0863 sự tương đồng và dị biệt trong nghệ thuật xây dựng nhân vật của tam quốc chí diễn nghĩa và hoàng lê nhất thống chí

11 2 0
0863 sự tương đồng và dị biệt trong nghệ thuật xây dựng nhân vật của tam quốc chí diễn nghĩa và hoàng lê nhất thống chí

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỰ TƯƠNG ĐỒNG VÀ DỊ BIỆT TRONG NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT CỦA TAM QUỐC CHÍ DIỄNNGHĨAVÀ HOÀNG LÊ NHẤTTHỐNG CHÍ LÊ ÐÌNH KHANH * 1 Trong nghiên cứu văn học, nhân vật nghệ thuật được xem là yếu tố trung[.]

Created by Simpo PDF Creator Pro (unregistered version) http://www.simpopdf.com Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP.HCM Số 11 năm 2007 SỰ TƯƠNG ĐỒNG VÀ DỊ BIỆT TRONG NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT CỦA TAM QUỐC CHÍ DIỄNNGHĨAVÀ HỒNG LÊ NHẤTTHỐNG CHÍ LÊ ÐÌNH KHANH * Trong nghiên cứu văn học, nhân vật nghệ thuật xem yếu tố trung tâm loại hình tự Đây yếu tố nghệ thuật khiến cho nhà văn tốn nhiều công Trong tác phẩm tự khơng có kiểu nhân vật chung chung, mà lấp lánh nét riêng thú vị Nhân vật văn học không nơi lưu dấu ấn cá tính sáng tạo nhà văn, mà cịn mang quan niệm triết lí – đạo đức - thẩm mĩ thời đại mà đời Theo đó, đặc điểm bật nhân vật văn học trung đại chủ yếu miêu tả theo bút pháp ước lệ – tượng trưng, tạo nên tính “loại hình hố” cho nhân vật văn học Miêu tả ngoại hình để khắc hoạ tính cách nhân vật nét phổ biến văn học trung đại Đặc điểm nhiều nguyên nhân Thứ nhất, trình độ nhận thức tư nghệ thuật người trung đại đơn giản, cá nhân thường nhận thức đánh giá thơng qua phương diện “hữu hình” chân dung, hành động, nhà văn trung đại chưa ý thể nét riêng nhân vật thông qua phương diện “vơ hình” nội tâm tâm lí Thứ hai, chịu ảnh hưởng thuật tướng số - quan niệm bói tốn người phương Đơng cổ, người ta tin tính cách số phận cá nhân bộc lộ hình thể bên ngồi, nhìn vào hình thể luận tính cách số phận người Quan niệm chi phối lớn đến ngòi bút tác giả tiểu thuyết trung đại Thứ ba, quan niệm đạo đức “chính” - “tà” cổ xưa dân gian ảnh hưởng đến nhà văn Cho nên nhân vật đại diện cho nghĩa thường nơi hội tụ đẹp nhất, từ ngoại hình hành động, tính cách, trái lại, nhân vật phản diện từ diện mạo, hình dáng bên ngồi phần cho thấy tính cách xấu xa họ Từ * ThS, Trường Dự bị Đại học Tp.HCM nguyên nhân trên, hầu hết ngoại hình nhân vật văn học trung đại miêu tả theo quan niệm thẩm mĩ - triết lí - đạo đức trung đại Có thể xem Tam quốc chí diễn nghĩa (TQCDN) Trung Quốc Hồng Lê thống chí (HLNTC) Việt Nam trường hợp tiêu biểu Về nghệ thuật xây dựng nhân vật TQCDN, tác giả cơng trình Văn học sử Trung Quốc có nhận xét sau : “Việc miêu tả nhân vật TQCDN, rõ ràng có mối liên quan với việc phê phán đạo đức Nó có khuynh hướng loại hình hố” [3, tr.240] Ý nghĩa thấy rõ hết qua cách nhà văn La Quán Trung miêu tả chân dung - ngoại hình nhân vật