Nét độc đáo của Hoàng Lê nhất thống chí trong việc phản ánh sự suy yếu, sụp đổ của tập đoàn phong kiến vua Lê

Một phần của tài liệu Hoàng lê nhất thống chí với lịch sử xã hội việt nam cuối thế kỷ XVIII (Trang 70 - 79)

suy yếu, sụp đổ của tập đoàn phong kiến vua Lê

Mặc dù nh tiêu đề, Hoàng Lê nhất thống chí đợc viết theo quan điểm ủng hộ sự thống nhất đất nớc của nhà Lê; đợc viết từ sự tác động mạnh mẽ của t tởng chính thống. Nhng trong thực tế toàn bộ tác phẩm lại phơi bày, vạch trần tất cả những mặt đen tối, đau thơng, tất cả sự bất lực và mục nát của triều đại này, cùng những cảnh dâu bể đau thơng của xã hội phong kiến Đàng Ngoài thời cuối Lê, trong đó nổi bật lên chính là những cuộc tranh giành quyền lực giữa hai tập đoàn phong kiến Lê - Trịnh, cùng những mâu thuẫn gay gắt trong nội bộ các tập đoàn thống trị, với những âm mu đen tối, tội ác tày trời, những cuộc nổi loạn, chém giết...”Tất cả những vết thơng trên tấm thân già gần kiệt sức của chế độ phong kiến đã đợc tác giả giải phẫu một cách tinh tế” [28;78]. Dù là bề tôi của vua Lê, có cảm tình với nhà Lê, ủng hộ vua Lê, nhng đợc tận mắt chứng kiến, đợc sống trong hiện thực của cái xã hội mà triều đại thống trị đã đến hồi mục ruổng ấỵ.. các tác giả dù không muốn cũng vẫn phải chấp nhận sự cáo chung của một vơng triều đã từng viết lên những trang sử hào hùng của dân tộc trong thế kỷ XV.

Trong Hoàng Lê nhất thống chí, các tác giả họ Ngô đã dành khá nhiều trang viết để tả về các ông Vua cuối cùng của triều Lê: Đó là Lê Cảnh Hng, Lê Chiêu Thống và Lê Duy Cận... trong đó tác giả tập trung vào hai ngời là Lê Hiển Tông và Lê Chiêu Thống. Chỉ qua những hành động, suy nghĩ và nét tính cách đợc các tác giả phác hoạ rất tinh tế, cả hai ông Vua hiện lên với vẻ khác nhau nhng đều có chung một điểm là bất tài, vô dụng, bất lực trớc thời cuộc.

Mở đầu tác phẩm là lời giới thiệu khái quát về triều Lê dới sự thống trị của vua Lê Hiển Tông (hiệu Cảnh Hng): “Truyền đến đời Hiển Tông vinh hoàng đế,

niên hiệu Cảnh Hng (1740-1786) thì thánh tổ Thịnh Vơng chuyên quyền cậy thế, làm oai làm phúc; vua Lê chỉ còn biết chắp tay rủ áo mà thôi” [38;13]. Chỉ dừng lại ở đó thôi, nó cũng đã gợi ra trớc mắt ngời đọc tình hình bất bình thờng trên đấu trờng chính trị của xã hội lúc bấy giờ: nớc ta vừa có Vua lại vừa có Chúa, nhng Chúa giữ quyền lực, còn Vua nắm ngôi suông. Nghĩa là mâu thuẫn giữa hai tập đoàn phong kiến Lê - Trịnh đã đợc giải quyết theo cách vua chấp nhận “chắp tay rủ áo”, để mặc “Chúa gánh cái lo, ta hởng cái vui”[38;155].

