Ý thức xã hội Việt Nam truyền thông - những mặt tích cực và hạn chế khi bước vào sự nghiệp đối mới đất nước Đào Thị Quỳnh Hoa Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Luận văn ThS C
Trang 1Ý thức xã hội Việt Nam truyền thông - những mặt tích cực và hạn chế khi bước vào sự
nghiệp đối mới đất nước
Đào Thị Quỳnh Hoa
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Luận văn ThS Chuyên ngành: Triết học; Mã số 60 22 80
Người hướng dẫn: PGS.TS Đặng Thị Lan
Năm bảo vệ: 2012
Abstract Trình bày khái lược một số vấn đề lý luận chung về ý thức xã hội Làm rõ
những tiền đề, điều kiện cho việc hình thành ý thức xã hội Việt Nam truyền thống Phân tích một số đặc điểm cơ bản của ý thức Việt Nam truyền thống, chỉ ra những mặt tích cực và hạn chế của thành ý thức xã hội Việt Nam truyền thống Nêu ra một số phương hướng và giải pháp nhằm phát huy những mặt tích cực, khắc phục những mặt hạn chế của ý thức xã hội Việt Nam truyền thống khi bước vào sự nghiệp đổi mới đất
nước
Keywords Triết học; Ý thức xã hội; Việt Nam
Trang 2
Content
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
Chương 1: Ý THỨC XÃ HỘI VÀ Ý THỨC XÃ HỘI VIỆT NAM TRUYỀN THỐNG 9
1.1 Ý thức xã hội 9
1.1.1 Khái niệm ý thức xã hội 9
1.1.2 Bản chất của ý thức xã hội 14
1.1.3 Các cấp độ của ý thức xã hội 15
1.2 Ý thức xã hội Việt Nam truyền thống 18
1.2.1 Khái niệm ý thức xã hội Việt Nam truyền thống 18
1.2.2 Cơ sở hình thành của ý thức xã hội Việt Nam truyền thống 20
1.2.3 Một số đặc điểm của ý thức xã hội Việt Nam truyền thống 31
Chương 2 : Ý THỨC XÃ HỘI VIỆT NAM TRUYỀN THỐNG TRONG52 QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI ĐẤT NƯỚC 52
2.1 Một số nét khái quát về công cuộc đổi đất nước 52
2.2 Đánh giá những mặt tích cực và hạn chế của ý thức xã hội Việt Nam truyền thống đối với sự nghiệp đổi mới đất nước ta hiện nay 58
2.2.1 Những mặt tích cực của ý thức xã hội Việt Nam truyền thống 58 2.2.2 Những mặt hạn chế của ý thức xã hội Việt Nam truyền thống 65 2.3 Phương hướng phát huy những mặt tích cực và khắc phục những mặt hạn chế của ý thức xã hội Việt Nam truyền thống ở nước ta hiện nay 70
2.4 Một số giải pháp nhằm phát huy những mặt tích cực và khắc phục những mặt hạn chế của ý thức xã hội Việt Nam truyền thống 76
KẾT LUẬN 87
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 89
Trang 3Reference
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Đào Duy Anh (2002), Việt Nam văn hoá sử cương, Nxb Thành phố Hồ
Chí Minh
2 Phan Kế Bính (1990), Việt Nam phong tục, Nxb Tổng hợp Đồng Tháp
3 Côngstăngtinốp (1956), Ý thức xã hội và các hình thái ý thức xã hội,
Nxb Sự thật, Hà Nội
4 A.Côdingơ (1985), Dân tộc trong lịch sử và trong thời đại ngày nay,
Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội
5 Nguyễn Trọng Chuẩn (2008), Kinh tế thị trường và trách nhiệm xã hội,
Tạp chí Triết học, số 2 (201)
6 Cục Tuyên huấn (1956), Ý thức xã hội, Nxb Quân đội nhân dân, Hà
Nội
7 Nguyễn Trọng Chuẩn, Phạm Văn Đức, Hồ Sĩ Quý (Đồng chủ biên)
(2001), Tìm hiểu giá trị văn hoá truyền thống trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
8 Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Huyên (Đồng chủ biên), Giá trị truyền thống trước những thách thức của toàn cầu hóa, Nxb Chính trị
quốc gia, Hà Nội
9 Đảng cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ bảy khoá VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
10 Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
