TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP HCM SỐ 6 (2) 2011 49 CHỈ SỐ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CẤP TỈNH (PCI) VÀ THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TS Võ Hùng Dũng1 TÓM TẮT Chỉ số nă[.]
TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM - SỐ (2) 2011 49 CHỈ SỐ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CẤP TỈNH (PCI) VÀ THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI Ở ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG TS Võ Hùng Dũng1 TÓM TẮT Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh, gọi tắt PCI (province competitiveness index) nhằm đánh giá chất lượng điều hành kinh tế quyền địa phương cấp tỉnh chương trình hợp tác Phòng TM CN Việt Nam với Dự án Kể từ lần công bố năm 2005 đến nay, tỉnh vùng ĐBSCL tham gia đầy đủ đạt kết ấn tượng Báo cáo lực cạnh tranh cấp tỉnh năm 2010 ghi nhận lần tỉnh vùng ĐBSCL xếp vào nhóm từ đến tốt, khơng có tỉnh thứ hạng trung bình trở xuống Trong 10 tỉnh dẫn đầu ĐBSCL có đến tỉnh Bài viết phân tích ý nghĩa tác động PCI đến nhận thức cấp lãnh đạo địa phương nổ lực thay đổi hình ảnh địa phưong qua cải thiện môi trường kinh doanh tác động đến điểm số thứ hạng Những nổ lực liên tục nhiều năm qua bù đắp, cịn băn khoăn cơng việc tới làm làm để phát huy kết đạt ABSTRACT The Provincial Competitiveness Index (PCI), that assesses the effectiveness of economic governance in provinces, has been cooperated by the Vietnam Chamber of Commerce and Industry (VCCI) and U.S Agency for International Development’s Vietnam Competitiveness Initiative (USAID/VNCI) Since the first launch of PCI in 2005, Mekong Delta’s provinces have attended annually and got many significant results In the PCI 2010 report, all provinces of Mekong Delta have ranked above average-group including five in top 10 leading provinces This article analyzes the efficient and impact of PCI on the awareness of local leaders and efforts to build the provincial images by improving the business environment that increases the score and rank In several years, the continuous efforts of provinces in Mekong Delta got good results Whether these results continuously enhance in the next few years! Recognition and assessment on the achievement of one province not only base on the PCI score but also consider to the employment and the prosperous Building the provincial images is a long and patient process GIỚI THIỆU Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh, gọi tắt PCI lần công bố vào năm 2005, lúc có 42 tỉnh nước tham gia Hai tỉnh vùng ĐBSCL khơng có danh sách xếp hạng Bạc Liêu Cà Mau số DN tham gia không đủ Từ năm 2006 trở ĐBSCL tham gia đầy đủ tăng dần bảng xếp hạng Giám đốc VCCI Cần Thơ Nếu năm 2006 khơng có tỉnh ĐBSCL nằm top tốt, TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM - SỐ (2) 2011 năm 2009 có tỉnh nằm nhóm Nếu năm 2006 2008, ĐBSCL cịn có tỉnh nằm nhóm năm 2009 khơng cịn tỉnh nằm nhóm Hình 1: Diễn biến PCI qua năm từ 2006-2010 thấp đến Nguồn: Báo cáo PCI năm 2006, 2007, 2008,2009 2010 Năm 2010 đặc biệt với