Hiện tợng những dòng họ có truyền thống làm văn học vốn không hiếm ở nớc ta: họ Nguyễn ở Tiên Điền, họ Nguyễn Huy ở Trờng Lụ Dòng họ Ngô Thì ở Tả Thanh Oai cũng vậy, đây là một dòng họ văn hóa gồm nhiều nhà văn, nhà thơ thuộc nhiều thế hệ, tiêu biểu nh Ngô Thì Trí, Ngô Thì ức, Ngô Thì Sĩ, Ngô Thì Chí, Ngô Thì Nhậm... Dòng văn Ngô Thì không có đợc những kiệt tác về văn thơ Nôm nh Truyện Kiều, Hoa Tiên. Nhng bù lại, những thành tựu của Ngô Gia rất đa dạng về thể loại và đặc biệt thành công ở thể loại văn xuôi chữ Hán, với những tác phẩm đợc xem là đứng hàng đầu trong một số thể loại mà văn học, sử học trong hành trình của mình không thể không nhắc đến. Tiêu biểu là tác phẩm tiểu thuyết chơng hồi Hoàng Lê nhất
thống chí với hệ thống nhân vật sống động, quy mô hoành tráng đề cập đến
kỉ XVIIỊ.. Vì thế dòng văn Ngô Gia xứng đáng có một vị trí trang trọng trong lịch sử văn học nớc nhà, họ đóng góp cho lịch sử văn học nớc nhà một văn phái lớn. Các nhà văn họ Ngô Thì đều kế thừa đợc phẩm chất của kiểu con ngời kẻ sĩ, luôn ý thức tôi luyện lấy mình, lấy nghĩa lý làm nền, lấy đạo đức làm trọng. Họ thờng là những nho sĩ thông minh, cần mẫn nên đỗ đạt cao, “họ Ngô một bồ Tiến sĩ”. Dù họ phục vụ cho nhiều tập đoàn chính trị khác nhau, nhng họ là những kẻ sĩ chân chính, luôn xác định mục tiêu của việc học, việc thi: Học đạo làm ngời và thi đỗ để có điều kiện thi thố tài năng giúp nớc, giúp đờị Ngô Trân từng nổi tiếng là ngời uyên bác, từng đợc coi là một trong “Thăng Long thất hổ”. Nhng cả đời ông lại chuộng cách sống thanh bần, khí tiết. Ngô Thì Chí gắn bó với sự thăng trầm của nhà Lê trong cơn mạt vận, trong khi Ngô Thì Nhậm lại phát huy tài trí giúp Tây Sơn đợc Nguyễn Huệ trọng dụng phong làm Tả thị lang bộ Lại, sau này Ngô Thì Du đợc triều Nguyễn mời ra làm việc...
Trong văn chơng, các tác giả họ Ngô Thì thuộc kiểu những con ngời làm văn học với phơng châm văn để chở đạo, thơ cốt nói chí, và bộc lộ sắc thái tâm hồn khác, họ sống rất gần gũi với làng quê, đặc biệt họ có những suy nghĩ quan niệm v- ợt ra khỏi t tởng Khổng Mạnh, không nặng sách vở. Vì thế họ rất chú ý suy ngẫm, tìm tòi những gì khác sách vở, những giáo điều sách vở Nho gia khi đợc họ tiếp nhận luôn kết hợp với những suy ngẫm tìm tòi riêng để tạo nên một tiếng nói tinh thần có bản sắc riêng, khu biệt với văn chơng nhiều dòng họ cùng thờị
Vài nét khái lợc về văn phái họ Ngô Thì sẽ giúp ta hiểu thêm ít nhiều về quan điểm, lập trờng... của các tác giả cuốn Hoàng Lê nhất thống chí cũng nh hiểu thêm về nội dung t tởng của tác phẩm. Hoàng Lê nhất thống chí là một cuốn tiểu thuyết chơng hồi của tập thể tác giả thuộc văn phái dòng họ Ngô Thì, nhng cụ thể có bao nhiêu ngời tham gia sáng tác và đó là những ai thì đến nay vẫn còn là vấn đề nhiều nghi vấn. Hơn nữa Hoàng Lê nhất thống chí là một tác phẩm lớn mà vẻ đẹp và giá
trị tiềm tàng của nó ngày càng đợc khám phá, nh vậy việc xác định đợc ai là tác giả, quan điểm sáng tác, t tởng của họ nh thế nào sẽ tạo điều kiện giúp chúng ta hiểu và cảm đúng hơn về tác phẩm cũng nh về giá trị của nó.