Nh vậy, Lê Hiển Tông, đằng sau vẻ bề ngoài “râu rồng, mũi cao, tóc bạc, mắt phợng, đi nhẹ nh nớc, ngồi vững nh non” thực chất là một ông vua bù nhìn, vô tích sự không hơn không kém. Có thể nói từ lúc triều Lê đợc thiết lập (năm 1482) cho tới lúc diệt vong (năm1789), trải qua hai mơi bảy đời vua thì chỉ có Cảnh Hng (Lê Hiển Tông) là ngời tại vị dài nhất, nhng cũng là vị vua vô tích sự nhất. Trong khoảng bốn mơi bảy năm làm vua (từ 1740 - 1786) công việc lớn lao nhất của ông là “theo tranh Tam quốc, sai các cung nữ mặc áo trận, cầm giáo mác, chia thế trận ba nớc Nguỵ, Ngô, Thục, rồi dạy họ cách ngồi, đứng, đâm, đỡ để mua vui”[38;154], ông có một triết lý sống rất đáng “khâm phục”: “Trời sai Chúa phò tạ Chúa gánh cái lo, ta hởng cái vuị Mất chúa, tức cái lo lại về ta, ta còn gì vuỉ” [38;155] và dờng nh ông ta luôn tự hào về triết lý và phơng châm sống đó của mình, nên dù bị thánh tổ Trịnh Sâm đè nén đủ đờng, ngời khác chắc không thể chịu nổi thì “nhà vua vẫn vui đùa nh thờng”, có ai bức xúc, tức giận thay, mà can ngăn thì ông còn đối đáp rằng “các ngời chỉ biết một mà cha biết hai (...) nếu trẫm lấy việc mất quyền làm tức giận, thì nhà chúa ắt phải ngấm ngầm tính chuyện chẳng haỵ Vì vậy trẫm phải mợn hứng vui chơi nh thờng để tránh tai vạ” và hơn thế nữa ấy ông còn cho rằng: mất thiên hạ “chẳng phải là điều ta vui mừng” [38;154]. Cũng chỉ vì “không đợc khinh suất” với nhà chúa, không dám làm mất lòng nhà chúa để tránh tai vạ, để đợc hởng cái vui mà ngay khi con trai mình là

thái tử Lê Duy Vĩ bị nhà chúa xông vào tận trong điện đòi bắt, sau đó ép tội treo cổ... Hoàng thợng cũng không làm gì hơn ngoài sự im lặng mặc nhà chúa muốn làm gì thì làm.

Vậy bóng dáng ông vua với sự nghiệp thống nhất đất nớc mà tác giả muốn ca ngợi ở đâủ Vị vua có thể mang lại thái bình cho dân tộc ở đâủ Nhà Lê sẽ thống nhất đất nớc vào lúc nào nếu dựa vào sự lãnh đạo của một ông vua nh thế? Dù không trực tiếp, nhng chỉ với việc mô tả những hành động, những suy nghĩ, những lời đối thoại có tính chất điển hình của ông vua này, chúng ta có thể hiểu và cảm nhận đợc tâm trạng, suy ngẫm, nỗi lòng trăn trở, xót xa của ngời cầm bút trớc sự sa sút, nhu nhợc, bù nhìn của vua Lê Hiển Tông. Ông ta chẳng khác gì một con rối làm hề trên bàn cờ chính trị lúc bấy giờ.

Đợc sống trong lòng xã hội ấy, đợc tận mắt chứng kiến những hiện thực xung quanh chiếc ngai vàng ọp ẹp của bọn vua chúa thời này, các tác giả Ngô Thì đã không né tránh hiện thực. Họ đã phản ánh những sự thực phũ phàng, những chuyện bê bối, nhuốc nhơ nơi cung vua, phủ chúạ Dờng nh trong cảm quan của các tác giả

Hoàng Lê nhất thống chí thì nhà Lê chẳng hơn gì nhà chúạ Từ giữa thế kỉ XVIII trở đi, nhà Lê không còn ai đáng mặt làm vuạ Vì vậy, trong tác phẩm, nếu Cảnh Hng đợc khắc họa điển hình cho loại vua bù nhìn, vô tích sự, thì Lê Chiêu Thống lại điển hình cho loại vua đê hèn, nhỏ nhen, vô liêm sỉ... cam tâm bán nớc để giữ lấy ngai vàng. Tính cách đó đợc thể hiện một cách nhất quán từ khi hắn lên ngôi cho đến lúc chết. Khi mới nghe tin vua Tây Sơn Nguyễn Nhạc tuần du ra Bắc, ông ta đã hốt hoảng nghe theo lời khuyên của Chỉnh “sắp sẵn ngọc tỷ mà ra hàng”[38;169]. Hay trong buổi hội kiến với vua Tây Sơn, Chiêu Thống đã có ý rằng: “Hiện nay đất đai cùng dân chúng nớc Nam đều do thánh thợng gây dựng lạị Nếu nh thánh thợng muốn thu nhận một vài quận ấp của nớc tôi để làm quà khao quân sĩ, thì quốc quân chúng tôi xin nhất nhất vâng mệnh”[38;171]. Nh vậy, ngay