tác phẩm Nhân vật Lưu Bị tác giả miêu tả với nét đẹp chân chúa, “dáng người cao bảy thước rưỡi, hai tai chảy xuống gần vai, hai tay buông khỏi đầu gối, mắt trông thấy tai, mặt đẹp ngọc, môi đỏ son” [6, tr.35] Với quan niệm truyền thống, ngoại hình Lưu Bị nói lên nhiều phẩm chất nhân qn tử có phong độ đế vương Cịn với hai người em kết nghĩa Quan Cơng Trương Phi, tác giả hoạ nét đẹp khác, nét đẹp hổ tướng can trường uy dũng Với Trương Phi “mình cao tám thước, đầu báo, mắt tròn, râu hùm hàm én, tiếng vang sấm, dáng tựa ngựa phi” [6, tr.36], với Quan Cơng dáng vẻ phi phàm “mình cao chín thước, râu dài hai thước, mặt đỏ gấc, môi tựa son, mắt phư ợng, mày tằm, oai phong lẫm liệt” [6, tr.37] Với ba nhân vật tiêu biểu cho lực lượng nghĩa trên, rõ ràng tác giả tạo cho họ vẻ đẹp bậc anh hùng, nhân quân tử Thế nhưng, chi tiết ngoại hình khơng nét chạm trổ nét đẹp hình thể, mà quan trọng hơn, qua chi tiết bề ngồi tác giả lại làm bật lên tính cách, phẩm chất cao đẹp bên Với nhân vật Lưu Bị, ý “hai tai chảy gần vai… mắt trông thấy tai” Trong quan niệm thuật tướng số Trung Quốc, tùy thuộc vào hình dáng đơi tai mà ta luận tính cách người Miêu tả hình dáng đơi tai Lưu Bị thế, chắn tác giả khơng ngồi ý đồ khắc hoạ đậm nét lòng nhân từ, bác ái, yếu tố quan trọng giúp Lưu Bị làm nên đại nghiệp Trong đó, Trương Phi lại bật với “tiếng vang sấm, dáng tựa ngựa phi” Chi tiết khơng thể dáng vóc hổ tướng kiêu hùng mà cách nhà văn mơ tả tính nóng nảy, cương trực hậu chất phác nhân vật Nếu tính cách Lưu Bị thể qua hình ảnh đơi tai, tính cách Trương Phi qua “tiếng vang sấm”, tính cách Quan Cơng thể rõ nét hình ảnh “mặt đỏ gấc” Khuôn mặt đỏ tượng trưng cho lịng son sắt, thủy chung, nghĩa khí lồng lộng nhân vật Toàn đời nhân vật với thăng trầm, nghiệp lừng lẫy hiển hách tập trung thể tinh thần đại nghĩa Như vậy, ước lệ - tượng trưng đặc điểm bật nghệ thuật xây dựng nhân vật TQCDN đạt đến trình độ thẩm mĩ cao Những nhân vật tác phẩm trở thành biểu tượng, điển hình nghệ thuật xuất sắc, trở thành “khuôn mẫu” xây dựng nhân vật tiểu thuyết cổ điển Trung Hoa có ảnh hưởng việc xây dựng nhân vật văn học khác Tiểu thuyết lịch sử chữ Hán Việt Nam đời muộn TQCDN khoảng bốn kỉ Trong điều kiện giao lưu văn hoá giờ, đương nhiên nhà văn Việt Nam trung đại không tiếp thu thành công nghệ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc, đặc biệt TQCDN Hơn nữa, vùng văn hoá Hán, quan niệm thẩm mĩ – đạo đức - triết lí hai nước có nhiều điểm tương đồng, nên việc nhà văn trung đại Việt Nam có cách xây dựng nhân vật khơng khác tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc âu điều dễ hiểu Về miêu tả ngoại hình nhân vật, nhà văn Việt Nam trung đại chủ yếu dùng thủ pháp ước lệ - tượng trưng với khuynh hướng “loại hình hố” Ta thấy rõ điều qua việc xây dựng nhân vật HLNTC Chẳng hạn, nói nhân vật thuộc dịng dõi