ĐBSCL lần tất 13 tỉnh, TP xếp vào nhóm đến tốt, khơng có tỉnh thứ hạng trung bình trở xuống Trong 10 tỉnh dẫn đầu ĐBSCL có đến tỉnh, 15 tỉnh dẫn đầu ĐBSCL có tỉnh Bảng 1: Kết thứ hạng PCI tỉnh ĐBSCL từ 2006-2010 Thứ hạng 0 Đồng Tháp 1 3 Tiền Giang Long An 0 2 0 0 9 2 Thay đổi thứ hạng 20062010 27 TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM - SỐ (2) Cần Thơ Cà Mau Vĩnh Long Bến Tre Kiên Giang Trà Vinh Hậu Giang An Giang Bạc Liêu Sóc Trăng 2011 6 3 9 9 1 2 2 5 -3 9 1 16 23 5 2 Nguồn: Dữ liệu PCI qua năm từ website www.pcivietnam.org -5 9 -5 28 PCI mang lại gì? Kể từ cơng bố lần đầu vào năm 2005, nhiều năm sau đó, nhiều địa phương tự hỏi PCI gì? Và mang lại lợi ích cho địa phương? Việc tỉnh bị xếp thứ hạng thấp, hay cao có làm cho lãnh đạo tỉnh phương hại, hay có thêm lợi ích khơng? PCI, tên viết tắt Province Competitive Index, gọi số lực cạnh tranh cấp tỉnh, bắt nguồn từ khảo sát nghiên cứu thực tiễn tốt điều hành quyền địa phương Sự mở rộng nghiên cứu việc tìm cách đo lường lực điều hành qua số Trong số có nhiều tiêu chí bản, gọi số thành phần Trong lần công bố năm 2005 bao gồm 10 số với 65 số thành phần Năm sau giảm xuống số Và giữ nguyên số nội hàm số số thay đổi PCI xác định từ kết điều tra doanh nghiệp, ghi nhận phản ứng doanh nghiệp công tác lãnh đạo, điều hành quyền địa phương (cấp tỉnh) năm Chính quyền nhìn vào đánh giá đó, cảm nhận nhìn nhận xã hội, người khác Những người khác đối tượng bị tác động định quyền, hành vi cơng chức, khơng mang tính khách quan, mà cịn dễ gây sốc với vốn quen với lời khen Nhưng lại cần thiết với nhà lãnh đạo mong muốn đổi biết dựa vào hệ thống kiểm tra giám sát gián tiếp Cấp lãnh đạo nhìn vào đánh giá để xem xét cơng tác lãnh đạo, đạo thực máy để có đạo, điều chỉnh thích hợp Thực tế thời gian qua đâu mà lãnh đạo quyền có nhiệt tâm, có mong muốn phát triển, có tâm cải thiện nơi doanh nghiệp đánh giá cao Một môi trường kinh doanh tốt chắn có nhiều DN đời, có nhiều đầu tư Ngay tỉnh mà điều kiện sở hạ tầng yếu kém, có mơi trường kinh doanh tốt hơn, lãnh đạo địa phương nhiệt tình, máy động số doanh nghiệp bắt đầu tăng lên tình hình đầu tư cải thiện Hình ảnh địa phương Với tỉnh có điều kiện quảng bá giới thiệu việc cải thiện thứ hạng dịp để nhiều người biết đến Các nhà đầu tư chắn quan tâm theo dõi, doanh nghiệp địa phương quan tâm Bảng xếp hạng PCI mang lại hình ảnh địa phương tích cực có, mà tiêu cực có yếu tố tích cực nhiều Những tỉnh có thứ hạng thấp với nỗ lực thay đổi, thay đổi hình ảnh tích cực với cơng chúng trở nên hấp dẫn PCI mang lại tính hấp dẫn thu hút nhà lãnh đạo động, người mong muốn đổi mới, thay đổi phát triển có hội thực nổ lực Vào lúc đầu PCI dường tạo nên áp lực với cấp quyền địa phương Nhưng ni dưỡng trở thành yếu tố bên trong, động lực cải cách Lúc PCI khơng cần thiết Từ lâu quen với lý thuyết kinh tế tăng trưởng dựa vào nhân tố đầu vào đất đai, lao động, tiền vốn Đăc biệt vốn đầu tư trở thành khát khao cấp Những yếu tố đầu vào cần thiết, để làm sử dụng chúng có hiệu cần phải chế tốt cho mơi trường kinh doanh động Thể chế tác động đến hoạt