Mặc dù vua Tây Sơn là Nguyễn Nhạc, nhng khi viết về Tây Sơn các tác giả
Hoàng Lê nhất thống chí chủ yếu tập trung miêu tả về nhân vật Nguyễn Huệ - ng- ời đợc coi là linh hồn của phong trào Tây Sơn. Dù rằng có lúc các tác giả coi Nguyễn Huệ là “ngời nớc khác”, thậm chí ở cuối tác phẩm, hình ảnh Nguyễn Huệ cũng nh phong trào Tây Sơn chỉ còn là “giặc” là “ngụy” đúng nh giọng lỡi của vua tôi nhà Lê, nhà Nguyễn. Nhng rõ ràng cả ba lần xuất quân ra Bắc của Nguyễn Huệ đều đợc miêu tả, phản ánh và ghi nhận một cách đầy đủ, khách quan về ý nghĩa và vai trò lịch sử của nó (Năm 1786 - phò Lê diệt Trịnh, năm 1787 - hỏi tội Vũ Văn Nhậm và năm 1789 đại phá quân Thanh thống nhất đất nớc), nghĩa là trong tác phẩm, Nguyễn Huệ đợc mô tả từ khi cầm quân ra Thuận Hóa, chỉ một trận lấy đợc thành Phú Xuân, oai danh lừng lẫy, tiếp đó là những lần tiến quân ra Bắc, đặc biệt là cuộc đại phá quân Thanh ở thành Thăng Long đợc coi là “Nét nhạc hùng tráng nhất, là đỉnh cao tuyệt vời của lịch sử phong trào Tây Sơn” [28;81]. Đến đây trang văn nh sáng hẳn lên, trở nên sảng khoái, hào hùng hơn, thái độ của các tác giả d- ờng nh không cần che dấu mà chuyển từ cái nhìn của ngời ngoài cuộc thành cái nhìn của ngời trong cuộc với cảm xúc tự hào, hân hoan khó tả. Lúc này Nguyễn Huệ hiện lên nh một nhân vật anh hùng với chiến lợc tài tình, tầm nhìn sâu rộng và khí thế oai phong: “vua Quang Trung hạ lệnh”, “vua Quang Trung lại nói”, “vua
Quang Trung mở tiệc khao quân... hẹn ngày mồng bảy năm mới thì vào Thăng Long mở tiệc ăn mừng các ngơi nhớ lấy, đừng cho là ta nói khoác” [38;438], rồi “vua Quang Trung tiến binh đến Thăng Long, kéo đại quân vào thành” [38;441] hay trong gió bấc vừa nổi, trong khói lửa mịt mù, ngời anh hùng với chiếc áo bào màu đỏ đã nhuộm đen khói súng cỡi voi xông vào đồn giặc, khiến cho quân giặc kinh hồn, bỏ chạy “giày xéo lên nhau mà chết” [38;440]. Với cách gọi đầy trân trọng tác giả đã bày tỏ công khai sự khâm phục, ngỡng mộ của mình trớc phẩm chất anh hùng, tinh thần dân tộc của Nguyễn Huệ.
