1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Pháp luật về xử lý vi phạm hợp đồng mua bán thủy hải sản tại Cà Mau - Thực trạng và giải pháp

66 39 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 579,92 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH HUỲNH ÚT MƯỜI PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ VI PHẠM HỢP ĐỒNG MUA BÁN THỦY HẢI SẢN TẠI CÀ MAU – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH HUỲNH ÚT MƯỜI PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ VI PHẠM HỢP ĐỒNG MUA BÁN THỦY HẢI SẢN TẠI CÀ MAU – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 60380107 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS DƯƠNG ANH SƠN TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Huỳnh Út Mười mã số học viên: 7701250696A học viên lớp LOP_K25_MBL_CaMau; Khóa K25-2 chuyên ngành Luật kinh tế, Khoa Luật, Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh, tác giả Luận văn thạc sĩ luật học với đề tài “Pháp luật xử lý vi phạm hợp đồng mua bán thủy hải sản Cà Mau - Thực trạng giải pháp” (Sau gọi tắt “Luận văn”) Tôi xin cam đoan tất nội dung trình bày Luận văn kết nghiên cứu độc lập cá nhân hướng dẫn người hướng dẫn khoa học Trong Luận văn có sử dụng, trích dẫn số ý kiến, quan điểm khoa học số tác giả Các thông tin trích dẫn nguồn cụ thể, xác kiểm chứng Các số liệu, thơng tin sử dụng Luận văn hoàn toàn khách quan trung thực Học viên thực Huỳnh Út Mười MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1: Khái quát hợp đồng chế tài vi phạm hợp đồng thương mại 1.1 Khái quát hợp đồng hợp đồng thương mại .5 1.1.1 Khái quát hợp đồng .5 1.1.1.1 Khái niệm hợp đồng .5 1.1.1.2 Chủ thể hợp đồng 1.1.1.3 Các loại hợp đồng chủ yếu 1.1.2 Khái quát hợp đồng thương mại 10 1.1.3 Các hình thức hợp đồng thương mại .14 1.2 Chế tài vi phạm hợp đồng thương mại 15 1.2.1 Khái niệm .15 1.2.2 Đặc điểm chế tài vi phạm hợp đồng thương mại 18 1.2.3 Căn áp dụng chế tài vi phạm hợp đồng thương mại 21 1.2.4 Các hình thức chế tài vi phạm hợp đồng thương mại 24 1.2.4.1 Buộc thực hợp đồng 24 1.2.4.2 Phạt vi phạm hợp đồng .27 1.2.4.3 Bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng 30 1.2.4.4 Tạm ngừng, đình hủy bỏ vi phạm hợp đồng .32 1.2.4.5 Các biện pháp khác 36 1.2.5 Một số vấn đề miễn trách nhiệm chịu trách nhiệm hợp đồng 36 1.2.6 Sự kiện bất khả kháng 38 Chương 2: Thực trạng giải pháp xử lý vi phạm hợp đồng mua bán thủy hải sản Cà Mau, nhìn từ số vụ tranh chấp .39 2.1 Thực trạng vi phạm hợp đồng mua bán thủy hải sản Cà Mau - đánh giá việc vi phạm hợp đồng qua số vụ tranh chấp .39 2.2 Đề xuất giải pháp xử lý vi phạm hợp đồng mua bán thủy hải sản 48 2.2.1 Hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến vi phạm hợp đồng thương mại 48 2.2.2 Nâng cao hiệu giải tranh chấp tòa án .53 2.2.3 Giải pháp cá nhân, doanh nghiệp địa bàn tỉnh Cà Mau giao dịch, mua bán thủy hải sản 54 KẾT LUẬN .59 DANH MỤC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu Pháp luật hợp đồng nước ta có q trình phát triển qua giai đoạn, phù hợp với hoàn cảnh kinh tế, trị, xã hội Nền kinh tế kế hoạch hố, tập trung quan liêu bao cấp tồn phát triển thời gian dài nước ta Mọi hoạt động đơn vị kinh tế giai đoạn nhất phải tuân theo kế hoạch, tiêu mà Nhà nước ấn định Mốc lịch sử quan trọng Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng năm 1986, Đại hội thành cơng thổi gió vào tư kinh tế việc đề công đổi kinh tế Đảng chủ trương xóa bỏ chế quản lý kinh tế quan liêu bao cấp cũ, xây dựng kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường với quản lý nhà nước, định hướng xã hội chủ nghĩa Từ hàng loạt văn pháp luật đời điều chỉnh lĩnh vực hợp đồng Hiện nay, đất nước chuyển sang kinh tế thị trường, đặc biệt sau gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO), quan hệ kinh tế ngày pháp triển mạnh mẽ Do thiết lập tảng pháp lý quyền tự kinh doanh, quan hệ thương mại đầu tư có phương thức hình thành chủ yếu thơng qua quan hệ hợp đồng Sự thoả thuận, thống ý chí cách tự nguyện, bình đẳng giúp cho bên có hội tìm kiếm lợi nhuận thực mục tiêu nghề nghiệp Pháp luật hợp đồng với sứ mệnh tảng pháp lý thoả thuận tự nguyện ln đóng vai trò quan trọng việc thiết lập quan hệ hợp đồng bình đẳng, an tồn có lợi cho tổ chức, cá nhân Từ năm 2005, Luật Thương mại (2005) Bộ luật Dân (2005) ban hành, Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế năm 1989 bị huỷ bỏ, điều chỉnh quan hệ hợp đồng nói chung hợp đồng lĩnh vực thương mại nói riêng có thay đổi Đến nay, Bộ luật Dân (2015) tiếp tục ban hành, quy định rõ nghĩa vụ bên việc thực điều khoản thoả thuận hợp