Trớc tình hình khủng hoảng, sa sút của chế độ phong kiến, cả Đàng trong lẫn Đàng ngoài, đặc biệt ở Đàng ngoài, từ cuối thế kỷ XVII, những cuộc khởi nghĩa nông dân đã nổ ra ở một vài nơi, nhng sang những năm ba mơi của thế kỷ XVIII, phong trào mới thực sự rầm rộ khắp mọi nơị Tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa của Nguyễn Tuyển, Nguyễn Cừ, Nguyễn Danh Phơng. Khởi nghĩa của Nguyễn Hữu Cầu, của Hoàng Công Chất, Lê Duy Mật... mặc dù đều thất bại nhng đã gây ra nhiều tổn thất, khó khăn cho triều đình Lê - Trịnh lúc bấy giờ.
Không phải ngẫu nhiên mà các sử gia cho rằng thế kỷ XVIII là thế kỷ của nông dân khởi nghĩạ Thực tế các phong trào này đã lôi cuốn hàng vạn nông dân nghèo ở các tỉnh Đàng ngoài tham giạ Bên cạnh đó còn có các trí thức nho học, quan lại nhỏ tham giạ.. Mục tiêu của họ cha phải là lật đổ chế độ phong kiến nhng đã nói lên một cách mạnh mẽ nguyện vọng của ngời dân muốn đợc hởng cuộc sống ấm no, xã hội không còn cảnh bất công “kẻ ăn không hết, ngời lần không ra”. Triều đình mà chủ yếu là chúa Trịnh đã phải huy động toàn bộ lực lợng để đàn áp. Cuộc tranh đấu kéo dài hơn mời năm của nông dân lúc bấy giờ tuy cha giành đợc thắng lợi, nhng đã gióng lên hồi chuông báo động cuộc khủng hoảng của chế độ phong kiến ở Đàng ngoài, cùng với sự đổ vỡ nghiêm trọng của nhà nớc Lê - Trịnh, chuẩn bị tiền đề cho thắng lợi của phong trào Tây Sơn sau nàỵ
Qua một số tài liệu viết về lịch sử xã hội Việt Nam giai đoạn nửa cuối thế kỷ XVIII nh: Đại cơng lịch sử Việt Nam [43], Lịch sử Việt Nam từ nguyên thuỷ đến 1858 [42], sách Lịch sử 10 do Trơng Hữu Quýnh chủ biên,nhà xuất bản Giáo dục, 2006.., chúng tôi thấy rằng viết về thời kỳ này không có cuốn sử nào không đề cập đến sự khủng hoảng của chế độ phong kiến ở Đàng Ngoài và cuộc khởi nghĩa Tây Sơn. Mặc dù có nhiều cách thể hiện khác nhau, nhng tất cả đều có một điểm chung là khi nói đến phong trào Tây Sơn đều nói với một tinh thần ngợi ca tự hàọ Sau hơn mời lăm năm khởi nghĩa (Từ 1771 đến 1789), với những sách lợc khôn khéo, hợp lòng dân, nghĩa quân Tây Sơn đã thu hút đợc sự ủng hộ và hởng ứng của nhiều tầng lớp nhân dân. Họ hăng hái đi theo nghĩa quân... tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc khởi nghĩa dành đợc thắng lợi vẻ vang sau này, nh vậy sau mời lăm năm đánh Nam dẹp Bắc, quân Tây Sơn ngày càng lớn mạnh và đã hoàn thành một sự nghiệp cha từng có trong lịch sử dân tộc, đánh đổ ba tập đoàn phong kiến thống trị: Nguyễn, Trịnh, Lê và quân Xiêm, quân Thanh xâm lợc, thống nhất đất nớc. Đặc biệt khi nói về cuộc đại phá quân xâm lợc Mãn Thanh, các sử gia không chỉ ghi lại
tỉ mỉ, cụ thể quá trình chuẩn bị cũng nh diễn biến và kết quả của cuộc chiến thắng lợi nh thế nào, mà còn tự hào rằng: “Nh vậy, trong vòng năm ngày đêm vừa hành quân thần tốc vừa chiến đấu quyết liệt, dũng cảm cơ động và đầy sáng tạo, dới sự chỉ huy của nhà quân sự thiên tài Quang Trung, quân ta đã đập tan giấc mộng xâm chiếm nớc ta của quân Thanh... giữ vững nền độc lập dân tộc. Chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa cũng nh tên tuổi của ngời anh hùng áo vải Quang Trung mãi mãi sáng ngời trong lịch sử kháng chiến chống ngoại xâm bảo vệ tổ quốc của dân tộc ta”.
Từ một cuộc khởi nghĩa ở đất Tây Sơn phát triển lên thành một phong trào nông dân rộng lớn, đánh đổ các tập đoàn phong kiến thống trị thối nát, với cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc Mãn Thanh, phong trào Tây Sơn đã trở thành một phong trào dân tộc vĩ đạị Truyền thống yêu nớc hầu nh lắng xuống trong nhiều thế kỷ, giờ đây lại bừng lên rực rỡ” [43;47], hay “chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa vĩ đại cùng với tên tuổi ngời anh hùng áo vải Quang Trung mãi khắc sâu trong tâm khảm ngời dân Việt Nam yêu nớc. Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc Mãn Thanh một lần nữa tô đẹp thêm truyền thống đánh giặc giữ nớc anh hùng và sáng tạo của dân tộc Việt Nam. phong trào nông dân Tây Sơn đã bớc đầu hoàn thành sứ mệnh vẻ vang của mình...” [42;205].
Giáo sĩ phơng Tây Diego de Jumilla nhận xét: “Họ muốn thực hiện công lí trong xã hội và giải phóng nhân dân khỏi ách chuyên chế của vua quan... lấy của cải của bọn quan lại và bọn nhà giàu phân phát cho dân nghèọ., ngời ta gọi họ là giặc nhân đức đối với ngời nghèo” [43;417].
Nh vậy, với cách nhìn nhận và đánh giá khách quan, các nhà sử học đều thừa nhận, khẳng định vai trò, đóng góp to lớn của phong trào Tây Sơn và ngời anh hùng áo vải Nguyễn Huệ đối sự nghiệp giải phóng dân tộc của nớc nhà - một đỉnh cao đã làm nên lịch sử giai đoạn cuối thế kỷ XVIIỊ
Tuy nhiên dới góc độ tôn phò chính thống, chịu ảnh hởng của t tởng tôn quân, các nho sĩ, văn sĩ thời bấy giờ đã có đánh giá, nhìn nhận nh thế nào về phong trào Tây Sơn và nhà lãnh đạo tài ba Nguyễn Hụê?