Điều đặc sắc ở Hoàng Lê nhất thống chí là hình tợng nhân vật Nguyễn Huệ tuy còn cha đợc nhìn nhận đầy đủ, do quan điểm còn mang nặng t tởng chính thống, tôn phò nhà Lê của các tác giả, nhng trực tiếp hay gián tiếp, ngòi bút của các tác giả đã phản ánh khách quan và chân thực về tài năng, tính cách của ngời anh hùng đã đập tan hơn hai mơi vạn quân Thanh, thống nhất đất nớc. Khi miêu tả về Nguyễn Huệ các tác giả Hoàng Lê nhất thống chí không chỉ miêu tả những chiến công hay những sự việc có tầm quan trọng lịch sử, trung thành với lịch sử, mà cái đặc sắc, độc đáo ở đây chính là các tác giả đã đi sâu khám phá khắc hoạ tâm lý, suy nghĩ, thái độ, tâm trạng của nhân vật, chú ý đến những chi tiết tởng nh không cần thiết nhng cực kỳ quan trọng trong việc hình thành tính cách nhân vật. Hình tợng nhân vật Nguyễn Huệ hiện lên rất thật, rất sinh động, rất ấn tợng trong
Hoàng Lê nhất thống chí chính là ý chí quật cờng, khí phách hiên ngang, tài năng kiệt xuất... Những phẩm chất đó không chỉ đợc thể hiện bằng những chiến công oanh liệt mà bằng cả những sự việc, những chi tiết, hành động, suy nghĩ rất đời th- ờng của nhân vật. Cảnh Nguyễn Huệ sau khi tiến quân ra Bắc Hà lần thứ nhất diệt họ Trịnh, vào hầu vua Lê, đợc mô tả khá cụ thể “Bình sụp xuống đất lạy năm lạy và rập đầu ba váị Hoàng thợng sai Hoàng tử nâng Bình dậy, mời đến ngồi vào một chiếc sập ở bên trái sập ngự. Bình nhún nhờng không dám ngồị Hoàng thợng phái
hai ba lần dụ, Bình mới ngồi ghé vào một góc chiếu, chân bỏ thẳng xuống đất”[38;140-141], hay cảnh hai anh em gặp nhau “ôn tồn trò chuyện thân mật nh anh em nhà thờng dân vậy”. Ta còn bắt gặp ở con ngời này thái độ rất mực đờng hoàng, chân thành, cởi mở trong quan hệ với Ngọc Hân công chúa, tấm lòng thành kính, giữ tròn đạo hiếu khi bố vợ mất... Qua những chi tiết cụ thể, sinh động và rất đời thờng đó (chính tác giả đôi khi cũng không ý thức đợc) đã làm cho chân dung của ngời anh hùng áo vải hiện lên chân thực hơn, gần gũi hơn. Hơn nữa các tác giả còn mô tả nhân vật qua cái nhìn, cách đánh giá, thái độ trực tiếp hoặc gián tiếp của các nhân vật khác nh Nguyễn Hữu Chỉnh một kẻ kiêu căng, tự phụ nhất đời cũng phải thừa nhận “Bắc Bình Vơng là ngời anh hùng hào kiệt ở miền Nam” [38;320] hay nhận xét của chính tác giả “Bình là ngời thông minh quyết đoán”, thậm chí ngay cả những kẻ đứng ở hàng ngũ đối lập cũng phải thán phục. Ngự sử Nguyễn Đình Giản nói “Bắc Bình Vơng cũng là một bậc anh hùng, xem thờng ông ta không đợc đâu” [38;280] Phan Lê Phiên cũng cho rằng Nguyễn Huệ “là ngời rất quỷ quyệt, hay dùng mu khôn để lung lạc ngời tạ Trong lúc bàn bạc, khi ném xuống, khi nâng lên, không biết đờng nào mà dò”. Hung hăng hống hách nh đám quan quân nhà Thanh khi mới nghe thanh thế của vua Quang Trung mà “trong bụng không khỏi rụt rè lo sợ” [38;450]... Tất nhiên, chúng ta không thể tìm thấy một sự đánh giá đầy đủ và hoàn toàn chính xác về Nguyễn Huệ ở những ngời trong hàng ngũ đối lập, nhng những đánh giá đó đặc biệt là qua những nhận xét của một cung nhân cũ của vua Lê: “Nguyễn Huệ là một tay anh hùng lão luyện, dũng mãnh và có tài cầm quân. Xem hắn ra Bắc vào Nam ẩn hiện nh quỷ thần, không ai có thể lờng hết. Không một ngời nào dám nhìn vào mặt hắn. Thấy hắn trỏ tay đa mắt là ai nấy đã phách lạc hồn xiêu, sợ hơn sợ sấm sét. E rằng chẳng mấy lâu nữa hắn lại trở ra, tổng đốc họ Tôn đem thứ quân nhớ nhà kia mà chống chọi thì địch sao nổi” [38;430-431], thực chất đó là những chi tiết gián tiếp bộc lộ hoàn chỉnh tính cách