đồng Nếu bên có hành vi vi phạm gây thiệt hại cho bên phải gánh chịu hậu pháp lý bất lợi Việc quy định hình thức chế tài thương mại có ý nghĩa quan trọng nhằm đảm bảo ổn định quan hệ hợp đồng, trật tự pháp luật, khơi phục lợi ích bên bị vi phạm, giáo dục ý thức pháp luật hợp đồng Tiếp nhận đổi hệ thống pháp luật hợp đồng năm gần đây, nhu cầu tìm hiểu vấn đề chế tài thương mại ngày trở nên thiết nhằm ổn định quan hệ hợp đồng, Việt Nam tham vào “sân chơi” quốc tế vấn đề thương mại (Việt Nam tham gia vào tố chức Thương mại giới WTO) Nhận thức rõ điều đó, tác giả chọn đề tài: “Pháp luật xử lý vi phạm hợp đồng mua bán thủy hải sản Cà Mau - Thực trạng giải pháp” làm đề tài tốt nghiệp luận văn thạc sĩ Câu hỏi nghiên cứu - Hợp đồng hợp đồng thương mại gì? Cơ sở lý luận chúng? - Các chế tài vi phạm hợp đồng nào? - Thực trạng vi phạm hợp đồng mua bán thủy hải sản tỉnh Cà Mau sao? - Những giải pháp để khắc phục, đảm bảo việc thực hợp đồng, bảo vệ quyền lợi bên? Tình hình nghiên cứu đề tài Việc nghiên cứu chế định hợp đồng nói chung miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng nói riêng nhiều nhà nghiên cứu tập trung tìm hiểu khía cạnh khác Có thể kể đến cơng trình nghiên cứu sau: Tác giả Ngô Huy Cương với sách “Giáo trình luật hợp đồng Việt Nam - Phần chung” Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, năm 2013; Tác giả Nguyễn Như Phát, Lê Thị Thu Thủy với sách “Một số vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật hợp đồng Việt Nam nay”, Nxb Công an nhân dân, năm 2003; Tác giả Khúc Thị Trang Nhung, năm 2014 với luận văn thạc sỹ luật học “Những vấn đề miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng theo pháp luật Việt Nam”; Tác giả Nguyễn Thị Hoàng Yến, năm 2015 với khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật “Pháp luật phạt vi phạm bồi thường thiệt hại hợp đồng thương mại – thực tiễn áp dụng”; Tác giả Nguyễn Trung Chánh, 2008 với Luận văn thạc sĩ “Phân tích ngành hàng tơm sú sinh thái Cà Mau” Những cơng trình nghiên cứu chủ yếu tập trung nghiên cứu vấn đề hợp đồng nói chung, cơng trình dừng lại khía cạnh nghiên cứu tổng thể, vấn đề chung Các viết nêu nghiên cứu góc độ vấn đề miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu cấp độ luận văn thạc sĩ luật học vấn đề xử lý vi phạm hợp đồng mua bán thủy hải sản Cà Mau Do đó, việc nghiên cứu đề tài có ý nghĩa thực tiễn Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận chung vấn đề xử lý vi phạm hợp đồng, quy định pháp luật xử lý trách nhiệm vi phạm hợp đồng, thực tiễn thực năm vừa qua Luận văn nghiên cứu tập trung chủ yếu phạm vi quy định Luật Thương mại (2005) Bộ luật dân Việt Nam (2015) Đặc biệt, luận văn tập trung chủ yếu việc nghiên cứu quy định pháp luật liên quan đến vấn đề hợp đồng nói chung xử lý trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán thủy hải sản Cà Mau nói riêng vấn đề liên quan đến hợp đồng thương mại Việc nghiên cứu có so sánh quy định pháp luật Việt Nam với quy định nước khác giới, qua đề xuất giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam vấn đề xử lý thiệt hại vi phạm hợp đồng Phương pháp nghiên cứu Luận văn nghiên cứu dựa phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, quan điểm Đảng Nhà nước đổi mới, xây dựng kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa; sách pháp luật, sách kinh tế Nhà nước ta năm qua Trong trình nghiên cứu luận văn, tác giả kết hợp sử dụng phương pháp nghiên cứu: so sánh, tác giả tiến hành so sánh quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng theo pháp luật nước giới với quy định pháp luật Việt Nam, so sánh quy định Luật Thương mại (2005), Bộ luật dân (2005) Bộ luật dân (2015) Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng đề tài Với phương pháp luận Chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nước đổi mới, xây dựng kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa, sách pháp luật, sách kinh tế giúp cho tư góc độ nghiên cứu ln hướng có hiệu Đề tài nghiên cứu dựa sở ngành khoa học chuyên ngành luật đặc biệt chuyên ngành luật thương mại học thuyết hợp đồng nói chung xử lý vi phạm hợp đồng nói riêng Từ đó, sử dụng phương pháp phân tích, so sánh, đánh giá quy định pháp luật cách khách quan xác Đề tài nghiên cứu vấn đề xử lý tranh chấp vi phạm hợp đồng có hệ thống sở lý luận thực tiễn thực quy định pháp luật kinh doanh, hợp đồng kinh doanh thương mại, miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng giai đoạn vừa qua Đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật hợp đồng Chương 1: Khái quát hợp đồng chế tài vi phạm hợp đồng thương mại 