11 Đảng cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ năm khoá VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
Trang 412 Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
13 Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
14 Nguyễn Khoa Điềm (Chủ biên) (2001), Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, Nxb Chính trị
quốc gia, Hà Nội
15 Lê Văn Định (1999), Xu hướng biến đổi của tâm lý cộng đồng làng ở Việt Nam trong giai đoạn đổi mới, luận văn tiến sĩ triết học, học viện
Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh
16 Phạm Duy Đức (Chủ biên) (2009), Phát triển văn hoá Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 - Những vấn đề phương pháp luận, Nxb Chính trị
quốc gia, Hà Nội
17 Phạm Duy Đức (Chủ biên) (2009), Phát triển văn hoá Việt Nam trong thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
18 Phạm Duy Đức (Chủ biên) (2010), Thành tựu trong xây dựng và phát triển văn hoá Việt Nam 25 năm đổi mới (1986 - 2010), Nxb Chính trị
quốc gia, Hà Nội
19 Phùng Đông (1997), Phạm trù đời sống tinh thần xã hội và ý nghĩa của
nó, luận văn tiến sĩ triết học, viện triết học, Hà Nội
20 Phùng Đông (2001), Ăngghen với tính độc lập tương đối của ý thức xã
hội, Tạp chí triết học, số 6
21 Phạm Văn Đồng (1995), Văn hoá và đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia,
Hà Nội
22 Trần Văn Giàu (1980), Các giá trị truyền thống của dân tộc Việt Nam,
Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội
Trang 523 Trần Văn Giàu (1973), Sự phát triển của tư tưởng Việt Nam từ giữa thế kỷ XIX đến Cách mạng Tháng Tám, tập 1, Nxb Khoa học xã hội,
Hà Nội
24 Giáo trình triết học Mác - Lênin (1999), Nxb Chính trị quốc gia, Hà
Nội
25 PGS TS Nguyễn ngọc Hà (2011) (Chủ biên), Đặc điểm tư duy và lối sống của con người Việt Nam hiện nay - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội
26 Phạm Minh Hạc (1996), Vấn đề con người trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
27 Phạm Minh Hạc (2004), Tâm lý người Việt Nam đi vào công nghiệp hoá, hiện đại hoá - những điều cần khắc phục, Nxb Chính trị quốc gia,
Hà Nội
28 Nguyễn Thị Thanh Huyền (2007), Toàn cầu hoá và nguy cơ suy thoái
đạo đức, Tạp chí Triết học, số 2 (189)
29 Trần Đình Hựu (1994): Đến hiện đại từ truyền thống, công trình
KH&CN cấp nhà nước KX - 07
30 Phan Huy Lê, Vũ Minh Giang (1994), Các giá trị truyền thống của con người Việt Nam hiện nay, công trình KH&CN cấp nhà nước KX
07-02, tập 1
31 Phan Huy Lê, Vũ Minh Giang (1996), Các giá trị truyền thống của con người Việt Nam hiện nay, công trình KH&CN cấp nhà nước KX
07-02, tập 2
32 Đặng Thị Lan (2006), Đạo đức phật giáo với đạo đức con người Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Trang 633 Đặng Vũ Cảnh Linh (2009), Toàn cầu hoá - Cơ hội và thách thức đổi với sự phát triển của truyền thông Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia,
Hà Nội
34 V.I.Lênin (1969), Nhiệm vụ của giai cấp vô sản trong cuộc cách của chúng ta// V.I Lênin toàn tập, tập 31, Nxb Sự thật, Hà Nội
35 V.I.Lênin (1969), Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản (b) Nga// V.I Lênin toàn tập, tập 43, Nxb Sự thật, Hà
Nội
36 Đỗ Long, Trần Hiệp (1993), Tâm lý cộng đồng làng và di sản, Nxb
Khoa học xã hội, Hà Nội
37 Đỗ Long (2000), Quan hệ cộng đồng và cá nhân trong tâm lý nông dân, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội
38 Đỗ Long (2001), Tâm lý học dân tộc - nghiên cứu và thành tựu, Nxb
Khoa học xã hội, Hà Nội
39 Đỗ Long, Phạm Thị Mai Phương (2002) Tính cộng đồng, tính cá nhân
