hiện qua con mắt các nhà văn,các tác phẩm văn học cùng thời nh thế nào?

2.1.2 Hiện thực thời Lê mạt qua một số tác phẩm văn học cùng thời

Nếu nh qua sử sách, các sử gia giúp chúng ta hiểu hơn về hiện thực lịch sửthông qua các sự kiện, số liệu, sử liệu lịch sử, thì thông qua các tác phẩm vănhọc, từ việc mô tả những sự kiện, yếu tố lịch sử tiêu biểu, các tác giả còn khơi gợitrong lòng ngời đọc nhiều suy nghĩ, nhiều cảm xúc: yêu - ghét, vui - buồn, lên ánhay ngợi ca

Văn học trung đại Việt Nam giai đoạn nửa cuối thế kỷ XVIII bộc lộ rất rõ

điều đó Tình hình lịch sử xã hội rối ren thối nát giai đoạn này đã đi vào trong rất

nhiều tác phẩm tiêu biểu nh: Thợng kinh ký sự của Lê Hữu Trác, Tang thơng

ngẫu lục của Phạm Đình Hổ và Nguyễn án, Vũ trung tuỳ bút của Phạm Đình Hổ.

Trang 38

Qua mỗi tác phẩm chúng ta lại hiểu rõ hơn về hiện thực xã hội lúc bấy giờ, vàcảm đợc thái độ suy nghĩ của mỗi tác giả trớc hiện thực đen tối đó.

Tang thơng ngẫu lục (tình cờ ghi chép về những cuộc dâu bể) ngoài một số

bài ghi về các sự việc cuối triều Lê, là những tiểu truyện về các danh nhân, những

sự tích gắn với các nhân vật có thật nh: Chu Văn An, Nguyễn Trãi Có thể nói

đây là tác phẩm đợc xem là tài liệu quý cho việc tìm hiểu lịch sử, địa lý, phongtục, xã hội thời Lê mạt - Nguyễn sơ, nhng dù sao cũng còn mang đậm tính chất

truyền kỳ

Thợng kinh ký sự của Lê Hữu Trác là tác phẩm văn xuôi viết bằng chữ Hán

thuật lại chuyến đi của tác giả từ Hà Tĩnh ra Thăng Long (1781) để chữa bệnhcho Trịnh Sâm và thế tử Trịnh Cán Tác phẩm kể về những điều mắt thấy tai nghekhi tác giả đến kinh thành, vào phủ chúa chữa bệnh, tiếp xúc với ngời trong phủchúa, với các nho sĩ ở kinh thành Với cách tả thực ở tầm nhìn gần của tác giảnhất là về “chúa con” Trịnh Cán, đã đem lại những đoạn văn, những tình tiết đặcsắc hiếm thấy so với truyện truyền kỳ, truyện ký, truyện thơ Nôm thời trung đại,

đồng thời khiến cho tác phẩm mang giá trị sử liệu lịch sử đáng kể Đây đợc xem

là tác phẩm thể hiện mẫu mực về kí sự hiện thực, nghệ thuật viết, biết dùng chitiết điển hình để nói về bản chất của sự việc và con ngời một cách khách quan, từ

ánh nến rọi trên mặt các cô cung tần mỹ nữ đến cử chỉ và khẩu khí của chúa Từ

đó thể hiện, bộc lộ tâm hồn và thái độ của tác giả trớc hiện thực đó

Vũ trung tuỳ bút là tác phẩm thuộc loại văn bút ký với cốt truyện đơn giản,

kết cấu tự do khi thì ghi chép, khi thì tự sự Nhng dù ở hình thức nào tác giảcũng cho chúng ta cảm nhận đợc chất hiện thực trực tiếp của tác phẩm Tác giảtập trung nói thẳng vào sự việc, chú ý đến những hiện thực xã hội lúc bấy giờ nh:nạn chết đói, những hủ tục lạc hậu, đặc biệt biết phê phán những mâu thuẫn,những hởng lạc xa hoa, lộng hành sa đoạ của đám quan lại trong phủ chúa Mộttrong tám mơi tám mẩu chuyện nhỏ mà tác giả tuỳ hứng ghi lại một cách tựnhiên, thoải mái, chân thực, chi tiết, nhng đã để lại nhiều suy ngẫm về một triều

đại, một giai đoạn lịch sử đau thơng của dân tộc đó là: “Chuyện cũ trong phủChúa Trịnh”

Đây là chuyện ghi chép về cuộc sống và sinh hoạt trong phủ Chúa thờiThịnh Vơng Trịnh Sâm (1742-1782) Một vị chúa nổi tiếng thông minh quyết

Trang 39

đoán nhng kiêu căng xa xỉ, càng về cuối đời càng bỏ bê triều chính, chìm đắmvào hởng lạc cùng Tuyên phi Đặng Thị Huệ Chuyện kể tỉ mỉ về những cuộc duthuyền dạo chơi của chúa, huy động rất đông ngời phục dịch, bày ra nhiều tròchơi giải trí lố lăng, tốn kém nh giàn nhạc khắp nơi quanh hồ, nội thần ăn mặcgiả đàn bà bán hàng quanh hồ Còn bọn hoạn quan, thái giám trong phủ thì ỷthế ra ngoài doạ dẫm xem nhà nào có của quý nói là để “phụng thủ” (dâng chúa),nhng thực chất là cớp đoạt của quý trong thiên hạ để trang trí tô điểm nơi ở củachúa ; khiến cho nhiều gia chủ phải đập bỏ những non bộ cây cảnh để tránh taivạ, hoặc phải dâng nộp tiền bạc Đặc biệt trong chuyện có chi tiết bà Cung Nhân(mẹ của tác giả) buộc phải cho chặt hai cây lựu quý và một cây lê trớc cửa nhàcũng không ngoài cái cớ lo sợ tai vạ đến từ bọn cớp ngày núp bóng Chúa Chínhchi tiết xảy ra ngay tại nhà của tác giả nên càng làm cho tính chân thực đáng tincậy hơn Cùng với cách kể tỉ mỉ, chi tiết, cụ thể, có vẻ khách quan lạnh lùng, khithì tác giả để cho sự việc nói lên tất cả nhng có khi tác giả không dấu nổi sự cămhận xót xa trớc sự dột nát từ trên xuống dới của một vơng triều thối nát Mọiphiền hà thống khổ trút hết lên đầu dân chúng Triều đại thống trị Lê Trịnh chỉmải lo chuyện ăn chơi hởng lạc trên mồ hôi xơng máu của dân lành, đó chính là