thống vua Lê, chúa Trịnh, nhà văn thuộc “Ngô gia văn phái” cố miêu tả để làm bật chân mạng đế vương, phẩm chất phi thường họ : – “ Lúc vương tử Cán đầy tuổi tôi, cốt cách tướng mạo khôi ngô, đẫy đà khác hẳn người thường” [5, tr.9] – “Thế tử Tông lớn, dung mạo khôi ngô” [5, tr.11] – “Thái tử (Duy V ĩ) xưa vóc người đẹp đẽ, tư chất thông minh” [5, tr.50] – “Nhà vua (Hiển Tông) râu rồng, mũi cao, tóc hạc, mắt phư ợng, nhẹ nước, ngồi vững non” [5, tr.129] Tuy nhiên, việc nhà văn dùng hình ảnh ước lệ đẹp đẽ tả nhân vật để thể tình cảm khơng để tơ đậm phẩm chất, tính cách thật nhân vật Phải nói rằng, nghệ thuật miêu tả ngoại hình nhằm khắc hoạ tính cách nhân vật tiểu thuyết trung đại Việt Nam cịn có hạn chế so với TQCDN Điều này, theo chúng tôi, xuất phát từ hoàn cảnh đời tác phẩm, từ lập trường tư tưởng, kể yêu cầu riêng tư tác giả Nhân vật TQCDN kết sáng tạo, khắc hoạ, bồi đắp qua nghìn năm, khoảng thời gian lâu dài tư tưởng “ủng Lưu phản Tào” ln qn Vì thế, nhân vật tác phẩm miêu tả cách thống theo tình cảm, tư tưởng trên, mà trước hết thể việc khắc hoạ ngoại hình nhân vật Trong đó, câu chuyện lịch sử đề cập tiểu thuyết trung đại Việt Nam hầu hết cịn nóng hổi tư tưởng sáng tác nhà văn chưa quán, lúc nghiêng tư tưởng thống phong kiến hẹp hịi, lúc tư tưởng thống bị lấn át tinh thần dân tộc, tác động thực lịch sử Trong HLNTC, tác giả họ Ngô cố gắng xây dựng vị vua, chúa nhân vật phi thường, cố gắng nhân vật lại nhạt nhồ, thiếu sức thuyết phục nhiêu, từ tác phẩm đến thực tế vị vua, chúa nguyên nhân đưa đất nước vào cảnh nồi da xáo thịt, có kẻ cịn “rước voi giày mả tổ” Tuy vậy, sử dụng hành động, hành động ngơn ngữ để khắc hoạ tính cách nhân vật lại thành công đáng kể tác giả tiểu thuyết lịch sử chữ Hán Việt Nam Điển hình cho nét đặc sắc HLNTC hai nhân vật Nguyễn Huệ Nguyễn Hữu Chỉnh Với Nguyễn Hữu Chỉnh, tác giả họ Ngô giới thiệu vắn tắt “Chỉnh phong tư đẹp đẽ, trí tuệ người … Cha Chỉnh nhờ nghề buôn bán, trở nên giàu sang, gia tư kể có hàng vạn … Chỉnh xem tay phong lưu bậc đất Trường An hồi ấy” [5, tr.150] Như thế, theo nếp quen tư nghệ thuật trung đại, người đọc liên tưởng đến Chỉnh với nghiệp anh hùng, chiến công lừng lẫy Nhưng ngờ, sau nhân vật lại kẻ quỷ quyệt, nham hiểm, mang chất gian hùng Có người xem Nguyễn Hữu Chỉnh HLNTC giống Tào Tháo TQCDN “Trí tuệ người” tạo cho y có lực phi thường Về mặt thao lược, phải nói, có Nguyễn Huệ sánh ngang hay vượt trội y đơi chút Chúng ta nhìn lại đời Chỉnh, đâu phải khơng có thăng trầm, có khắc nghiệt, mưu lược, trí người, Chỉnh xoay xở biến nguy thành an Từ lúc Quận Huy chết, mạng Chỉnh ngàn cân treo sợi tóc, Chỉnh có định táo bạo bỏ Bắc Hà với Tây Sơn Nhờ tài công trạng, Chỉnh lòng chúa Tây Sơn (hồi 4) Khi bị Tây Sơn bỏ rơi, hai bàn tay trắng, tài xoay xở, Chỉnh lại trở thành kẻ quyền uy Bắc Hà, đè nén trăm họ, ép nhà vua, bao cánh quân