1.1 Khái quát hợp đồng hợp đồng thương mại 1.1.1 Khái quát hợp đồng 1.1.1.1 Khái niệm hợp đồng Khi xã hội lồi người có phân cơng lao động xuất hình thức trao đổi hàng hóa hợp đồng hình thành giữ vị trí quan trọng việc điều tiết quan hệ tài sản Hợp đồng hình thức pháp lý thích hợp có hiệu việc đảm bảo vận động hàng hoá - tiền tệ Ngày nay, phần lớn quan hệ xã hội điều chỉnh hợp đồng Vai trị vị trí chế định hợp đồng ngày khẳng định hệ thống pháp luật Trong hệ thống pháp luật quốc gia, pháp luật hợp đồng giữ vị trí vơ quan trọng Vai trò trung tâm hợp đồng hệ thống kinh tế pháp luật ngẫu nhiên, đặc biệt kinh tế thị trường, nơi mà hàng hoá, dịch vụ phải tự lưu thơng thị trường vai trò hợp đồng ngày thể rõ hơn, lẽ quan hệ hợp đồng ý chí bên mang tính định, mặt ngun tắc, pháp luật tơn trọng ý chí bên can thiệp trường hợp mà có giới hạn pháp luật Theo Bộ Luật Dân (2015), khái niệm hợp đồng sau1: “Hợp đồng thỏa thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự” Hợp đồng có chất tự nguyện thoả thuận thống ý chí nhằm xác lập, thay đổi, hay chấm dứt quyền nghĩa vụ pháp lý chủ thể xã hội Hợp đồng pháp lý phổ biến làm phát sinh quyền nghĩa vụ bên Giao kết thực hợp đồng cách thức để thực hiệu hoạt động kinh tế Khi nghiên cứu hợp đồng pháp luật hợp đồng, cần tập trung số nội dung sau đây: Thứ nhất, hợp đồng phải thể tự ý chí bên tham gia giao kết Hợp đồng đóng vai trị quan trọng vận hành kinh tế thị trường Điều 385, Bộ Luật Dân (2015) 47 vơ khó khăn, bắt buộc KIM THÀNH phải mua hàng từ nơi khác với giá cao nhiều để đảm bảo hoạt động kinh doanh Thiệt hại tránh khỏi CADOVIMEX không vi phạm nghĩa vụ giao hàng đủ giao hàng đúng, CADOVIMEX chưa giao 6.800 thùng Cũng cần phải nhấn mạnh thêm KIM THÀNH có thiện chí giúp CADOVIMEX, cụ thể chấp nhận gia hạn đến tháng thay tháng hợp đồng để CADOVIMEX hồn thành nghĩa vụ Căn Khoản 1, Điều 302 Luật Thương mại (2005) bồi thường thiệt hại: “Bồi thường thiệt hại việc bên vi phạm bồi thường tổn thất hành vi vi phạm hợp đồng gây cho bên bị vi phạm” Điều 303 Luật nêu lên phát sinh trách nhiệm có hành vi vi phạm, có thiệt hại có mối quan hệ nhân Lỗi vi phạm hợp đồng CADOVIMEX gây thiệt hại cho KIM THÀNH Sau phân tích, KIM THÀNH trí rút yêu cầu phạt vi phạm bên khơng thoả thuận hợp đồng Tòa án nhân dân huyện Cái Nước, tỉnh Cà Mau buộc bị đơn bồi thường 1.030.118.400 đồng cho nguyên đơn sở vừa phân tích Nhận xét: Với tình trên, việc phạt vi phạm bồi thường thiệt hại hai chế tài thường xuyên áp dụng bên quan hệ hợp đồng vi phạm nghĩa vụ thỏa thuận Khi áp dụng trách nhiệm bồi thường, cần lưu ý mối quan hệ phạt hợp đồng bồi thường thiệt hại Với chất hợp đồng, bên hợp đồng có quyền thỏa thuận hình thức chế tài phù hợp với quy định pháp luật Các bên có quyền thỏa thuận việc bên vi phạm phải nộp tiền phạt vi phạm hợp đồng mà bồi thường thiệt hại, thỏa thuận áp dụng hai hình thức chế tài phạt vi phạm hợp đồng bồi thường thiệt hại Điều 307, Luật Thương mại (2005) quy định: "Quan hệ chế tài phạt vi phạm chế tài bồi thường thiệt hại Trường hợp bên khơng có thỏa thuận phạt vi phạm bên bị vi phạm có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại, trừ trường hợp Luật có quy định khác Trường hợp bên có thỏa thuận phạt vi phạm bên bị vi phạm có quyền áp dụng chế tài phạt vi phạm buộc bồi thường thiệt hại, trừ trường hợp Luật có quy định khác." 48 Tuy nhiên, tình trên, KIM THÀNH trí rút u cầu phạt vi phạm, nên Tịa án nhân dân huyện Cái Nước, tỉnh Cà Mau buộc bị đơn bồi thường thiệt hại với số tiền 1.030.118.400 đồng 2.2 Đề xuất giải pháp xử lý vi phạm hợp đồng mua bán thủy hải sản 2.2.1 Hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến vi phạm hợp đồng thương mại Trong hoạt động thương mại, quan hệ thương nhân với hình thức pháp lý hợp đồng mua bán hàng hoá hợp đồng dịch vụ thương mại hợp đồng uỷ thác mua bán hàng hố, họp đồng mơi giới, hợp đồng đại lý Khi ký kết hợp đồng hợp đồng có hiệu lực pháp luật, bên phải thực nghĩa vụ phát sinh từ quan hệ hợp đồng Bên vi phạm hợp đồng phải chịu trách nhiệm trước bên đối tác hành vi vi phạm hợp đồng, tức bị áp dụng chế tài định Tuy nhiên, theo quy định hành chưa thực rõ ràng gây khó khăn cho việc áp dụng quy định này, thể số khía cạnh sau đây: Thứ nhất, quy định liên quan đến chế tài buộc thực hợp đồng Theo khoản 1, Điều 297, Luật Thương mại (2005), buộc thực hợp đồng việc bên bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm thực hợp đồng dùng biện pháp khác để hợp đồng thực bên vi phạm phải chịu chi phí phát sinh Bản chất hình thức bên vi phạm nghĩa vụ hợp đồng phải tiếp tục thực hợp đồng theo yêu cầu bên