“triệu bất thờng”, là điềm xấu, điềm gở thể hiện thái độ dự báo của tác giả trớc sựsuy vong tất yếu của tập đoàn phong kiến thống trị này

Nh vậy không chỉ trớc thế kỷ XVIII, nền văn xuôi Việt Nam đã xuất hiệnnhững tác phẩm có giá trị, có tính chất phê phán hiện thực giúp cho ta nhìn rõhơn những mâu thuẫn đang dằng xé dữ dội trong thế giới quan các nhà nho, cũng

nh những mâu thuẫn của cuộc sống xã hội, mà sang thế kỷ XVIII, đặc biệt giai

đoạn từ nửa cuối thế kỷ XVIII, các tác phẩm văn xuôi tự sự vẫn nối tiếp nhauxuất hiện, cùng góp tiếng nói lên án, phê phán, tố cáo một xã hội phong kiến thối

nát, già cỗi ; nổi bật là hai tập đoàn phong kiến thống trị Lê - Trịnh nh: Tang

th-ơng ngẫu lục của Phạm Đình Hổ (Tùng Niên) và Nguyễn án (Kính Phủ), Vũ trung tuỳ bút của Phạm Đình Hổ, Thợng kinh ký sự của Lê Hữu Trác Tuy nhiên,

hầu hết các tác phẩm văn xuôi tự sự này thờng có quy mô vừa và nhỏ, nhân vật ít,cốt truyện thờng đơn giản, nửa h cấu - nửa ghi chép, hoặc ghi chép tuỳ hứng, nên

phạm vi xã hội đợc mô tả và thể hiện trong tác phẩm cha toàn diện Hoàng Lê

nhất thống chí xuất hiện với hình thức thể loại tiểu thuyết chơng hồi không chỉ

Trang 40

đánh dấu sự trởng thành vợt bậc của văn xuôi tự sự Việt Nam thời trung đại, mà

so với những tác phẩm văn xuôi tự sự trớc và sau nó thì “giá trị của cuốn tiểuthuyết này càng sáng ngời lên, giống nh khi ta nhìn một vì sao lạ giữa vòm trời

sao chi chít” [28;77] Hoàng Lê nhất thống chí là tác phẩm văn xuôi tự sự đầu

tiên, lớn nhất có khả năng phản ánh những vấn đề lịch sử xã hội rộng lớn, với tầmkhái quát cuộc sống trên quy mô toàn diện, có thể nói trong toàn bộ văn xuôi cổ

điển nớc ta, cha có tác phẩm nào có đợc cái qui mô nh Hoàng Lê nhất thống chí Vậy, cái tạo nên giá trị và nét đặc sắc của Hoàng Lê nhất thống chí so với các tác

phẩm văn xuôi tự sự khác là gì? Đó là điều mà luận văn này đề cập đến, nhằmgóp tiếng nói nhỏ bé trong việc hiểu và cảm tác phẩm một cách đầy đủ hơn

2.2 Nét độc đáo của Hoàng Lê nhất thống chí trong việc phản ánh sự

suy yếu, sụp đổ của tập đoàn phong kiến Lê Trịnh

2.2.1 Về các tác giả Hoàng Lê nhất thống chí

Hiện tợng những dòng họ có truyền thống làm văn học vốn khônghiếm ở nớc ta: họ Nguyễn ở Tiên Điền, họ Nguyễn Huy ở Trờng Lu Dòng

họ Ngô Thì ở Tả Thanh Oai cũng vậy, đây là một dòng họ văn hóa gồmnhiều nhà văn, nhà thơ thuộc nhiều thế hệ, tiêu biểu nh Ngô Thì Trí, NgôThì ức, Ngô Thì Sĩ, Ngô Thì Chí, Ngô Thì Nhậm Dòng văn Ngô Thì

không có đợc những kiệt tác về văn thơ Nôm nh Truyện Kiều, Hoa Tiên.

Nhng bù lại, những thành tựu của Ngô Gia rất đa dạng về thể loại và đặc

đứng hàng đầu trong một số thể loại mà văn học, sử học trong hành trình

hoành tráng đề cập đến một hệ thống sự kiện - một bức tranh toàn cảnh vềlịch sử xã hội Việt Nam thế kỉ XVIII Vì thế dòng văn Ngô Gia xứng đáng

văn học nớc nhà một văn phái lớn Các nhà văn họ Ngô Thì đều kế thừa đ ợcphẩm chất của kiểu con ngời kẻ sĩ, luôn ý thức tôi luyện lấy mình, lấy nghĩa lýlàm nền, lấy đạo đức làm trọng Họ thờng là những nho sĩ thông minh, cần mẫnnên đỗ đạt cao, “họ Ngô một bồ Tiến sĩ” Dù họ phục vụ cho nhiều tập đoàn

Ngày đăng: 02/08/2013, 13:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w