đối lập tranh giành quyền lực với Chỉnh Dương Trọng Tế, Quận Thạc, Đinh Tích Nhưỡng … bị bắt giết bị đuổi chạy tan tác (hồi 7, 8) Chính mà đứng trước Nguyễn Huệ, Chỉnh tự tin buột miệng “Người tài Bắc Hà có Chỉnh mà thơi Nay nước rỗng không, xin ngài nghi ngại!” [5, tr.98] Cũng có lần Chỉnh bộc lộ mộng bá vương : “Bắc Bình Vương người anh hùng hào kiệt miền Nam ta không thua Hắn quỉ quyệt ta, ta khơn ngoan Lúc đó, ta tập hợp binh mã, giao phong trận lớn lao Đã trừ khử vật ngăn trở từ đèo Ngang trở vào Nam, lại bờ cõi nước nhà…” [5, tr.272] Rõ ràng, qua ngôn ngữ hành động trên, nhà văn họ Ngô cho thấy Nguyễn Hữu Chỉnh đầy lĩnh gian giảo quỉ quyệt Do xuất thân từ tầng lớp thương nhân nên Nguyễn Hữu Chỉnh có toan tính lời lãi theo kiểu buôn Với y, hoạt động, hành tẩu Nam Bắc, để bảo tồn sinh mạng lợi lộc riêng Để đạt mục đích đó, Chỉnh khơng từ thủ đoạn Khi viên quan võ Hồng Đình Xước mắt Chỉnh để trả lại gươm thu trước kia, “Chỉnh sai bắt Xước bỏ ngục Nghe nói nhà Xước có nhiều đồ quý lạ, Chỉnh địi lấy kì hết, tha Những việc làm Chỉnh thế, thực tàn bạo khơng cịn kiêng sợ điều cả” [5, tr.201] Ở Chỉnh có dáng dấp Tào Tháo TQCDN Ngày trước, Chỉnh theo Tây Sơn, triều đình Bắc Hà cho người em rể Chỉnh vào chiêu thuyết Y hỏi han đủ đường người em rể thành thật trả lời hết ngành Kết thúc buổi trò chuyện, “Chỉnh cười mà : Chú đứa ngu, ta thực không thèm chấp Song ta ghét đứa sai đến dám khinh nhờn ta Vậy ta kết tính mạng cho chú, có oan ức xuống âm phủ mà kiện đứa sai ấy!”[5, tr.91] Nói xong Chỉnh hạ lệnh cho tay chân lôi người chém Miệng Chỉnh nói thực điều khác “Nhạc thấy Chỉnh chém thuyết khách lại thân cận tin yêu hơn” [5, tr.92] Như vậy, Chỉnh, lời nói ý nghĩ bên khơng phải Xảo trá, gian ngoa nét chất đáng sợ Chỉnh, lại đáng sợ có hỗ trợ đắc lực tàn bạo thâm độc Để thấy rõ hơn, xin dẫn thêm ví dụ khác Chỉnh ngày trước nợ tiền cơng nên phải tù tù có quen bạn tù tên Đỗ Thế Long Hai người thân Sau gặp lại, lần có việc nước, Chỉnh hỏi han Long, Long biết điều gì, khơng khơng nói Đã nói, khơng Chỉnh khơng theo Nhưng lần Long thành thực luận bàn tỏ biết tâm địa Chỉnh, Chỉnh giận tím ruột, làm vẻ mặt tươi cười “Long khỏi, Chỉnh bảo với người xung quanh : Rồng (Long) phải đưa xuống nước, không nên cho cạn để làm mê thiên hạ” [5, tr.117] Quả thật, hành vi tàn độc Chỉnh làm ta liên tưởng đến việc Tào Tháo đối xử với Dương Tu TQCDN Con người Chỉnh thật nhận định triều thần nhà Lê : “Con người thực kẻ gian hùng đời loạn, chưa bầy hiền tài đời trị” [5, tr.202] Nguyễn Hữu Chỉnh thành công nghệ thuật đặc sắc tác giả HLNTC Tính cách, chất y tác giả thể sinh động, tinh tế Từ ngôn ngữ đến hành động quán, không chút cường điệu Với cách thể trên, Nguyễn Hữu Chỉnh trở thành điển hình nghệ thuật hấp dẫn, tiêu biểu cho chất tráo trở, tâm địa tàn độc giai cấp phong kiến Một hình tượng nhân vật khác