Tin cậy về phơng diện sử liệu của Hoàng Lê nhất thống chí

Một phần của tài liệu Hoàng lê nhất thống chí với lịch sử xã hội việt nam cuối thế kỷ XVIII (Trang 34 - 43)

Nh chúng ta đã biết, một trong những đặc trng cơ bản của Văn học trung đại Việt Nam đó chính là hiện tợng “văn - sử - triết bất phân”. Chính vì thế rất nhiều tác phẩm văn học Việt Nam thời trung đại đợc coi là cơ sở để các nhà sử gia tham khảo về phơng diện sử liệụ Nói đến vấn đề này chúng ta không thể nói đến tác phẩm Tang thơng ngẫu lục của Tùng Niên và Kính Phủ. Đây là hai tác giả vốn thuộc thế hệ những sĩ phu gắn bó về tinh thần với triều Lê nên cảm quan của họ về sự thay đổi của xã hội đợc bộc lộ rõ trong các ghi chép. Họ giành phần lớn ghi chép về các sự kiện hồi cuối triều Lê nh kỳ thi Hội, tết Trung thu trong phủ chúa Trịnh... hoặc viết về các danh nhân có thật nh Chu Văn An, Nguyễn Trãi, Đặng Trần Côn... Có thể nói đây là những tài liệu quý cho việc tìm hiểu lịch sử, địa lý, phong tục, xã hội thời Lê mạt - Nguyễn sơ, dẫu vẫn còn đậm chất truyền kỳ. Hay với Vũ trung tùy bút (tùy hứng viết trong ma) của Phạm Đình Hổ, thì ngay tiêu đề cũng đã ít nhiều cho ta thấy kiểu viết tùy hứng của tác giả: gặp việc gì ghi việc nấy, mang tính chất tổng hợp. Đây cũng là một tác phẩm tiêu biểu có giá trị cả hai mặt sử liệu và văn liệu: tác phẩm không chỉ ghi chép về hiện thực của xã hội đơng

thời, phơi bày những nét thực trạng của xã hội dới chế độ phong kiến Lê - Trịnh (phủ chúa xa hoa, khoa cử suy đốn, trộm cớp lộng hành, lơng dân cùng quẫn...) mà còn tỏ ý phê phán những hủ tục và mê tín trong dân chúng. Trong tình hình đó thì

Hoàng Lê nhất thống chí đợc coi là tác phẩm văn xuôi tự sự có tính nghệ thuật nhất, đồng thời cũng là một tác phẩm có giá trị lịch sử to lớn.

Tác phẩm Hoàng Lê nhất thống chí đã dựng lên một bức tranh toàn cảnh về lịch sử xã hội Việt Nam kể từ khi chúa Trịnh Sâm say mê Đặng Thị Huệ năm 1776 đến khi Gia Long lên ngôi (1802). Trong vòng một phần t thế kỉ ấy, các tác giả chủ yếu tập trung vào giai đoạn bảy, tám năm chủ chốt nhất: từ 1782 khi Trịnh Sâm qua đời, kiêu binh nổi loạn giết quận Huy, truất ngôi Vơng Tử Cán, đa Trịnh Tông lên thaỵ.. cho đến lúc Nguyễn Huệ đem quân ra Bắc dẹp họ Trịnh (1786), sau đó vào năm 1789 lại tiếp tục ra Bắc quét sạch tập đoàn bù nhìn, bán nớc Lê Chiêu Thống cùng hai mơi vạn quân Thanh xâm lợc, Nguyễn Huệ chính thức lên ngôi hoàng đế... Đó là khoảng thời gian mà những biến cố lớn lao của lịch sử xã hội Việt Nam diễn ra liên tiếp, trong đó nổi bật nhất là hai sự kiện của thời đại: Các tập đoàn phong kiến thống trị đơng thời Lê - Trịnh nối tiếp nhau sụp đổ, không thể cứu vãn và sự vùng dậy đấu tranh mãnh liệt của nhân dân, kết tinh ở phong trào Tây Sơn cùng với ngời anh hùng “áo vải” Nguyễn Huệ đã đập tan các thế lực phong kiến phản động trong và ngoài nớc. Hầu hết các sự kiện lịch sử quan trọng của giai đoạn khủng hoảng trầm trọng và bế tắc nhất của xã hội phong kiến Việt Nam, của thời đại đều đợc đa vào tác phẩm Hoàng Lê nhất thống chí. Biết lựa chọn thời điểm nóng bỏng, thời điểm có thể bùng nổ nhiều xung đột gay gắt nhất đa vào trong tác phẩm, trong rất nhiều sự bề bộn mà biết lựa chọn cái gì là tiêu biểu, là độc đáo để miêu tả, đó chính là cái tài, cái đặc sắc của các tác giả Ngô Thì. Bàn về vấn đề tiểu thuyết lịch sử, Nguyễn Lộc cho rằng: “Vấn đề quan trọng đối với nhà tiểu thuyết lịch sử là chỗ h cấu thế nào để không phá vỡ tính logic của lịch sử, mà trái lại làm

