Pháp luật về bảo hiểm xã hội tự nguyện - thực trạng và giải pháp : Luận văn ThS. Luật: 60 38 01 07

103 18 0
Pháp luật về bảo hiểm xã hội tự nguyện - thực trạng và giải pháp : Luận văn ThS. Luật: 60 38 01 07

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT DƯƠNG THẢO PHNG PHáP LUậT Về BảO HIểM XÃ HộI Tự NGUYệN THựC TRạNG Và GIảI PHáP LUN VN THC S LUT HỌC HÀ NỘI - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NI KHOA LUT DNG THO PHNG PHáP LUậT Về BảO HIểM XÃ HộI Tự NGUYệN THựC TRạNG Và GIảI PHáP Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: PGS TS LÊ THỊ HOÀI THU HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Dương Thảo Phương MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN 1.1 Khái niệm pháp luật bảo hiểm xã hội tự nguyện 1.2 Nguyên tắc pháp luật bảo hiểm xã hội tự nguyện 14 1.3 Vai trò pháp luật bảo hiểm xã hội tự nguyện 16 1.4 Nội dung pháp luật bảo hiểm xã hội tự nguyện 19 1.4.1 Chủ thể tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện 19 1.4.2 Các chế độ bảo hiểm xã hội tự nguyện 23 1.4.3 Nguồn hình thành quỹ bảo hiểm xã hội tự nguyện 26 1.4.4 Quản lý bảo hiểm xã hội tự nguyện 28 Kết luận chương 33 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN Ở VIỆT NAM 34 2.1 Sơ lược lịch sử phát triển bảo hiểm xã hội tự nguyện Việt Nam 34 2.2 Nội dung pháp luật bảo hiểm xã hội tự nguyện Việt Nam 40 2.2.1 Về đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện 40 2.2.2 Về mức đóng phương thức đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện 42 2.2.3 Về chế độ bảo hiểm xã hội tự nguyện 47 2.2.4 Về quỹ bảo hiểm xã hội tự nguyện quản lý bảo hiểm xã hội tự nguyện 55 2.3 Thực pháp luật bảo hiểm xã hội tự nguyện Việt Nam từ năm 2008 đến 59 2.3.1 Những kết đạt 59 2.3.2 Một số hạn chế 66 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 69 Kết luận chương 71 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN Ở VIỆT NAM 72 3.1 Các yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật bảo hiểm xã hội tự nguyện 72 3.1.1 Hoàn thiện pháp luật bảo hiểm xã hội tự nguyện cần phù hợp với định hướng phát triển kinh tế, xã hội 72 3.1.2 Hoàn thiện pháp luật bảo hiểm xã hội tự nguyện cần phù hợp với xu hội nhập hóa 73 3.1.3 Hoàn thiện pháp luật bảo hiểm xã hội tự nguyện cần đa dạng hóa đối tượng tham gia 74 3.1.4 Hoàn thiện pháp luật bảo hiểm xã hội tự nguyện cần xây dựng quy định linh hoạt 75 3.2 Định hướng hoàn thiện pháp luật bảo hiểm xã hội tự nguyện vấn đề đặt 76 3.2.1 Hoàn thiện quy định pháp luật mức đóng phương thức đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện 76 3.2.2 Hoàn thiện quy định chế độ bảo hiểm xã hội tự nguyện 79 3.2.3 Hoàn thiện quy định chủ thể quan hệ bảo hiểm xã hội tự nguyện 81 3.3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật bảo hiểm xã hội tự nguyện 82 3.3.1 Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, phổ biến nhằm nâng cao nhận thức người lao động bảo hiểm xã hội tự nguyện 82 3.3.2 Nâng cao chất lượng cán làm công tác bảo hiểm xã hội tự nguyện 83 3.3.3 Kết hợp chương trình bảo hiểm xã hội tự nguyện với chương trình khác 83 3.3.4 Tăng cường hiệu công tác tổ chức quản lý 84 3.3.5 Tăng cường công tác tra, kiểm tra, giám sát thực pháp luật bảo hiểm xã hội tự nguyện 86 Kết luận chương 88 KẾT LUẬN 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ILO: International Labour Organization NDT: Nhân dân tệ DANH MỤC CÁC BẢNG Số Tên bảng Trang Bảng 2.1: Số người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện qua năm 61 Bảng 2.2: Số thu bảo hiểm xã hội tự nguyện qua năm 63 Bảng 2.3: Số dự toán chi bảo hiểm xã hội tự nguyện qua năm 64 Bảng 2.4: Số chi Bảo hiểm xã hội tự nguyện qua năm 64 hiệu bảng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Bảo hiểm xã hội hình thành từ hàng trăm năm trước đây, phận lớn hệ thống an sinh xã hội Bảo hiểm xã hội trải qua trình phát triển thay đổi mơ hình nội dung hình thức thực hiện, từ chế độ bảo hiểm xã hội áp dụng chế độ bảo hiểm ốm đau đến có chín chế độ bảo hiểm giới, đồng thời đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội mở rộng theo Một mục tiêu triết lý bảo hiểm xã hội ổn định phát triển xã hội, đảm bảo điều kiện thiết yếu đời sống người Trong xã hội đại, quốc gia, mặt nỗ lực hướng vào phát huy nguồn lực, nguồn nhân lực cho tăng trưởng kinh tế, nâng cao khả cạnh tranh kinh tế, tạo bước phát triển bền vững; mặt khác, khơng ngừng hồn thiện hệ thống an sinh xã hội, trước hết bảo hiểm xã hội để giúp cho người, người lao động có khả chống đỡ với rủi ro , đặc biệt rủi ro kinh tế thị trường rủi ro xã hội khác Trong giai đoạn kinh tế phát triển theo hướng thị trường Đảng Nhà nước quan tâm coi trọng thực sách xã hội người lao động Tuy nhiên, trải qua thời gian dài, sách bảo hiểm xã hội phục vụ đối tượng người lao động thuộc quan doanh nghiệp Nhà nước Bộ luật Lao động có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng năm 1995, Điều 140 có quy định loại hình bảo hiểm xã hội bắt buộc tự nguyện áp dụng loại đối tượng loại doanh nghiệp để bảo đảm cho người lao động hưởng chế độ bảo hiểm thích hợp Trong tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa bước hội nhập sâu vào kinh tế giới, hệ thống an sinh xã hội, bảo hiểm xã hội phải phát triển hoàn thiện, đáp ứng nhu cầu người lao động, nhân dân Bảo đảm nhu cầu an sinh xã hội, trước hết nhu cầu bảo hiểm xã hội mục tiêu quan trọng, thể tính ưu việt chế độ xã hội chủ nghĩa, đồng thời phù hợp với xu chung cộng đồng quốc tế hướng tới xã hội phồn vinh, cơng an tồn Sự phát triển kinh tế thị trường mang biến đổi sâu sắc kinh tế - xã hội, kinh tế tăng trưởng nhanh, cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tiến bộ, thu nhập bình quân người lao động ngày cao, đời sống kinh tế xã hội nhân dân có cải thiện rõ rệt Vấn đề cải thiện nâng cao mức sống người lao động mục tiêu trước mắt, lâu dài Đảng Nhà nước Việt Nam Bên cạnh việc ban hành sách nhằm thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển, Nhà nước ln quan tâm coi trọng thực sách xã hội người lao động Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng rõ: "Từng bước mở rộng vững hệ thống bảo hiểm xã hội an sinh xã hội Tiến tới áp dụng chế độ bảo hiểm xã hội cho người lao động, tầng lớp nhân dân" [28] Vì vậy, việc thực sách bảo hiểm xã hội tự nguyện người lao động cần thiết Luật Bảo hiểm xã hội đời có hiệu lực thi hành từ năm 2007, riêng chế độ bảo hiểm xã hội tự nguyện áp dụng từ năm 2008 Bảo hiểm xã hội tự nguyện chủ yếu áp dụng cho đối tượng công dân Việt Nam từ đủ 15 tuổi đến đủ 60 tuổi với nam, đủ 15 tuổi đến đủ 55 tuổi nữ không thuộc diện áp dụng pháp luật bảo hiểm xã hội bắt buộc [50] Như vậy, người lao động khu vực có quyền lợi tham gia thụ hưởng sách bảo hiểm xã hội Việc triển khai bảo hiểm xã hội tự nguyện mới, hệ thống bảo hiểm xã hội phân cấp tổ chức máy hoạt động đến cấp huyện có đại lý đến cấp xã, phường bảo hiểm xã hội bắt buộc xuống 10 năm để tạo đảm bảo quyền lợi ích đáng người tham gia thân nhân họ có kiện bảo