động kinh doanh cấp, nơi Nơi nào, thể chế tốt, môi trường kinh doanh tốt, DN phát triển, kinh tế phát triển Thể chế không tốt, môi trường kinh doanh xấu đi, DN không phát triển, lực cạnh tranh suy giảm kinh tế khơng thể phát triển, chí cịn tụt lại Nền kinh tế phát triển vào chiều sâu vấn đề thể chế, mơi trường kinh doanh trở nên quan trọng Năng lực cạnh tranh định phát triển bền vững quốc gia Từ PCI nhìn lại kinh tế ĐBSCL ĐBSCL chiếm khoảng 12% diện tích 20% dân số nước Với nơng nghiệp, ĐBSCL chiếm 1/3 sản lượng, với công nghiệp ĐBSCL chiếm 10% (tính theo giá trị sản xuất), với thương mại bán lẻ, ĐBSCL chiếm gần 20% Trong cấu kinh tế vùng, nông nghiệp (và thủy sản) chiếm 40%, công nghiệp xây dựng vào khoảng 25%, lại dịch vụ với tỉ lệ 33% Sự thay đổi cấu kinh tế diễn nhanh từ sau năm 2000 đến nay: khu vực I giảm 15%, khu vực II tăng 8% khu vực III gần 7% Tuy nhiên, tỉ lệ dân số sống đô thị đạt 23%, thấp xa so với mức trung bình nước 30% Số lượng doanh nghiệp vùng ước tính có 50 nghìn doanh nghiệp (số liệu đăng ký kinh doanh) Số liệu quan Thống kê cung cấp đến năm 2008, toàn vùng có 21.425 doanh nghiệp, chiếm 10,5% tổng số doanh nghiệp nước Trong 42% nằm lĩnh vực thương mại, 20% lĩnh vực công nghiệp, 15% ngành xây dựng, 5% ngành thủy sản, khách sạn nhà hàng 4%, vận tải thông tin liên lạc 5%, số doanh nghiệp lĩnh vực tài tín dụng chiếm 1,1%, nơng nghiệp 2% Hình 2: Cấu trúc doanh nghiệp ĐBSCL năm 2002 2008 Nguồn: Tổng cục Thống kê, Điều tra doanh nghiệp năm 2006 2008 Tỉ lệ tăng trung bình hàng năm doanh nghiệp từ 2000 đến 2008 10%, chưa ½ tỉ lệ tăng trung bình nước (22% năm) Năm 2008, số DN vùng tăng 22% nước tăng 32% Tính vạn dân trung bình nước có 242 doanh nghiệp, ĐBSCL có 125 DN (số liệu năm 2008) Hầu hết doanh nghiệp ĐBSCL doanh nghiệp nhỏ Có 93% số doanh nghiệp có qui mơ 10 tỉ đồng Trong số doanh nghiệp qui mơ từ 0,5 tỉ đến tỉ chiếm gần 70% 98% số doanh nghiệp có qui mơ sử dụng lao động 300 Trong 50 lao động chiếm 92% Sự phát triển yếu doanh nghiệp vùng phản ánh tình trạng cấu kinh tế: nông nghiệp chiếm tỉ lệ lớn đô thị nhỏ bé Thu hút đầu tư trực tiếp nước (FDI) ĐBSCL Số liệu FDI từ 1988 đến 2010 toàn vùng 9,83 tỉ USD, 4,6% tổng FDI (vốn đăng ký) nước Hơn 1/3 số tập trung Long An, gần Tp.HCM, 1/3 Kiên Giang có huyện đảo Phú Quốc, thành phố Cần Thơ, thủ phủ vùng chừng 10%, 15% lại cho 10 tỉnh FDI năm 2010 vùng có 77 dự án với số vốn đăng ký 1,68 tỉ USD Long An 29 dự án với 590 triệu USD; Cà Mau dự án với 773 triệu USD, Cần Thơ dự án với 41 triệu USD2 Số FDI vùng chưa địa phương Đà Nẵng, hay Hải Phòng, thành phố trực thuộc trung ương Tp Cần Thơ Bảng 2: Đầu tư trực tiếp nước ĐBSCL 1988 2009 Triệu USD S T ố ổ n D g ự V Đ n T ỷ T r ọ n g 20 20 20 20 06 07 08 09 T T ổ n g T ổ n g T ổ n g T ổ n g V Đ T V Đ T V Đ T V Đ T 10 12 00 ố D ự n S T ổ n g V Đ T T ỷ T r ọ n g Cả nước 12 19 57 44 30 21 64 23 96 17 34 011 10 23 ĐBS CL 58 81 4.1 33 17 38 21 77 16 9.8 50 7.8 42 18 3.8 83 So 4.6 4.2 4.2 2.8 8.2 6.0 0.9 nước Long An 32 30 36 27 81 92 113 29 59 35 01 4.0 6.5 9.2 2.1 Tiền 29 36 4.5 10 12 14 35 14 12 7.7 