Nếu nh qua sử sách, các sử gia giúp chúng ta hiểu hơn về hiện thực lịch sử thông qua các sự kiện, số liệu, sử liệu lịch sử, thì thông qua các tác phẩm văn học, từ việc mô tả những sự kiện, yếu tố lịch sử tiêu biểu, các tác giả còn khơi gợi trong lòng ngời đọc nhiều suy nghĩ, nhiều cảm xúc: yêu - ghét, vui - buồn, lên án hay ngợi cạ..
Văn học trung đại Việt Nam giai đoạn nửa cuối thế kỷ XVIII bộc lộ rất rõ điều đó. Tình hình lịch sử xã hội rối ren thối nát giai đoạn này đã đi vào trong rất nhiều tác phẩm tiêu biểu nh: Thợng kinh ký sự của Lê Hữu Trác, Tang thơng ngẫu lục của Phạm Đình Hổ và Nguyễn án, Vũ trung tuỳ bút của Phạm Đình Hổ. Qua mỗi tác phẩm chúng ta lại hiểu rõ hơn về hiện thực xã hội lúc bấy giờ, và cảm đợc thái độ suy nghĩ của mỗi tác giả trớc hiện thực đen tối đó.
Tang thơng ngẫu lục (tình cờ ghi chép về những cuộc dâu bể) ngoài một số bài ghi về các sự việc cuối triều Lê, là những tiểu truyện về các danh nhân, những sự tích gắn với các nhân vật có thật nh: Chu Văn An, Nguyễn Trãị.. Có thể nói đây là tác phẩm đợc xem là tài liệu quý cho việc tìm hiểu lịch sử, địa lý, phong tục, xã hội thời Lê mạt - Nguyễn sơ, nhng dù sao cũng còn mang đậm tính chất truyền kỳ.
Thợng kinh ký sự của Lê Hữu Trác là tác phẩm văn xuôi viết bằng chữ Hán thuật lại chuyến đi của tác giả từ Hà Tĩnh ra Thăng Long (1781) để chữa bệnh cho Trịnh Sâm và thế tử Trịnh Cán. Tác phẩm kể về những điều mắt thấy tai nghe khi
tác giả đến kinh thành, vào phủ chúa chữa bệnh, tiếp xúc với ngời trong phủ chúa, với các nho sĩ ở kinh thành. Với cách tả thực ở tầm nhìn gần của tác giả nhất là về “chúa con” Trịnh Cán, đã đem lại những đoạn văn, những tình tiết đặc sắc hiếm thấy so với truyện truyền kỳ, truyện ký, truyện thơ Nôm thời trung đại, đồng thời khiến cho tác phẩm mang giá trị sử liệu lịch sử đáng kể. Đây đợc xem là tác phẩm thể hiện mẫu mực về kí sự hiện thực, nghệ thuật viết, biết dùng chi tiết điển hình để nói về bản chất của sự việc và con ngời một cách khách quan, từ ánh nến rọi trên mặt các cô cung tần mỹ nữ đến cử chỉ và khẩu khí của chúạ.. Từ đó thể hiện, bộc lộ tâm hồn và thái độ của tác giả trớc hiện thực đó.
Vũ trung tuỳ bút là tác phẩm thuộc loại văn bút ký với cốt truyện đơn giản, kết cấu tự do khi thì ghi chép, khi thì tự sự... Nhng dù ở hình thức nào tác giả cũng cho chúng ta cảm nhận đợc chất hiện thực trực tiếp của tác phẩm. Tác giả tập trung nói thẳng vào sự việc, chú ý đến những hiện thực xã hội lúc bấy giờ nh: nạn chết đói, những hủ tục lạc hậu, đặc biệt biết phê phán những mâu thuẫn, những hởng lạc xa hoa, lộng hành sa đoạ của đám quan lại trong phủ chúạ.. Một trong tám mơi tám mẩu chuyện nhỏ mà tác giả tuỳ hứng ghi lại một cách tự nhiên, thoải mái, chân thực, chi tiết, nhng đã để lại nhiều suy ngẫm về một triều đại, một giai đoạn lịch sử đau thơng của dân tộc đó là: “Chuyện cũ trong phủ Chúa Trịnh”
Đây là chuyện ghi chép về cuộc sống và sinh hoạt trong phủ Chúa thời Thịnh Vơng Trịnh Sâm (1742-1782). Một vị chúa nổi tiếng thông minh quyết đoán nhng kiêu căng xa xỉ, càng về cuối đời càng bỏ bê triều chính, chìm đắm vào hởng lạc cùng Tuyên phi Đặng Thị Huệ. Chuyện kể tỉ mỉ về những cuộc du thuyền dạo chơi của chúa, huy động rất đông ngời phục dịch, bày ra nhiều trò chơi giải trí lố lăng, tốn kém nh giàn nhạc khắp nơi quanh hồ, nội thần ăn mặc giả đàn bà bán hàng quanh hồ... Còn bọn hoạn quan, thái giám trong phủ thì ỷ thế ra ngoài doạ dẫm xem nhà nào có của quý nói là để “phụng thủ” (dâng chúa), nhng thực chất là cớp
đoạt của quý trong thiên hạ để trang trí tô điểm nơi ở của chúạ.; khiến cho nhiều gia chủ phải đập bỏ những non bộ cây cảnh để tránh tai vạ, hoặc phải dâng nộp tiền bạc. Đặc biệt trong chuyện có chi tiết bà Cung Nhân (mẹ của tác giả) buộc phải cho chặt hai cây lựu quý và một cây lê trớc cửa nhà cũng không ngoài cái cớ lo sợ tai vạ đến từ bọn cớp ngày núp bóng Chúạ Chính chi tiết xảy ra ngay tại nhà của tác giả nên càng làm cho tính chân thực đáng tin cậy hơn. Cùng với cách kể tỉ mỉ, chi tiết, cụ thể, có vẻ khách quan lạnh lùng, khi thì tác giả để cho sự việc nói lên tất cả nhng có khi tác giả không dấu nổi sự căm hận xót xa trớc sự dột nát từ trên xuống dới của một vơng triều thối nát. Mọi phiền hà thống khổ trút hết lên đầu dân chúng. Triều đại thống trị Lê Trịnh chỉ mải lo chuyện ăn chơi hởng lạc trên mồ hôi xơng máu của dân lành, đó chính là “triệu bất thờng”, là điềm xấu, điềm gở thể hiện thái độ dự báo của tác giả trớc sự suy vong tất yếu của tập đoàn phong kiến thống trị nàỵ
Nh vậy không chỉ trớc thế kỷ XVIII, nền văn xuôi Việt Nam đã xuất hiện những tác phẩm có giá trị, có tính chất phê phán hiện thực giúp cho ta nhìn rõ hơn những mâu thuẫn đang dằng xé dữ dội trong thế giới quan các nhà nho, cũng nh những mâu thuẫn của cuộc sống xã hội, mà sang thế kỷ XVIII, đặc biệt giai đoạn từ nửa cuối thế kỷ XVIII, các tác phẩm văn xuôi tự sự vẫn nối tiếp nhau xuất hiện, cùng góp tiếng nói lên án, phê phán, tố cáo một xã hội phong kiến thối nát, già cỗị.; nổi bật là hai tập đoàn phong kiến thống trị Lê - Trịnh nh: Tang thơng ngẫu lục của Phạm Đình Hổ (Tùng Niên) và Nguyễn án (Kính Phủ), Vũ trung tuỳ bút
của Phạm Đình Hổ, Thợng kinh ký sự của Lê Hữu Trác. Tuy nhiên, hầu hết các tác phẩm văn xuôi tự sự này thờng có quy mô vừa và nhỏ, nhân vật ít, cốt truyện thờng đơn giản, nửa h cấu - nửa ghi chép, hoặc ghi chép tuỳ hứng, nên phạm vi xã hội đ- ợc mô tả và thể hiện trong tác phẩm cha toàn diện. Hoàng Lê nhất thống chí xuất hiện với hình thức thể loại tiểu thuyết chơng hồi không chỉ đánh dấu sự trởng
thành vợt bậc của văn xuôi tự sự Việt Nam thời trung đại, mà so với những tác phẩm văn xuôi tự sự trớc và sau nó thì “giá trị của cuốn tiểu thuyết này càng sáng ngời lên, giống nh khi ta nhìn một vì sao lạ giữa vòm trời sao chi chít” [28;77]
Hoàng Lê nhất thống chí là tác phẩm văn xuôi tự sự đầu tiên, lớn nhất có khả năng phản ánh những vấn đề lịch sử xã hội rộng lớn, với tầm khái quát cuộc sống trên quy mô toàn diện, có thể nói trong toàn bộ văn xuôi cổ điển nớc ta, cha có tác phẩm nào có đợc cái qui mô nh Hoàng Lê nhất thống chí. Vậy, cái tạo nên giá trị và nét đặc sắc của Hoàng Lê nhất thống chí so với các tác phẩm văn xuôi tự sự khác là gì? Đó là điều mà luận văn này đề cập đến, nhằm góp tiếng nói nhỏ bé trong việc hiểu và cảm tác phẩm một cách đầy đủ hơn.