con ngời Nguyễn Huệ. Tính cách, phẩm chất ấy còn đợc thể hiện qua suy nghĩ, lời nói, hành động của chính bản thân nhân vật. Khi đợc Chỉnh gợi ý tiến quân ra Bắc với mục đích “phò Lê diệt Trịnh” thì Nguyễn Huệ đã nói “Đó là việc rất hay, nhng nay ta vâng mệnh đi đánh Thuận Hóa, không phải vâng mệnh đi đánh nớc ngờị Tự ý thay đổi mệnh vua nh thế thì ra làm sao” [38;118]. Đó là sự tự ý thức về bản thân của Nguyễn Huệ, ông còn ý thức rõ về nguồn gốc nông dân của mình “Trẫm là kẻ áo vải đất Tây Sơn”. Nh vậy qua Hoàng Lê nhất thống chí các tác giả Ngô Thì đã cho ta thấy một Nguyễn Huệ cẩn trọng, cơ mu, trí dũng, bao dung và nhân áị Nguyễn Huệ rất tự tin về mình, nhng cũng sẵn sàng nghe theo lời nói phải của ngời khác, dùng Hữu Chỉnh nhng thấy rõ tâm đen của hắn, biết rõ bản chất của Vũ Văn Nhậm mà vẫn dùng Nhậm. Sẵn sàng tiêu diệt những kẻ phản trắc, nhng rất bao dung và biết trọng dụng những kẻ sĩ nh Ngô Thì Nhậm, Phan Huy ích và còn xem là tri kỉ của mình, dù trớc đó họ là bề tôi của triều khác. Khi quân Thanh sang nớc ta với danh nghĩa “phò vua Lê” nhng ông đã nhận thấy mục đích của chúng muốn “lấy nớc Nam làm quận huyện của mình”. Hơn nữa ông còn biết “lấy truyền thống để động viên quân lính, biết kêu gọi lơng tri, lơng năng của họ đồng tâm hiệp lực để dựng nên nghiệp lớn” [30;250]. Có thể lấy đất Bắc Hà nhng không làm. Hay khi nghe tin về sự hống hách ngang ngợc của quân Thanh, thì tỏ ra giận dữ, cầm quân đi đánh. Dù cầm chắc phần thắng nhng vẫn luôn trăn trở “Nghĩ chúng là nớc lớn gấp mời nớc mình, sau khi bị thua một trận, ắt lấy làm thẹn mà lo mu báo thù. Nh thế thì việc binh đao không bao giờ dứt, không phải là phúc cho dân, nỡ nào mà làm vậy” [38;437]. Vì thế sau khi đánh thắng quân Thanh, Nguyễn Huệ không chỉ sai cấp lơng thực cho bọn tàn quân, đa lên cửa ải trả về nớc, mà còn tin tởng giao cho Ngô Thì Nhậm giao hảo với nhà Thanh để tránh hậu hoạ cho dân, “chờ mời năm nữa, cho ta đợc yên ổn mà nuôi dỡng lực lợng, bấy giờ nớc giàu, quân mạnh, thì ta có sợ gì chúng” [38;438]. Đó chẳng phải là những nghĩa cử, suy nghĩ của
một ngời không chỉ có tầm nhìn xa, không chỉ có tài năng mà còn có tinh thần dân tộc và nhân đạo sâu sắc.
Qua những chi tiết, sự kiện đợc miêu tả một cách tinh tế, các tác giả đã miêu tả sinh động hình tợng Nguyễn Huệ, một ngời anh hùng dân tộc với tinh thần nhân đạo và mang tầm vóc lớn laọ ở con ngời ấy luôn tồn tai hai phơng diện thống nhất với nhau, một mặt là ý chí kiên cờng, khí phách hiên ngang, tài năng, mu trí, mặt khác là đời sống tâm lý với những nét tính cách rất đời thờng, dân dã, gần gũị Qua đó, các tác giả Hoàng Lê nhất thống chí đã khẳng định đợc tài năng của mình qua việc xây dựng nhân vật. Nhân vật lịch sử đã trở thành hình tợng nhân vật văn học với nhiều ý nghĩa có giá trị.