bị vi phạm Nếu giao hàng cịn thiếu phải giao đủ, giao hàng khơng chất lựợng phải sửa chữa giao hàng khác thay Để áp dụng chế tài buộc thục hợp đồng cần có có hành vi vi phạm hợp đồng bên vi phạm có lỗi Khoản 1, Điều 299, Luật Thương mại (2005) quy định: “Trừ trường hợp có thỏa thuận khác, thời gian áp dụng chế tài buộc thực hợp đồng, bên bị vi phạm có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại phạt vi phạm không đuợc áp dụng chế tài khác” Quy định cần điều chỉnh lại Các hình thức chế tài khác tạm ngừng thực hợp đồng, đình thực hợp đồng huỷ bỏ hợp đồng Ngoại trừ chế tài tạm ngừng thực hợp đồng, hình thức chế tài đình thực hợp đồng huỷ bỏ hợp đồng có chất ngược lại hình thức chế tài buộc thực hợp đồng Bởi vậy, bên bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm thực 49 hợp đồng mà lại cịn áp dụng chế tài khác đình thực hợp đồng huỷ bỏ hợp đồng Theo Khoản 3, Điều 51, Luật Thương mại (2005) bên bán giao hàng không phù hợp với hợp đồng, bên mua có quyền tạm ngừng toán bên bán khác phục hồi khơng phù hợp Việc tạm ngừng tốn bên mua việc tạm ngừng thực hợp đồng Như vậy, thời gian bên mua áp dụng chế tài buộc bên bán thực hợp đồng, bên mua có quyền tạm ngừng thực hợp đồng theo Điều 5, khoản khơng có quyền địi bồi thường thiệt hại phạt vi phạm Điều 299, khoản quy định Như vậy, khoản 1, Điều 299 không đồng với khoản 3, Điều 51 Luật thương mại (2005) Bởi vậy, Luật Thương mại (2005) cần quy định theo hướng, thời gian áp dụng chế tài buộc thực hợp đồng, bên bị vi phạm có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại phạt vi phạm tạm ngừng thực hợp đồng không áp dụng chế tài đình thực hợp đồng huỷ bỏ hợp đồng Thứ hai, quy định liên quan đến chế tài phạt vi phạm Về quy định liên quan đến chế tài phạt vi phạm số vấn đề cần xem xét, qua phân tích Chương I, cho thấy việc Luật Thương mại (2005) quy định bắt buộc phải có thoả thuận bên hợp đồng áp dụng chế tài không phù hợp với xu hướng đề cao tự ý chí bên Phạt vi phạm hình thức trách nhiệm vi phạm nghĩa vụ hợp đồng, không nên hạn chế mức phạt vi phạm, mà quy định mức phạt vi phạm bên thỏa thuận ký kết hợp đồng Đối với chế tài phạt vi phạm bồi thường thiệt hại theo quy định Luật Thương mại (2005) Điều 300 có quy định, phạt vi phạm việc bên bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm trả khoản tiền phạt vi phạm hợp đồng hợp đồng có thoả thuận; Điều 302 có quy định, bồi thường thiệt hại việc bên vi phạm bồi thường tổn thất hành vi vi phạm hợp đồng gây cho bên bị vi phạm Giá trị bồi thường thiệt hại bao gồm giá trị tổn thất thực tế, trực tiếp mà bên bị vi phạm phải chịu bên vi phạm gây khoản lợi trực tiếp mà bên bị vi phạm hưởng khơng có hành vi vi phạm Trên thực tế, không am hiểu pháp luật mà bên không phân biệt biện pháp chế tài theo quy định pháp luật khơng bảo vệ quyền lợi đáng cách xác triệt để Theo đó, hệ thống pháp luật cần quy định rõ điểm khác biệt hai biện pháp chế tài 50 Về thỏa thuận hợp đồng, phạt vi phạm phải thỏa thuận hợp đồng, trách nhiệm bồi thường thiệt hại khơng cần có thỏa thuận Do chất phạt vi phạm phải có thỏa thuận hợp đồng nên có vi phạm xảy mà bên khơng có thỏa thuận phạt vi phạm bên u cầu bồi thường thiệt hại Trong trường hợp bên có thỏa thuận phạt vi phạm bên bị vi phạm có quyền áp dụng chế tài phạt vi phạm buộc bồi thường thiệt hại Điều nhằm ngăn ngừa vi phạm xảy hợp đồng, khắc phục hậu hành vi vi phạm gây nên Theo khoản Điều 302 Luật thương mại, giá trị bồi thường thiệt hại bao gồm giá trị tổn thất thực tế, trực tiếp mà bên bị vi phạm phải chịu bên vi phạm gây khoản lợi trực tiếp mà bên bị vi phạm hưởng khơng có hành vi vi phạm Phạt vi phạm xuất phát từ dự liệu quan hệ bên tiến hành ký kết hợp đồng, bồi thường thiệt hại xuất phát từ yêu cầu bù đắp tổn thất hành vi vi phạm gây Chế tài phạt vi phạm áp dụng cho dù chưa có thiệt hại xảy thiệt hại nhỏ mức phạt vi phạm Trong đó, chế tài bồi thường thiệt hại nhằm bù đắp tổn thất nên thiệt hại xảy chí nhỏ thiệt hại xảy Ngồi ra, từ tình nội dung 2.1 trên, cho thấy số hạn chế pháp luật quy định chế tài vi phạm hợp đồng sau: + Quy định "giới hạn trên" mức phạt (8%) khơng hợp lý bên thấy mức thiệt hại mà họ phải chịu thực hợp đồng cao mức thiệt hại nộp phạt họ "cố ý" vi phạm Mục đích "răn đe" khơng thực Hơn quy định can thiệp vào quyền tự thoả thuận bên Vì vậy, cần sửa đối Luật Thương mại (2005) không nên quy định mức phạt tối đa; + Việc quy định phạt vi phạm với mục đích răn đe (phạt) gây nguy định việc áp dụng Quy định không phù hợp với pháp luật quốc tế Pháp luật nước không hạn chế mức phạt vi phạm mà quy định mức phạt vi phạm bên