GVHD: ThS TON THAT LANG
LUAN VAN TOT NGHIEP \ KS LAM VINH SON MUC LUC Lời cảm ơn Chữ viết tắt Chương 1 Mở đầu ¬_ ` 6 >> 6 “~ ^—-ˆ 6 1.4-Giới hạn để tài 0 reo 7 1.3-Phương pháp thực hiện 01112 12H 7
Chương 2 Tổng quan về ngành công nghiệp cao su
Z.1-Tình hình sản xuất cao su trên Thế Giới 22 12c 8
2.2-Tinh hinh san xuat cao su tai Viet Nam ooeccccccccssssssssssssesssseeeeeeeeeeeceeccccccccn 8
2.3-Vốn đầu tư cho công nghiệp chế biến cao su 222 9 2.4-Quy trình sơ chế mủ cao su c55s 2112211112222 nEEEc 10
2.4.1_ Bảo quản miẫ tr 10
2.4.2_ Tiếp nhận mi 5: tt 111111111 E2Ererecc 10
2.4L3_ LỌC HH .à 0E 21 1n 11
2.4.4 Đánh đông 0 EU Heo 1]
2.4.5_ Gia công cơ 11 |
Chương 3 : Tổng quan các phương pháp xử lý nước thải công nghiệp
3.1-Giới thiỆu Hee 13
3.2-Phương pháp xử lý cơ học 02181111122 13 3.3-Phương pháp hóa lý tt n1 15 3.4-Phương pháp hóa học 111121112211 2 HH 16 3.5-Phương pháp sinh học .22222111211222221111 17
3.6-Phương pháp hóa sinh trong điều kiện tự nhiên 2222 18 3.7-Phương pháp hóa sinh trong điều kiện nhân 70 21
Trang 2
GVHD: ThS TON THAT LANG
LUAN VAN TOT NGHIEP KS LAM VINH SON
Chương 4 Tổng quan về nước thải chế biến cao su và tính chất ô nhiễm
của nước thải cao su
Xa ˆ an
27
4.2-Các nguồn thải của các nhà máy chế biến cao §u 222222 27 4.3-Thành phần và tính chất nước thải 552 22t 28 4.4-Mùi hôi trong nước thải chế biến cao su 0002 30
4.4.1_Nguyên nhân t2 Heo 30
4.4.2 Bản chất của mùi hôi trong nước thải sec 31
4.5-Những công nghệ đã được nghên cứu trên thế giới để xử lý nước thải
ngành chế biến cao su nói chung 222225222 222211121 32 4.5.1_ Bể lọc sinh học hiếu khí on 32 4.5.2_Hồ ổn định HH 32 4.5.3 MUON OXY NO c2 33 4.5.4_ BỂ đĩa quđy 0 Hee 33 4.5.5 Bể lọc sinh học kị khí s-Sccs HH HH 34 4.6.6_ BỂ sục KhÍ HH 34
4.5.7_ Một số công nghệ đã và đang thực hiện trong nước 34
4.5.8_Mô hình nghiên cứu đang thực hiện tại viện nghiên cứu cao su
VIỆI NAm HH HH2 HH HH 35
4.6-Những rủi ro môi trường có thể xảy ra tại các nhà máy chế biến cao su 39 46.1_ Những vấn đề xả chất thải BOD/COD cao 39 4.6.2 Những vấn đề về vi sinh vật gây bệnh tr 39
4.6.3_ Tính độc của amimonia cccccs S112 40
4.6.4_Ó nhiễm không khí do các nhà máy cao su a 40
4.6.5_ Những đặc tính của nước thải được phát sinh sec ctcsscsea 40 4.6.6_ Tính chất ô nhiễm nước thải ở các nhà máy chế biến cao su- 40
4.6.7_ Vấn đề môi trường không khí trong xưởng chế biễn cao su 41
Trang 3
; GVHD: ThS TON THAT LANG
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KS LAM VINH SON
Chương 5 Tổng quan về Công ty TNHH SX - TM Thành Long và nước thải + 2
can rửa cao su
5.1-Điều kiện hs a-AA 42
9.1.1_ Đặc điểm khí hậu ssc S252 42
3-12 Nhiệt độ cu 2 HH 42
5.2-Sản phẩm và thị trường tiêu thụ 2 12t 43
5.3-Quy trình công nghệ sản xuất của công ty TNHH SX - TM Thành Long 43
S.4-Tình hình ô nhiễm trong sản xuất của CÔNG ẨY QQ ST HH nh nhe 44 3.5- Tình hình ô nhiễm trong sản xuất tại CÔN ẨY TQ nS HH nho 44 5.6-Vấn để không khí và tiếng Ổn tại KUO oe cecccececseccetseevetetscssssecsescseseeees 44
2.6.1_ Không kh s22 E2 n2 44
3.6.2_ Tiếng Ôn 00.0 HH 45
2 ^ˆ cece ececcscsssssvesssessssisestisiessisesesiieeeeseeeeeee cc 45
9.6.2.1_ Chất thải rắn sinh hoạt 5 te 45 9.6.2.2_ Chất thi réin sin XUAt ec eecceccecscesscsssesscsssessseeseeeseeccccccc 45 Chương 6 Đề xuất công nghệ xử lý nước thải cho công ty TNHH SX — TM
- Thành Long
6.1-Thanh phần nước thải KH xe 46
6.2-Đề xuất phutong An xt IY oececcccccccccccssssssssssssssssessssesseeeeeeeeeeeeeeeccec 47
j3" .nnn4 47
6.2.2-Phương án 2 5S 2E 21112 2tr 50
6.3-Các thông số thiết kế s11 n2 tra 54 6.4- Tính tốn thiết kế các cơng trình đơn vị cho phương án Ì 55 1) Song chắn PAC sees ceesscsssssessesssssessssssuissssssntissssasisessessiaeeseeseeceecc 55 2) Tinh toán bỂ lắng cát 1 ttnn2211 nen 58
Trang 4
GVHD: ThS TON THAT LANG
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KS LÂM VĨNH SƠN
8) Ngăn chứa bùn tuần hoàn 222222112 2 nnEEEEcc 80
Chọn bơm và máy nén khí cho quy trình công nghệ 2 St §2
Chương 7 Khái toán kinh tế và giá thành công trình -s sss sec, 84 Chương 8 Kết luận và kiến nghị, 2222222111 88
8.1-Kết luận cv 222222 TT nErrrreeee 88
8.2-KiGN MBhh oss ccssssssessesssssssssssessesussssssssessuiisistssssssssssesesittteees cece 89
Trang 5
; GVHD: ThS TON THAT LANG
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KS LÂM VĨNH SƠN
CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU
1.1 Dat van dé
Ngành công nghiệp sản xuất và chế biến cao su chiếm một vị trí quan
trọng trong nền kinh tế quốc dân và là một trong những ngành có tiểm năng phát triển vô cùng lớn Cao su được sử dụng hầu hết trong các lĩnh vực, phục vụ cho tất cả các nhu cầu trong nước và xuất khẩu
Do vậy ngành chế biến và sản xuất cao su đã đi vào hoạt động với số lượng lớn Tính đến cuối năm 1998 sản lượng cao su được chế biến của nước ta
vào khoảng 150 000 tấn/năm Sản lượng đó tương ứng với khoảng 4.500.000m? nước thải hàng năm với mức độ ô nhiễm khá cao Hiện nay, hầu hết các nhà
máy chế biến cao su trên toàn quốc đã có hệ thống xử lý nước thải với tổng
chi phi đầu tư trên 40 tỷ đồng Tuy vay, chất lượng nước thải sau xử lý vẫn
chưa đạt tiêu chuẩn cho phép (TCVN 5945-1995) của nước thải công nghiệp khi xả vào môi trường theo tiêu chuẩn loại B Đó cũng là mối quan tâm hàng
đầu của cả nước nói chung và tại Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng
1.2 Mục đích
Đứng trước hiện trạng ô nhiễm do nước thái chế biến cao su như vậy, việc ứng dụng các công trình xử lý nước thải vào các quy trình sản xuất trong các nhà máy là điều cần thiết Với mục đích làm hạn chế ảnh hưởng của nước
thải từ quy trình chế biến cao su tại xưởng chế biến cao su Công ty TNHH SX-
TM Thành Long, xã Tân Phú Trung, Huyện Củ Chi-TPHCM thì hiện tại
phương pháp xử lý sau cùng là phù hợp nhất và đó cũng là mục đích của bài
luận văn tốt nghiệp này
1.3 Phạm vi thực hiện
Phạm vi thực hiện để tài tại xưởng chế biến cao su Công ty TNHH SX-
Trang 6
GVHD: ThS TON THAT LANG
LUAN VAN TOT NGHIEP KS LAM VINH SGN
1.4 Giới hạn đề tài
Quá trình thực hiện bài luận văn tốt nghiệp được giới hạn như sau:
+ Thời gian thực hiện bài ngắn (từ ngày 1/10/2003 đến 25/1 2/2003)
+ Kha năng kinh phí và vốn đầu tư của Công ty Thành Long
+ Diện tích thích hợp để bố trí công nghệ
1.5 Phương pháp thực hiện
Bài làm được thực hiện trên cơ sở thu thập thông tin, điều tra, khảo sát,
phân tích nước thải và đưa ra công nghệ xử lý nước thải cho nhà mấy Các
bước được thực hiện như sau:
+ Phương pháp điều tra khảo sát tại Công ty TNHH SX - TM Thành Long Phương pháp thu thập số liệu và tổng hợp tài liệu
+ Phân tích các chỉ tiêu chất lượng nước thải được thực hiện tại Phòng thí nghiệm hóa học của Khoa Môi trường - trường ĐH Dân Lập Kỹ Thuật
Công nghệ
Trang 7
GVHD: ThS TON THAT LANG
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KS LÂM VĨNH SƠN
CHƯƠNG 2
TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP CAO SU 2.1- Tình hình sản xuất cao su trên thế giới
Cao su được trồng ở nhiều nước trên thế giới như Châu Á, Châu Phi và
Nam Mỹ, khoảng 90% cao su tự nhiên được ở Châu Á đặc biệt ở vùng Đông Nam Châu Á
Sản lượng cao su toàn thế giới tăng từ mức 6,75 triệu tấn năm 1999 lên
6,90 triệu tấn năm 2000 sản lượng cao su tự nhiên của Thái Lan — nước sản
xuất cao su lớn nhất thế giới — trong nửa đầu năm 2000 tăng tới 27% so với
cùng kỳ măn 1999 Trong 5 tháng đầu năm 2000, tổng sản lượng cao su tự nhiên của Indonesia đáng kể cũng trong năm 2000 sản lượng cao su của
Malayxia liên tục giảm Trong 6 tháng đầu năm 2000, tổng sản lượng cao su tự
nhiên chỉ đạt 250.000 tấn, thấp hơn 20% so với cùng kỳ nắm 1999 sản lượng cao su hầu như không đổi ở Ấn Độ và Xri Lanka, chủ yếu do chi phí sản xuất cao cần trở việc tăng sản lượng Sản lượng cao su tại Trung Quốc không có sự