3.3. Tiểu kết
Dù Hoàng Lê nhất thống chí đợc viết vào những thời điểm khác nhau, cục diện chính trị cũng khác nhau, nên không tránh khỏi sự không thống nhất về thái độ, về t tởng. Mặt khác các tác giả Hoàng Lê nhất thống chí có ngời từng làm quan cho triều Lê, tin tởng vào nhà Lê, và không hiểu hết Tây Sơn, coi Tây Sơn là “nớc Tây” vào cớp nớc của vua Lê, nhng ở cuối tác phẩm, chúng ta có thể thấy rằng trớc nạn ngoại xâm, trớc vấn đề sống còn của dân tộc thì tinh thần dân tộc, lòng yêu nớc đã làm cho cảm quan hiện thực của các nhà văn họ Ngô trở nên đúng đắn hơn, sâu sắc hơn. Bên cạnh việc miêu tả sự sụp đổ của triều đình phong kiến đàng ngoài thời Lê mạt, các tác giả Hoàng Lê nhất thống chí còn phản ánh đầy đủ, hấp dẫn sự nổi dậy đấu tranh với khí thế hào hùng của lực lợng nông dân mà đỉnh cao là phong trào Tây Sơn do Nguyễn Huệ lãnh đạọ
Thực tế, trong tác phẩm các tác giả đã dành nhiều sự trân trọng đối với lực l- ợng Tây Sơn và đặc biệt là đối với ngời anh hùng Nguyễn Huệ. Cũng là chuyện về phong trào Tây Sơn, về lãnh tụ Tây Sơn... nhng ở Hoàng Lê nhất thống chí không chỉ ghi lại, kể lại những chiến công oanh liệt, hào hùng mà tác giả còn thổi vào đó
cái cảm xúc của ngời trong cuộc. Niềm sung sớng, tự hào, phấn khởi của ngời nghệ sĩ nh vang lên cùng với mọi ngời trớc những chiến công lẫy lừng của nghĩa quân Tây Sơn, tiêu biểu là cuộc kháng chiến chống xâm lợc Mãn Thanh. Lòng yêu nớc, tự hào dân tộc, ý chí quyết chiến, quyết thắng không chỉ còn ở lãnh tụ mà ở tất cả mọi ngời, ở truyền thống dân tộc.
Dù còn có những hạn chế, nhng ta không thể phủ nhận đợc những giá trị, thành công của Hoàng Lê nhất thống chí, nhất là những trang sách phơi phới tinh thần dân tộc khi viết về những chiến công oanh liệt của Tây Sơn, của Quang Trung - Nguyễn Huệ, cũng nh không thể không thừa nhận cái tài, cái tình, cái cảm xúc của ngời nghệ sĩ - của các nhà văn dòng họ Ngô Thì. Vì thế cho đến nay Hoàng Lê nhất thống chí đợc coi là tác phẩm văn học phản ánh toàn diện, cụ thể và sống động về phong trào Tây Sơn.
Kết luận
1. Hoàng Lê nhất thống chí là cuốn tiểu thuyết lịch sử, viết theo lối chơng hồi, do một số tác giả thuộc dòng họ Ngô Thì nối tiếp nhau sáng tác. Đã có nhiều ý kiến đánh giá khác nhau, có ngời coi trọng giá trị sử học, có ngời coi trọng giá trị văn học của tác phẩm... Trong luận văn này chúng tôi muốn đề cập đến hiện thực xã hội cuối thế kỷ XVIII đợc phản ánh trong Hoàng Lê nhất thống chí với những nét đặc sắc độc đáo mà các tác phẩm văn xuôi tự sự đơng thời không có đợc. Từ đó góp phần minh định rõ hơn về giá trị của tác phẩm và có thể giúp bạn đọc có hớng cảm nhận đúng đắn, sâu sắc hơn trong quá trình tiếp nhận tác phẩm.