Tuy nhiên một điều hết sức khó khăn cho việc nghiên cứu là hiện nay Hoàng Lê nhất thống chí không còn bản gốc, chỉ tồn tại dới dạng dị bản- có tới hơn mời dị bản, mà tên tác giả mỗi bản chép một khác, không có ghi chép gốc nào về tác giả. Có nhiều bản ghi chung chung: Ngô Gia văn phái, có bản thì ghi: “Thiêm th bình chơng Học Tốn công di thảo” (bản thảo lu lại của ông Thiêm th bình chơng Học Tốn - Học Tốn là tên tự của Ngô Thì Chí), bản thì lại ghi: “Học Tốn công tớc, Trng Phủ công lục” (ông Học Tốn soạn, ông Trng Phủ viết tiếp theo - Trng Phủ là tên tự của Ngô Thì Du), có bản lại ghi tên tác giả Ngô Thì Thiến... Nh vậy cho đến nay vẫn còn tồn tại nhiều thuyết khác nhau về tác giả Hoàng Lê nhất thống chí. Theo nghiên cứu và khảo sát của Phạm Tú Châu về các th tịch cũ thì cho rằng: ý kiến tựu trung xoay quanh bốn ngời (sắp xếp theo thứ tự trớc sau và mức độ chắc chắn) là Ngô Thì Chí, Ngô Thì Du, Ngô Thì Nhậm, Ngô Thì Thiến. Cha có một lý do gì chắc chắn để loại trừ một ngời nào trong số bốn ngời trên.
Về Ngô Thì Chí (1753-1788)
Ông tự là Học Tốn, hiệu là Uyên Mật, là con thứ hai của Ngô Thì Sĩ (1726 -1780) em ruột của Ngô Thì Nhậm (1746 -1803). Ngô Thì Chí đỗ hơng tiến, á nguyên (đỗ thứ hai), làm quan đến chức Thiêm th bình chơng. Dù thời cuộc có nhiều biến động, gia tộc có nhiều biến cố, nhng trớc sau ông vẫn trung thành và phò tá nhà Lê trong cơn mạt vận. Khi Lê Chiêu Thống chạy trốn, ông cùng Trần Danh án và Vũ Trinh, phò đến Chí Linh, dâng bản Trung hng sách, trình bày kế sách khôi phục nhà Lê. Năm Mậu Thân (1788) trong khi nhận lệnh vua Lê Chiêu Thống đi chiêu mộ quân lính vùng Lạng Sơn để chuẩn bị chống Tây Sơn, nhng mới đến huyện Phợng Nhỡn (Hà Bắc) thì bị bệnh, rồi qua đời ở Gia Bình. Hiện ông còn
để lại một số tác phẩm chính nh: Quốc sử hiệp lực, Học thi tập và Hoàng Lê nhất thống chí...
Riêng về tác phẩm Hoàng Lê nhất thống chí thì nhiều nhà nghiên cứu đều cho rằng Ngô Thì Chí là tác giả của bảy hồi đầụ Ngô Gia thế phả, cuốn gia phả của dòng họ Ngô Thì, khi chép về Ngô Thì Chí viết: “Tác phẩm có Thi văn tập,
Tân đàm văn tính và bảy hồi An Nam nhất thống chí. Trong Vũ trung tuỳ bút, Phạm Đình Hổ cũng nói rõ về việc ghi chép tờng tận những chuyện trong cung phủ của Ngô Thì Chí. Hay trong Lịch triều hiến chơng loại chí, Phan Huy Chú cũng có chép: “An Nam nhất thống chí một quyển, Thanh oai trúng trờng Ngô Thì Chí soạn...”