hấp dẫn khơng kém, Nguyễn Huệ (Bình) Có thể nói, đối cực Chỉnh vị anh hùng áo vải Tây Sơn Để làm bật đời nhân vật, nhà văn không theo đường truyền thống với phép ước lệ sang trọng sáo rỗng Ngoại hình nhân vật gần bị bỏ qua Người đọc cảm nhận người chủ yếu qua hành động nhân vật, hay qua lời nói nhân vật khác Qua ngịi bút tác giả họ Ngô, nhân vật Nguyễn Huệ kết hợp tài tình cao giản dị, anh hùng đời thường Trong tác phẩm, tác giả đặt nhân vật Nguyễn Huệ xuất hai thời điểm nhạy cảm nóng bỏng Đó lần nhân vật Bắc Hà với chủ trương “diệt Trịnh phò Lê” lần Bắc Hà để đánh tan hai mươi vạn quân Mãn Thanh Từ hai tình này, phẩm chất, tính cách, phong độ anh hùng lẫn đời thường nhân vật sinh động Trong tình thứ nhất, ngôn ngữ hành động Huệ hợp tình hợp cảnh Vốn xuất thân từ tầng lớp nơng dân lam lũ mà nhân vật thú nhận “ở nơi khe núi hẻo lánh xa xôi tới đây…” [5, tr.126] nên Huệ tiềm ẩn sâu xa cẩn thận, kính nể, lo lắng kẻ hèn đứng trước sống văn vật vương triều nhà Lê Về điều này, Huệ khác Chỉnh Cùng chuyến đi, Chỉnh tự tin y lại quê nhà Còn với Huệ đến, đến nơi xa lạ, lạ từ nhiều phương diện : ăn nói, ứng xử, phong tục, lễ nghi “Bình tự nghĩ nước ngồi xa xơi đến, chưa am hiểu phong tục tập quán xứ này; công việc giao thiệp với quan triều, Bình nhất nghe theo Chỉnh” [5, tr.122] Tuy kẻ chiến thắng, đến Bắc Hà – nơi vốn có nghìn năm văn hiến, lúc đối diện với Lê Cảnh Hưng, “Bình sập xuống đất lạy năm lạy dập đầu vái ba vái” [5, tr.119] Điều thể tôn kính, thần phục chân thành Huệ trước vương quyền cao quý thể chữ lễ Nho gia Vậy mà sau, lúc nhận thức vai trị quan trọng cục diện trị, nhân vật dần có tự tin “ung dung ngồi uống chè” với nhà vua Càng ý thức vai trò cá nhân, lại thấy trọng vọng thái vua nhà Lê, Huệ lại lên tính kiêu hãnh, tự phụ cách chất phác Sau ngày cưới Ngọc Hân, công chúa thứ vua Cảnh Hưng, Huệ vốn có tính kiêu căng hỏi công chúa trai gái nhà vua, có người vẻ vang cơng chúa Ngọc Hân thành thực tâu bày riêng nàng có duyên, lấy Huệ, ví hạt mưa, bụi ngọc bay trời sa vào chốn lâu đài “Bình nghe câu ấy, thích thú lắm” [5, tr.127] Hay sau đứng lo lắng chỉnh chu cho việc an táng vua Cảnh Hưng, lúc công chúa Ngọc Hân phủ, Huệ “nhơn nhơn vẻ tự đắc” việc làm bảo : “ Người xưa thường bảo : “con gái thường làm rạng rỡ cho nhà cửa”, thật!” Và cần công chúa cảm tạ : “Nhờ công đức Thượng Cơng…” tức Huệ tỏ mãn nguyện mn phần “Bình nghe nói, thích lắm” [5, tr.134] Trong bối cảnh hoàng triều nhà Lê suy tàn giờ, thật Nguyễn Huệ có vai trị lớn Vai trị khơng thể phương diện trị, bảo vệ vương quyền họ Lê, mà phương diện gia đình dịng tộc với cương vị chồng Ngọc Hân, rể họ Lê Khi chuẩn bị tổ chức tang chế cho vua Lê, Bình tháo vát, toan tính xếp chu tồn tất cách thành kính “Bình mặc đồ tang, đứng điện tế, coi xét lễ nghi chu đáo, lúc tế có viên tả phiên lại cười, Bình sai lôi chém Đại khái