thỏa thuận ký kết hợp đồng Mức phạt Tịa án nhân dân điều chỉnh có yêu cầu trường hợp thiệt hại thực tế vi phạm thấp cao so với mức phạt vi phạm bên thỏa thuận Ngồi ra, theo thơng luật (common law) áp dụng nuớc Anh, Mỹ, Úc bên thoả thuận bồi thường theo mức định trước (liquidated damages), thoả thuận phạt vi phạm (penalty) vô hiệu Như án án hay phán trọng tài chấp nhận hiệu lực điều 51 khoản phạt vi phạm hợp đồng thương mại bị tồ án nước theo hệ thống thông luật từ chối cơng nhận thi hành Do đó, pháp luật cần có sửa đổi cho phù hợp với quy định pháp luật quốc tế Thứ ba, quy định liên quan đến bồi thường thiệt hại Theo khoản 2, Điều 302, Luật Thuơng mại (2005): “Bồi thường thiệt hại việc bên bị vi phạm bồi thường tổn thất hành vi vi phạm hợp đồng gây cho bên bị vi phạm” Bản chất hình thức chế tài khôi phục, bù đắp lợi ích vật chất bị cho bên bị vi phạm Với chức này, chế tài bồi thường thiệt hại áp dụng hành vi vi phạm gây thiệt hại thực tế Căn để áp dụng chế tài bồi thường thiệt hại có hành vi vi phạm hợp đồng, có thiệt hại thực tế, có quan hệ nhân hành vi vi phạm thiệt hại thực tế Ba thể rõ khoản 1, Điều 302 Luật Thương mại (2005) Vấn đề đặt vấn đề lỗi bên vi phạm không đề cập đến Về nguyên tắc người phải chịu trách nhiệm pháp lý có hành vi vi phạm pháp luật có lỗi vi phạm Lỗi trạng thái tâm lý mức độ nhận thức người hành vi người hậu hành vi Trong khoa học pháp lý, lỗi phân thành nhiều loại lỗi vô ý, lỗi cố ý vấn đề trạng thái tâm lý nhận thức đặt người cụ thể Trong đó, chủ thể tham gia quan hệ hợp đồng kinh tế trước hợp đồng thương mại chủ yếu tổ chức kinh doanh Việc xác định trạng thái tâm lý mức độ nhận thức tổ chức không xác nên lỗi vi phạm hợp đồng lỗi “suy đoán” Bên vi phạm hợp đồng bị coi có lỗi khơng chứng minh có lỗi Nếu bên vi phạm chứng khơng có lỗi miễn trách nhiệm Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế (25/9/1989) Luật Thương mại (2005) có quy định trường hợp miễn trách nhiệm bên vi phạm họ lỗi Điều 303, Luật Thương mại (2005) khơng đề cập đến yếu tố lỗi để áp dụng chế tài bồi thường thiệt hại Bởi vậy, có ý kiến cho rằng, áp dụng chế tài bồi thường thiệt hại thương mại không cần xem xét bên vi phạm có lỗi hay khơng Trong số điều khác Luật Thương mại (2005) quy định lỗi cố ý bên vi phạm, như: Điều 283 quy định giới hạn trách nhiệm thương nhân kinh doanh dịch vụ logistic Điều 266 quy định trách nhiệm thương nhân kinh doanh dịch vụ giám định Đây có phải trường hợp ngoại lệ, cần phải lưu ý quy định chung áp dụng chế tài bồi thường thiệt hại trừ trường hợp Điều 303 trừ trường hợp 52 quy định Điều 294 mà không đề cập đến Điều 283 Điều 266 Việc quy định không khoa học không thống nguyên nhân gây cách hiểu khác làm cho luật không áp dụng cách thống Bởi vậy, Luật Thương mại (2005) cần sửa đổi để Luật vào sống cách hiệu Thứ tư, trường hợp miễn trách nhiệm hành vi vi phạm trường hợp xảy kiện bất khả kháng thực định quan quản lý nhà nước có thẩm quyền mà bên khơng thể biết vào thời điểm giao kết hợp đồng Điều 294, Luật Thương mại (2005) Sự kiện xảy sau ký hợp đồng, lỗi bên tham gia hợp đồng, ngồi ý muốn bên khơng thể dự liệu trước, tránh khắc phục được, dẫn đến thực thực đầy đủ nghĩa vụ, bên chịu cố miễn trừ trách nhiệm hợp đồng kéo dài thời gian thực hợp đồng Theo quy định pháp luật thương mại, bên vi phạm hợp đồng miễn trách nhiệm trường hợp xảy kiện bất khả kháng Điều có nghĩa dù hợp đồng có quy định hay khơng xảy kiện bất khả kháng dẫn đến việc vi phạm hợp đồng, bên vi phạm miễn trách nhiệm Trên thực tế, kiện bất khả kháng không áp dụng số loại hợp đồng đặc thù, hợp đồng vay vốn ngân hàng Khi vay tiền doanh nghiệp phải có trách nhiệm trả nợ tất hợp đồng vay vốn buộc bên vay phải trả nợ trường hợp không miễn trách nhiệm trả nợ trường hợp xảy kiện bất khả kháng Nếu bên vay cố tình “lợi dụng” Điều 294 Luật Thương mại (2005), để đòi miễn trách nhiệm trả nợ có kiện bất khả kháng ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ thống ngân hàng Vì vậy, cần thay đổi, bổ sung chỉnh sửa Luật Thương mại (2005) cho phù hợp Những bất cập trường hợp miễn trách nhiệm thực định quan nhà nước có thẩm quyền mà bên khơng thể biết vào thời điểm giao kết hợp đồng phân tích chương I cho thấy cho thấy cần thiết phải sửa đổi quy định trường hợp miễn trách nhiệm Điều 294, Luật Thương mại (2005) Vì vậy, cần sửa đổi cần theo hướng: trường hợp định quan nhà nước có thẩm quyền không phù hợp, trái pháp luật gây thiệt hại cho bên bị vi phạm theo nguyên tắc trực tiếp chịu trách nhiệm tài sản, bên vi phạm phải chịu trách nhiệm trực tiếp với bên vi phạm, sau bên vi phạm có quyền yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền bồi thường thiệt cho định sai trái 53 gây Thứ năm, quy định thời hiệu yêu cầu tòa án nhân dân tuyên bố hợp đồng vô hiệu bị lừa dối, đe dọa Xem xét sửa đổi theo hướng Bộ luật dân (2015) Quy định phân biệt thời hiệu yêu cầu tòa án nhân dân tuyên bố hợp đồng vô hiệu nhầm lẫn với thời hiệu yêu cầu tòa án nhân dân tuyên bố hợp đồng vô hiệu bị lừa dối, đe dọa Không lấy mốc thời điểm xác lập hợp đồng mà lấy mốc thời điểm chấm dứt đe dọa hay thời điểm bên bị lừa dối biết hay buộc phải biết bị lừa dối để tính thời hiệu u cầu tịa án nhân dân tuyên bố hợp đồng vô hiệu Thứ sáu, tham gia điều ước quốc tế hợp đồng mua bán hàng hóa Việt Nam chưa có luật chuyên ngành mua bán hàng hóa quốc tế, quy định hợp đồng mua bán hàng hóa vào Bộ luật dân (2015) Do đó, số quy định chưa thật phù hợp với phức tạp hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Nước ta nên tham gia điều ước quốc tế hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế mà điển hình gia nhập Cơng ước Viên 1980 để mang lại lợi ích thống 2.2.2 Nâng cao hiệu giải tranh chấp tòa án Để nâng cao hiệu giải tranh chấp quan tài phán, cần phải đẩy mạnh hoạt động tập huấn kỹ năng, nghiệp vụ giải tranh chấp cho Trọng tài viên Thẩm phán nhằm nâng cao khả nhận thức giải thích, vận dụng điều khoản hợp đồng, quy định pháp luật nói chung pháp luật hợp đồng nói riêng Hiệu giải tranh chấp hợp đồng phụ thuộc lớn vào việc giải thích, vận dụng điều khoản hợp đồng, quy định pháp luật quan tài phán, điều lý giải điểm sau: Thứ nhất, tranh chấp phát sinh, bên giải thích vận dụng điều khoản hợp đồng, quy định pháp luật áp dụng cho hợp đồng để làm đáng cho lập luận dễ thuyết phục bên hơn, đồng thời trọng quan điểm, ý chí hai bên để gặp nhau, hai bên thống giải tranh chấp Nếu bên hai bên giải thích nghiêng, lệch điều khoản hợp đồng quy định pháp luật tranh chấp, từ đưa yêu sách lập luận bác bỏ u sách khơng có cứ, khơng hợp lý làm cho bên khó chấp nhận chí khơng muốn đàm phán thương lượng để 54 giải tranh chấp Để vận dụng điều khoản hợp đồng, quy định pháp luật áp dụng cho hợp đồng bên phải chọn người có trình độ chun mơn nghiệp vụ, trình độ pháp lý chuyên ngành để phân tích điều khoản hợp đồng quy định pháp luật Thứ hai, xét xử tranh chấp, quan xét xử (Tồ án hay Trọng tài) giải thích vận dụng điều khoản hợp đồng quy định pháp luật áp dụng cho hợp đồng đua định đắn, hợp lý, bảo vệ quyền lợi ích đáng bên tranh chấp việc xét xử tranh chấp đạt hiệu cho hai bên Nếu quan xét xử giải thích áp dụng khơng xác điều khoản hợp đồng, quy định pháp luật áp dụng cho hợp đồng đưa án hay phán không với chất tranh chấp, không hợp lý Bản án hay phán làm cho bên đạt đuợc hiệu cao bên lại q bị thiệt thịi Từ việc giải tranh chấp không đạt hiệu hai bên tranh chấp Như vậy, giải thích vận dụng điều khoản hợp đồng, quy định pháp luật áp dụng cho hợp đồng, biện pháp giải có hiệu tranh chấp biện pháp chung mà bên tranh chấp nhu quan xét xử sử dụng giải tranh chấp hợp đồng thương mại 2.2.3 Giải pháp cá nhân, doanh nghiệp địa bàn tỉnh Cà Mau giao dịch, mua bán thủy hải sản Thủy sản xác định sản phẩm chủ lực tỉnh Cà Mau Trên địa bàn tỉnh có 29 doanh nghiệp chế biến thủy hải sản hoạt động, với 39 nhà máy, tổng công suất đạt 185.000 tấn/năm37 Với lực chế biến đó, hàng năm sở tiêu thụ hàng triệu nguyên liệu Hầu hết doanh nghiệp cho biết, nguồn nguyên liệu mà doanh nghiệp sử dụng thu mua qua đại lý trung gian, chưa có doanh nghiệp đầu tư thiết lập hệ thống thu mua nguyên liệu trực tiếp từ ngư dân bà nông dân Tuy nhiên, cách làm dẫn đến hệ doanh nghiệp lệ thuộc nhiều vào đại lý trung gian (anh Nguyễn Bá Còn đại lý trung gian Vụ thứ – Nội dung 2.1 Thực trạng vi phạm hợp đồng mua bán thủy hải Nguồn: Đề án Nâng cao suất, chất lượng, hiệu phát triển bền vững ngành tôm tỉnh Cà Mau đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Cà Mau năm 2017 37 55 sản Cà Mau - đánh giá việc vi phạm hợp đồng qua số vụ tranh chấp), ngư dân bà nơng dân khơng trực tiếp giao dịch mua bán với doanh nghiệp nên khó tiếp cận kỹ thuật, thị trường giá cả, quyền mặc giá cho sản phẩm điều đáng lưu ý khơng có hợp đồng mua bán nên thường bị thiệt thịi thương lái, đại lý ép giá Còn doanh nghiệp đơi nguồn ngun liệu khơng ổn định Doanh nghiệp, đại lý ngư dân, bà nông dân khơng có hợp đồng mua bán chặt chẽ nên xảy tình trạng bên quyền lợi mà đơi có trường hợp: khơng chấp hành thỏa thuận, hợp đồng; ngư dân bà nông dân trữ lại hàng, thương lái ép giá bà con, doanh nghiệp ép giá thương lái, thương lái trữ lại hàng chờ giá Cịn doanh nghiệp chế biến thủy