tăng trưởng đáng kể nào, chủ yếu do diện tích dành cho việc trồng cao su bị
hạn chế, đồng thời chi phi sản xuất cao đã khiến cho sắn xuất cao su tại nước
này trở nên không hiệu quả
2.2- Tình hình sản xuất cao su tại Việt Nam
Việt Nam có diện tích cao su tự nhiên vào loại lớn và chất lượng tốt
Hiện nay, cả nước đã có hơn 400.000 ha cao su, trong đó có 211.000 ha đang
khai thác mủ Năm 2000 sản lượng cao su của cả nước đạt 281.000 tấn, tăng
13% so với năm 1999, xuất khẩu được 256.000 tấn, ngành công nghiệp cao su
mới chỉ sử dụng hơn 10% sản lượng cao su tự nhiên sẵn có trong nước để sản
xuất các mặt hàng công nghiệp cao su, đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu, đạt tổng doanh thu trên 1.500 tỉ đồng
Trang 8
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: Th§ TƠN THẤT LÃNG KS LÂM VĨNH SƠN
2.1_Bảng ước tính hình XNK cao su thiên nhiên của một số nước DON VI: 1000 tan Năm 2001 Năm 2002 Xuất khẩu 4.844 4.520 Thái Lan 2.252 2.050 Indonesia 1.430 1.320 Viét Nam 297 345 Malaysia 151 139 Liberia 129 131 Nhập khẩu 4.844 4.520 Mỹ 965 970 ' Trung quốc 830 840 Nhật Bản 740 755 Hàn Quốc 329 331 Pháp 300 305 Đức 240 245 Bảng 2.2_ Xuất khẩu (Đơn vị tính = tấn) 1997 1998 1999 2000 2001 ITP HCM:[72.418 57.345 69.966 36.354 35.365 Ca nuée | 194.200 | 191.000 | 265.000 {280.000 | 308.100
(Nguôn :Niên giám thống kê VN, TP HCM năm 2000)
2.3- Vốn đầu tư cho công nghiệp chế biến cao su
Theo ước tính của các ngành chức năng, nhu cầu vốn đâu tư cho công
nghiệp chế biến cao su vào khoảng 450 tỷ đồng Với số vốn đầu tư này dành cho việc cải tạo và tăng thêm 140.000 — 150.000 tấn công suất chế biến nhằm tiêu thụ hết mủ nguyên liệu vào năm 2005, đông thời góp phần đa dạng hóa chủng loại mủ chế biến cũng như sản phẩm chế biến cao su
Trang 9
GVHD: ThS TON THAT LANG
LUAN VAN TOT NGHIEP KS LAM VINH SON
Nói tóm lại : Hàng năm, ngành công nghiệp cao su thế giới nói chung va
ngàng công nghiệp cao su Việt Nam nói riêng vừa xuất khẩu, nhập khẩu và
chế hàng triệu tấn cao su đã làm cho nền kinh tế của từng quốc gia tăng lên
đáng kể góp phần làm cho thế giới phát triển Nhưng bên cạnh đó là vấn nạn
môi trường cũng bị đe dọa một phần cũng do ngành công nghiệp này gây nên
2.4- Quy trình sơ chế mủ cao su
Nguyên liệu chế biến cao su bao gồm các loại mủ : mủ nước (latex), mủ
đông, mủ tạp (mủ thứ cấp), mủ chén đơng đặc ngồi lơ, .Sau khi tiếp nhận các
loại mủ được phân loại bảo quản, chế biến thành các loại sản phẩm theo từng
quy trình cụ thể
2.4.1_Bao quan mi
Sau khi đem từ vườn cây về, mủ phải được giữ ổn định hoàn toàn lỏng
Để tránh sự đông trước khi đem về nhà máy nên cho thêm vào những chất
chống đông như NHạ, H;BO;, hàm lượng kháng đông cần thiết chứa NH3
(0.003-0.1)% tính trên cao su thô
Mủ tạp được chọn riêng theo sản phẩm, đựng trong giỏ hoặc túi sạch Thông thường ta phân loại riêng mủ chén, mủ dây, mủ vỏ, không để lẫn lộn với mủ đất Mủ chén được chia làm nhiều hạng khác nhau, tuỳ theo kích thước,
màu sắc Mủ trang, mu bi sim mau do ôxy hóa, mủ này cho ta cao su có chất
lượng tốt (tính năng cơ lý cao), với điểu kiện được chế biến cẩn thận, sạch sẽ
ngay khi lấy mủ, chuyên chở, tổn trữ ở nhà máy 2.4.2_ Tiếp nhận mủ
Mủ nước chuyển đến nhà máy được đưa vào các bể lắng có kích thước
lớn, tại đây mủ được khuấy trộn để làm đồng nhất các loại mủ nước từ các
nguồn khác nhau, đây là giai đoạn kiểm tra sơ khởi việc tiếp nhận Ở giai đoạn
này ta tiến hành đo trọng lượng mủ khô và thành phần NH; còn lại trong mủ
Mủ tạp dễ bị ơxy hóa nếu để ngồi trời, nhất là phơi dưới ánh nắng, chất lượng mủ sẽ bị giảm Khi đem vể phân xưởng chúng được phân loại, ngâm rửa trong các hồ riêng biệt để tránh bị ôxy hóa và làm mất đi một phần chất bẩn Tùy theo phẩm chất của từng loại mủ có thể ngâm nước tối đa 7
ngày và tối thiểu là 12 giờ Ngoài ra, mủ tạp còn có thể ngâm trong dung dịch
Trang 10
GVHD: ThS TON THAT LANG
LUAN VAN TOT NGHIEP KS LAM VINH SON
hóa chất để tránh phân hủy cao su (acid Clohydric, acid axalic, các chất chống
lão hóa)
Các loại mủ dây, mủ đất được nhặt riêng, trước khi tổn trữ được rửa
sạch bằng cách cho qua đàn rửa có chứa dung dịch hóa học thích hợp để tẩy
các chất dơ, loại bỏ tạp chất 2.4.3_ Lọc mủ
Nhằm loại bỏ các khối mủ đông trong khi vận chuyển và các mảnh vụn như
cành, lá, vỏ, cùng với các chất lạ lẫn lộn trong mủ, thông thường lọc bằng rây
Đầy tiên mủ được qua lưới thô kích thước 20 lổ/inch rồi xả và bể chứa Tại bể chứa sau khi đồng nhất ta để lắng 30 phút đến 60 phút để gạn các chất rắn, cát,
sau đó pha loãng đến DRC 25% trước khi đánh đông 2.4.4 Đánh đông Xác định lượng acid đánh đông: được tính dựa vào hàm lượng cao su thô Đánh đông có 3 phương pháp: + Phương pháp cổ điển + Phương pháp tạo dòng + Phương pháp đổ khuôn
2.4.5_ Gia công cơ học
+ Mủ đông sau khi đánh đông mủ được qua dàn máy cán để cán mỏng, loại bỏ acid, serum trong mủ Do yêu cầu và nhiệm vụ từng loại máy nên mỗi máy có chiều sâu và số rãnh của trục khác nhau, khe mở giữa hai trục giảm
dần, số lấn cán tùy theo từng loại mủ, để cuối cùng cho ra tờ mủ mịn, đồng
đều có độ dày 3-4mm Mỗi máy có hệ thống phun nước ngay trên trục cán để làm sạch tờ mủ trong khi cán Sau cùng tờ mủ được chuyển qua máy cán băm
liên hợp tạo hạt
+ Cấn băm: qua máy cán liên hợp, mủ được cán nhỏ thành hạt có
đường kính khoảng 6mm, rồi cho vào hồ nước rữa, sau đó được Vortex hút các
hạt cớm sang xe chứa các hộc sấy
+ Sấy: để ráo mủ trong 30 phút, sau đó cho vào lò sấy, sấy ở nhiệt độ
Trang 11
GVHD: ThS TON THAT LANG
LUAN VAN TOT NGHIEP KS LAM VINH SON
+ Cán ép: ra khỏi lò sấy, cân khối mủ và ép thành từng bánh ở nhiệt độ
400C, thời gian ép 1 phút, sau đó chuyển qua máy kiểm tra kim loại Giai đoạn
cuối cùng là lấy mẫu kiểm phẩm
+ Đóng kiện: đóng bằng bao PE, xếp thành kiện, đóng palet, tổn kho
SVTH: BÙI VĂN HỌC >a 12
Trang 12
GVHD: Ths TON THAT LANG
LUAN VAN TOT NGHIEP KS LAM VINH SON CHUONG 3 TONG QUAN CAC PHUONG PHAP XU LY NUGC THAI CÔNG NGHIỆP 3.1- Giới thiệu
Nước thải thường chứa nhiều tạp chất có bản chất khác nhau Vì vậy,
mục đích của việc xử lý nước thải là khử các tạp chất sao cho nước sau khi xử
lý đạt tiêu chuẩn chất lượng ở mức chấp nhận cho phép thải vào nguồn tiếp
nhận Các phương pháp chung nhất mà ta thường dùng để xử lý mọi loại chất thải được áp dụng là phương pháp cơ — lý, hóa học, hóa lý, sinh học Trong thực tế tùy theo từng loại nước thải mà ta có thể áp dụng để đạt hiệu quả xử lý
tối ưu và chỉ phí xử lý tối thiểu
3.2- Phương pháp xử lý cơ học
Mục đích phương pháp là loại bỏ tất cả các chất không tan và một phần
các chất không hòa tan hoặc ở dạng keo Các tạp chất lơ lửng có thể ở đạng rắn hoặc lỏng, chúng tạo với nước thành hệ huyển phù Tùy theo tính chất hóa
lý, nồng độ hạt lơ lửng, kích thước hạt, lưu lượng nước thải và mức độ làm sạch
cần thiết mà ta có thể áp dụng các công trình xử lý cơ học cho phù hợp
Những công trình trong phương pháp xử lý cơ học bao gồm:
3.2.1_ Song chắn rác:
Song chắn rác thường dùng để giữ rác và các tạp chất có kích thước lớn
hay ở dạng sợi có trong nước thải như giấy, rau cỏ, rác còn các tạp chất có
kích thước nhỏ hơn thì sử dụng lưới chắn rác
Song chắn rác được đặt trên các máng dẫn nước thải trước khi vào trạm bơm hoặc công trình xử lý nước thải khác tiếp theo
Song chắn rác có thể được chia thành hai loại di động và cố định
Song chắn rác được làm bằng kim loại (thép không rỉ), đặt nghiêng một
góc 45+ 90 ° theo hướng đòng chảy Nếu lượng rác giữ lại trên song chắn rác
lớn hơn 0,1 m”/ngđ thì rác được vớt bằng cơ giới Rác sau đó được vận chuyển ra khỏi trạm xử lý nước thải hoặc được đưa đến máy nghiền rác Thanh song
chắn có thể có tiết diện tròn, vuông hoặc hỗn hợp
SVTH: BÙI VĂN HỌC » 13
Trang 13GVHD: Th§ TON THAT LANG
LUAN VAN TOT NGHIEP KS LAM VINH SON Dựa vào khoảng cách giữa các thanh, người ta có thể chia song chắn rác thành:
- - Song chắn thô khoảng cách giữa các thanh 40 + 100 mm - _ Song chắn trung bình khoảng cách giữa các thanh 10 + 40 mm - - Song chắn tinh khoảng cách giữa các thanh nhỏ hơn 10 mm
3.2.2_ Bể lắng cát:
Bể lắng cát dùng tách các chất bẩn vô cơ có trọng lượng riêng lớn hơn
nhiều so với trọng lượng của nước thải như xỉ than, cát ra khỏi nước thải Cát từ bể lắng cát đưa đi phơi khô và cát này thường được sử dụng lại trong mục đích xây dựng
3.2.3_ Bể lắng :
Bể lắng để tách các tạp chất ở dạng thô ra khỏi nước thải Quá trình
lắng của các hạt xảy ra dựa vào tác dụng của trọng lực
Tùy theo công dụng của bể lắng trong dây chuyển công nghệ có thể
chia bể lắng thành các loại : bể lắng đợt I trước công trình xử lý sinh học, bể
lắng đợt II sau công trình xử lý sinh học
Theo cấu tạo ta có thể phân biệt bể lắng ngang, bể lắng đứng, bể lắng
ly tâm
Bể lắng ngang : Trong bể lắng, nước thải chuyển động theo phương
ngang Các loại bể lắng ngang thường được sử dụng khi lưu lượng nước thải
trên 15000m”/ngđ Hiệu suất lắng đạt 60% Vận tốc dòng chảy của nước thải
trong bể lắng không được chọn lớn hơn 0,01m⁄s, còn thời gian lưu từ 1 đến 3h Bể lắng đứng : có dạng hình trụ hoặc hình hộp với đáy hình chóp Thời
gian lưu nước trong bể từ 45 đến 120 phút
Bể lắng ly tâm : Nước chảy từ trung tâm ra quanh thành bể hoặc có thể
chảy ngược lại
3.2.4_ Bể lọc :
Trang 14
GVHD: ThS TON THAT LANG
LUAN VAN TOT NGHIEP KS LAM VINH SON
3.3- Các phương pháp hóa lý
Thực chất của phương pháp này là áp dụng các quá trình vật lý và hóa
học để gây tác động với các tạp chất bẩn, biến đổi hóa học, tạo thành chất khác dưới dạng cặn hoặc chất hòa tan nhưng không độc hại hay gây ô nhiễm
môi trường
Ứng dụng để loại bỏ các hạt phân tán nhỏ, các khí tan, các chất vô cơ
và hữu cơ hòa tan
3.3.1_ Phương pháp đông tụ và keo tụ
Đông tu : Là quá trình thô hóa các hạt phân tán và các chất nhũ tương Quá trình này tách các hạt keo phân tán có kích thước từ 1 - 100um Sự đông
tụ xảy ra dưới tác động của chất bổ sung gọi là chất đông tụ Chất đông tụ
thường được sử dụng là phèn nhôm, phèn sắt hoặc hỗn hợp của chúng
Keo tụ : là quá trình kết hợp các hạt lơ lửng, khi cho các hợp chất cao
phân tử vào nước, sự keo tụ được tiến hành để thúc đẩy quá trình tạo bông hydroxyt nhôm và sắt với mục đích tạo thành những bông lớn hơn làm tăng
vận tốc lắng, Chất keo tụ có thể là hợp chất tự nhiên và tổng hợp 3.3.2_ Quá trình tuyển nổi
Quá trình này được ứng dụng để loại ra khỏi nước các tạp chất phân tán
không tan và khó lắng Người ta sử dụng phương pháp này để xử lý nước thải
trong các ngành sản xuất như chế biến dầu mỡ, da và dùng để tách bùn hoạt
tính sau xử lý hóa sinh
Quá trình này được thực hiện bằng cách sục các bọt khí nhỏ vào pha
lỏng Các khí đó kết dính với các hạt lơ lửng và khi lực nổi của tập hợp các
bóng khí và hạt đủ lớn sẽ kéo theo hạt cùng nổi lên trên mặt nước tạo thành
lớp bọt có nồng độ tạp chất cao hơn trong nước lúc ban đâu
3.3.3_ Quá trình hấp phụ
Quá trình này được sử dụng rộng rãi để làm sạch triệt để nước thải khỏi
các chất hữu cơ hòa tan sau khi xử lý sinh học cũng như xử lý cục bộ Các chất hấp phụ gồm: than hoạt tính, các chất tổng hợp và chất thải của một số quá
trình sản xuất (tro xỉ, mạt cưa )
Trang 15
GVHD: ThS TON THAT LANG
LUAN VAN TOT NGHIEP KS LAM VINH SON
3.3.4_Qué trinh trao déi ion
Phương pháp này ứng dụng để làm sạch nước thải khỏi các kim loại như
: kẽm, đồng, Crôm, thủy ngân cũng như các hợp chất của Asen, phốtpho,
xranua và các chất phóng xạ Phương pháp này cho phép thu hồi các chất có
giá trị với độ làm sạch nước cao
Bản chất của quá trình trao đổi ion là một quá trình tương tác của dung dịch với pha rắn trong nước thải, mà nó có tính chất trao đổi ion Các chất cấu thành pha rắn này được gọi là ionit, chúng không tan trong nước Trong đó, các
ionit trên bể mặt của chất rắn có khả năng hấp thu các ion dương được gọi là
cationit và các ion có khả năng hấp thu các ion âm gọi là amionit
3.3.5_ Quá trình trích ly
Trích ly pha lỏng được ứng dụng để làm sạch nước thải chứa phenol, dầu, axit hữu cơ các ion kim loại Phương pháp này được áp dụng khi nỗng
độ chất thải lớn hơn 3 - 4 g/l, vì khi đó giá trị chất thu hổi mới bù đắp chỉ phí
cho quá trình trích ly
Việc ứng dụng các phương pháp này để xử lý nước thải, so với phương pháp
sinh học có ưu điểm sau:
+ _ Có khả năng loại các chất độc hữu cơ không bị oxy hóa sinh học
+ _ Hiệu quả xử lý cao hơn và ổn định hơn
+ _ Kích thước hệ thống xử lý nhỏ hẹp
+ Độ nhạy đối với sự thay đổi tải trọng thấp hơn + _ Có thể tự động hóa hoàn toàn
+ Động học của các quá trình hóa lý đã được nghiên cứu sâu hơn + Phương pháp hóa lý không cần theo dõi các hoạt động của sinh vật
4 C6 thé thu hổi các chất có giá trị kinh tế 3.4- Xử lý nước thải bằng phương pháp hóa học
3.4.I_ Phương pháp trung hòa
Nước thải có chứa acide hoặc kiểm cần được trung hòa với độ pH = 6.5 — 8.5 trước khi thải vào hệ thống cống chung hoặc trước khi dẫn đến các công
trình xử lý khác Trung hòa nước thải được thực hiện bằng nhiều cách :
Trung hòa bằng cách trộn lẫn chất thải : khi có hai loại nước thải một
Trang 16
GVHD: ThS TON THAT LANG
LUAN VAN TOT NGHIEP KS LAM VINH SON
nước thải ấy lại với nhau bằng cách có hoặc không có cánh khuấy cũng có thể hòa trộn bằng các sụt khí với vận tốc ở đường ống cấp vào bằng 20 đến 40 m/s
Trung hòa bằng cách bổ sung tác nhân hóa học : tùy thuộc tính chất,
nồng độ của từng loại nước thải mà ta lựa chọn các tác nhân để trung hòa cho phù hợp
Để trung hòa nước axit, có thể sử dụng các tác nhân hóa học như
NaOH, KOH, Na,CO;, NHy, CaCO3, MgCO3;, dilémit (CaCO3.MgCO,) Tac
nhân thường sử dụng nhất là sữa vôi 5 đến 10% Ca(OH);, tiếp đó là sôđa và
NaOH ở dạng phế thải do giá thành rẻ Thời gian tiếp xúc của nước thải với
tác nhân hóa học trong thiết bị phản ứng không được dưới 5phút và đối với
nước thải axit có chứa các muối kim loại nặng cần không được dưới 30phút
Thời gian lưu trong bể lắng khoảng 2h
Để trung hòa nước thải kiểm người ta sử dụng các axit khác nhau hoặc
khí thải mang tính axit
Trung hòa nước thải axit bằng cách lọc qua vật liệu có tác dụng trung hòa:
trong trường hợp này người ta thường dùng các vật liệu như manhetit (MgCO;),
đôlômit, đá vôi, đá phấn, đá hoa và các chất thải rắn như xì và xỉ tro làm lớp vật liệu lọc Khi lớp chiểu cao vật liệu lọc bằng 0.85 đến 1.2m thì vận tốc
không được vượt quá 5 m/s, còn thời gian tiếp xúc không dưới 10phút 3.4.2_ Phương pháp oxy hóa — khử
Trong quá trình oxy hóa các chất độc hại trong nước thải được chuyển thành các chất ít độc hơn và tách ra khỏi nước Quá trình này tiêu tốn một năng lượng lớn các tác nhân hóa học, Do đó quá trình oxy hóa hóa học chỉ được
dùng trong những trường hợp khi các tạp chất gây nhiễm bẩn trong nước thải không thể tách bằng những phương pháp khác
3.5- Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học
Người ta sử dụng phương pháp sinh học để làm sạch nước thải sinh hoạt cũng như nước thải sản xuất khỏi các chất hữu cơ hòa tan và một số chất vô cơ
như H;S, cac sunfit, amoniac, nitơ
Phương pháp này dựa trên cơ sở sử dụng hoạt động của vi sinh vật để
phân hủy các chất hữu cơ gây nhiễm bẩn trong nước thải Các vi sinh vật sử dụng các chất hữu cơ và một số chất khoáng làm nguồn dinh dưỡng và tạo
năng lượng Trong quá trình dinh dưỡng, chúng nhận các chất dinh dưỡng để
Trang 17
GVHD: ThS TON THAT LANG
LUAN VAN TOT NGHIEP KS LAM VINH SON
xây dựng tế bào, sinh trưởng và sinh sản nên sinh khối của chúng được tăng
lên Quá trình phân hủy các chất hữu cơ nhờ vi sinh vật gọi là quá trình oxy hóa sinh hóa Kết quả của quá trình này là loại khỏi nước những chất bẩn hữu
cơ
Dựa vào hoạt động của vi sinh vật người ta chia ra làm hai loại:
- Phương pháp hiếu khí : sử dụng các vi sinh vật hiếu khí có sẵn trong tự nhiên với hoạt động sống của chúng cần cung cấp oxy và nhiệt độ cần duy