2. Mặc dù, tiêu đề tác phẩm nói về nhà Lê, muốn đề cao sự nghiệp thống nhất của nhà Lê, nhng dờng nh toàn bộ tác phẩm là bức tranh hiện thực lịch sử rộng lớn với rất nhiều sự kiện trọng đại xảy ra trong xã hội Việt Nam thời Lê mạt, nghĩa là
hiện thực đã không còn tuân theo ý muốn chủ quan của tác giả, nên dù muốn hay không, mặc nhiên tác giả Hoàng Lê nhất thống chí đã hoà mình vào dòng chảy chung của xu hớng văn học hiện thực. Tác phẩm vì thế chịu sự chi phối, tác động của thực tiễn xã hội lúc bấy giờ, để rồi mang lại cho văn xuôi tự sự Việt Nam thời trung đại những nét mới mẻ và độc đáo mà những tác phẩm cùng thể loại trớc và sau nó không có đợc.
3. Điểm tạo nên sự khác biệt, độc đáo và đặc sắc trong Hoàng Lê nhất thống chí so với những tác phẩm tiểu thuyết chơng hồi khác nh Tam quốc chí diễn nghĩa
(Trung quốc), Nam triều công nghiệp diễn chí, hay Hoàng việt long hng chí
chính là hiện thực lịch sử đợc phản ánh không phải là quá khứ, không phải tác giả soi ngắm hiện thực khi nó đã đợc chiêm nghiệm qua thời gian, mà là cái nhìn về thời hiện tại, tức là phản ánh về hiện thực lịch sử đơng thời với những con ngời, những sự kiện, những hoàn cảnh nóng hổi hơi thở của cuộc sống thực tế. Các tác giả không chỉ là nhà văn, mà còn là nhân chứng lịch sử, đặc biệt hơn nữa còn là nhân vật trong tác phẩm, tham gia vào những sự kiên lịch sử đợc phản ánh trong tác phẩm, nghĩa là các tác giả không chỉ sao chép lịch sử, mà đợc viết nên bằng cảm xúc của ngời nghệ sĩ, đồng thời cũng là cảm xúc của ngời trong cuộc. Chính điều đó đã đem lại nét mới, đem lại sức sống và thành công cho tác phẩm.
4.Dòng văn xuôi tự sự Việt Nam từ Lý Tế Xuyên (nửa đầu thế kỷ XIV) đến Nguyễn Khoa Chiêm (cuối thế kỷ XVII, đầu thế kỷ XVIII)... chủ yếu viết về cái hào hùng, bi tráng và giọng điệu chủ yếu là ngợi ca, thì ở Hoàng Lê nhất thống chí qua bút pháp nghệ thuật phong phú, một t duy mới mẻ, vừa có những nét truyền thống vừa có những nét cách tân, không chỉ có cái hùng, cái bi mà còn có cả cái hàị Nhìn chung, nhân vật trong tác phẩm dù là nguyên mẫu lịch sử hay chỉ là h cấu đều hiện lên chân thực, sống động, đều là con ngời cha hoàn thiện, không mang vẻ đẹp chuẩn mực, lý tởng của mỹ học trung đạị Hầu hết các nhân vật từ vua
chúa đến quan lại, tớng sĩ, từ vơng phi, thánh mẫu đến tầng lớp thị dân... đủ mọi tầng lớp xã hội xuất hiện trong tác phẩm đều đợc mô tả bằng nét hài hớc, trào lộng đậm nhạt khác nhaụ Chính hiện tợng đan xen cái ngợi ca và trào lộng, cái bi và hài khi xây dựng tính cách nhân vật, khám phá tâm lý nhân vật... đã tạo nét mới, tạo đợc tiếng nói riêng cho Hoàng Lê nhất thống chí. Nó làm cho nhân vật lịch sử gần với cuộc đời hơn, gần với ngời tiếp nhận hơn, hiện lên trớc mắt chúng ta chân