sản lớn, sau ký kết hợp đồng với đối tác, lý giá biến động, khan hàng thủy sản mà không thực nghĩa vụ mình, khơng đảm bảo uy tín làm ăn lâu dài, khơng thực theo hợp đồng ký, chí, có doanh nghiệp tìm kẽ hở hợp đồng để tránh né nghĩa vụ thực hợp đồng Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tranh chấp mua bán thủy hải sản Cà Mau Bên cạnh nguyên nhân khách quan quy định thiếu đồng bộ, rườm rà hệ thống pháp luật, cịn phải kể đến ngun nhân chủ quan xuất phát từ phía doanh nghiệp, hợp đồng ký kết sơ sài, không quy định đầy đủ quyền nghĩa vụ bên Trên thực tế, nhiều hợp đồng xuất nhập tất điều khoản nằm trang giấy, không dự báo tình phát sinh liên quan đến quyền nghĩa vụ bên Nhiều doanh nghiệp thiếu biện pháp phòng ngừa rủi ro chưa am hiểu chế tài biện pháp bảo vệ mình, cách vận dụng chế tài Vi phạm chất lượng, số lượng, chủng loại giấy tờ tài liệu kèm theo hàng hóa Nhận tiền đặt trước khơng giao hàng Khơng ký hồn tất hồ sơ giao hàng, biên nghiệm thu, xác nhận tiền hàng Đối với giao dịch nhỏ lẻ hộ gia đình, chủ ghe biển với đại lý trung gian, chủ yếu giao dịch miệng viết lên miếng giấy nhỏ sơ sài, ghi ký hiệu, ngầm hiểu với hai bên, chủ yếu chữ “tín”, tin tưởng chủ yếu Do đó, có biến động giá khan hàng thủy sản, bên lợi dụng hình thức giao dịch sơ sài để hủy bỏ, không thực hợp đồng đồng ý giao dịch trước Vì vậy, doanh nghiệp chế biến thủy sản lớn, hợp đồng mua bán thủy sản, bên cạnh quyền nghĩa vụ bên bán bên mua thỏa thuận 56 cần có quy định quyền nghĩa vụ chặt chẽ như: - Giao hàng đối tượng chất lượng: Trong hợp đồng cần thể rõ: bên bán phải giao hàng đối tượng chất lượng theo thỏa thuận hợp đồng theo quy định pháp luật Chất lượng hàng hóa thỏa thuận xác định theo nhiều cách khác nhau: theo mẫu, theo mô phỏng, sở tiêu chuẩn hóa, theo giám định,… Hàng hóa phải đảm bảo khơng có khuyết tật nhìn thấy bàn giao (khuyết tật bên ngoài) khuyết tật khơng thể nhìn thấy mà phát trình sử dụng (khuyết tật ẩn giấu bên trong) - Giao số lượng hàng thỏa thuận hợp đồng: Cần quy định chặt chẽ số lượng hàng hóa hợp đồng Trong trường hợp bàn giao số lượng hơn, bên mua có quyền chấp nhận số lượng đó, u cầu bàn giao nốt phần cịn lại (có thể kèm theo yêu cầu đòi bồi thường thiệt hại), yêu cầu hủy bỏ hợp đồng (có thể kèm theo đòi bồi thường thiệt hại) Việc bên mua tiếp nhận tài sản với số lượng mà khơng có ý kiến khiếu nại coi chấp nhận việc sửa đổi số lượng hàng hóa hợp đồng Trong trường hợp bên bán giao hàng với số lượng nhiều số lượng thỏa thuận hợp đồng, bên mua có quyền từ chối nhận phần hàng hóa giao thừa, bên bán phải nhận lại số hàng thừa chịu chi phí liên quan Nếu bên bán nhận số hàng thừa phải tốn số hàng theo giá bên thỏa thuận - Giao hàng thời hạn địa điểm: Trong hợp đồng, cần quy định thời điểm giao hàng Nếu bên không thỏa thuận thời điểm giao hàng cụ thể mà nêu thời hạn giao hàng bên bán giao hàng vào thời điểm thời hạn phải báo trước cho bên mua Nếu hợp đồng khơng có thỏa thuận thời hạn giao hàng theo quy định Điều 37, Luật Thương mại (2005), bên bán phải giao hàng thời hạn hợp lý sau giao kết hợp đồng Bên bán phải giao hàng địa điểm theo thỏa thuận Nếu không thỏa thuận hợp đồng địa điểm giao hàng xác định sau: + Nếu hàng hóa vật gắn liền với đất đai bên bán phải giao hàng nơi có hàng hóa + Nếu hợp đồng có quy định vận chuyển hàng hóa bên bán có nghĩa vụ giao hàng cho người vận chuyển Trong thực tế, bên bán không trực tiếp giao hàng cho bên mua mà việc giao hàng thực thơng qua 57 người thứ ba (như qua người làm dịch vụ vận chuyển hàng hóa…) Các bên thỏa thuận vấn đề rủi ro hàng hóa giao hàng qua người thứ ba Nếu khơng có thỏa thuận bên bán coi hồn thành nghĩa vụ giao hàng sau giao hàng cho người thứ ba theo điều kiện giao hàng hai bên thỏa thuận + Nếu hợp đồng không quy định vận chuyển hàng hóa; vào thời điểm giao kết hợp đồng, bên biết địa điểm kho chứa hàng, địa điểm xếp hàng nơi sản xuất, chế tạo hàng hóa bên bán phải giao hàng địa điểm + Trong trường hợp khác, bên bán phải giao hàng địa điểm kinh doanh bên bán, bên bán khơng có địa điểm kinh doanh phải giao hàng nơi cư trú bên bán xác định thời điểm giao kết hợp đồng - Đảm bảo quyền sở hữu hàng hóa mua bán chuyển giao quyền sở hữu hàng hóa cho bên mua Trong hợp đồng cần xác định, bên bán phải đảm bảo tính hợp pháp quyền sở hữu việc giao quyền sở hữu hàng hóa giao cho bên mua; phải đảm bảo quyền sở hữu bên mua hàng hóa bán khơng bị tranh chấp bên thứ ba Trường hợp hàng hóa bị người thứ ba tranh chấp quyền sở hữu bên bán phải đứng phía bên mua để bảo vệ quyền lợi bên mua Trong trường hợp người thứ ba có quyền sở hữu phần