trì từ 20 — 40” C
- Phương pháp yếm khí : là phương pháp sử dụng các vi sinh vật yếm khí
hoạt động sống của chúng không có sự cung cấp oxy
Các phương pháp sinh học làm sạch có:
Ưu điểm
+ Có thể xử lý nước thải có nhiễm bẩn hữu cơ tương đối rộng
+ Hệ thống có thể tự điều chỉnh theo phổ các chất nhiễm bẩn và nồng độ các chất nhiễm bẩn
+ Thiết kế và trang thiết bị đơn giản
Nhược điểm:
+ Đầu tư cơ bản cho việc xây dựng khá tốn kém
+ Phải có chế độ công nghệ làm sạch đồng bộ và hoàn chỉnh
+ Các chất hữu cơ khó phân hủy cũng như các chất có độc tính ảnh hưởng đến thời gian và hiệu quả làm sạch Các chất có độc tính tác động đến
quần thể sinh vật nói chung và trong bùn hoạt tính làm giảm hiệu suất
xử lý của quá trình
+ Có thể làm loãng nước thải có nông độ chất bẩn cao, như vậy sẽ làm tăng lượng nước thải
3.6- Xử lý nước thải bằng phương pháp hóa sinh trong điều kiện tự nhiên 3.6.1_ Hồ sinh vật
Hồ sinh vật là các ao hỗ có sẵn trong tự nhiên hoặc nhân tạo Trong hồ diễn ra quá trình oxy hóa sinh hóa các chất bẩn hữu cơ, chất khóang bởi các vi
khuẩn, tảo, các loài thủy sinh vật khác tương tự như quá trình làm sạch nguồn nước mặt Các vi sinh vật có trong nước sử dụng oxy hòa tan trong nước cũng
như lượng oxy sinh từ rêu tảo trong quá trình quang hợp
Trang 18
GVHD: ThS TON THAT LANG
LUAN VAN TOT NGHIEP KS LAM ViINH SGN Biện pháp xử lí bằng hồ sinh học có một số ưu điểm : + + + +
Đây là phương pháp rẻ nhất, dễ thiết kế và xây dựng, dễ vận hành,
không đòi hỏi cung cấp năng lượng (sử dụng năng lượng mặt trời)
Có khả năng làm giảm các vi sinh vật ô nhiễm, kể cả vi sinh vật gây
bệnh, xuống tới mức thấp nhất
Khả năng lọai được các hữu cơ, vô cơ tan trong nước
Hệ vi sinh vật hoạt động ở đây chịu đựng được nổng độ các kim lọai
nặng tương đối cao (>30mg/])
Những hồ sinh học nầy cũng có một số nhược điểm cơ bản như :
Thời gian xử lí tương đối dài ngày Đồi hỏi mặt bằng rộng
Và trong quá trình xử lí phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên Phương
pháp này vốn là phương pháp tự làm sạch của nước đã được áp dụng từ xa xưa, đặc biệt dùng nhiều ở các nước công nghiệp phát triển từ thế kỉ trước và cho
đến ngày nay vẫn đang còn được thịnh hành
Căn cứ vào đặc tính tổn tại và tuần hoàn của các vi sinh vật mà người ta phân biệt thành 3 loại hồ:
+
+
Hồ sinh vật hiếu khí : quá trình xử lý nước thải xảy ra trong điều kiện
day đủ oxy Người ta phân biệt loại hồ này làm hai nhóm:
Hồ làm thoáng tự nhiên : Oxy cung cấp cho quá trình oxy hóa sinh hóa
chủ yếu do sự khuếch tán không khí và quá trình quang hợp của các
thực vật nước Độ sâu của hồ từ 30cm + 40 cm, thời gian lưu nước trong hồ khoảng 3 + 12 ngày
Hồ hiếu khí làm thoáng nhận tạo : nguồn oxy cung cấp cho quá trình
sinh hóa là các thiết bị như bơm khí nén hoặc máy khuấy cơ học Độ sâu
của hồ có thể là 2 + 4.5m, thời gian lưu nước trong hồ khoảng từ 1 + 3
ngày
Hồ sinh vật ky khí : Là loại ao sâu, ít có hoặc không có điều kiện hiếu khí, quá trình xử lý nước thải xảy ra dưới sự tham gia của hàng trăm loại
vi sinh vật kị khí bắt buộc hoặc tùy tiện Các vi sinh vật này lấy oxy từ
các hợp chất như nitrat, sunfat, để tiến hành hàng loạt các biến đổi để chuyển hóa các chất hữu cơ có trong nước thải thành các axit hữu cơ,
các loại ancol, HạS, CHạ, CO¿, nước, Hiệu suất xử lý có thể làm giảm
hàm lượng BOD đến 70% Tuy nhiên trong quá trình xử lý tạo ra mùi
Trang 19
GVHD: ThS TON THAT LANG LUAN VAN TOT NGHIEP KS LAM ViINH SGN
hôi thối khó chịu nên loại hồ này chỉ dùng trong nước thải công nghiệp có hàm lượng chất hữu cơ đậm đặc
+ HỒ sinh vật tùy tiện : là loại kết hợp cả hiếu khí và ky khí Hồ thường
sâu 1 + 2m, thích hợp cho sự phát triển của tảo và vi sinh vật tùy nghi Trong hồổ xảy ra hai quá trình song song là quá trình oxy hóa hiếu khí
các chất nhiễm bẩn hữu cơ và quá trình phân hủy mêtan cặn lắng Đặc điểm của hồ này theo chiểu sâu của nó chia làm 3 vùng: lớp trên là
vùng hiếu khí, lớp giữa là vùng trung gian, còn lớp dưới là vùng kị khí
Chiều sâu của hồ 0.9 + 1.5m
3.6.2_ Cánh đồng tưới - cánh đồng lọc
Cánh đồng tưới là những khoảng đất canh tác có thể tiếp nhận và xử lý
nước thải Xử lý nước thải trong điều kiện này diễn ra dưới tác dụng của ánh
sáng mặt trời, không khí, vi sinh vật và các hoạt động sống của chúng Các
loại chất thải sẽ bị hấp thu và giữ lại trong đất, sau đó các loại vi khuẩn có sẵn trong đất sẽ phân hủy chúng thành các chất đơn giản và cây trồng hấp thụ chúng dễ dàng Nước thải thấm vào đất một phần được cây trồng sử dụng một phần bổ sung cho nguồn nước ngầm sau khi được lọc qua lớp đất
Chế độ xả nước ra cánh đồng tưới phụ thuộc vào khí hậu, mùa vụ, cây
trồng, loại đất
Các đồng lọc thường dùng những mảnh đất kOhông thể canh tác được
Trên cánh đồng ấy người ta chia thành từng ô có bố trí hệ thống mương máng,
bộ phận phân phối và thu nước
Cánh đồng tưới và cánh đồng lọc thường xây dựng ở những nơi có độ
đốc tự nhiên 0.02 và cách xa khu dân cư về cuối hướng gió
Ưu điểm của phương pháp xử lý nước thải trong điều kiện tự nhiên là:
- Đây là phương pháp rẻ nhất, dễ thiết kế và xây dựng, dễ vận hành,
không đòi hỏi cung cấp năng lượng (sử dụng năng lượng mặt trời) - C6 kha nang làm giảm các vi sinh vật ô nhiễm, kể cả vi sinh vật gây
bệnh đến mức thấp nhất
- Kha năng lọai được các chất hữu cơ vô cơ tan trong nước
- Hệ vi sinh vật họat động ở đây chịu đựng được nồng độ các kim lọai
nặng tương đối cao
Trang 20
GVHD: ThS TON THAT LANG
LUAN VAN TOT NGHIEP KS LAM VINH SON
Nhược điểm là :
- _ Diện tích xây dựng lớn
- _ Thời gian xử lý tương đối dài
- _ Trong quá trình xử lý phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên như trong
mùa đông các quá trình sinh học xảy ra trong nước chậm sẽ kéo dài thời
gian xử lý hoặc gặp các cơn mưa lớn sẽ làm tràn nước thải gây ô nhiễm
cho các nguồn nước khác
3.7- Xử lý nước thải bằng phương pháp hóa sinh trong điều kiện nhân tao
3.7.1_ Bể lọc sinh học
Bể lọc sinh học (bể Biôphin) là công trình xử lý nước thải trong điều
kiện nhân tạo nhờ các vi sinh vật hiếu khí Nước thải dẫn vào bể bằng hệ
thống phân phối nước, nước sẽ được lọc qua các lớp vật liệu rắn có bao bọc
một lớp màng vi sinh vật
Quá trình xử lý diễn ra khi cho nước thải tưới lên bể mặt của bể và thấm qua lớp vật liệu lọc Ở bể mặt của lớp vật liệu lọc và các khe hở ở giữa chúng
các cặn bẩn được giữ lại và tạo thành màng - gọi là màng vi sinh vật Lượng
_ oxy cần thiết để oxy hóa các chất bẩn hữu cơ có trong nước thải ở bể lọc được
cung cấp phương pháp tự nhiên hoặc nhân tạo Vi sinh vật hấp thụ chất hữu cơ
và nhờ có oxy quá trình oxy hóa được thực hiện
Vật liệu lọc là các vật liệu có độ xốp cao, khối lượng riêng nhỏ và bể mặt riêng lớn như đá cuội, đá dăm, vòng gốm, các loại polymer
Dựa vào khả năng làm việc của bể mà người ta phân loại bể :
3.7.2_ Bể Biôphin nhỏ giọt :
Được xây dựng dưới dạng hình tròn hay hình chữ nhật
Nước thải dẫn vào bể bằng một thiết bị phân phối, theo chu kỳ nước
được tưới lên toàn bộ bể mặt bể lọc
Nước thải sau khi lọc sẽ chảy vào hệ thống thu nước và được dẫn ra khỏi bể
Đặc điểm riêng của bể loại này là kích thước của các hạt vật liệu lọc
không lớn hơn 25 - 30mm và tải trọng tưới nước nhỏ (0.5 — 1m?/m?VLL) Hiéu
Trang 21
GVHD: ThS TON THAT LANG
LUAN VAN TOT NGHIEP KS LAM VINH SON
3.7.3_ Bể Biôphin cao tải :
Hoạt động giống như bể biôphin nhỏ giọt chỉ khác là ở bể biôphin cao tải có chiều cao công tác và tải trọng tưới nước lớn hơn Vật liệu lọc có kích thước 40 - 60mm
Ưu điểm của quá trình lọc này là:
- _ Xử lý nước có độ nhiễm bẩn cao
- - Rút ngắn thời gian xử lý
- _ Đồng thời có thể xử lý hiệu quả nước cần có quá trình khử nitrat hoặc phần
nitrat hóa
Nhược điểm: không khí ra khỏi lọc thường có mùi hôi thối và xung quanh lọc
có nhiều ruôổi muỗi 3.7.4 Bể Acroten