đối việc tang lễ, Bình kính cẩn vậy” [5, tr.133] Với vai trị cơng lao thế, thiết nghĩ việc Huệ có phút ngơng nghênh, “nhơn nhơn tự đắc”, “thích thú lắm” nghe vợ yêu tán thưởng âu chuyện thường tình tâm lí người đàn ơng Cho nên, nói nhân vật miêu tả chân thật, giản dị, gần gũi đời thường, diễn biến tâm lí hợp tình hợp lí sinh động Ở tình nóng bỏng tư thế, hào quang anh hùng Nguyễn Huệ lại có dịp bộc lộ cách đầy đủ Để đáp lời thỉnh cầu Chiêu Thống phù hợp với âm mưu cướp nước, nhà Thanh đưa 20 vạn quân sang nước ta Cả dân tộc đứng trước nguy biến Trong bối cảnh ấy, Huệ tỏ rõ vai trị quan trọng Chế ngự tình cảm cá nhân, thiên kiến trị hẹp hịi, nhà văn họ Ngô khắc hoạ nhân vật thật đẹp, kì vĩ Ngơn ngữ hành động Huệ thể rõ phẩm chất Tại núi Tam Điệp, điểm tập kết quân Tây Sơn, trước ba quân tướng sĩ, lời phủ dụ Nguyễn Huệ trầm hùng lời non nước vọng về, hùng khí thiêng liêng Hịch tướng sĩ, Bình Ngơ đại cáo thuở trước : “… Trong khoảng vũ trụ đất phân biệt rõ ràng, phương Nam phương Bắc chia mà cai trị Người phương Bắc khơng phải nịi giống nước ta, bụng khác Từ đời Hán đến nay, chúng phen cướp nước chúng ta, giết hại nhân dân, vơ vét cải, người khơng thể chịu nổi, muốn đuổi chúng đi… Nay người Thanh lại sang, mưu đồ lấy nước Nam ta đặt làm quận huyện, trông gương đời Tống, Nguyên, Minh Vì vậy, ta phải kéo quân đánh đuổi chúng Các kẻ có lương tri lương năng, nên ta đồng tâm hiệp lực để dựng lên công lớn…” [5, tr.374] Vậy qn lần khơng muốn thấy cảnh giặc “cướp nước, giết hại nhân dân”, để mưu cầu hồ bình, hạnh phúc lâu dài cho dân tộc Tầm chiến lược quân sự, trị xa rộng xuất phát từ ý nghĩa “Vua Quang Trung lại nói : Nhưng nghĩ chúng nước gấp mười nước mình, sau thua trận, lấy làm thẹn mà lo mưu báo thù Như việc binh đao không dứt, phúc cho dân, nỡ mà làm Đến lúc ấy, có người khéo lời lẽ dẹp việc binh đao…” [5, tr.375] Rõ ràng, để làm bật lực phi thường nhân vật Quang Trung Nguyễn Huệ, tác giả họ Ngơ hồn tồn bỏ qua yếu tố ngoại hình, lại thành cơng việc khai thác hành động, hành động ngôn ngữ Chính nhờ thành cơng với hình tượng nghệ thuật mà nhà văn đem lại cho tác phẩm giá trị nghệ thuật mới, chiều sâu tư tưởng hoàn toàn khác với ý nghĩa gợi từ tựa đề HLNTC Như vậy, khu vực văn hoá, điều kiện giao lưu văn hoá, văn học chặt chẽ hai nước, nên TQCDN HLNTC có nhiều nét tương đồng thú vị Hay nói cách khác, gặp gỡ quan niệm thẩm mĩ - triết lí - đạo đức hai dân tộc tiền đề để dẫn đến giao lưu - tiếp nhận văn học Tuy nhiên, có khác biệt hồn cảnh đời tác phẩm Trung Quốc Việt Nam nên cách miêu tả nhân vật tác phẩm khơng hồn tồn giống Tiểu thuyết lịch sử chữ Hán Việt Nam, HLNTC, sử dụng yếu tố ước lệ - tượng trưng để khắc hoạ nhân vật thường thấy văn học trung đại, tác giả chưa có thành cơng ý muốn Theo chúng tôi, nhân vật tiểu thuyết lịch sử chữ Hán Việt Nam xây dựng theo lối truyền thống