và cái tôi của con người Việt Nam hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia,
Hà Nội
40 C.Mác (1995), Góp phần phê phán triết học pháp quyền của Hêghen//
C.Mác và Ph Ăngghen toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
41 Ph Ăngghen (1995), Tình cảnh của giai cấp lao động ở Anh// C Mác
và Ph Ăngghen toàn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
42 C.Mác (1995), Hệ tư tưởng Đức// C Mác và Ph.ăngghen toàn tập, tập
3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
43 C.Mác (1995), Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản// C Mác và
Ph.Ăngghen toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
Trang 744 C.Mác (1995), Ngày mười tám tháng sương mù của Lui Bônapáctơ// C.Mác và Ph.Ăngghen toàn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc, Hà Nội
45 C.Mác (1995), Góp phần phê phán khoa kinh tế chính trị// C Mác và
Ph.Ăngghen toàn tập, tập 13, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
46 C.Mác (1995), Tư bản// C Mác và Ph.Ăngghen toàn tập, tập 23, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội
47 Phạm Xuân Nam (2007), Sự đa dạng văn hoá và đối thoại giữa các nền văn hoá Một góc nhìn từ Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội
48 Hồ Chí Minh (2002), Đoàn kết giai cấp // Hồ Chí Minh toàn tập, tập 1,
Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
49 Hồ Chí Minh (2002), Những chỉ thị tôi nhớ và truyền đạt// Hồ Chí
Minh toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
50 Hồ Chí Minh (2002), Tuyên ngôn độc lập // Hồ Chí Minh toàn tập, tập
4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
51 Hồ Chí Minh (2002), Đời sống mới// Hồ Chí Minh toàn tập, tập 5,
Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
52 Hồ Chí Minh (2002), Báo cáo chính trị tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng// Hồ Chí Minh toàn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc
gia, Hà Nội
53 Hồ Chí Minh (2002), Thường thức chính trị // Hồ Chí Minh toàn tập,
tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
54 Hồ Chí Minh (2002), Đạo đức cách mạng// Hồ Chí Minh toàn tập, tập
9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
55 Hồ Chí Minh (2002), Diễn văn khai mạc Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng Lao động Việt Nam// Hồ Chí Minh toàn tập, tập
Trang 856 Hồ Chí Minh (2002), Bài nói tại Hội nghị phổ biến Nghị quyết của Bộ Chính trị về cuộc vận động “Nâng cao tinh thần trách nhiệm, tăng cường quản lý kinh tế tài chính, cải tiến kỹ thuật, chống tham ô, lãng phí, quan liêu // Hồ Chí Minh toàn tập, tập 11, Nxb Chính trị quốc gia,
Hà Nội
57 Hồ Chí Minh (2002), Không có gì quý hơn độc lập tự do// Hồ Chí
Minh toàn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
58 Edgar Morin (2006), Sinh thái học tư tưởng, tập 4, Nxb Đại học Quốc
gia Hà Nội
59 Phan Ngọc (1998), Bản sắc văn hoá Việt Nam, Nxb Văn Hoá Thông
tin, Hà Nội
60 Lê Hữu Nghĩa, Phạm Duy Hải (1998), Tư duy khoa học trong giai đoạn cách mạng khoa học - công nghệ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà
Nội
61 Lê Du Phong (1996), “Xây dựng kết cấu hạ tầng hiện đại phục vụ sự
nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước’, Tạp chí kinh tế và phát triển, tháng 8,9
62 Nguyễn Hồng Phong (1963), Tìm hiểu tính cách dân tộc, Nxb Khoa
học xã hội, Hà Nội
63 Hồ Sĩ Quý (2005), Về giá trị châu Á, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
64 Nguyễn Duy Quý (Chủ biên) (2002), Thế giới trong hai thập niên đầu