Nếu đặt một mối tơng quan giữa nội dung bảy hồi đầu và nhan đề của sách, giữa thời gian sự kiện trong tác phẩm và thời gian sự kiện trong cuộc đời tác giả thì việc Ngô Thì Chí sáng tác bảy hồi đầu chính biên không có gì là bất hợp lý. Tuy nhiên không loại trừ khả năng ngời viết tiếp có chỉnh sửa ít nhiều cho phù hợp với các hồi saụ Ông là một trong những tác giả đáng kể nhất của Ngô Gia văn pháị
Về Ngô Thì Du
Ngô Thì Du còn gọi là Ngô Du, tự Trng Phủ, con của Ngô Thì Đạo (còn gọi là Ngô Tởng Đạo, làm quan Thiết sát sứ Kinh Bắc thời cuối Lê - Trịnh, cháu gọi Ngô Thì Sĩ bằng bác ruột. Là ngời có chí học hành để theo đờng khoa bảng nhng không đỗ đạt. Năm 1802, sau khi cha mất, nhà Nguyễn lên ngôi vua, ông mang vợ con về ở nhờ quê ngoạị Khi đã ngoài bốn mơi tuổi, do có ngời tiến cử, ông lại ra làm quan với chức đốc học Hải Dơng. Năm 1827, phần do gia cảnh, lại thêm tâm trạng luôn bế tắc, ông cáo quan về nhà sống thanh bạch cho đến lúc mất (1840).
Dù thi cử không đỗ đạt nhng bằng tài năng thơ phú, cộng với những cảm xúc nhạy cảm trớc thời thế, ông đã có những áng thơ văn ghi lại nỗi lòng và cuộc sống tâm t tình cảm của những nhà nho nghèo trong xã hội triền miên loạn lạc. Sáng tác
của ông phần lớn đợc tập trung trong Trng Phủ công thi văn gồm bảy mơi sáu bài chủ yếu theo thể văn xuôi, phú, thơ, đều bằng chữ Hán. Theo Ngô Gia thế phả thì Ông chính là ngời viết tiếp bảy hồi tục biên An Nam nhất thống chí tức Hoàng Lê nhất thống chí.
Về Ngô Thì Nhậm
Tự là Huy Doãn, là con của Ngô Thì Sĩ, anh ruột của Ngô Thì Chí, Ngô Thì Trí... là ngời có học vấn và đỗ đạt cao, từng làm quan dới triều Lê - Trịnh, sau theo giúp vua Quang Trung và có nhiều công trạng, là ngời có cái nhìn tiến bộ. khi Tây Sơn sụp đổ ông bị Nguyễn ánh giết hạị
Ông là ngời có tài thơ văn, để lại một khối lợng lớn tác phẩm, tất cả đều bằng chữ Hán và rất phong phú về thể loại: thơ, phú, văn chính luận.., có thuyết cho rằng “Ông soạn sách An Nam nhất thống chí, soạn sử kí triều Tây Sơn và triều Lê” (Đăng Khoa lục su giảng).
Về Ngô Thì Thiến
Hiện cha rõ về tiểu sử, nhng theo nhà nghiên cứu Phạm Tú Châu, khi nghiên cứu về thơ văn của Tĩnh Trai Ngô Thì Điển, con trởng của Ngô Thì Nhậm thì xuất hiện Ngô Thì Thiến là con út của Ngô Thì Nhậm tên là Thập. Do đó ngời ta cho rằng Thiến chính là Thập (hoặc nhầm tên, hoặc đổi tên). Nếu Ngô Thì Thiến còn có tên là Thập thì ông này chỉ có thể là tác giả của những hồi cuối của tác phẩm
Hoàng Lê nhất thống chí (15-16-17). Ba hồi này giá trị lịch sử và văn chơng kém hẳn những hồi trớc.