hiểm xảy 3.2.3 Hoàn thiện quy định chủ thể quan hệ bảo hiểm xã hội tự nguyện Đối với người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện: Nguyên tắc tự nguyện nguyên tắc đặc thù quan hệ pháp luật bảo hiểm xã hội tự nguyện, người lao động có quyền tham gia, tham gia hình thức bảo hiểm nào, lựa chọn mức đóng phù hợp với điều kiện kinh tế nhu cầu thân Tuy nhiên, tham gia vào quan hệ pháp luật bảo hiểm xã hội tự nguyện, người lao động phải tuân thủ quy định pháp luật Lúc này, nguyên tắc mệnh lệnh phát huy quan hệ pháp luật bảo hiểm xã hội tự nguyện, khơng tn thủ quy định người tham gia phải chịu chế tài xử phạt Pháp luật cần có quy định rõ ràng, minh bạch trình tự thực hiện, đơn giản hóa thủ tục, giấy tờ không cần thiết, tạo điều kiện thuận lợi cho người tham gia, thúc đẩy quan hệ bên tham gia bên thực bảo hiểm xã hội tự nguyện Đối với quan quản lý tổ chức thực bảo hiểm xã hội tự nguyện cần tạo chuyển biến tinh thần, thái độ phục vụ đối tượng đặc biệt trọng đến cơng tác cải cách hành theo chế ‘‘một cửa’’ để tinh gọn máy quản lý, tiết kiệm chi phí thời gian Mặt khác, quan bảo hiểm cần tăng cường phối hợp với ngành, đơn vị liên quan Đoàn Thanh niên, Hội Phụ nữ đẩy mạnh cơng tác tun truyền sách bảo hiểm xã hội tự nguyện phương tiện thông tin đại chúng; tuyên truyền việc thực sách bảo hiểm xã hội tự nguyện theo luật, phổ biến lợi ích lâu dài tham gia, bảo đảm quyền lợi cho người tham gia để bước tiến tới mục tiêu bảo hiểm xã hội cho người lao động theo Nghị Đảng Nhà nước 81 3.3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật bảo hiểm xã hội tự nguyện 3.3.1 Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, phổ biến nhằm nâng cao nhận thức người lao động bảo hiểm xã hội tự nguyện Theo đề tài “Nghiên cứu giải pháp mở rộng an sinh xã hội đồng với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đến 2020” thực năm 2013 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội sau năm triển khai bảo hiểm xã hội tự nguyện, 58,1% đối tượng tham gia qua giới thiệu người thân, có 19,2% biết qua phương tiện truyền thơng đại chúng [12, tr.29] Như vậy, vai trị to lớn truyền thông đại chúng quảng bá, tiếp thị xã hội để người lao động hiểu rõ lợi ích lâu dài bảo hiểm xã hội tự nguyện chưa thực phát huy Số lượng buổi tuyên truyền đoàn thể chưa nhiều, tập trung vài điểm trung tâm mà chưa sâu sát vào vùng nông thôn hay miền núi Công tác tuyên truyền pháp luật bảo hiểm xã hội tự nguyện việc làm cần thiết nhằm đảm bảo người tham gia hiểu quyền lợi ích hợp pháp, đáng Tăng cường hoạt động tuyên truyền sách bảo hiểm xã hội tự nguyện phải xác định nhiệm vụ thường xuyên, liên tục nhằm nâng cao ý thức, trách nhiệm, đảm bảo quyền lợi ích cho người lao động Để hoạt động tuyên truyền thật hiệu quả, cần có hình thức tun truyền phong phú, mẻ thiết thực với độ bao phủ cao, phù hợp với đối tượng địa bàn sinh sống đặc thù công việc họ Đa dạng hóa hình thức tun truyền pano, áp phích, tờ rơi, thơng qua hệ thống truyền thanh, truyền hình, tổ chức buổi tọa đàm để vừa phổ biến pháp luật vừa giải đáp thắc mắc cho người lao động hay tổ chức thi tìm hiểu pháp luật bảo hiểm xã hội tự nguyện Do đặc thù đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện người lao động có cơng việc khơng cố định, lao động phân tán nên phải triển 82 khai hình thức tun truyền phù hợp, hình thức tuyên truyền tờ rơi thích hợp 3.3.2 Nâng cao chất lượng cán làm công tác bảo hiểm xã hội tự nguyện Chuẩn mực đạo đức toàn ngành bảo hiểm xã hội quan bảo hiểm