thế kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
65 Văn Tạo (1996), Phương thức sản xuất châu Á, Nxb Khoa học xã hội,
Hà Nội
66 B.A.Traghen (1968), Cấu trúc và các quy luật của ý thức xã hội, Nxb
Tiến bộ, Mátxcơva
Trang 967 Lê Sỹ Thắng (1997): Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 2, Nxb Khoa học
xã hội, Hà Nội
68 Hà Văn Tấn (2005), Đến với lịch sử văn hoá Việt Nam, Nxb Hội nhà
văn, Hà Nội
69 Lê Hữu Tầng (Chủ biên) (1997), Về động lực của sự phát triển kinh tế
- xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội
70 Trần Hữu Tiến (2012), Dân tộc trong lịch sử và trong thời đại ngày nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
71 Phạm Thành, Lê Hữu Tầng, Hồ Văn Thông (1990), Triết học với sự nghiệp đổi mới, Nxb Sự Thật, Hà Nội
72 Trần Đức Thảo (1996), Tìm cội nguồn của ngôn ngữ và ý thức, Nxb
Thông tin, Hà Nội
73 Trần Ngọc Thêm (1995), Văn hoá Việt Nam đối mặt với kinh tế thị
trường, Tạp chí Cộng sản số 16
74 Trần Ngọc Thêm (1996), Tìm về bản sắc văn hoá Việt Nam, Nxb
Thành phố Hồ Chí Minh
75 Trần Ngọc Thêm (1998), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo Dục, Hà
Nội
76 Nguyễn Đình Tường (2002), Một số biểu của sự biến đổi giá trị đạo
đức trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay, Tạp chí Triết học
số 6
77 Từ điển triết học (1986), Nxb Tiến bộ Mátxcơva
78 Nguyễn Tài Thư (Chủ biên) (1997), Ảnh hưởng của các hệ tư tưởng tôn giáo đối với con người Việt Nam hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia,
Hà Nội
Trang 1079 Nguyễn Tài Thư (Chủ biên) (1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 1,
Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội
80 Nguyễn Tài Thư (2001), Khả năng phát triển giá trị truyền thống Việt
Nam trước xu thế toàn cầu hoá, Tạp chí Triết học số 5
81 Vi Quang Thọ (1998), Đời sống tinh thần của cá nhân - khái niệm và nguyên tác nghiên cứu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội
82 Nguyễn Thuý Vân (2000), Một số đặc điểm của ý thức pháp luật Việt
Nam, Tạp chí Triết học, số 5
83 Trần Nguyên Việt (Chủ biên) (2002), Lịch sử tư tưởng Việt Nam văn tuyển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
84 Trần Nguyên Việt (2001), Giá trị nhân văn truyền thống Việt Nam
trong bối cảnh toàn cầu hoá, Tạp chí Triết học, số 4
85 Trần Nguyên Việt (2002), Giá trị đạo đức truyền thống Việt Nam và
cái phổ biến của đạo đức trong nền kinh tế thị trường, Tạp chí Triết học, số 4
86 Hồng Vinh (Chủ biên) (1998), Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Chính
trị quốc gia, Hà Nội
87 Huỳnh Khái Vinh (2000): Phát triển văn hoá, phát triển con người,
Nxb Văn hoá, Hà Nội
88 Huỳnh Khái Vinh (2001): Một số vấn đề về lối sống, đạo đức và chuẩn giá trị xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
89 Viện Sử học (1977), Nông thôn Việt Nam trong lịch sử, tập 1, Nxb
Khoa học xã hội, Hà Nội
90 Viện Sử học (1979), Nông thôn Việt Nam trong lịch sử, tập 2, Nxb
Khoa học xã hội, Hà Nội
Trang 1191 Viện Sử học (1990), Nông dân và thôn Việt Nam thời cận đại, tập 1,
Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội
92 Viện Sử học (1993), Nông dân và thôn Việt Nam thời cận đại, tập 2,
Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội
93 Trần Quốc Vượng (Chủ biên) (2000), Cơ sở Văn hoá Việt Nam, Nxb
Giáo dục, Hà Nội
94 Trần Quốc Vượng (2003), Văn hóa Việt Nam, tìm tòi và suy ngẫm,
Nxb Văn học
95 A.G Xpirkin, (1989), Triết học xã hội, tập II, Nxb Tuyên huấn, Hà
Nội