khi vừa ngồi lên chiếc ngai vàng cha kịp đặt niên hiệu, thì tính cách đê hèn, luồn cúi của Chiêu Thống đã sớm bộc lộ. Một ông vua, ngời đứng đầu một nớc, mà những việc trong thiên hạ không mấy quan tâm. Dù “Ngoài thành là bãi chiến tr- ờng, thiên hạ đang loạn lớn” ông cũng mặc, suốt ngày chỉ lo lắng, quan tâm tới việc “lập mu chế ngự chúa”, để thâu tóm quyền lực về mình, thể hiện uy quyền của mình...

Vì tham vọng và dã tâm đó mà ngay sau khi chúa án Đô bỏ trốn, Lê Chiêu Thống đã cho ngời “phóng hoả đốt hết phủ chúạ.. khói lửa bốc ngút trời, hơn mời ngày cha tắt”[38;233], khiến cho lòng ngời ai cũng thấy quá đáng. Để thoả mãn tham vọng quyền lực ông ta mợn tay Hữu Chỉnh tiêu diệt Trịnh Bồng. Nhng khi đuổi đợc Trịnh Bồng, ông ta lại lo “lập mu để giết Chỉnh”... kết cục lại bị Chỉnh lấn át. Thảm thơng hơn cho ông vua đầy tham vọng nhng lại dốt nát, nhỏ nhen, bất tài và hay ngờ vực nàỵ.. là khi mới nghe tin quân Tây Sơn ra Bắc (Vũ Văn Nhậm ra Bắc dẹp loạn Hữu Chỉnh), ông ta lại tởng Tây Sơn ra cớp nớc nên tìm mọi cách chống đỡ. Thấy sức mạnh của phong trào Tây Sơn quá lớn, Chiêu Thống đã bỏ trốn. Dù quân Tây Sơn đã nói rõ lý do ra Bắc, nhng ông ta không tin để đến nỗi rơi vào cảnh “có kẻ giữ lấy vua, sờ nắn lng vua không có gì mới tha”[38;330], thậm chí nhà vua còn bị trấn thủ Kinh Bắc là Nguyễn Cảnh Thớc không những “trấn” lụa vàng mà còn “cho ngời đuổi theo lột chiếc áo ngự bào vua đang mặc”[38;333]. Và điều sỉ nhục nhất mà ông vua ấy làm lúc bấy giờ là quỳ gối dâng đất nớc cho nhà Thanh.

Đúng nh lời Bắc Bình Vơng từng nói “vua Lê do ta lập nên, nhng là ngời tối tăm nhu nhợc, không thể gánh vác nổi công việc (...) bị Nguyễn Hữu Chỉnh sai khiến, tự rớc lấy bại vong... đến nớc này nếu ta không lấy thì cũng bị ngời khác lấy mất”[38;355]. Quả thực không thể nói hết sự đê hèn, ti tiện của một ông vua dốt nát mà nhiều tham vọng, qua lá th cầu viện ngoại bang với những lời lẽ đại loại nh:

“Với trông thiên triềụ.. xét đến tấm lòng kính thuận của các đời trớc nhà tôi và th- ơng đến nỗi khổ yếu ớt, lang thang của tôi; xin hãy truyền cho đem quân tới sát bờ cõi, đánh kẻ có tội, dẹp yên loạn lạc, để gây dựng lại nớc tôị Muôn vàn lần nhớ ơn thiên triều, ơn đức của đại hoàng đế không sao kể xiết...”[38;375]. Từ đó dù vua Chiêu Thống là ngời “đã đợc phong vơng nhng giấy tờ đa đi các nơi đều dùng niên hiệu Càn Long. Vì có Nghị ở đấy nên không dám dùng niên hiệu Chiêu Thống. Ngày ngày sau buổi chầu, vua lại tới chờ ở doanh trại của Nghị để nghe truyền việc quân, việc nớc. Vua cỡi ngựa đi trớc, Lê Quýnh cỡi ngựa đi sau, quân lính hộ vệ chỉ vài chục ngờị Ngời trong kinh có kẻ không biết là vuạ Hoặc có kẻ biết thì họ nói riêng với nhau rằng: “Nớc Nam từ khi có Đế, có Vơng tới nay, cha có ông vua nào luồn cúi, đê hèn nh thế” [38;420].

Ngay nh Lê Quýnh, cánh tay phải của ông ta, là kẻ lúc còn trẻ “vốn là tay phong lu công tử Khi còn trẻ, chỉ biết uống r… ợu đánh bạc, việc văn võ cha hề luyện tập qua” [38;432], khi đợc làm quan thì “Suốt ngày say mê tửu sắc, ân oán riêng thì dù bằng sợi tóc cũng đều đền ơn, báo oán không để sót” còn việc “chinh chiến đợc hay thua, nớc nhà còn hay mất, Quýnh chẳng cần biết đến” [38;433]. Nhng trớc yêu cầu của nhà Thanh đòi dân ta gọt tóc, đổi đồ mặc giống nhà Thanh, hắn vẫn còn thể hiện đợc chút khí tiết “Chúng ta đây, đầu có thể chặt, tóc không thể cắt. Da có thể lột, nhng áo không thể đổi!” [38;456]. ấy thế mà vua Lê Chiêu Thống không những làm đợc mà còn: “Chúng tôi không giữ đợc nớc nhà, may nhờ thiên triều cứu viện, dù cả nớc có phải ăn mặc nh ngời Trung Quốc, cũng xin vâng mệnh, việc ấy còn tiếc gì” [38;455]. Thật không còn từ ngữ nào, không còn chi tiết nào để có thể diễn tả sâu sắc hơn về sự đê hèn, bạc nhợc của một ông vua sẵn sàng “bán nớc cầu vinh”, để rồi cuối cùng phải chấp nhận kết cục thê thảm - phải bỏ thân nơi ngoại quốc.

Qua Hoàng Lê nhất thống chí, trong con mắt của các nhà văn họ Ngô Thì, tập đoàn phong kiến chúa Trịnh đã thối nát, nhng tập đoàn vua Lê lại còn thê thảm hơn nhiềụ Lê Duy Cận cũng bị ngời đời xem là một “giám quốc lại mục” (viên th lại coi việc nớc) hay chỉ là “cục thịt trong túi da” [38;350] mà thôị.. Ngay chính ông cũng tự nhận mình là “Ta nay mang tiếng là giám quốc, thực ra chỉ là một ông từ giữ đền, do may mắn mà đợc làm Đông Cung, nhờ núp bóng ngời khác mà đợc làm giám quốc” [38;356]. Và tất yếu, một kẻ bất tài, thì cũng chỉ “nh cây tầm gửi bám vào cành cây, rễ không bén đất, sống lâu dài làm sao đợc”.