cho nó thêm rõ nét, thêm sinh động. Ngời viết tiểu thuyết lịch sử không bắt buộc trung thành với lịch sử ở cả những chi tiết nhỏ nhất của nó, mà chỉ đòi hỏi họ phản ánh trung thực bản chất của lịch sử, nghĩa là phản ánh trung thực những biến cố lịch sử và quá trình phát triển của nó...”. Trong Hoàng Lê nhất thống chí “tác giả không phải chỉ ghi lại những gì xảy ra, mà kết hợp với việc miêu tả cái không khí xảy ra sự việc ấỵ Tác giả không phải chỉ thấy các nhân vật lịch sử đã làm gì, mà cố gắng nói cái cách mà nhân vật ấy làm thế nào” [30;240,241]. Cũng nh nhiều tác phẩm khác, là tiểu thuyết lịch sử, Hoàng Lê nhất thống chí lấy đề tài, sự kiện, nhân vật lịch sử”. Hơn nữa còn là những nhân vật chính trong các tiểu thuyết ấỵ Vì thế trong Hoàng Lê nhất thống chí, những nhân vật quan trọng cả hai phía nông dân và phong kiến, dân tộc và ngoại xâm, chính nghĩa và phi nghĩa, tiểu nhân và quân tử... tất cả đều góp phần tái hiện hoàn chỉnh diện mạo xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XVIIỊ

Không phải ngẫu nhiên mà lâu nay các nhà sử học đã khai thác rất nhiều t liệu quý trong tác phẩm này để viết về các bộ thông sử hay các chuyên đề nghiên cứu lịch sử. Bởi các sự kiện lịch sử và các nhân vật lịch sử ở đây đã đợc nhắc tới rất nhiều trong các tài liệu lịch sử khác mà ta có thể kiểm chứng. Hơn nữa những gì các tác giả họ Ngô kể lại diễn ra ngay trong thời kì họ sống, họ đợc chứng kiến, hoặc đợc biết qua các t liệu lịch sử sau đó không lâu nh gia phả, hoặc những ghi chép của các cá nhân trong dòng họ Ngô Thờị Điều đặc biệt hiếm thấy so với những tác phẩm tiểu thuyết lịch sử khác nữa họ còn là nhân vật trong tác phẩm... với việc mô tả các sự kiện, các nhân vật lịch sử trong tác phẩm của mình, các tác giả đã thể hiện sự chân xác bằng cách ghi chép cụ thể, rõ ràng ngày tháng xảy ra sự kiện lịch sử đó mà ở các t liệu lịch sử khác, ta có thể bắt gặp dù không hoàn toàn trùng nhaụ Ví dụ đoạn trích: “đến kỳ nàng sinh ra một trai, năm quý mùi, Cảnh Hng 24” (1763).., “Lại sai Tiến sĩ khoa bính tuất (1766) là Nguyễn Quỳnh

làm tả t giảng và Tiến sĩ khoa mậu tuất (1788) là Nguyễn Đính làm hữu t giảng. Rồi sau đó chúa cho đòi hai viên trấn thủ tây bắc về triều, bữa ấy nhằm ngày 15 tháng 8 năm Canh tý (1780) niên hiệu Cảnh Hng”, hay “Tớng giữ đồn là vị phái hầu cùng viên hiệp trấn là Ninh Tốn mới thấy bóng quân Tây Sơn đã chạy trốn. Thế là mất hết cả đất Thuận Hóạ Bấy giờ là ngày14 tháng 5 năm Bính Ngọ (1786) niên hiệu Cảnh Hng” [ 38;116].