BỂ Aeroten là công trình làm bằng bêtông, bêtông cốt thép với mặt bằng thông dụng là hình chữ nhật Hỗn hợp bùn và nước thải cho chảy qua suốt chiều dài của bể
Nước thải đầu tiên qua song chắn rác để lọai bỏ các chất rắn có kích thước lớn không tan trong nước như rác, giấy, bao bì, gỗ, lá, gạch v v , sau đó đưa vào lắng sơ bộ để lắng các chất rắn không tan qua song chắn rác và
một phần các chất rắn lơ lửng, rồi đưa vào bể hiếu khí Vi sinh vật trong bể
hiếu khí tạo thành bùn họat tính sẽ phân hủy các chất hữu cơ và làm sạch
nước Sau bể hiếu khí là bể lắng bổ sung, bùn họat tính lắng và nước được lần,
trong - nước đã xử lý được đưa vào các thủy vực Bùn họat tính một phần được hồi lưu dùng làm tác nhân phân giải cho các đợt sau, phần còn lại được xử lý
làm phân bón cho cây trồng hoặc dùng bổ sung vào thức ăn chăn nuôi
Nguyên lí cơ bản của phương pháp là tạo điều kiện hiếu khí cho quân thể vi sinh vật có trong nước thải phát triển tạo thành bùn họat tính Để thỏa mãn điều kiện nầy người ta phải sục khí qua hệ thống nén khí hoặc thổi khí
Nước thải trong bể sẽ được cung cấp không khí và lượng oxy sẽ được hòa tan
nhiều hơn đảm bảo cho yêu cầu oxy hóa các chất hữu cơ của vi sinh vật hiếu
khí và tùy nghi Trường hợp nước nghèo nguồn N và P thì phải bổ sung các
Trang 22
GVHD: ThS TON THAT LANG
LUAN VAN TOT NGHIEP KS LAM VINH SON
Công nghệ xử lý nước thải bằng bể Aeroten là tạo điều kiện hiếu khí và có thể bổ sung một số chất đinh dưỡng thích hợp cho vi sinh vật nước thải phát triển để tạo thành bùn có họat tính cao, nếu trong nước thải thiếu các chất nay
Để đảm bảo có oxy thường xuyên và nước được trộn đều với bùn họat tính,
người ta cung cấp oxy bằng hệ thống thổi khí hoặc cung cấp oxy tinh khiết, kết hợp với hệ thống khuấy trộn
Theo quá trình nước thải từ bể Aeroten đến bể lắng vi sinh vật tạo bông
và kết lại cùng với các chất huyén phù cũng như các vật thể được hấp phụ
trong bùn hoạt tính
Bùn họat tính hổi lưu được trộn với nước thải ở đầu vào bể Aeroten Trong bể Aeroten có thể xây các vách ngăn và nước thải có bùn họat tính sẽ
chảy theo chiều dài của dòng chảy Không khí được đưa vào đồng đều theo
suốt chiều dài của bể Aeroten Có trường hợp bùn hổi lưu được họat hóa trong
một bể riêng, có bổ sung các chất dinh dưỡng và chế độ sục khí, khuấy trộn
thích hợp, sau đó mới đưa trở lại bể Aeroten
Hiệu suất xử lý hiếu khí có thể đạt tới 85 - 95 % BOD, lọai các hợp chat N tdi 40% va coliform tdi 60 — 90 %
Ở đây, ta có thể ví bể Aeroten như là một nổi lên men thông thường được tiến hành trong điều kiện hiếu khí không vô trùng với các chủng sản xuất
là quần thể vi sinh vật nước thải kết lại với nhau trong bùn họat tính
Quá trình xử lý được thực hiện như quá trình lên men bán liên tục Quá
trình công nghệ nầy có những đặc điểm sau :
- Giống vi sinh vật không phải là giống thuần khiết mà là quân thể vi
khuẩn (chủ yếu) nấm men, nấm mốc, động vật nguyên sinh và một số
sinh vật khác (chủ yếu là vi khuẩn dị dưỡng, họai sinh và hiếu khí)
- _ Bùn họat tính gồm cả tế bào chết, tế bào già và các tế bào trẻ họat động phân tán trong nước thải thành các dạng hạt nhỏ
- _ Nước thải được xử lý bằng bể Aeroten có quá trình như sau :
- Hap phụ các chất hữu cơ hòa tan, dạng keo và huyển phù vào trong
hoặc trên mặt các hạt bùn họat tính
Trang 23
GVHD: ThS TON THAT LANG
LUAN VAN TOT NGHIEP KS LAM VINH SON
- _ Sự chuyển hóa các chất bởi vi sinh vật và kết lắng bùn họap tính có sự tham gia các loài động vật nguyên sinh và các lòai khác có trong nước thải
- _ Oxy hóa amoniac đến nitrit và sau đó đến nitrat nhờ vi khuẩn nitrat hóa
- _ Trường hợp không đủ các chất dinh dưỡng trong nước thải, tế bào vi sinh
vật sẽ chết và tự phân
- Không đủ điểu kiện hiếu khí, hoặc ngừng thổi khí, khuấy trộn các hạt bùn sẽ kết lại thành khối và lắng xuống đáy
- Tùy thuộc vào điểu kiện cụ thể (khối lượng nước thải, mức độ nhiễm
bẩn, vốn ) người ta có thể thiết kế bể Aeroten có các lọai hình và trang
thiết bị sục khí sẽ khác nhau Dưới đây là một số lọai hình bể Aeroten
BỂ Acroten thông thường : Nước thải qua chắn rác vào lắng sơ bộ (lắng1) rồi hòa với bùn hổi lưu vào đầu cùng của bể Aeroten Không khí sục đồng đều theo suốt chiểu dài của bể Khuấy trộn bằng sục khí Quá trình xẩy ra trong bể gồm có sự hấp phụ các cặn vẫn lơ lửng, các tế bào vi sinh vật, kết
bông lại trong bùn họat tính mới hình thành và các chất hữu cơ bị oxy hóa Bùn
họat tính thừa được lấy ra ở bể lắng thứ cấp (lắng 2) Thời gian nước thải lưu lại trong bể là 4 — 6 h ; lượng bùn hồi lưu 15 -50%; tải lượng thích hợp vào
khỏang 0,3 - 0,6 kg BOD: /mỶ ngày, với hàm lượng bùn khỏang 1500 — 3000
mg; thời gian lưu bùn 5 — 15 ngày Hiệu quả xử lý BOD vào khổang 85 — 95 NƯỚC , 2 Ñ THAI Lang j BE Nước thai THO I lA =4 mn | sau xử lý 3 Ì „ BÙNTHẢI Bùn tuần hoàn %, chất lượng nước ra tốt
- Bể Aerofen.theo bậc : Đây là phương pháp cải tiến của phương pháp
trên Nước thải sau lắng 1 được đưa vào bể ở nhiều điểm tương ứng, do đó nhu
cầu oxy sẽ giảm dẫn Quá trình công nghệ này được sử dụng có kết quả đối 'với nước thải thành phố
Trang 24
GVHD: ThS TON THAT LANG
LUAN VAN TOT NGHIEP KS LAM VINH SON
Với biện pháp thổi khí kéo dài, thời gian nước lưu lại trong bể đủ lớn để
oxy hóa hoàn toàn lượng chất bẩn với lượng bùn tạo thành khoảng 2000 —
3500 mg/l; thdi gian lưu nước trong bể 3 —5 h; tải trọng vào khoảng 0,5 — 0,9
kg BODz/mỶ ngày; thời gian lưu bùn hồi lưu 25 — 75 %; hiệu suất khử BOD
khoảng 85 - 95 %, chất lượng nước sau xử lý tốt Nước i : BE | NUGC THAI thai _ ¡ AEROTEN - vào › ' ‘ee: * — ;
- Bể Acroten có thiết bị khuấy trộn: Quá trình xử lý gần như liên tục cho
nước thải vào bể Aeroten có thiết bị khuấy trộn Nước và bùn được quay vòng
lại đưa vào bể ở nhiều điểm Viêc cung cấp oxy được thực hiện đồng đều theo chiều dài của bể kết hợp với khuấy đảo làm cho các hạt bùn phân tán đều
trong nước tiếp xúc với các chất ô nhiễm làm tăng khả năng oxy hóa của cả
quá trình
- Bể Aeroten ổn định - tiếp xúc : Quá trình xử lý nước được thực hiện
qua hai bể: bể ổn định bùn họat tính và bể tiếp xúc Bùn họat tính hồi lưu được
đưa vào bể ổn định như là giai đọan nhân giống trong công nghệ lên men công nghiệp Khi lượng bùn họat tính mới được tạo thành đủ số lượng và đảm bảo độ tuổi sinh lí sẽ được đưa sang bể tiếp xúc với nước thải sau lắng 1 và quá
trình oxy hóa các chất nhiễm bẩn mới thực sự xảy ra ở bể này Bể ổn định còn
gọi là bể tái sinh hoặc bể họat hóa bùn
Ưu điểm của phương pháp là giảm 50% lượng thông khí so với phương
pháp hiếu khí cổ điển Phương pháp này được áp dụng cho xử lý nước có nhiều
chất bẩn ở dạng lơ lửng hoặc keo
Các thông số công nghệ của quá trình : thời gian lưu bùn trong bể ổn
định 1,5 — 5h; thời gian lưu nước trong bể tiếp xúc là 20 — 40 ph ; lượng bùn hồi
lưu 25 - 50%; thời gian lưu bùn 5 — 15 ngày ; lượng bùn trong bể ổn định 4000 — 10000 mg/l, trong bể tiếp xúc 1000 — 3000 mgi
Trang 25
GVHD: Ths TON THAT LANG
LUAN VAN TOT NGHIEP KS LAM VINH SON
Tải trọng của hệ thống là 0,6 — 0,75 kgBOD; /mỶ, ngày, và hiệu suất xử ly BOD là 80 — 90%
3.7.5_ Đĩa quay sinh học (RBC)
Đĩa quay sinh học được áp dụng đầu tiên ở CHLB Đức năm 1960 sau đó
ở Mỹ Ở Mỹ và Canada 70% hệ thống RBC được sử dụng để lọai BOD, 25%
dé loai BOD va nitrat, 5% dé loai nitrat Day là hệ thống sinh học sinh trưởng cố định trong màng sinh học khác Do vận tốc quay rất chậm cho nên một lớp
màng sinh học sẽ được tạo ra bám vào đĩa khi màng này tiếp xúc với nước thải
chúng sẽ hấp thụ chất hữu cơ có trong nước thải và sau đó tiếp xúc với oxy khi
ra khỏi nước thải
Đĩa quay được nhờ môtơ hoặc sức gió Nhờ quay liên tục màng sinh học
vừa tiếp xúc được với không khí vừa tiếp xúc được với chất hữu cơ trong nước thải, vì vậy chất hữu cơ được phân hủy nhanh Yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến họat động RBC là lớp màng sinh học Khi bắt đầu vận hành các vi
sinh vật trong nước bám vào vật liệu và phát triển ở đó cho đến khi tất cả vật
liệu được bao bởi lớp màng nhầy dày chừng 0,16 — 0,32 cm Sinh khối bám
chắc vào RBC tương tự như ở màng lọc sinh học
Trang 26
GVHD: ThS TON THAT LANG LUAN VAN TOT NGHIEP KS LAM VINH SON
CHUONG 4
TONG QUAN VE NUGC THAI CHE BIEN CAO SU VA TINH CHAT O NHIEM CUA NUGC THAI CAO SU
4.1- Giới thiệu
Ngành công nghiệp chế biến cao su là một ngành sản xuất có khả năng gây ô nhiễm rất lớn
Sản lượng chế biến hiện nay của các nhà máy ngành cao su Việt Nam vào khoảng 245.000 tấn/năm tính đến cuối năm 2002 sản lượng đó tương ứng
với khoảng 4.500.000 m3 nước thải hàng năm Hiện nay, hầu hết các nhà máy
chế biến cao su trên toàn quốc đã có hệ thống xử lý nước thải, với tổng chỉ phí
đầu tư trên 40 tỷ đồng (Tổng Công ty Cao su Việt Nam) Tuy vậy, hầu hết các nhà máy đều có chất lượng nước thải không đạt tiêu chuẩn xả vào môi trường
Do vậy, ngành công nghiệp chế biến cao su đã gây ra một số tác động xấu đến môi trường sống, nước thải chế biến cao su có hàm lượng chất hữu cơ
rất cao, bốc mùi hôi thối ảnh hưởng đến sức khỏe, sinh hoạt của người dân,
giết chết hoặc hạn chế sự phát triển của động vật, thực vật, gây ô nhiễm đến môi trường Quá trình ô nhiễm này ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống của
nhân dân và môi trường tự nhiên xung quanh nhà máy 4.2- Các nguồn thải của các nhà máy chế biến cao su
Trong quá trình chế biến cao su cần lượng lớn nước rửa để làm hòa tan tạp chất trong cao su đồng thời làm sạch vật liệu, máy móc Như vậy, nước thải ra có lượng nhỏ cao su tan, một lượng lớn Protein, đường, lipit, carotenord, chất
hữu cơ, vô cơ, chúng đều bắt nguồn từ cao su thiên nhiên Những chất này là những thực thể lý tưởng để phát triển vi sinh vật tạo nhu cầu Oxy sinh hóa cao
và tạo ra mùi tự nhiên rất hôi Đặc biệt trong dậy chuyểnsản xuất cao su có sử
dụng acid fomic, acid phosphoric hay acid sulfuric nên trong nước thải chế biến
cao su nồng độ pH vào khoảng từ 4,2 đến 6,3 Hàm lượng BOD trong nhà máy
chế biến cao su tỉnh khiết khoảng 3600mg/1, nhà máy cao su tái chế khoảng
750mg/l, cao su tấm (RSS) khoảng 2600mg/1 và cao su bánh khoảng 1750mg/I
từ đó cho ta thấy toàn bộ tạp chất trong nước thải chủ yếu là các chất hữu co
nguyên thủy cùng với khối lượng lớn Oxy để oxy hóa chúng .(Nguôn: Sự cần
Trang 27
GVHD: ThS TON THAT LANG
LUAN VAN TOT NGHIEP KS LAM VINH SON
thiết và chức năng của trạm xử lý nước thải trong các nhà máy cao su - Dự án
cải tạo nông nghiệp của ngân hàng thế giới)
4.3- Chất lượng nước thải thành phân và tính chất
Chất lượng và thành phần nước thải tại các nhà máy chế biến cao su phụ thuộc vào loại quy trình sản xuất được sử dụng, quy mô nhà máy, chất
lượng giám sát và kiểm tra
Thành phần nước thải ngành chế biến cao su
Trang 28LUAN VAN TOT NGHIEP GVHD: ThS TON THAT LANG KS LAM VINH SON Bang 4.2: Thanh phan cơ bản của nước thải từ những nhà máy cao su khác nhau oo Loại sản phẩm Thông số Cao su tnh|Dạngbánh |Dạngtấm | Tái chế khiết PH 4,2 5,7 4,9 6,2 BOD 3.580 1.750 2.630 740 COD 6.590 2.740 3.300 900 Chat rin két tia | 390 240 140 350 Nitrogen Amonia | 700 66 10 15 Bảng 4.3_ Đặc tính ô nhiễm của nước thải ngành chế biến cao su ( mg/l) Loại sản phẩm
Chỉ tiêu Khối từ mủ | Khối từ mủ | Caosutờ |Mủ ly
tươi đông tâm COD 3540 2720 4350 6212 BOD 2020 1594 2514 4010 Téng Nitd (TKN) |95 48 150 565 Nitd amonia(AN) |75 40 110 426 TSS 114 67 80 122 PH 5.2 5.9 5.1 4.2 (Nguồn : Bộ môn chế biến - Viện Nghiên cứu Caa su Việt Nam) Zz + 4: - ^À AOA 4 + ˆ ~ = x ^⁄
Có thể nói rằng nông độ ô nhiễm của nước thải chế biến và sản xuất
cao su là loại ô nhiễm cao nhất mức dộ ô nhiễm được thể hiện ở nỗng độ chất
dinh dưỡng và hàm lượng chất hữu cơ
Mức độ ô nhiễm của nước thải chế biến cao su tại một số nhà máy được
thể hiện như sau (xem trang sau)
Trang 29
GVHD: Ths TON THAT LANG
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KS LÂM VĨNH SƠN Bảng 4.4_ Mức độ ô nhiễm của nước thải khi chưa sử lý tại các nhà máy STT |Nha may |Các chỉ tiêu nước thải pH COD |BOD |TSS |TổngN NH3-N I |CuaPai |578 |4675 |1700 |410 136,27 |21,70 2_ |BốtLá 567 |4266 |1880 |530 145,13 |33,60 3 |BénStic |549 |5212 |2160 |950 198,80 [78,40 4 |DầuTiếng l5l15 |3356 |2630 |143 138,13 |33,60 5 |LongHòa |584 |2087 11380 |173 |?6,53 |0,00 6 |PhúBình |677 |160 130 |40 14,00 |0,00 7 |TânBiên |553 |2000 |13340 |247 |5833 |5,83 8 |VênVên |587 |ä000 [1540 |490 159,83 |143,97 9 |BếnCủi |5,5 1609 |6§0 145 |2217 |0,00 10 |HàngGòn |6,76 |5955 |2539 |535 |252.00 |56,47 II |LongThành|585 |HlIl9I 3836 |2641L |395,27 |224.47 12 |Cẩmmỹg [6,15 [5313 17403 |ll67 |I35,10 |24,27 132 |XàBang |526 |6453 |4173 |355 |267,00 |63,00 14 |HòaBình [5,62 [6193 [1468 |263 146,00 |30,00 15 |DầuGiây |6,7 236 1140 {70 25,20 0,00 16 |AnLộc 621 |5028 |I330 |670 154,00 |33,60 4.4- Mùi hôi trong nước thải chế biến cao su 4.4.1_ Nguyên nhân
Cao su tự nhiên là các polime hữu cơ cao phân tử với các monome là các chất dạng mạch thẳng như etylen, propilen, butadien Do đó, quá trình phân hủy mủ cao su thực tế là quá rình oxy hóa các sản phẩm phân hủy trung
gian hoặc các chất vô cơ dang khi như H;S, mercaptal (RSH), amonia (NHạ),
Trang 30GVHD: Ths TON THAT LANG
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KS LÂM VĨNH SƠN
4.4.2_ Bản chất của mùi hôi trong nước thải
Mùi trong nước thải thường gây ra bởi các khí được sản sinh trong quá
trình phân hủy hợp chất hữu cơ Mùi hôi đặc trương và rõ rệt nhất trong nước
thải bị phân hủy ky khí thường là mùi của H;S (hydrogen sulphide),
Các acid béo bay hơi (Volatile Fatty Acids - VFA) là sản phẩm của sự
phân hủy do vi sinh vật, chủ yếu là trong điểu kiện kị khí, các lipit va
phospholipids có trong chất ô nhiễm hữu cơ
Các nước thải công nghiệp có thể chứa các chất có mùi hoặc các chất
sinh mùi trong quá trình xử lý nước thải Một số nước thải công nghiệp thường
có mùi hôi như nước thải từ các nhà máy giấy, chế biến cao su thiên nhiên, và
chế biên đầu ăn, nước thải chăn nuôi gia súc cũng có mùi hôi khó chịu Bảng 4.5_ Một số chất gây mùi hôi thường gặp trong nước thải
(Nguồn: Gaudy 198, Metcalf va Eddy, 1991 ) Chat Cấu tạo hóa học Mùi Các amin CH;NH;(CH;)H Tanh cá Amonia NH; Khai Cac diamines NH,(CH;)„NH;, Thịt thối NH;(CH;):NH; Hydrogen sulphide H,S Trứng thốt
Dimethy sulphide (CH;);S Rau thối
Diethyl sulphide (C;H;);S Tanh sốc
Diphenyl sulphide (CạHs);S Khét
Diallyl sulphide (CH;CHCH,);S Nông tôi
Trang 31
GVHD: ThS TON THAT LANG
LUAN VAN TOT NGHIEP KS LAM VINH SON
4.5- Những công nghệ đã được nghên cứu trên thế giới để xử lý nước thải
ngành chế biến cao su nói chung 4.5.1_ Bể lọc sinh học hiếu khí
Công trình nghiên cứu công nghệ xử lý nước thải (XLNT) ngành chế biến cao
su đầu tiên được công bố năm 1957 (Molesworth, 1957) ttrong đó nước thải mủ
skim được xử lý trpng phòng thí nghiệm bằng một bể sinh học hiếu khí Hiệu
quả xử lý chất ô nhiễm hữu cơ còn rất thấp Thí nghiệm này được tiếp tục mở
rộng trong một công trình khác cũng sử dụng bể sinh học hiếu khí, trong đó
hiệu quả xử lý được gia tăng bằng biện pháp hồi lưu nước thải (Molesworth, 1961,) Hiệu quả xử lý BOD dưới 60% với thời gian lưu nước 20 ngày
4.5.2_Hồ Ởn Định
Muthurajah và cộng sự (1973) khẳng định rằng xử lý sinh học bằng một bể ky khí theo sau là một bể hiếu khí có khả năng đạt yêu cầu cần xử lý nước thải cao su Theo đó nước thải chế biến cao su chứa đến 80% chất rắn bay hơi,
do đó cần phân hủy ky trước khi phân hủy hiếu khí Phương pháp này thích hợp
cho việc cho việc xử lý nước thải nhà máy chế biến cao su cốm
Nước thải cao su cốm: nước thải từ nhà máy chế biến cao su cốm dược
nghiên cứu xử lý trong hệ thống này với thời gian lưu nước khoảng 20 ngày thì
có thể loại bỏ được 90% BOD, 73% COD, 31% téng Nitơ và 44% Amonia
Nitrogen
(Nguồn: Nguyễn Ngọc Bích ~ Nghiên cứu lựa chọn công nghệ xử lý nước thải ngành chế biến