Các triều đại phong kiến trớc đó, giai cấp phong kiến thống trị không phải không có những mâu thuẫn nội bộ, cũng nh mâu thuẫn giữa tầng lớp thống trị với quần chúng nhân dân. Nhng khi đứng trớc nguy cơ đất nớc bị giặc ngoại xâm, thì lợi ích của tổ quốc, tinh thần đân dân tộc thúc đẩy họ lại thành một khối thống nhất để bảo vệ đất nớc, bảo vệ độc lập dân tộc. Vậy mà lúc này, chính kẻ đứng đầu nhà nớc lại dang tay rớc quân ngoại xâm về giày xéo đất nớc; hơn nữa lại còn luồn cúi một cách nhục nhã... chỉ vì quyền lợi ích kỷ cá nhân. Rõ ràng triều đình nhà Lê đã mục rỗng, dột nát từ trên xuống dớị Vây quanh ngai vua đều là “những kẻ tầm thờng”, không ai là “có máu mặt một chút”. Ngay Lê Quýnh cánh tay phải đắc lực của nhà vua cũng chỉ là một tay “phong lu công tử... chỉ biết uống rợu đánh bạc”. Khi giao tiếp với nhà Thanh cũng chỉ “thờng bịa ra những câu khóac lác” để nhà Thanh sang “giúp đỡ” cốt cho mình khỏi ra trận, còn việc nớc mất hay còn hắn cũng không thèm quan tâm. Bùi Huy Bích làm đến Tham tụng mà giữa lúc triều đình rối ren lại tâu với vua là mình không có tài nên xin về ở ẩn. Còn nh quốc s D- ơng Khuông, nhờ cái bóng của “ngời mặc váy” mà giàu sang, “nhờ ngu si mà đợc hởng thái bình”. Quận Thạc lúc đầu phò vua nhng, lúc thấy thế chúa mạnh lại bỏ theo chúa, khi thấy chúa không vững lại bỏ chúa để “ung dung ngồi xem việc thiên hạ, chờ cơ hộị..” Điển hình là Nguyễn Hữu Chỉnh - vốn là tay chân của Quận Huỵ

Khi Huy chết, hắn theo Tây Sơn. Sau đó Tây Sơn bỏ hắn vì nhận ra bản chất gian hùng của hắn, thì hắn lại lập kế phò vua Lê Chiêu Thống. Sau đó lại lấn át nhà vua, lộng quyền, thao túng triều chính. Có thể nói bản chất cơ hội, giảo trá, lật lọng, bất nhân, bất tài và vô dụng là những tính cách điển hình và phổ biến của đám quan lại trong xã hội Hoàng Lê nhất thống chí.

Dờng nh tác giả đã dõi theo cuộc đời của những nhân vật vốn đợc xem là chỗ dựa, là rờng cột của nớc nhà nên nắm bắt và thấu hiểu tờng tận những lời họ nói, những việc họ làm và cả những suy nghĩ của họ. Vì thế, dù không muốn bôi nhọ giai cấp của mình, dù không muốn chống lại triều đại mà họ tôn phò, khi có cơ hội họ vẫn muốn đề cao, tô vẽ cho các đấng quân vơng nào là “râu rồng, tóc hạc, mắt phợng...”, nhng sự thật phũ phàng đã không chiều theo ý muốn chủ quan của các tác giả. Bằng cảm quan nhạy bén, cái nhìn hiện thực tỉnh táo, sắc sảo, pha chút hài hớc.., các tác giả họ Ngô đã dệt nên tấm thảm kịch vừa bi vừa hài về chân dung các ông chúa Trịnh Sâm, Trịnh Cán, Trịnh Tông, Trịnh Lệ, Trịnh Bồng, đặc biệt là ba ông vua Lê cuối cùng Lê Cảnh Hng, Lê Chiêu Thống và Lê Duy Cận, cũng nh phơi bày trớc mắt ngời đọc những bằng chứng hùng hồn về sự sụp đổ, tàn lụi tất yếu của một chế độ phong kiến đã quá già cỗi và thối nát. Nh vậy, ta có thể thấy thế giới quan của các tác giả luôn có những mâu thuẫn. Một mặt các tác giả đứng về giai cấp phong kiến, ủng hộ vua Lê nắm lấy chính quyền, chấm dứt sự chuyên quyền, chèn ép của chúa Trịnh, nên đối với triều Lê, với vua Lê các tác giả vẫn có cái gì đó xót xa luyến tiếc. Nhng mặt khác tinh thần dân tộc sâu sắc đã chi phối t tởng trung quân mù quáng: Vua sáng có nghĩa là vua phải bảo vệ độc lập, chăm lo đời sống ngời dân... Do vậy họ không thể không thất vọng trớc hiện thực xã hội lúc

Một phần của tài liệu Hoàng lê nhất thống chí với lịch sử xã hội việt nam cuối thế kỷ XVIII (Trang 70 - 79)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w