Các nhân vật lịch sử cũng đợc giới thiệu mô tả một cách khá chi tiết và sinh động: “Lại nói, lúc ấy Chúa đã có thế tử là Trịnh Tông do thái phi họ Dơng đẻ ra, Thái phi tên là Ngọc Hoan, ngời ở làng Long Phúc, huyện Thạch Hà. Chị nàng là cung tần của Ân Vơng” (cha Thịnh Vơng tức Trịnh Doanh) sinh ra Thụy Quận Công, đợc Ân Vơng hết sức yêu quý. Nhờ chị Thái phi đợc kén vào làm cung tần của Trịnh Vơng”[38;16], hay “Quận Huy là ngời làng Phụng Công, là cháu của Bình Nam thợng tớng quân Việp quận công Hoàng Ngũ Phúc, vẻ ngoài thanh dật, là tay văn võ toàn tàị Khoa thi hơng năm ất Dậu (1765) Huy đi thi đợc trúng cách, đến khoa thi võ năm Bính Tuất (1766) Huy lại đỗ luôn Tạo sĩ. Hồi ấy Ân Vơng còn đang trọng dụng Quận Việp, mới gả con gái thứ cho Quận Huỵ..” [38;19] Với cách giới thiệu khá chi tiết, đầy đủ càng làm cho ngời đọc dễ bị cuốn hút vào những chuyện có thực. Cùng với cách giới thiệu đó, các nhân vật, sự kiện đợc nêu lên trong tác phẩm thờng gắn với một địa danh cụ thể. Các địa danh này tuy có tên gọi khác so với lúc bấy giờ nhng đều là những địa danh có thực, thậm chí có những địa danh đợc gọi theo tên cũ là những di tích lịch sử vì chúng có liên quan tới triều đại nhà Lê. Đặc biệt những địa danh có liên quan tới chiến thắng của nghĩa quân Tây Sơn, trong cuộc dẹp loạn thù trong giặc ngoài nh cái tên “Tây Sơn”, vốn đợc nhắc đến nhiều trong tác phẩm là một ấp thuộc địa phận xứ Quảng Nam (khi ấy gồm ba tỉnh: Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định; Tây Sơn thuộc vào địa phận của Bình Định) Rồi những cái tên nh: Thăng Long, Phú Xuân, Quy Nhơn, Gia Định, Thuận Hóa, Nghệ An, Thanh Hóa, Cao Bằng, Lạng Sơn, Tuyên Quang... nay vẫn còn đợc gọi nh cũ, hay là những địa danh gắn liền với cuộc chiến chống quân xâm lợc nhà Thanh nh Thăng Long, Ngọc Hồi, Đống Đa, Hạ Hồi, Núi Tam Điệp, Lạng Sơn... Mặc dù chúng ta có thể không nhớ hết những sự kiện lớn đã gắn với những địa danh nêu trong tác phẩm nhng nó góp phần nhắc ta nhớ lại một thời kỳ lịch sử của cha ông.