ước lệ - tượng trưng cách miêu tả thường hời hợt, khơng có sức lay động, đó, lại mặt mạnh TQCDN Có lẽ điểm mạnh nhà viết tiểu thuyết lịch sử Việt Nam trung đại nói chung, tác giả họ Ngơ HLNTC nói riêng tác giả thoát li yếu tố ước lệ truyền thống, hướng vào miêu tả nhân vật theo bút pháp thực, tuân thủ nghiêm ngặt quy luật logic đời Chính hình tượng nhân vật trở nên sống động độc đáo Đây điểm sáng nghệ thuật mà nhà văn họ Ngơ đạt được, góp phần đưa văn học trung đại nước ta tiếp cận với văn học đại THƯ MỤC THAM KHẢO [1] Trần Xuân Đề (1998), Tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc, NXB Giáo dục, Tp.HCM [2] Nguyễn Xuân Hoà (1998), Ảnh hưởng tiểu thuyết cổ Trung Quốc đến tiểu thuyết cổ Việt Nam, NXB Thuận Hố [3] Chương Bồi Hồn – Lạc Ngọc Minh (2000), Văn học sử Trung Quốc, tập 3, NXB Phụ nữ [4] Nguyễn Đăng Na (1999), Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại, tập 1, NXB Giáo dục [5] Ngơ gia văn phái (2002), Hồng Lê thống chí, NXB Văn học, Hà Nội [6] La Quán Trung (1988), Tam quốc diễn nghĩa, NXB ĐH GD chuyên nghiệp, Hà Nội [7] Đinh Phan Cẩm Vân (2001), Sự tiếp nhận văn xuôi tự Trung Quốc văn học trung đại Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Viện KHXH, Tp.HCM Tóm tắt : Sự tương đồng dị biệt nghệ thuật xây dựng nhân vật Tam quốc chí diễn nghĩa Hồng Lê thống chí Sự tương đồng văn hố mối giao lưu văn học chặt chẽ tạo nên gặp gỡ thú vị nhiều mặt sáng tác văn học Trung Quốc Việt Nam, đặc biệt sáng tác văn học thời trung đại Bài viết vào tìm hiểu tương đồng dị biệt nghệ thuật xây dựng nhân vật Tam quốc chí diễn nghĩa Hồng Lê thống chí - hai tiểu thuyết lịch sử tiêu biểu hai nước Abstract : Some resemblances and differences in the art of forming characters in “Tam quoc chi dien nghia” and in “Hoang Le nhat thong chi” The resemblances of culture and close exchange literature have made the interesting meetings in Chinese and Vietnamese literatures, especially in the old literatures The article is about the resemblances and differences in the art of building characters of “Tam quoc chi dien nghia” and “Hoang Le nhat thong chi” - two typical history novels of the two countries ... Luận án tiến sĩ, Viện KHXH, Tp.HCM Tóm tắt : Sự tương đồng dị biệt nghệ thuật xây dựng nhân vật Tam quốc chí diễn nghĩa Hồng Lê thống chí Sự tương đồng văn hoá mối giao lưu văn học chặt chẽ tạo... văn học Trung Quốc Việt Nam, đặc biệt sáng tác văn học thời trung đại Bài viết vào tìm hiểu tương đồng dị biệt nghệ thuật xây dựng nhân vật Tam quốc chí diễn nghĩa Hồng Lê thống chí - hai tiểu... cao Những nhân vật tác phẩm trở thành biểu tượng, điển hình nghệ thuật xuất sắc, trở thành “khn mẫu” xây dựng nhân vật tiểu thuyết cổ điển Trung Hoa có ảnh hưởng việc xây dựng nhân vật văn học

Ngày đăng: 05/01/2023, 22:31

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan