Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 59 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
59
Dung lượng
286 KB
Nội dung
LỜI NÓI ĐẦU
Trong xu hướng toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới, với chính sách mở cửa
và hội nhập, Việt Nam đang từng bước hoàn thiện hệ thống phápluật thương
mại. Năm 1997, LuậtthươngmạiViệt Nam ra đời đánh dấu một bước phát triển
lớn trong chặng đường xây dựng và hoàn chỉnh hệ thống phápluật nước ta,
trong đó đáng kể nhất là các điều khoản điều chỉnh hợpđồngmuabán hàng hóa
giữa thương nhân Việt Nam với thương nhân nước ngoài, đáp ứng nguyện vọng
và mong muốn củacácthương nhân Việt nam có quan hệ thươngmại Quốc tế.
Ra đời năm 1997, chậm hơn Công ước viên 17 năm, chắc hẳncácquy định
của LuậtthươngmạiViệt Nam vềhợpđồngmuabán Quốc tế hàng hóa đã có kế
thừa và đúc rút được những bài học quan trọng từ thực tiễn thươngmại Việt
Nam và thế giới, nhưng những quyđịnh này có được phù hợp với thông lệ Quốc
tế hay không, có đáp ứng được trọn vẹn nguyện vọng cũng như mong muốn của
các thương nhân Việt Nam vàthương nhân nước ngoài khi ký kết hợpđồng mua
bán Quốc tế hay không thì thực tế sẽ cho thấy một câu trả lời xác đáng nhất. Tuy
nhiên, LuậtthươngmạicủaViệt Nam ra đời là một điều hết sức khích lệ, là một
kết quả tất yếu của đòi hỏi do thay đổi về diện mạo và sắc thái đời sống kinh tế
nước ta.
Phạm vi điều chỉnh củaLuậtthươngmạiViệt Nam rất rộng, nhưng trong
bài tiểu luận này, chúng em chỉ muốn đề cập đến vấn đề liên quan đến chế độ
trách nhiệmdoviphạmhợpđồngmuabán Quốc tế hàng hóa cùng với một số
kiến nghị nhỏ với mong muốn LuậtthươngmạiViệt Nam sẽ phát huy hiệu quả
đúng với mục đích ra đời của nó.
1
PHẦN I
KHÁI QUÁT CHUNG
VỀ LUẬTTHƯƠNGMẠIVIỆT NAM
I. HOÀN CẢNH VÀ MỤC ĐÍCH RA ĐỜI
1. Hoàn cảnh ra đời củaLuậtthươngmạiViệt Nam.
Ngày 10/05/1997, một văn bảnluật nhằm điều chỉnh các hành vi thương
mại củathương nhân Việt Nam vàthương nhân nước ngoài hoạt động tại Việt
Nam đã ra đời sau khi được nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa IX
kì họp thứ 11 thông qua. Đó là LuậtthươngmạiViệt Nam 1997 cùng với các hệ
thống văn bảnphápluật khác, kể từ ngày 01/01/1998, Luậtthươngmại Việt
Nam chính thức có hiệu lực và là cơ sở pháp lý quan trọng điều chỉnh một số
vấn đề cơ bản liên quan đến hợpđồngmuabán ngoại thương.
Luật thươngmạiViệt Nam ra đời trong hoàn cảnh nước ta chuyển từ nền
kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường theo
định hướng xã hội chủ nghĩa, chuyển đổi từ nền kinh tế sản xuất nông nghiệp
sang sản xuất công nghiệp với nhiều đặc thù của một quốc gia có truyền thống
nho giáo lâu đời. Sự phát triển kinh tế trong nước làm nảy sinh nhiều loại hình
kinh doanh, trao đổi mua bán, hoạt động đầu tư mới. Cùng với nó là quá trình
quốc tế hóa đời sống kinh tế. Các nước ngày càng tham gia sâu rộng hơn vào
thương mại thế giới đã dẫn đến xu hướng quốc tế hóa phápluật hay là việc xích
lại gần nhau giữa phápluậtcác nước hoặc việc nhất thể hóa phápluật một số
nước.
2
Kể từ năm 1986, sau khi thực hiện chính sách đổi mới, Quốc hội đã liên
tiếp thông qua nhiều đạo luật quan trọng như Luật đầu tư nước ngoài (1987),
Luật công ty (1990), Luật khuyến khích đầu tư trong nước (1994) nhằm tạo ra
cơ sở pháp lý cơ bản cho các hoạt độngthươngmạivà góp phần không nhỏ vào
sự tăng trưởng kinh tế ViệtNam. Song, có thể thấy ở nước ta lúc bấy giờ cũng
chưa có một môi trường phápluật điều chỉnh các mối quan hệ kinh tế, nhất là
các mối quan hệ kinh tế đối ngoại. Điều này gây trở ngại lớn trong quan hệ mua
bán hợp tác đầu tư giữa các nước với Việt Nam.
Mặt khác, trong điều kiện hiện nay, nền kinh tế nước ta đã chuyển sang giai
đoạn mới: giai đọan công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước với nhiều thử thách
của thị trường và xu thế hội nhập quốc tế vai trò củaphápluật ngày càng quan
trọng, hệ thống phápluậtViệt Nam cần được đổi mới mạnh mẽ. Tính chất của
nền kinh tế thị trường mở trong quá trình hội nhập với nền kinh tế thế giới đòi
hỏi điều chỉnh phápluậtvề hoạt động ngoại thương phải được tiến hành trên cơ
sở các đạo luật có sự thống nhất đồng bộ, vừa có hiệu lực pháp lý cao vừa ổn
định chứ không thể chỉ dựa trên sự điều chỉnh củacác văn bản dưới luật chưa
đồng bộ vàthường xuyên thay đổi.
Chính vì vậy, sự ra đời củaLuậtthươngmạiViệt Nam 1997 là kết quả tất
yếu của đòi hỏi do thay đổi về diện mạo và sắc thái đời sống kinh tế nước ta.
Mặt khác, khi tham gia vào thương trường quốc tế, các chủ thể củaViệt Nam
thường gặp bất lợi khi buôn bánhợp tác đầu tư với các chủ thể nước ngoài, nơi
mà hầu hết đã có một khuôn khổ pháp lý vững chắc cho hoạt động kinh tế đối
ngoại. Vì vậy, để đảm bảo cho các chủ thể kinh tế nước mình trong quan hệ
thương mại Quốc tế cũng như nhằm tạo một môi trường pháp lý lành mạnh hoàn
thiện LuậtthươngmạiViệt Nam 1997 chính thức có hiệu lực từ ngày
01/01/1998 là cơ sở pháp lí góp phần mở rộng giao lưu thươngmại với các nước
trên thế giới.
3
2. Mục đích ra đời củaLuậtthươngmạiViệt Nam
“Luật thươngmạiViệt Nam 1997 là cơ sở pháp lý để phát triển nền kinh tế
hàng hóa nhiều thành phần theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo
định hướng xã hội chủ nghĩa, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo và cùng
với kinh tế hợp tác xã là nền tảng của nền kinh tế quốc dân; phát triển thị trường
hàng hóa và dịch vụ thươngmại trên các vùng của cả nước, mở rộng giao lưu
thương mại với nước ngoài, góp phần đẩy mạnh sản xuất cải thiện đời sống nhân
dân, bảo vệ lợi ích chính đáng của người sản xuất, người tiêu dùng và lợi ích hợp
pháp củathương nhân, góp phần tích cực nhằm đẩy nền kinh tế tăng trưởng nhanh
và bền vứng theo hướng công nghiệp hóa - hiện đại hóa , vì mục tiêu dân giàu nước
mạnh xã hội công bằng văn minh”. Lời nói đầu củaLuậtthươngmạiViệt Nam
cũng chính là lời giải thích về mục đích ra đời của bộ luật này.
Luật thươngmạiViệt Nam ra đời với 3 mục tiêu cơ bản sau:
Thươngmại là hoạt động quan trọng có ảnh hưởng lớn và trực trếp đến
hoạt động sản xuất và lao động, trong khi nhiều chính sách cơ bảncủa đảng và
nhà nước về lĩnh vực này chưa được thể chế hóa bằng pháp luật, như mục tiêu
của thương mại; chính sách đối với các doanh nghiệp thươngmại thuộc các
thành phần kịnh tế khác nhau; chính sách đối với các mặt hàng, các dịch vụ quan
trọng Do đó, việc luật hóa các quan điểm này là mục tiêu hàng đầu của việc
ban hành luậtLuậtthương mại.
Nói đến hoạt độngthươngmại là nói đến các dạng chủ yếu của nó như:
hoạt độngmuabán hàng hóa, đại diện cho thương nhân, môi giới thương mại,
ủy thác mua bán, đại lý muabán hàng hóa. Các dạng hoạt độngthươngmại này
cho đến nay vẫn chưa được qui định cụ thể đồng bộ đầy đủ. Dođó ít nhiều ảnh
hưởng đến lưu thông hàng hóa trong nước và nước ngoài.
Đảng và nhà nước ta thực hiện chính sách đa phương hóa, đa dạng hóa
quan hệ kinh tế đối ngoại. Chúng ta đã triển khai nhiều công việc để hội nhập trong
khu vực và trên thế giới, dođó đòi hỏi phải sớm ban hành những qui định thích hợp
4
có giá trị pháp lý cao nhằm tạo thuận lợi cho sự giao lưu hàng hóa trong nước với
nước ngoài làm cho phápluậtthươngmại nước ta phù hợp với tập quán thương
mại quốc tế, đồng thời tạo cơ sở pháplý để xử lý các quan hệ kinh tê thương nhân
trong việc đàm phán song phương với các nước, các tổ chức ở khu vực và quốc tế.
II. VAI TRÒ CỦALUẬTTHƯƠNGMẠIVIỆT NAM
1. Bảo đảm quản lý nhà nước đối với hoạt độngthương mại.
Luật thươngmạicủa bất kỳ quốc gia nào dù trực tiếp hay gián tiếp cũng
nhằm đảm bảo sự điều tiết của nhà nước đối với các hoạt độngthương mại.
Trong LuậtthươngmạiViệt Nam, sự điều tiết của nhà nước đối với các hoạt
động thươngmại được qui định trong các Điều 6-16, 224-262.
Sự quản lý nhà nước vềthươngmại được cơ quan nhà nước có thẩm quyền
tiến hành bao gồm: ban hành các văn bảnphápluậtvềthương mại, tổ chức đăng
ký kinh doanh thương mại; tổ chức thông tin về thị trường; hướng dẫn tiêu dùng
hợp lý; tiết kiệm ; kí kết hoặc tham gia các Điều ước Quốc tế vềthương mại;
đại diện và quản lý các hoạt độngthươngmạicủaViệt Nam ở nước ngoài;
hướng dẫn tham gia kiểm tra việc chấp hành và thực hiện phápluậtthương mại;
xử lý viphạmphápluậtvềthương mại.
2. Thực hiện quyền tự do kinh doanh của công dân trên lĩnh vực thương mại.
Nhằm bảo đảm lưu thông hàng hóa được thuận tiện, Luậtthươngmại Việt
Nam qui địnhcác quyền tự do sau đây củathương nhân trong khuôn khổ pháp
luật: thương nhân đủ điều kiệntheo qui địnhcủaphápluật có quyền hoạt động
thương mại trong các lĩnh vực địa bàn mà phápluật không cấm (Điều 6, Luật
thương mại), có quyền tự do kinh doanh, tự do chọn bạn hàng (Điều 6, Luật
thương mại), có quyền tự do lựa chọn hình thức để giao kết hợpđồng (Điều 44,
Luật thương mại), có quyền tự do xác định nội dung khác ngoài những nội dung
5
chủ yếu củahợpđồng (Điều 50, LuậtthươngmạiViệt Nam), có quyền sửa đổi,
bổ sung, chấm dứt hợpđồng (Điều 57, LuậtthươngmạiViệt Nam).
3. Thực hiện quyền bình đẳng trước phápluậtcủathương nhân thuộc
mọi thành phần kinh tế trong các hoạt độngthương mại.
Quyền bình đẳng trước phápluậtcủathương nhân thuộc mọi thành phần
kinh tế được qui định tại Điều 7, LuậtthươngmạiViệtNam. Đây là sự cụ thể
hóa Điều 22, Hiến pháp 1992 trong các hoạt đôngthương mại. Bình đẳng ở đây
là các chủ thể được đối xử như nhau trước cơ quan nhà nước và trước pháp luật
Việt Nam, nếu có đủ các đièu kiện có thể so sánh được với nhau. Tuy nhiên,
theo Điều 10, Luậtthương mại, thương nhân là doanh nghiệp nhà nước có
những quyền và nghĩa vụ không giống như thương nhân là công ty, tổ hợp tác
hay cá nhân. Trong kinh doanh nói chung cũng như trong hoạt độngthương mại
nói riêng, quyền bình đẳng thể hiện ở chỗ, cácthương nhân được phápluật đảm
bảo cơ hội như nhau để tham gia cạnh tranh trong hoạt đôngthương mại. Ví dụ:
nếu có những điều kiện dự thầu như nhau, thương nhân đều được phép tham gia
dự thầu. Nếu có đầy đủ các điều kiện kinh doanh xuất nhập khẩu, thương nhân
có điều kiện tham gia hoạt động xuất nhập khẩu trực tiếp. Các cơ hội kinh doanh
đó có được tận dụng hay không, phụ thuộc vào từng vị trí củathương nhân trên
thị trường. Như vậy, bình đẳng được hiểu là bình dẳng trước pháp luật. Tuy
nhiên, công bằng tuyệt đối trong kinh doanh là rất khó thực hiện, vì cạnh tranh
trên thị trường là phát huy các thế mạnh riêng nhằm tiếp cận, mở rộng, giành giữ
thị phần nên việc chèn ép để đẩy lùi đối thủ cạnh tranh là không tránh khỏi.
4. Qui định những điều kiện đối với thương nhân trong các hoạt động
thương mại
Để đảm bảo an toàn cho các quan hệ thươngmại trong hoạt độngthương mại,
Luật thươngmạiquyđịnh chặt chẽ hơn so với cácquyđịnh tương đương trong
pháp luật dân sự. Ví dụ: Điều 75, LuậtthươngmạiViệt Nam quyđịnh bên mua có
6
nghĩa vụ thông báo trong một thời hạn khiếu nại nhất định nếu hàng hóa không
đúng theo thỏa thuận, nếu không thông báo kịp thời bên mua mất quyền khiếu nại.
III. PHẠMVI ĐIỀU CHỈNH CỦALUẬTTHƯƠNGMẠIVIỆT NAM VỚI TƯ
CÁCH LÀ NGUỒN LUẬT ĐIỀU CHỈNH HỢPĐỒNGMUABÁN GIỮA
THƯƠNG NHÂN VIỆT NAM VỚI THƯƠNG NHÂN NƯỚC NGOÀI.
Ra đời trong hoàn cảnh nền kinh tế đất nước cũng như nền kinh tế thế giới
có nhiều chuyển biến đáng kể, LuậtthươngmạiViệt Nam 1997 có nhiều điểm
tương đồng với luậtthươngmạicủa nhiều nước có nền kinh tế thị trường. Song
do sự non trẻ của nền kinh tế mà nước ta đang bước đầu xây dựng, tính định
hướng XHCN và thực tiễn lập pháp trong gần 30 năm qua đã ảnh hưởng không
nhỏ đến nội dung nhất là phạmvi điều chỉnh củaLuậtthươngmạiViệt Nam.
Theo các Điều 17, Điều 4 và Điều 5 thì LuậtthươngmạiViệt Nam có
phạm vi điều chỉnh hẹp, gồm một số hoạt động sau:
Hợpđồngmuabán giữa thương nhân Việt Nam vàthương nhân nước ngoài.
Các dịch vụ liên quan đến muabán hàng hóa, lưu thông hàng hóa như:
đại diện cho thương nhân, môi giới thương mại, đại lý muabán hàng hóa, gia
công quảng cáo thương mại, hội chợ triển lãm thươg mại
Các hoạt động khác tuy cũng có tính chất kinh doanh như cho thuê xây
dựng vận tải, ngân hàng, bảo hiểm song không thuộc phạmvi điều chỉnh của
luật này mà có các văn bảnluật khác tương ứng (Luật xây dựng, Luật hàng
không, Luật hàng hải, Luậtcác tổ chức tín dụng )
Ngoài ra, phạmvi điều chỉnh củaLuậtthươngmạiViệt Nam còn hạn hẹp ở
một số các loại hàng hóa. Nếu Công ước Viên 1980 liệt kê các loại hàng hóa
không là đối tượng điều chỉnh của công ước viên thì LuậtthươngmạiViệt Nam
lại giới hạncác hàng hóa là đối tượng điều chỉnh củaluật này, chủ yếu là các
động sản máy móc thiết bị, nguyên vật liệu sản xuất và tiêu dùng. Các bất động
sản như nhà máy công trình xây dựng, các quyền tài sản như sở hữu công
7
nghiệp, quyền sử dụng đất, cổ phiếu, trái phiếu do có những đặc thù riêng nên
không thuộc phạmvi điều chỉnh củaLuậtthươngmạiViệtNam.
Tóm lại, có thể xem LuậtthươngmạiViệt Nam là tổng hợpcácquy phạm
pháp luậtdo nhà nước ban hành để xác định địa vịpháp lý cho thương nhân hoặc
điều chỉnh các hành vithươngmại nói chung. VìLuậtthươngmạiViệt Nam điều
chỉnh một số hành vithươngmạicủathương nhân Việt Nam vàthương nhân nước
ngoài hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam nên đương nhiên bộ luật này cũng điều
chỉnh hoạt độngmuabán giữa thương nhân Việt Nam vàthương nhân nước ngoài.
Đây cũng là một mục đích quan trọng củaLuậtthươngmạiViệt Nam 1997.
8
PHẦN II
CHẾ ĐỘTRÁCHNHIỆMDOVIPHẠMHỢP ĐỒNG
I. CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH TRÁCHNHIỆMDOVIPHẠM HỢP
ĐỒNG MUABÁN NGOẠI THƯƠNG.
Không phải bất kỳ lúc nào, khi một bên trong hợpđồngmuabán ngoại
thương không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ những quyđịnh trong hợp
đồng đều phải chịu tráchnhiệm bồi thườngvà chịu phạt trước bên kia. Để xác
định xem một trường hợpviphạmhợpđồng có thể quytráchnhiệm cho bên vi
phạm không, ta phải căn cứ vào các yếu tố cấu thành trách nhiệm.
Xuất phát từ lý luận và thực tiễn khoa học pháp lý về lỗi trong quan hệ mua
bán, Điều 230, Luậtthương mại: "Căn cứ phát sinh tráchnhiệm bồi thường
thiệt hại" quyđịnh bốn yếu tố cấu thành tráchnhiệmdoviphạmhợpđồng mua
bán ngoại thương, bao gồm:
1. Thụ trái có hành viviphạmpháp luật
Đây là căn cứ cơ bản để quytrách nhiệm, vìhợpđồng là sự thỏa thuận tự
nguyện có hiệu lực pháp luật, và sau khi được xác lập, các nghĩa vụ xuất phát từ
quan hệ hợpđồng mang tính bắt buộc, nếu một bên không thi hành thì bị coi là
vi phạmphápluậtvà sẽ bị quy kết trách nhiệm. Trong muabán quốc tế hàng
hóa, hành viviphạmphápluật có thể là không thực hiện hợpđồng hay thực
hiện không đầy đủ, thi hành không tốt. Việc người bán không giao hàng, người
mua không trả tiền hàng sẽ bị coi là hành vi không thực hiện hợp đồng, và như
vậy nếu hợpđồng được ký kết theo đúng quyđịnhcủaphápluật thì hành vi vi
phạm hợpđồng này cũng là viphạmpháp luật. Mặt khác, việc người bán không
9
thực hiện đầy đủ, thực hiện không tốt hợpđồng như giao hàng thiếu, giao hàng
chậm, giao hàng không đúng phẩm chất quy cách đã thỏa thuận Và người
mua thiếu tinh thần thiện chí trong thực hiện hợpđồng như chậm mở L/C,
không chịu nhận hàng cũng bị coi là viphạmhợp đồng. Như vậy, chỉ khi các
chủ thể hợpđồng thực hiện đúng nguyên tắc chấp hành muabán ngoại thương
sau:
Nguyên tắc thực hiện tự nguyện thực sự các cam kết.
Nguyên tắc thực hiện đúng và đầy đủ các cam kết.
Nguyên tắc thực hiện trên cơ sở thiện chí hợp tác, hai bên cùng có lợi,
đảm bảo đạo đức trong kinh doanh.
Có thực hiện đúng các nguyên tắc này thì các bên mới được coi là không vi
phạm hợpđồng tức là không viphạmphápluậtvà được phápluật bảo vệ quyền
lợi chính đáng.
Luật thươngmạiViệt Nam quyđịnh nghĩa vụ chứng minh viphạm hợp
đồng là của bên bị vi phạm. Ví dụ như khi người bán không giao hàng, người
mua phải chứng minh việc người bán không giao hàng căn cứ vào các tài liệu
văn bản có liên quan như hợpđồngmuabán đã được ký kết là căn cứ chứng
minh người bán có nghĩa vụ phải giao hàng. L/C đã mở chứng minh mình đã
thực hiện và sẵn sàng thực hiện hợp đồng. Các bức điện giục bên bán giao hàng,
điện trả lời của người bán cam kết sẽ giao hang Khi đó, người bán nếu muốn
bác lại thì phải chứng minh mình không viphạmhợpđồng bằng cách xuất trình
biên lai chứng từ
2. Phải có lỗi của bên viphạmhợp đồng.
Trong hợpđồngmuabán với thương nhân nước ngoài, việc một bên
“không quan tâm” và “quan tâm không đúng mức” tới việc thực hiện nghĩa vụ
của mình, dođó dẫn tới viphạm nghĩa vụ đó thì bị coi là có lỗi.
10
[...]... II CÁCCHẾ TÀI ÁP DỤNG CHO VI C VIPHẠMHỢPĐỒNG TRONG HOẠT ĐỘNGMUABÁN HÀNG HÓA THEOLUẬTTHƯƠNGMẠIVI T NAM Khi viphạmhợpđồng trong hoạt độngmuabán hàng hóa, bên viphạm phải chịu tráchnhiệm trước bên bị viphạm thông qua các hình thức tráchnhiệm gọi là chế tài TheophápluậtthươngmạiVi t Nam, cácchế tài thươngmại được hiểu là những biện pháppháp lý mang tính tài sản do bên bị vi phạm. .. hạn thêm, khi viphạm cơ bảnhợpđồng 25 Đề cập đến chế tài này, Điều 235, LuậtthươngmạiVi t Nam quyđịnh như sau: “Bên có quy n lợi bị viphạm tuyên bố hủy hợpđồng nếu vi c viphạmcủa bên kia là điều kiện để hủy hợpđồng mà các bên đã thỏa thuận.” Như vậy, LuậtthươngmạiVi t Nam không quyđịnh cụ thể các điều kiệntheođócác bên có được hủy hợpđồng mà theoLuậtthương mại, để có thể hủy hợp. .. phạmvàcácquyđịnh khác nhau trong hợpđồng mà cácchế tài khác nhau được áp dụng LuậtthươngmạiVi t Nam giành hẳn mục 1 chương IV để quyđịnhcácchế tài áp dụng cho vi c viphạmhợpđồng trong hoạt độngmuabán hàng hóa Theo điều 222, LuậtthươngmạiVi t Nam, có bốn loại chế tài trong thươngmại Đó là: Buộc thực hiện đúng hợp đồng; Phạt vi phạm; Bồi thường thiệt hại; Hủy hợpđồng 1 Buộc... vụ hợpđồng nếu trong hợpđồng có thỏa thuận vềcác trường hợp miễn tráchnhiệm đó.” (Điều 77, Khoản 1, Luậtthương mại) Quyđịnh này có nghĩa là nếu vi c viphạmhợpđồngcủa một bên rơi vào các trường hợp miễn tráchquyđịnh trong hợpđồng thì bên đó được miễn tráchnhiệm 32 2 Miễn trách khi gặp bất khả kháng Các bên được miễn tráchnhiệmvềvi c không thực hiện một phần hay toàn bộ nghĩa vụ hợp đồng. .. muốn áp dụng chế tài hủy hợp đồng, bên bị viphạm phải chứng minh vi c viphạmhợpđồngcủa bên kia thuộc trường hợp bị hủy (Theo LuậtThươngmại là trường hợp đã được quyđịnh trong hợp đồng. ) và tiến hành gửi thông báo quy t định hủy hợpđồng cho bên viphạm Mục đích củavi c thông báo này chính là để các bên thương lượng, cho bên viphạm biết để mà tính toán, dự kiến tổn thất và có cách xử lý Trên... họ chứng minh được viphạmđó thuộc căn cứ miễn trách (căn cứ miễn tráchđódohợpđồng hay luật liên quan có quyđịnh mà khi gặp phải dẫn tới viphạm thì không phải chịu trách nhiệm) TheoquyđịnhcủaLuậtthươngmạiVi t Nam năm 1997 thì có hai trường hợp miễn trách 1 Miễn trách khi gặp các trường hợp đã được thỏa thuận trong hợpđồng Theo đó, các bên được miễn tráchnhiệmvềvi c không thực hiện... là một chế tài rất hay được sử dụng trong vi c giảiquy t các tranh chấp phát sinh trong hợpđồng kinh tế Theo Điều 226, Luậtthương mại: “Phạt viphạm là vi c bên có quy n lợi bị viphạm yêu cầu bên viphạm trả một khoản tiền phạt nhất địnhdoviphạmhợp đồng, nếu trong hợpđồng có thỏa thuận hoặc phápluậtquy định. ” Từ định nghĩa trên có thể thấy, phạt viphạm chỉ được áp dụng khi trong hợp đồng. .. phải gánh chịu do bên kia viphạmhợpđồng Đây là một loại chế tài được áp dụng rất phổ biến khi có viphạm hợp đồngmuabán gây thiệt hại cho bên viphạmTheo Điều 229, Khoản 1 Luậtthương mại: “Bồi thường thiệt hại là vi c bên có quy n lợi bị viphạm yêu cầu bên viphạm trả tiền bồi thường thiệt hại doviphạmhợpđồng gây ra.” Theo Điều 230 củaLuậtthương mại, để có thể áp dụng chế tài bồi thường... bên đã quy ước với nhau sẽ áp dụng chế tài hủy hợpđồng trong trường hợpviphạm đã được quyđịnh trong hợpđồng thì bên bị viphạm có quy n tiến hành hủy hợpđồng cùng lúc với vi c thông báo hủy hợpđồng được gửi tới bên kia Còn nếu không có quyđịnh trong hợpđồng thì bên bị viphạm muốn áp dụng chế tài này phải được sự đồng ý của bên viphạm Thực tế là không có người viphạm nào đồng ý hủy hợp đồng, ... khi áp dụng chế tài buộc thực hiện nghĩa vụ LuậtthươngmạiVi t Nam cũng không quyđịnhcác bên có 30 thể áp dụng chế tài phạt và bồi thường thiệt hại cho những viphạm tiếp theo sau khi đã áp dụng chế tài thực buộc thực hiện đúng hợpđồng * Về quan hệ giữa chế tài phạt viphạmhợpđồngvàchế tài đòi bồi thường thiệt hại Điều 234, LuậtthươngmạiVi t Nam quy định: “Trong trường hợpcác bên không . nên
không thuộc phạm vi điều chỉnh của Luật thương mại Vi t Nam.
Tóm lại, có thể xem Luật thương mại Vi t Nam là tổng hợp các quy phạm
pháp luật do nhà nước. vi phạm pháp luật và được pháp luật bảo vệ quy n
lợi chính đáng.
Luật thương mại Vi t Nam quy định nghĩa vụ chứng minh vi phạm hợp
đồng là của bên bị vi