Các nhân vật trong tác phẩm không những đợc mô tả cụ thể mà còn rất phong phú, đa dạng. Các nhà văn họ Ngô Thì đã rất tài tình chọn tình huống và những thời điểm, khoảnh khắc “thử vàng” để buộc nhân vật bộc lộ bản chất, tính cách một cách đầy đủ, khái quát và xác thực nhất. Ví dụ nh các nhà sử học đã ghi chép Trịnh Sâm là một ông chúa hoang dâm, cuối đời lại mê Đặng Thị Huệ dẫn đến suy sụp, chứ không nói cụ thể Trịnh Sâm say mê Đặng Thị Huệ nh thế nào, còn trong

Hoàng Lê nhất thống chí thì chúng ta có thể nhận thấy một cách cụ thể qua những chi tiết rất tiêu biểu nh: một hôm Đặng Thị Huệ cầm xem viên ngọc quý của Trịnh Sâm, Chúa bảo phải nhẹ tay, đừng làm cho ngọc bị xây xát, thế là ả cầm viên ngọc ném xuống đất, vỡ tan, rồi còn khóc tru tréo lên làm nũng Chúa, bảo Chúa trọng của khinh ngời, rồi bỏ đị., khiến cho Trịnh Sâm phải dỗ dành mãi ả mới chịu làm lành, dù rất tiếc viên ngọc. Còn về Đặng Thị Huệ, qua sử sách chúng ta chỉ biết ả là một nữ tì của Trần Thị Vinh, có nhan sắc vào hầu tình cờ lọt vào mắt Chúa, đợc Chúa yêu dấụ Tuy vậy qua Hoàng Lê nhất thống chí chúng ta có thể có cái nhìn đầy đủ hơn: ả không chỉ có nhan sắc mà còn ý thức rất rõ về nhan sắc của mình, không từ một mánh khóe nào để bắt Trịnh Sâm phải phục tùng mọi tham vọng của mình. Sử sách cũng nói rất nhiều đến việc tác oai tác quái của bọn kiêu binh nhng không ở đâu sự tác oai tác quái đó lại đợc miêu tả một cách sinh động, cụ thể và cũng rất hài hớc nh trong Hoàng Lê nhất thống chí. Đặc biệt là đoạn văn miêu tả cảnh kiêu binh lập Trịnh Tông lên ngôi [38;59].

Viết về phong trào Tây Sơn - rất nhiều công trình nghiên cứu về tác phẩm

Hoàng Lê nhất thống chí đã thừa nhận rằng đây chính là tác phẩm duy nhất phản ánh một cách đầy đủ, tuyệt vời nhất về phong trào Tây Sơn. Riêng về chiến dịch Đống Đa “sử sách nớc ta không có cuốn nào ghi chép đợc đầy đủ và sinh động nh

Hoàng Lê nhất thống chí. Có thể đó đây ghi thêm đợc một vài chi tiết, còn nói chung sử t gia hay sử triều Nguyễn, khi chép về giai đoạn này đều phải dựa vào

Hoàng Lê nhất thống chí” [8;142,143]. Trờng hợp nh thế này thật hiếm có.

Ngoài những yếu tố trên, Hoàng Lê nhất thống chí còn ghi chép đợc cả sự toan tính, mu mô quỷ quyệt muốn thôn tính, xâm lợc nớc ta của nhà Thanh: kẻ thì bình tĩnh, thận trọng nh tuần phủ Tôn Vĩnh Thanh, kẻ thì hung hăng, hống hách nh Tổng đốc Tôn Sĩ Nghị... Nhng tất cả đều gặp nhau ở một điểm đó là mu mô nham hiểm; mợn tiếng đem quân sang nớc ta để bảo tồn nhà Lê, nhng thực chất chúng sang để bóc lột, đàn áp và biến nớc ta thành quận huyện của nhà Thanh nh các triều Hán, Tống, Minh trớc kiạ

Nh vậy, qua sự đối sánh với những tài liệu khác về những sự kiện lịch sử cụ thể, những nhân vật lịch sử đợc miêu tả trong Hoàng Lê nhất thống chí, chúng ta có thể khẳng định rằng đây là tác phẩm ghi chép lại một giai đoạn lịch sử đầy biến cố, đầy rối ren với những nội dung phản ánh sâu sắc, đầy ý nghĩa bằng bút pháp văn xuôi chân thực mà hấp dẫn, sinh động. Dù đợc viết bằng Hán văn theo lối cổ nhng nó đợc phản ánh với một bút pháp linh hoạt cộng với cảm quan nhạy bén nên những sự kiện, nhân vật ở trong sử sách khô cứng, trần trụi bao nhiêu, thì ở Hoàng Lê nhất thống chí lại sinh động, hấp dẫn bấy nhiêụ Hơn nữa tác phẩm lại đợc dựng lên bởi những gì mà các tác giả mắt thấy tai nghe, hoặc đích thân tham dự tiếp xúc... nên rõ ràng bên cạnh nghệ thuật, các tác giả còn có dũng khí nhìn thẳng vào hiện thực xã hội đang tồn tại với một tâm huyết phản ánh trung thực những vấn đề lớn lao của thời đạị.. đúng nh nhà nghiên cứu văn học Nguyễn Lộc từng nói “trong tác phẩm này, tất cả những sự kiện lịch sử chính xác nh trong một tác phẩm sử học nhng nó không phải đợc kể lại một cách khô khan, trần trụi, mà đợc nhà văn dựng lên thành những bức tranh cụ thể, sinh động có ý nghĩa khái quát hóa và đợc đánh giá nh những gì xứng đáng về mặt mỹ học” [30;240, 241].

1.3.Tiểu kết

Qua những phân tích trên, chúng tôi cho rằng Hoàng Lê nhất thống chí là cuốn tiểu thuyết lịch sử viết theo thể loại chơng hồi đầu tiên đạt tới đỉnh cao về thành tựu nghệ thuật mà tác phẩm ra đời trớc nó nh Nam triều công nghiệp diễn nghĩa và tác phẩm sau nó nh Việt lam xuân thu không có đợc. Một trong những yếu tố làm nên thành công của Hoàng Lê nhất thống chí là bút pháp hiện thực khách quan. Các tác giả đã “kết hợp tơng đối hài hòa giữa chân lý nghệ thuật và chân lý lịch sử”. Từ cốt lõi lịch sử, tác phẩm đã dựng nên một bức tranh toàn cảnh của cả một xã hội, đầy những biến cố lớn lao vào khoảng 30 năm cuối thế kỷ XVIIỊ Nhờ tài lựa chọn, tổ chức các chi tiết tiêu biểu và ngòi bút miêu thuật rất đa

dạng của các tác giả, Hoàng Lê nhất thống chí đã phản ánh một cách trung thực và sâu sắc những biến cố có ý nghĩa nhất của thời đại, với vô số sự việc, sự kiện, với hàng trăm con ngòi thuộc nhiều tầng lớp xã hội khác nhaụ Các tác giả là những bề tôi của vua Lê, có ngời từng làm quan cho nhà Lê, có cảm tình với nhà Lê, nhng tất cả những thiên kiến giai cấp đã không thể che lấp đợc cái nhìn hiện thực tỉnh táo của họ. Đặc biệt là trớc những vấn đề sống còn của thời đại, trớc nạn ngoại xâm đàn áp thì cái nhìn của họ càng tỉnh táo, sâu sắc đúng đắn và có sức thuyết phục hơn. Các tác giả không vì t tởng trung quân mù quáng, không vì thiên kiến giai cấp ích kỷ mà không phê phán, lên án, vạch trần bộ mặt bỉ ổi của đám quan quân vô lại dới chế độ phong kiến Lê - Trịnh, cũng nh những ông vua hèn nhát, nh Lê Chiêu Thống, Cảnh Hng... Và mặc dù có lúc không hiểu hết Tây Sơn, coi Tây Sơn ở chiến tuyến đối lập, nhng ngòi bút của các tác giả lại tỏ ra khách quan và đầy hào khí khi phản ánh sức mạnh của phong trào Tây Sơn cũng nh tài năng của Nguyễn Huệ. Qua đó chúng ta cũng có thể nhận thấy rằng: Chủ nghĩa hiện thực ở Hoàng Lê nhất thống chí vợt ra ngoài ý định chủ quan của tác giả.

Bởi chính những thành công đó nên Hoàng Lê nhất thống chí đợc coi là tác

Một phần của tài liệu Hoàng lê nhất thống chí với lịch sử xã hội việt nam cuối thế kỷ XVIII (Trang 34 - 43)