Giang 7.5 7.2 9.0 Bến Tre 18 14 1.8 19 68 7.5 12 9.9 23 1.4 89 Trà Vinh 23 95 1.2 14 5.5 17 14 39 2.3 13 Vĩnh Long 16 85 1.1 4.4 16 8.6 1.7 0.1 Đồng 20 45 0.6 2.0 25 Tháp 0.7 0.0 An 14 29 0.4 0.3 Giang 2.0 65 3.9 35 Kiên 25 28 34 Giang 15 5 23 10 04 17 1.0 41 76 81 10 2.4 28 54 13 6 0.1 41 2.4 12 Cần Thơ Hậu Giang 63 7.8 0.7 62 1.2 0.0 Sóc Trăng 42 0.5 19 4.7 Bạc Liêu 13 47 0.6 9.0 1.8 Cà Mau 11 21 0.3 1.0 5.0 0.1 0.1 0.0 3.0 0.1 0.0 77 45 3.0 Nguồn: Tổng cục Thống kê, Niên giám thống kê hàng năm Hai trở ngại thu hút FDI thường nhắc tới sở hạ tầng, đặc biệt giao thông nguồn nhân lực Về giao thơng, có nhiều cải thiện phải đến tháng năm vừa (năm 2010) cầu Cần Thơ đưa vào sử dụng, sân bay Cần Thơ với đường bay nội địa chuyến ngày với Hà Nội Tàu biển có trọng tải 3.000 chưa thể vào Cần Thơ Chi phí vận tải cao trở ngại doanh nghiệp Điều tra PCI năm 2009 cho biết tỉ lệ đường rải nhựa vùng thấp thứ nước, miền núi Tiền Giang 14 dự án với 129 triệu USD; An Giang dự án với 65 triệu USD; Trà Vinh dự án với 39 triệu USD; Bến Tre dự án với 24 triệu USD; Kiên Giang dự án với 17,4 triệu USD 54 TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM - SỐ (2) 2011 phía Bắc, thấp Tây Nguyên Giá điện trung bình cao nước, cao vùng Đồng sông Hồng gần 3% Về nguồn nhân lực, ĐBSCL từ lâu xem vùng “trũng” xem xét số liệu đào tạo, dạy nghề học vấn Điều tra PCI năm 2010 đưa so sánh số lượng học viên tốt nghiệp qua trường đào tạo nghề/ số lao động chưa qua đào tạo ĐBSCL 1% so với nước 3,3% Số lao động tốt nghiệp trung học sở/ tổng số lao động ĐBSCL 6%, nước 8,65% Trong thu hút đầu tư nước ngoài, tỉnh thường có xu hướng gia tăng ưu đãi Hình thức phổ biến thuế đất đai Hầu khơng có tỉnh thừa nhận có chế ưu đãi riêng để thu hút đầu tư nằm ngồi quy định chung phủ Nhưng thực tế tỉnh có ban hành định cấp địa phương nhằm ưu đãi đầu tư Nếu vài tỉnh có chế ưu đãi đầu tư có tác dụng nhiều tỉnh so với tỉnh khác, tất làm trở lại tình trạng ban đầu Nhà đầu tư người hưởng lợi, thu hút có nhiều đầu tư hay không lại việc khác Bảng 3: Yếu tố định lựa chọn quốc gia đầu tư 10 yếu tố tác động lớn Quan trọng Quan trọng thứ hai Quan trọng thứ ba Tổng Tính theo trọng số Chi phí lao động 108 85 79 272 573 Ưu đãi thuế, đất đai đầu tư 75 93 65 233 476 Sẵn có khu cơng nghiệp 62 32 35 129 285 Chất lượng lao động 32 58 45 135 257 Chất lượng sở hạ tầng 40 35 49 124 239 Ổn định trị 39 34 38 111 223 Sẵn có nguồn nguyên liệu, dịch vụ trung gian 27 35 17 79 168 Quy mô thị trường nội địa 31 27 18 76 165 Sức mua người tiêu dùng 27 15 26 68 137 Chi phí nguồn nguyên liệu dịch vụ trung gian 10 30 31 71 121 Yếu tố Nguồn: Báo cáo Nghiên cứu Chính sách – USAID/VNCI, số 15, PCI năm 2010 Trong 10 yếu tố tác động mạnh đến định lựa chọn quốc gia đầu tư doanh nghiệp FDI yếu tố đầu thuộc chi phí lao động, ưu đãi thuế đất, ổn định trị, chất lượng lao động chi phí nguồn nguyên liệu dịch vụ trung gian Như ưu đãi đầu tư yếu tố hàng đầu mà nhà đầu tư nước vào VN quan tâm Nhưng từ điều tra, doanh nghiệp FDI làm ăn VN, doanh nghiệp qui mô nhỏ thị trường giới Điều tra tổng số có đến TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM - SỐ (2) 2011 67% hoạt động ngành có giá trị gia tăng thấp, có 13,5% coi hoạt động ngành có đầu tư cơng nghệ cao Doanh nghiệp FDI chọn doanh nghiệp VN làm thầu phụ Có đến 54% hàng hóa, dịch vụ trung gian mua ngồi VN Ưu đãi đầu tư chạy đua dễ tạo cấu méo mó thu hút công ty qui mô nhỏ, công nghệ lạc hậu, khơng có sức lan tỏa cho kinh tế nước Điều lưu ý số liệu điều tra nói doanh nghiệp FDI hoạt động Các doanh nghiệp FDI tương lai nào, nhu cầu khác Dự báo thời gian tới có dịng đầu tư mới, doanh nghiệp FDI mà xu hướng sử dụng công nghệ cao gia tăng Trong yếu tố hàng đầu mà doanh nghiệp FDI quan tâm yếu tố lao động chiếm đến (chi phí lao động chất lượng lao động) cho thấy nguồn nhân lực (tính sẵn có chất lượng) có ý nghĩa quan trọng Nhưng lại điểm yếu, yếu vùng ĐBSCL Những yếu tố khác qui mô thị trường, sức mua, chi phí nguồn nguyên liệu dịch vụ trung gian, sẵn có khu cơng nghiệp liên quan đến cấu trúc kinh tế, sở hạ tầng điểm hấp dẫn ĐBSCL Khi hỏi doanh nghiệp FDI việc chọn địa điểm đầu tư danh sách tỉnh ĐBSCL mà họ cân nhắc Long An (28 DN), Cần Thơ (18 DN) Khi hỏi doanh nghiệp VN kế hoạch mở rộng kinh doanh sang tỉnh thành phố khác số doanh nghiệp trả lời Cần Thơ 55, Long An 36, Vĩnh Long 36, Hậu Giang 29 tỉnh gần Tp HCM gần sát với Tp Cần Thơ Như tương lai để thu hút đầu tư, phát triển doanh nghiệp ĐBSCL 55 phải có giải pháp hữu hiệu giải toán nguồn nhân lực sở hạ tầng Trong sở hạ tầng giao thông đầu tư có cải thiện đáng kể vịng 5-7 năm tới vấn đề chất lượng nguồn nhân lực dường khó nhìn thấy thay đổi Cải thiện lực cạnh tranh địa phương vùng qua điều tra PCI hàng năm cách mà tỉnh vùng xây dựng hình ảnh, giới thiệu địa phương với nhà đầu tư, địa tin cậy Nhưng điểm số điều tra PCI có điểm yếu đánh giá doanh nghiệp địa phương Những địa phương có số doanh nghiệp ít, qui mơ doanh nghiệp nhỏ dễ hài lịng với số cải cách, thay đổi địa phương dễ dàng đánh giá cao Nếu thay đổi phương pháp đánh giá, cho điểm Chẳng hạn lấy thêm ý kiến chuyên gia, sử dụng nhiều liệu cứng, thêm ý kiến từ nhà đầu tư bên ngồi kết thay đổi Nói điều nhằm khuyến khích tỉnh nổ lực cải thiện môi trường kinh doanh từ chiều sâu Cải thiện môi trường đầu tư phải động lực từ bên địa phương nhằm mục tiêu phát triển kinh tế dài hạn, biện pháp thời nhằm thay đổi thứ hạng bảng xếp hạng PCI Kết PCI thực chất phải đánh giá phát triển doanh nghiệp, thu hút đầu tư, giải công ăn việc làm kinh tế địa phương phải khởi sắc ... tế tỉnh có ban hành định cấp địa phương nhằm ưu đãi đầu tư Nếu vài tỉnh có chế ưu đãi đầu tư có tác dụng nhiều tỉnh so với tỉnh khác, tất làm trở lại tình trạng ban đầu Nhà đầu tư người hưởng... 8,65% Trong thu hút đầu tư nước ngoài, tỉnh thường có xu hướng gia tăng ưu đãi Hình thức phổ biến thu? ?? đất đai Hầu khơng có tỉnh thừa nhận có chế ưu đãi riêng để thu hút đầu tư nằm ngồi quy định... lệ lớn đô thị nhỏ bé Thu hút đầu tư trực tiếp nước (FDI) ĐBSCL Số liệu FDI từ 1988 đến 2010 toàn vùng 9,83 tỉ USD, 4,6% tổng FDI (vốn đăng ký) nước Hơn 1/3 số tập trung Long An, gần Tp.HCM, 1/3