thế kỉ XVIII
Nh chúng ta đã biết văn học là bộ môn đặc thù, luôn thông qua hệ thống hình tợng để phản ánh hiện thực cuộc sống và qua đó bộc lộ t tởng, tình cảm... mà tác giả muốn gửi gắm. Không nằm ngoài quy luật ấy, văn học giai đoạn nửa cuối thế kỷ XVIII đã phản ánh khá rõ nét về tình hình xã hội lúc bấy giờ với đầy đủ những biến cố thăng trầm của nó. Nếu nh qua sử sách, chúng ta có thể nắm bắt khái quát về mọi mặt, mọi lĩnh vực của đời sống xã hội nh kinh tế, văn hóa, chính trị... cùng với những sự kiện nổi bật, ngày tháng cụ thể, thì qua tác phẩm văn học thời kỳ này, mỗi tác giả lại có cách nhìn nhận, cảm xúc trớc hiện thực một cách khác nhau, dựa trên lập trờng khác nhau, vì thế nên mỗi tác phẩm lại có những giá trị riêng, có nét độc đáo riêng trong việc phản ánh hiện thực và không phải tác phẩm nào phản ánh hiện thực cũng đều có giá trị, có tác động sâu sắc đến suy nghĩ, cảm xúc của tâm hồn ngời đọc.
Xã hội Việt Nam nửa cuối thế kỷ XVIII là một xã hội nhiều biến động dữ dội, báo hiệu sự khủng hoảng trầm trọng của xã hội phong kiến, của giai cấp thống trị. Cùng với hiện thực đó là cuộc sống cơ cực khốn đốn của nhân dân và tinh thần đấu tranh quật khởi của họ trớc ách áp bức bóc lột của giai cấp thống tri đơng thờị.. điều đó đợc tái hiện một cách sinh động, phong phú và đa dạng trong rất nhiều tác phẩm văn học thời kỳ nàỵ Tuy nhiên phần lớn các tác phẩm tập trung đề cập đến các vấn đề đời sống, xã hội thời hậu Lê nh: chế độ thi cử, những hủ tục, những chuyện trái tai gai mắt chốn quan trờng, hay chuyện trong cung Vua, phủ chúạ.. để qua đó bộc lộ thái độ phê phán, lên án những bất công, mâu thuẫn,
nghịch lý trong xã hội dới thời Lê mạt, hoặc có lúc các văn sĩ bất lực đành gửi gắm cảm xúc, tình cảm của mình qua cảnh sắc thiên nhiên, qua việc đề cao các danh nhân tên tuổi có nghĩa khí... Trong khi đó, có rất ít tác phẩm, tác giả đề cập đến phong trào khởi nghĩa nông dân, hoặc nếu có thì cũng đề cập một cách gián tiếp, ở một góc độ nào đó mà thôị Ngay cả phong trào đợc xem là đỉnh cao của các phong trào khởi nghĩa nông dân lúc đó là phong trào Tây Sơn cũng khó bắt gặp qua sự mô tả của những ngời đơng thờị Có chăng chúng ta chỉ bắt gặp thoáng qua ở một số bài phú, bài văn tế... nh Tụng Tây hồ phú của Nguyễn Huy Lợng, thông qua việc ngợi ca cảnh Tây hồ để gửi gắm niềm hoài vọng ngợi ca Tây Sơn, hay một số bài thơ của Phan Huy ích, đặc biệt là bài Ai t vãn của Ngọc Hân công chúa, một trong những bài thơ bày tỏ nỗi nhớ thơng của công chúa Ngọc Hân đối với Nguyễn Hụê, mặc dù bài thơ là lời ngợi ca sâu sắc về hình ảnh “ngời anh hùng áo vải”... nhng hầu hết những bài thơ, bài phú, bài văn tế của các tác giả này đều là những tác phẩm mang đậm chất trữ tình, thiên về ngợi ca và mang tính chất chủ quan, th- ờng bộc lộ theo cảm xúc cá nhân, mà không thể mang lại cho ta cái nhìn đầy đủ và khái quát về Nguyễn Huệ và phong trào Tây Sơn đúng với tinh thần của nó. Nếu chúng ta muốn tìm lại bóng dáng một thời oanh liệt của ngời anh hùng Nguyễn Huệ và phong trào Tây Sơn qua các tác phẩm văn học lúc bấy giờ thì thật ít ỏi, chỉ đây đó qua một vài bài thơ, bài phú hoặc phảng phất qua nhân vật Từ Hải trong truyện Kiều của Nguyễn Dụ
Ngay cả những tác phẩm văn xuôi chữ Hán đậm chất hiện thực lúc bấy giờ nh Tang thơng ngẫu lục, Vũ trung tuỳ bút, Thợng kinh ký sự... cũng không hề nói và dờng nh không dám nói về phong trào Tây Sơn. Điều đó là một thực tế chứng tỏ t tởng chính thống, t tởng tôn quân đã ăn sâu vào tiềm thức của các nho sĩ. Để ghi nhận vai trò lãnh đạo của một ngời thuộc tầng lớp “áo vải” và vai trò lịch sử của giai cấp nông dân không phải là chuyện một sớm một chiều, đòi hỏi ở nhà văn
không chỉ có tài năng, mà còn phải có bản lĩnh và cái nhìn khách quan, tiến bộ. Có