cao su Việt Nam, 2002; tr50-58)
Trang 32
GVHD: ThS TON THAT LANG
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KS LÂM VĨNH SƠN Bảng 4.7_ Tính chất nước thải cao su latex trước và sau xử lý Chỉ tiêu Trước xử lý Sau xử lý Hiệu quả % BOD 3520 150 96 COD 4850 530 89,1 TSS 600 200 66,4 Tổng Nito 465 135 71,2 AN 820 360 56,1 pH 4,8 7,8 - (Ghỉ chú: Tất cả các chỉ tiêu được tính bằng mẹg/l trừ pH) (Nguôn : Xử lý nước thải nhà máy chế biến cao su FACS ban quản lý môi trường Malaysia)
Cũng đối với nước thải chế biến mủ ly tâm thì khả năng xử lý của hệ
thống hồ ky khí hồ tùy chọn với thời gian lưu nước trung bình khoảng 90 ngày hệ thống này có khả năng loại 96% BOD, 89% COD, 66% tổng Nitơ, 71%
Amonia, và 58% tổng chất rắn lơ lửng từ nước thải chế biến mủ ly tâm
4.5.3_Muong Oxy héa
Nghiên cứu của Ponniah (1975) có thể ứng dụng cơng nghệ mương Ơxy
hóa để xử lý nước thải của quá trình chế biên mủ ly tâm Với công nghệ này có thể đạt được hiệu xuất xử lý BOD khoảng 85% với thời gian lưu nước
khoảng 17,5 ngày và lương bùn hổi lưu là 75% Cùng đó Ibrahim va cộng sự
(1979) đã khẳng định rằng khả năng của kênh oxy hóa trong xử lý nước thải chế biến mủ ly tâm Với thời gian lưu nước là 22 ngày có thể loại bỏ 96% BOD và 93% COD Tuy nhiên ở công trình này hiệu quả xử lý Nitơ còn thấp, chỉ đạt
46% đối với tổng nitơ còn 44% là nitơ Amonia
4.5.4_ Bể đĩa quay
Borchardt, 1970 Bể đĩa quay là một công nghệ bùn hoạt tính Đối với
nước thải chế biến cao su, hiệu quả xử lý được ghi nhận với COD là 94%, BOD
la 98%, tong Nitơ là 90% va nitơ dạng Amonia là 92% từ nước thải chế biến
cao su cốm đã qua xử lý ky khí (John và cộng sự, 1975 [78]) Tuy nhiên, đối
với nước thải chế biến mủ ly tâm, vốn có hàm lượng Amonia cao hơn nên
không thể thích hợp để xử lý loại mủ này
Trang 33
GVHD: ThS TON THAT LANG
LUAN VAN TOT NGHIEP KS LAM VINH SON
4.5.5_Bé loc sinh hoc ki khi
Công trình bể lọc sinh học ky khí với nước thải chế biến mủ ly tâm pha loãng để có hàm lượng COD đầu vào từ 3000 mg/I đến 6000 mg/l Hiệu xuất xử lý
chất ô nhiễm hữu cơ đạt được là từ 89% đến 98% COD với thời gian lưu nước
tương ứng là 4 đến 26 ngày Hiệu xuất xử lý trung bình là 85% COD với tải
trọng hữu cơ ở mức 3 kg COD/mỶ ngày Khi tăng thêm tải trọng hữu cơ hàm
lượng COD đầu ra tăng lên đáng kể, nhưng bể này có thể vận hành ổn định với tải trong hữu cơ lên đến 8 kgCOD/m/ngày
4.5.6_ Bể sục khí
Một nghiên cứu của Isa 1997, [73] Đó là hệ thống hiếu khí đối với nước thải
chế biến ly tâm Hệ thống này sử dụng cả thiết bị và thổi khí từ đáy đã được dùng để xử lý nước thải chế biến mủ ly tâm ở quy mô công nghiệp Nước thải
này dược nâng pH lên đến 9 trước khi đưa vào bể Hệ thống này với thời gian lưu nước 32,5 ngày
4.5.7_ Một số công nghệ đã và đang thực hiện trong nước
Những công nghệ xử lý nước thải đang được ứng dụng trong ngành chế biến cao su Việt Nam Cụ thể tại một số nhà máy
Bảng 4.8 Hệ thống các công nghệ xử lý nước thải tại các nhà máy
SIT | Nhà máy Nhóm công nghệ
1 Cua Pari Bể Gan mủ - bể Điều hòa -hổ Ky khí- hồ Tùy chọn - hỗ Lắng 2 Bố Lá Bể Tuyển nổi-bể Gạn mủ- hồ Ky khí -hé Tay chon - hồ Lắng 3 Bến Súc Bể Gan mi - bể Tuyển nổi - hồ Sục khí - hồ Lắng
4 Dầu Tiếng | Bể Gạn mủ - bể Tuyển nổi - hé Suc khí - hồ Lắng 5 Long Hòa | Bể Gạn mủ- hồ Sục khí - hồ Lắng
6 Phú Bình Hồ Lắng cát - hổ Ky khí - hổ Tùy chọn - hồ Lắng 7 Tân Biên | Bể Gạn mủ - bể Tuyển nổi - hồ Sục khí
8 Vén Vén Bể Gan mt - bể Ky khí tiếp xúc - bể Sục khí - bể Lắng
9 Bến Củi Bể Gan mii - hé Ky khi - hồ Tùy chọn - hồ Lắng 10 Hàng Gòn _ | Bể Gạn mủ- bể UASB - hé Suc khi - hồ Lắng 11 Long Thành | Bể Gạn mủ - hồ Ky khí - hỗ Tùy chọn - hồ Lắng 12 Cẩm mỹ Bể Gạn mủ - bể Điều hòa - bểThổi Khí - bể Lắng
13 Xà Bang Bể Gan mi - hồ Ky khí - hồ Sục khí - hồ Tùy chọn - hồ Lắng
Trang 34
GVHD: TaS TON THAT LANG
LUAN VAN TOT NGHIEP KS LAM VINH SON Bảng 4.9_ So sánh hiệu quả và yêu câu xử ly Giá trị trung bình từ các hệ |_ Giới hạn của cột B Chỉ tiêu thống TCVN 5945 - 1995 pH 7,43 5,5-9 COD 899 100 BOD 499 50 TSS 152 100 Téng N 112 60 NH;3-N 81 1
(Nguồn :Viện nghiên cứu cao su Việt Nam-Báo cáo đánh giá hiện trạng kỹ thuật các hệ thống XLNT Tổng Công ty Cao su Việt Nam, tháng 4/2003)
Công nghệ đang được nghiên cứu tại Viện nghiên cứu Cao su Việt Nam
- xã Lai Hưng, huyện Bến Cát, tỉnh Bình Dương được thực hiện bởi ThS
Nguyễn Ngọc Bích và công sự
4.5.8_ Mô hình nghiên cứu đang thực hiện tại Viện nghiên cứu cao su Việt Nam
Mô hình pilot hệ thống công nghệ gồm 5 thành phan: % Bể điều hoà dung tích : 5m?
% Bé gan mu dung tich : 3,5m” % Bé ky khí dung tích : 10mỶ % Bể tảo cao tẩi dungtích :35mẺ ® Bé luc binh dung tích : 15mẺ
Mô hình được xây dựng bằng gạch và ximăng 6 qui mô pilot
(5m”/ngày) trong điều kiện sản xuất thực tế tại Viện Nghiên Cứu Cao Su Việt
Nam, xã Lai Hưng, huyện Bến Cát, tỉnh Bình Dương
Mô hình được đưa vào vận hành ở chế độ một dòng Hằng ngày mô hình
tiếp nhận nước thải từ mương đánh đông cao su tờ Tổng thời gian lưu nước là
13,5 ngày, gồm 1 ngày tại bể điều hoà, 0,7 ngày tại bể gạn mủ, 2 ngày tại bể
kị khí cao tải, 7 ngày tại bể tảo cao tải và 3 ngày tại bể lục bình
4.5.8.1_ Bể điều hoà
Nhằm mục đích tạo lưu lượng nước thải đều qua hệ thống để khắc phục
biến thiên lớn về lưu lượng trong ngày và trong ca sản xuất |
Trang 35
GVHD: ThS TON THAT LANG LUAN VAN TOT NGHIEP KS LAM VINH SON
4.5.8.3_ Bể gạn mủ
Là một bể chứa được chia làm nhiều ngăn để làm cho dòng chảy qua nó
bị đổi hướng nhiều lần theo phương thẳng đứng Nước thải chứa những hạt cao
su chưa bị đông tụ trong quá trình đánh đông trước đó Với thời gian lưu nước 17 giờ và trong môi trường acid (pH < 5,5) các hạt cao su này sẽ tiếp tục đông
tụ và nổi lên mặt Phân huỷ kị khí bắt đầu xảy ra ở đây
4.5.8.4 Bể ky khí
Sử dụng vi sinh vật kết bám, được duy trì mật độ cao bằng vật liệu kết
bám làm bằng xơ dừa bố trí trong bể Bể cũng được chia làm nhiều ngăn giống như bể gạn mủ, nhằm mục đích làm cho dòng chảy lần lượt đi qua tất cả cả các
lớp vật liệu có chứa vi sinh vật dính bám Quá trình khoáng hoá kị khí xảy ra ở
đây
4.5.8.5_ Bể tảo cao tải
Là nơi tiếp nhận nước thải sau xử lý kị khí BỂ gồm nhiều kênh kể nhau, sao cho dong chay qua bể bị đổi hướng nhiều lần theo phương nằm ngang Nước thải trong bể được khuấy trộn bằng dụng cụ cẩm tay mỗi ngày 2 lần, mỗi
lần 30 phút, vào lúc 7 giờ và 14 giờ Vi tảo Chlorella sp Được gây nuôi trong
hồ Các quá trình khoáng hoá hiếu khí, trao đổi chất và oxy hoá xảy ra ở đây, với oxy do tảo cung cấp từ quá trình quang hợp
4.5.8.6_ Bể lục bình
Trang 36
GVHD: ThS TON THAT LANG
LUAN VAN TOT NGHIEP KS LAM ViNH SON
Bảng 4.10 Hiệu quả xử lý nước thải của mô hình pilot
Chỉ |Đầu |CV% |Sau |CV% | Sau bể |CV% |Sau |CV% | Hiệu tiéu |vào bể kị tảo bể suất khí cao tải lục xử lý bình (%) PH 3.27 |7,06 |7,15 |2/&5 | 8,42 6,78 |7,73 |9,65 - COD | 4831 | 27,11 | 148 | 48,26 | 403 70,88 | 196 | 139,82 | 95,94 BOD | 2922 | 30,18 | 64 71,16 | 92 52,69 | 52 88,30 | 98,22 TKN | 220 | 43,25 | 214 | 18,43 | 42 57,73 | 28 58,99 | 87,27 AN | 58 90,51 | 203 | 15,59 | 12 91,00 | 13 79,85 | 80,88 TSS | 357 | 99,96 | 61 96,18 | 252 60,95 | 88 168,36 | 75,35 Chú thích: _Ðơn vị tính của các chỉ tiêu trong bảng, không kể pH, là mg/I
CV : Coefficient of Variation (Hệ số dao động)
4.5.8.7_ Hiệu quả xử lý nước thải
Chất lượng nước thải sau các công đoạn xử lý trong mô hình pilot được
cho ở bảng A Đối vơi nhóm chất ô nhiễm hữu cơ, hiệu suất xử lý toàn phần là
rat cao (khoảng 96% đói với COD và 98% đối với BOD) Các giá trị COD và
BOD rất thấp (148 và 64 mg/!) sau bể ki khí cao tải cho thấy phân lớn chất ô
nhiễm dạng này đã được xử lý trong bể này Do kết quả của quá trình sinh tổng hợp, COD và BOD lại tăng lên sau bể tảo cao tải (403 và 92mg/)), rồi sau
đó mới giảm đi sau bể lục bình (196 và 52mg)
Trong khi hàm lượng tổng nitơ không thay đổi đáng kể (khoảng 220
mg/l), sy tang ham ludng ammonia sau bé ki khi cao tai (tiv 68mg/1 lên đến
203mg/l) cho thấy kết quả của quá trình khoáng hoá ky khí trong bể Lượng
ammonia này giảm đi chủ yếu là do tác dụng đồng hoá của vi tảo trong bể tảo
cao tải, biểu hiện bởi TSS, mà thành phần chủ yếu là tế bào tảo, tăng lên
nhanh chóng Tuy nhiên, khả năng loại ammonia của bể tảo cao tải thấp hơn
dự kiến và thấp hơn những kết quả nghiên cứu trước (Bich etal., 1999) Điểu
này có thể có nguyên nhân là sinh trưởng của tảo có phần nào bị giới hạn bởi
chiều sâu của bể hạn chế phần nào khá năng quang hợp Bể lục bình hầu như
chỉ đóng vai trò của một bộ lọc chất rắn Sự giảm COD của nó chỉ dựa trên sự loại bỏ các tế bào tảo, trong khi hàm lượng ammonia trước và sau bể lục bình
Trang 37
GVHD: ThS TON THAT LANG
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KS LÂM VĨNH SƠN
không thay đổi cho thấy khả năng của bể lục bình trong việc hấp thu chất dinh
dưỡng không cao
Với tổng thời gian lưu nước là 13,5 ngày, chất lượng nước thải sau cùng cho thấy khả năng đáp ứng cột C TCVN 5945-1995, tiêu chuẩn Indonesia và
A ~ 4 w wv
tiêu chuẩn Malaysia cho nước thải chế biến cao su
Từ các nguồn sô liệu trên có thể cho ta thấy đặc tính của nước thải từ
quá trình chế biến cao su chứa 2 thành phần gây ô nhiễm nước, đơ là chất hữu cơ (thể hiện ở các chỉ tiêu COD và BOD) và chất dinh dưỡng (thể hiện ở các
chỉ tiêu Tổng N và NH;-N) về mức độ ô nhiễm, nếu ta đem so sánh với chất
lượng nước thải đô thị thì hàm lượng các chất ô nhiễm này trong nước thải chế biến cao su cao ơn gấp nhiều lần Sự khác biệt đó thể hiện ở trong bang sau
Bảng 4.11_ So sánh hàm lượng các chất ô nhiễm giữa nước thải chế biến cao su
và nước thải đô thị
Chỉ tiêu Nước thải đô thị điển hình Nước thải chế
Ó nhiễm nhẹ | O nhiễm vừa | O nhiễm nặng | biến cao su COD 250 500 1000 7084 BOD 110 220 400 3315 TSS 100 220 350 658 Tổng N 20 40 85 253 NH;-N 12 25 50 78
(Nguồn :Viện nghiên cứu cao su Việt Nam-Báo cáo đánh giá hiện trạng kỹ thuật các hệ thống XLNT Tổng Công ty Cao su Việt Nam, tháng 4/2003(_ theo Metcalƒ & Eddy, Inc., 1991)
Từ các giá trị trên cho ta thấy nồng độ ô nhiễm do nước thải cao su cao hơn gấp nhiều lần so nước thải đô thị loại ô nhiễm nhất và thể hiện rõ nhất đó là chất hữu cơ và chất dinh dưỡng
Trang 38
GVHD: ThS TON THAT LANG
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KS LÂM VĨNH SƠN
4.6-Những rủi ro môi trường có thể xảy ra tại các nhà máy chế biến cao su do xả chất thải bừa bãi từ các nhà máy cao su
Do tính chất ô nhiễm cao, việc xả chất thải ở các nhà máy cao su có thể
tạo ra mức độ tổn hại đến nguồn tiếp nhận như:
4.6.1_ Những vấn đề xả chất thải BOD/COD cao
Tùy thuộc vào từng loại cao su và cách chế biến cao su được tiến hành khác nhau trong nhà máy Chỉ số BOD/COD của các chất thải trong nhà máy vào khoảng 740mg/1 đến 900mg/I Những giá trị BOD/COD cao có thể cho thấy rằng các loại chất rắn trong chất thải cao su chủ yếu thuộc có nguồn gốc hữu cơ có nhu cầu oxy cao cho quá trình oxy hóa
Việc xả các chất thải như vậy sẽ dẫn đến sự cạn kiệt oxy hòa tan (DO)
trong nguồn tiếp nhận DO là một nhu cầu thiết yếu đối với các sự sống dưới
nước Điều kiện thuận lợi nhất cho các sinh vật thủy sinh trong nước thiên nhiên là DO khoảng 4 - 6mg/1 Giảm giá trị DO thì có nghĩa là môi trường
nước đã bị ô nhiễm do chủ yếu là chất hữu cơ
Các chất hữu cơ trong nước thải thô xả ra từ những nhà may cao su trai
qua quá trình thoái hóa do hoạt động của vi sinh vật, thì việc khử oxy sẽ diễn
ra và cạn kiệt nhanh chóng (C + O; -> CO;) và điều đó dẫn đến việc mất hết
sự sống dưới nước
4.6.2_ Những vấn đề về vi sinh vật gây bệnh
Nước mang vi sinh vật gây bệnh và là nguyên nhân gây hại lớn đối với sức khỏe cộng đồng Những chất thải của nhà máy cao su chứa số lượng lớn vi
khuẩn Phạm vi ô nhiễm của vi khuẩn Coli tính theo 100ml từ 415.10” đến
41,875.10”, của E.Coli từ 24.10? đến 7,488.10° Do đó, việc xả nước thải như
vậy sẽ gây hậu quả nghiêm trọng đến sức khỏe nếu nguồn tiếp nhận được sử
dụng vào mục đích sinh hoạt và giải trí
(Nguồn: Sự cần thiết và chức năng của trạm xử lý nước thải trong các nhà máy cao su - Dự án cải tạo nông nghiệp của ngân hàng thế giới)
Trang 39
GVHD: ThS TON THAT LANG
LUAN VAN TOT NGHIEP KS LAM VINH SGN
4.6.3_Tinh déc cia Ammonia
Các chất thải từ các nhà máy cao su có nổng độ Ammonia rất cao, nhất
là dưới dạng Nitrogene ammoniac Amonia là độc tố của các loài cá Nếu không có biện pháp kiểm soát và xả thải hợp lý thì đó sẽ là tai họa cho môi
trường nước
4.6.4 Ơ nhiễm khơng khí do các nhà máy cao su gây ra
Hầu hết những vấn để ô nhiễm không khí nói chung do công nghiệp cao
su gây ra là khói và mùi hôi Trong các nhà máy chế biến cao su, đặc biệt là
những nhà máy sản xất cao su ở mức thấp hơn, thì mùi hôi phát sinh chủ yếu từ
quá trình làm khô cao su và lưu kho Mùi hôi khó chịu này là những acid béo
được phát sinh và trong các hệ thống XLNT được khảo sát đều gây mùi hôi
Đặc tính của mùi hôi là giống nhau ở các hệ thống XLNT Nồng độ, mùi hôi
có khác nhau tuỳ theo địa điểm khảo sát, tùy theo thời điểm trong ngày và tùy
theo các yếu tố thời tiết Về thành phân gây mùi, HạS được ghi nhận là một thành phân chủ yếu, tuy nhiên trong nước thải được khảo sát vẫn tôn tại những thành phần chất gây mùi khác ngoài H;S
4.6.5_ Những đặc tính của nước thải được phát sinh
Trong quá trình chế biến cao su thì lượng lớn nước được sử dụng để làm
hòa tan các tạp chấ~trong mủ cao su đồng thời để rửa làm sạch các vật liệu, máy móc Như vậy, nước thải ra vãn còn một số lượng nhỏ cao su tan, một số lượng lớn Protein, lipit, nước hữu cơ và vô cơ chúng đếu bắt nguồn từ cao su
thiên nhiên Những thành phần này tạo thành chất nên rất tốt cho việc phát
An An A , * ` z ` 2 H
triển vi sinh vật cần lượng oxy hóa sinh cao và có mùi khó chịu
4.6.6_ Tính chất ô nhiễm nước thải ở các nhà máy chế biến cao su:
Hầu hết, tất cả các nhà máy đều sản xuất cao su cốm SVR từ các loại
nguyên liệu mủ nước và mủ tạp
Trong các nhà máy chế biến cao su SVR từ mủ nước, nươc được thải ra ở các công đoạn tiếp nhận, đánh đông và gia công cơ học Thải ra từ bổn
khuấy trộn là nước rửa bổn và dụng cụ chế, nước này chứa một ít mủ cao su
Nước thải từ các mương đánh đông có hàm lượng chất ô nhiễm cao nhất vì nó
chứa phần lớn là serum được tách ra khỏi mủ trong quá trình đông tụ Nước thải từ công đoạn gia công cơ học cũng có tính chất tương tự nhưng hàm lượng
Trang 40
GVHD: ThS TON THAT LANG
LUAN VAN TOT NGHIEP KS LAM ViINH SON
chất ô nhiễm thất hơn, đây là nước rửa từ các khối mủ trong quá trình cán và tạo hạt để loại bỏ hết các chất bẩn và serum còn bám trên các khối cao su
đông tụ
Các dây chuyền chế biến cao su SVR từ mủ tạp thì nước thải cũng được tạo ra từ các nguồn trên, nhưng nỗng độ chất ô nhiễm thấp hơn vì trong đó
không bao gồm công đoạn đánh đông Đối với dây chuyển SVR từ mủ tạp, thì
công đoạn gia công cơ kéo dài hơn và cần nhiếu thiết bị hơn, vì thế tạo ra
nhiếu nước thải hơn so với dây chuyển từ mủ nước
(Nguôn: Bộ môn chế biến - Viện nghiên cứu Cao su Việt Nam)
4.6.7_Vấn đề môi trường không khí trong xưởng chế biến cao su
— _ VỊ trí làm việc của công nhân chịu ảnh hưởng — Nhiệt do các máy càn rửa
— Nhiệt do bức xạ từ mái nhà
— Ẩm ướt do quá trình bốc hơi nước trong quá trình cán rửa — Mùi hôi cao su
— Kèm theo tay chân và cơ thể bị ẩm ướt
Môi trường ẩm ướt do sử dụng nước để cán rửa, với lượng đáng kể như
vậy nên nên nơi cán rửa luôn ẩm ướt,, mặt khác công nhân làm việc liên tục
bên các máy cán rửa do đó ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của công nhân
Trong giai đoạn sấy khô và đóng kiện, ở nơi này do nhiệt độ nóng của các lò sấy, nhiệt tỏa ra từ các máy cân, máy ép thành phẩm và đóng kiện và
nhiệt tỏa ra do quá trình làm nguội sản phẩm đâu ra của các lò sấy