Qua phần trình bày trên chúng ta thấy rằng vấn đề tác giả của Hoàng Lê nhất thống chí hay còn gọi là An Nam nhất thống chí vẫn còn là một vấn đề cần xác định, hiện nó chỉ mang tính chất tơng đối, trong nhiều trờng hợp vẫn chỉ là các giả thuyết. Khi cha chắc chắn thì các nhà nghiên cứu vẫn cha thể loại trừ ai trong số bốn ngời trên. Vì thế để thay thế tên gọi cụ thể ngời ta dùng cách gọi chung là
Ngô gia văn phái. Cho đến nay tạm thời cách gọi này là hợp lý và khoa học hơn cả. Nh vậy qua vài nét tìm hiểu về các tác giả Hoàng Lê nhất thống chí, ta thấy họ là những ngời cùng chung huyết thống, thậm chí là đồng liêu nhng lại phục vụ cho những tập đoàn chính trị khác nhaụ Tuy nhiên họ là những ngời sống gần hoặc vào thời kỳ cuối của thế kỷ XVIII - đầu thế kỷ XIX, một thời kỳ đảo lộn dữ dội của mọi quan hệ xã hội, có nhiều biến động, thay đổi lớn lao, đặc biệt là sự bế tắc, sa sút của chế độ phong kiến Việt Nam. Cho nên, họ là những ngời kế tiếp nhau chứng kiến những sự kiện nổi bật nhất của thời đại nh: phong trào nông dân từ đầu đời Cảnh Hng (1740), vụ án Kỷ Sửu (1769) Trịnh Sâm truất ngôi thái tử Lê Duy Vỹ hay vụ án Canh Tý (1780) Trịnh Khải bị truất ngôi thế tử, loạn kiêu binh (1782), rồi Quang Trung kéo quân ra Bắc diệt Trịnh, chiến thắng Đống Đa (1789)... Trong đó nổi bật nhất chính là sự thối nát, khủng hoảng dẫn đến suy vong không thể cứu vãn của tập đoàn phong kiến Lê Trịnh và sự vùng lên mãnh liệt với một khí thế đấu tranh quật khởi của phong trào Tây Sơn.
Nam triều công nghiệp diễn chí của Nguyễn Khoa Chiêm cũng viết về hiện thực lịch sử nhng phần lớn là viết về quá khứ, tác phẩm tiểu thuyết lịch sử chơng hồi của Trung Quốc là Tam Quốc chí diễn nghĩa của La Quán Trung, cũng phản ánh lịch sử của quá khứ, tác giả ở thế kỷ XV đã phản ánh câu chuyện lịch sử xảy ra từ thế kỷ IIỊ Trong khi đó nguồn gốc, quá trình hình thành nên tác phẩm Hoàng Lê nhất thống chí không phải là lịch sử của quá khứ mà là dựa vào hiện thực lịch sử đơng thời, lịch sử đơng đại của tác giả. Điều đặc biệt nữa là các tác giả không chỉ là chứng nhân lịch sử, mà còn là nhân vật lịch sử ngay trong tác phẩm của mình, nh Ngô Thì Chí - "ngời mà cả cuộc đời gắn bó với triều Lê, dù bị bệnh nặng nhng nghĩ đến “nghĩa vua tôi" trong "cơn nguy biến”, ông vẫn “nguyện đeo bệnh tật để dấn bớc” trên con đờng khuông phò cỗ xe chính trị đang nghiêng đổ của Lê Chiêu Thống” [33;107], hay Ngô Thì Nhậm đợc vua Quang Trung tin dùng, phong
chức Tả thị lang bộ Lạị.. Sau khi đánh thắng quân Thanh, vua Quang Trung về Phú Xuân để lo việc phía nam, trớc khi lên đờng ông họp tớng sĩ và phân công cụ thể: “Việc binh ở Bắc Hà, ta giao cho Ngô Văn Sở và Phan Văn Lân. Việc giao thiệp với Trung Quốc, ta giao cho Ngô Thì Nhậm và Phan Huy ích. Mọi việc đều cho phép các ngời tuỳ tiện xử trí. Ta hãy về phía Nam, nếu không có việc gì quan hệ lắm thì bất tất phải qua lại bẩm báo cho thêm phiền phức” [38;127].