tồn hàng hóa mua bán, hàng hóa chấp ngân hàng bên mua có quyền hủy bỏ hợp đồng yêu cầu bên bán bồi thường thiệt hại Theo Điều 62, Luật Thương mại (2005), quyền sở hữu hàng hóa chuyển từ bên bán sang bên mua từ thời điểm chuyển giao hàng hóa, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác bên có thỏa thuận khác Trong trường hợp bên khơng có thỏa thuận, thời điểm chuyển giao quyền sở hữu hàng hóa diễn thời điểm khác nhau, tùy thuộc vào tính chất việc chuyển giao hàng hóa phương thức mua bán Đối với giao dịch nhỏ lẻ hộ gia đình, chủ ghe biển với đại lý trung gian việc mua bán thủy hải sản, phần lớn ký hợp đồng miệng tập quán mua bán thời gian qua, khó thay đổi Vì vậy, trình thực hợp đồng cần phải ý lưu giữ chứng hay nhờ người chứng kiến để họ làm chứng sau có tranh chấp Khi giao nhận hàng hóa, phải có biên nhận giao nhận hàng Khi giao nhận tiền vậy, phải ghi biên nhận tiền gì, hàng Có thể ký hợp đồng miệng, q trình thực hợp đồng, thông qua biên nhận giao nhận tiền, hàng ghi rõ ràng… để làm chứng sau Ví 58 dụ: Anh A bán cho anh B mặt hàng tôm, không ký hợp đồng giấy tờ Lúc giao hàng nhận tiền nói rõ thêm biên nhận hơm anh B nhận tơm trả cho A tiền Còn lại bao nhiêu, lúc giao, giá ký bao nhiêu, không giao sao… Đó biện pháp nhằm khắc phục trường hợp không ký hợp đồng giấy tờ, tránh việc lợi dụng hợp đồng miệng để vi phạm nghĩa vụ thực hợp đồng Nên hạn chế tối đa việc ký kết hợp đồng miệng Khi ký hợp đồng miệng, chuyện làm ăn hai bên suôn sẻ khơng có gì, hai bên trục trặc làm ăn chắn tranh chấp phát sinh Lúc đó, mạnh nói mà khơng có chứng minh Trong trường hợp không giải Xã hội ngày phát triển, việc ký hợp đồng văn điều kiện ngày hồn tồn thực được, cần bước cải tiến, khắc phục khiếm khuyết, bất cập hợp đồng miệng giao dịch sơ sài phân tích để hoạt động kinh doanh, mua bán thủy hải sản địa bàn tỉnh Cà Mau bị tranh chấp, xử lý 59 KẾT LUẬN Trên sở quy định pháp luật hành, tài liệu thực tiễn áp dụng xử lý tranh chấp hợp đồng mua bán thủy sản địa bàn tỉnh, luận văn vào nghiên cứu phân tích để có cách nhìn tồn diện hơn; đánh giá thực trạng pháp luật xử lý vi phạm hợp đồng thương mại Đồng thời, luận văn đưa số kiến nghị việc hoàn thiện áp dụng quy định pháp luật chế tài thương mại để đạt đuợc hiệu cao Hiện nay, có nhiều tài liệu, cơng trình khoa học nghiên cứu hợp đồng trách nhiệm vi phạm hợp đồng thương mại Trên sở kế thừa kết có, luận văn cập nhập phân tích vấn đề tìm hiểu xử lý tranh chấp vi phạm hợp đồng thương mại, quy định pháp luật hình thức chế tài xử lý tranh chấp Các nội dung đưa xuất phát từ góc độ lý luận kết hợp với phân tích thực tiễn khiếm khuyết pháp luật việc quy định xử lý vi phạm hợp đồng thương mại Từ nội dung luận văn góp phần đáp ứng nhu cầu tìm hiểu pháp luật hợp đồng xử lý tranh chấp vi phạm hợp đồng thương mại Trong q trình hồn thành luận văn, nhiều nguyên nhân khác không tránh khỏi tồn tại, thiếu sót, thời gian tới cần tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bình luận khoa học Bộ luật Dân Việt Nam, Nxb, trị quốc gia, 2001, tập I; Khúc Thị Trang Nhung, 2014 Những vấn đề miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng theo pháp luật Việt Nam Luận văn thạc sỹ luật học Đại học Quốc gia Hà Nội; Lê Nhị Bảo Ngọc Phân tích ngành hàng tôm sú tỉnh Cà Mau Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Nơng lâm TP Hồ Chí Minh; Ngơ Huy Cương, 2013 Giáo trình luật hợp đồng Việt Nam - Phần chung Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, năm 2013; Nguyễn Đức Giao, 2000 Vị trí, vai trò chế định hợp đồng Bộ luật Dân Việt Nam Thông tin Khoa học Pháp lý, số 2-2000; Nguyễn Mạnh Bách, 2007 Các hợp đồng thuơng mại thông dụng Nxb Giao thông vận tải, 2007; Nguyễn Như Phát, Lê Thị Thu Thủy, 2003 Một số vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật hợp đồng Việt Nam Nxb Công an nhân dân, năm 2003; Nguyễn Thị Hoàng Yến, 2015 Pháp luật phạt vi phạm bồi thường thiệt hại hợp đồng thương mại – thực tiễn áp dụng Khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh; Nguyễn Trung Chánh, 2008 Phân tích ngành hàng tơm sú sinh thái Cà Mau Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Cần Thơ; 10 Sở Thủy sản tỉnh Cà Mau, 2007 Chương trình Bảo vệ Phát triển nguồn lợi Thủy sản tỉnh Cà Mau giai đoạn 2007 - 2010 định hướng đến năm 2020 DANH MỤC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Bộ luật Dân năm 2005; Bộ luật Dân năm 2015; Luật Thương mại năm 1997; Luật Thương mại năm 2005; Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế năm 1989

Ngày đăng: 01/09/2020, 14:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w