Đợc sống trong lòng những sự kiện nóng hổi, đợc tận mắt chứng kiến một thời kỳ đầy bão táp, đầy rối ren của xã hộị.. đó chính là may mắn, là điều kiện thuận lợi của các tác giả họ Ngô so với những thế hệ trớc nh Lý Tế Xuyên (nửa đầu thế kỷ XIV) đến Nguyễn Khoa Chiêm (đầu thế kỷ XVIII). Do đó những sự kiện lịch sử, những nhân vật lịch sử đợc họ miêu tả trong tác phẩm hiện lên thật nguyên vẹn, chính xác mà không kém phần hấp dẫn, sinh động. Tức là những sự kiện lịch sử chính xác đó không phải đợc kể lại một cách trần trụi, khô khan nh một tác phẩm sử học, mà "đợc nhà văn dựng lên thành những bức tranh cụ thể, sinh động, có ý nghĩa khái quát hóa và đợc đánh giá nh những gì xứng đáng về mặt mỹ học" [30;141-142].
Không chỉ là nhân chứng lịch sử, các tác giả còn là nhân vật lịch sử trong tác phẩm, chính điều này tạo nên nét độc đáo riêng cho tác phẩm Hoàng Lê nhất thống chí, chi phối sâu sắc toàn diện đến nội dung và hình thức của tác phẩm... Khi viết về lịch sử trong quá khứ - ngời cầm bút có thuận lợi là có đợc cái nhìn cục diện, các sự kiện lịch sử đã ở thế ổn định, trắng đen phải trái rõ ràng. “Cái chiến thắng đã chiến thắng, cái suy tàn đã suy tàn, cái đợc ngợi ca hay phê phán đã ngã ngũ, thế giới quan của ngời cầm bút không bị gò bó bởi cờng quyền, chế độ... Thế nhng phản ánh về lịch sử đang tiếp diễn thì hoàn toàn khác. Trong rất nhiều sự kiện lịch sử bề bộn, cái nhất thời và cái bản chất dễ lẫn lộn, lúc bên này thắng thế lúc bên kia tạm thời thất bại, các xu thế xã hội đang đan xen vào nhau, cha có sự xác
định chính xác xã hội sẽ đi theo hớng nào và vai trò lịch sử của từng cá nhân, từng tập đoàn ra sao, vì thế đòi hỏi ngời cầm bút phải có nhãn quan nhạy bén, phải dự cảm đợc cái tất yếu sẽ dẫn đến chung cục, phải có bản lĩnh và biết chế ngự, vợt qua mọi thiên kiến cá nhân thì trong tác phẩm hiện thực đơng thời mới đợc phản ánh trung thực, sâu sắc và có ý nghĩa xã hội, có ý nghĩa thẩm mỹ. Khi đó các nhà văn mới đợc coi là "ngời th ký thời đại". Đây cũng là "con đờng đau khổ" của ngời viết tiểu thuyết lịch sử đơng đạị ẠTônxtôi hoàn toàn có lý khi kể rằng: "Tôi không chỉ chấp nhận cách mạng - chỉ với sự chấp nhận thôi cha đủ để viết về cách mạng - tôi yêu cái vĩ đại đầy bi tráng, tôi yêu cái tầm vóc toàn thế giới của cách mạng. Bởi vậy, nhiệm vụ cuốn tiểu thuyết của tôi là tái tạo lại cái tầm vóc ấy với tất cả sự phức tạp, gian nan của nó". Dĩ nhiên các nhà văn họ Ngô cha ý thức đợc nh