xã hội Việt Nam cô đọng, tập trung vào tiêu chuẩn, thể qua 05 chữ “Tâm, Tầm, Trí, Tín, Trung”: có tâm sáng, u ngành, yêu nghề nghiệp, nêu cao tinh thần trách nhiệm, tận tụy phục vụ nhân dân; có tầm bao quát lĩnh vực cơng tác phân cơng phụ trách, có phương pháp làm việc khoa học tư đổi mới, động, sáng tạo; có trí tuệ, chun mơn cao, lĩnh trị vững vàng; cán bộ, cơng chức, viên chức, người lao động, việc hồn thành xuất sắc nhiệm vụ mình, góp phần xây dựng khẳng định uy tín, thương hiệu ngành bảo hiểm xã hội Việt Nam với vị trụ cột hệ thống an sinh xã hội quốc gia phải trung thực, khách quan, đặt quyền lợi nhân dân, người tham gia, người thụ hưởng lên hết, thực phương châm “của dân, dân, dân phục vụ”, an sinh đất nước Việc nâng cao chất lượng đội ngũ làm công tác bảo hiểm xã hội nói chung, bảo hiểm xã hội tự nguyện nói riêng nước ta cần bám sát năm tiêu chuẩn Để chuẩn hố đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức làm công tác bảo hiểm xã hội tự nguyện cần liên tục mở lớp bồi dưỡng tập huấn nhằm nâng cao chất lượng theo hướng có lực chuyên môn cao, thái độ phục vụ tận tụy, chu đáo Xác định công nghệ thông tin yếu tố quan trọng thực cải cách hành cần chủ động đào tạo, nâng cao trình độ tin học cho cán để vận hành chương trình phần mềm việc quản lý cơng tác bảo hiểm xã hội tự nguyện 3.3.3 Kết hợp chương trình bảo hiểm xã hội tự nguyện với chương trình khác Theo Báo cáo điều tra lao động việc làm năm 2012 Tổng cục Thống 83 kê, lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên ước tính đến 1/10/2013 53,9 triệu người, tăng 446,1 nghìn người so với lực lượng lao động thời điểm 1/7/2013 Tỷ lệ thất nghiệp lao động độ tuổi năm 2013 ước tính 2,22%, tăng 0,12% so với kỳ năm 2012 Tỷ lệ thiếu việc làm lao động độ tuổi tháng năm 2013 ước tính 2,66% Tỷ lệ thất nghiệp lao động từ 25 tuổi trở lên chín tháng năm 2013 ước tính 1,29%, khu vực thành thị 2,45%, khu vực nông thôn 0,77% [55, tr.23] Từ số thấy, tỷ lệ thất nghiệp có xu hướng tăng lên sản xuất gặp khó khăn làm ảnh hưởng đến việc làm người lao động Để người lao động có điều kiện tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện cần phải có biện pháp kinh tế sau: Nhà nước cần triển khai thực có hiệu chương trình quốc gia giải việc làm mở rộng mạng lưới trung tâm dịch vụ giới thiệu việc làm, phát triển công tác dạy nghề để người lao động dễ dàng tìm cơng việc phù hợp với thân, có thu nhập ổn định Đồng thời, cần phải có sách hỗ trợ người lao động nghèo cho vay hộ nghèo với lãi xuất ưu đãi để họ đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện Bên cạnh đó, cần đa dạng hóa ngành nghề nơng thơn, vùng khó khăn để người lao động có việc làm thu nhập, ổn định sống 3.3.4 Tăng cường hiệu công tác tổ chức quản lý Công tác tổ chức quản lý bảo hiểm xã hội tự nguyện cần chuyển đổi phong cách hành sang tác phong phục vụ Trong cải cách hành chính, quan tâm đến nguyện vọng người tham gia, khơng gây khó khăn, phiền hà cho nhân dân đến giao dịch Cùng với đẩy mạnh cải cách thủ tục hành cần tăng cường cải cách tổ chức máy đại hóa hành thơng qua việc tăng cường ứng dụng cơng nghệ thông tin thực khâu nghiệp vụ bảo hiểm xã hội tự nguyện Theo đó, cần áp dụng triển khai chương trình phần mềm ứng dụng Bảo hiểm xã hội Việt Nam 84 như: phần mềm quản lý thu, cấp quản lý sổ bảo hiểm xã hội, xét duyệt chế độ bảo hiểm xã hội, tiếp nhận hồ sơ… để quản lý số liệu khoa học, xác, tiết kiệm thời gian Để đảm bảo tính liên thơng, dễ chuyển đổi bảo hiểm xã hội bắt buộc phải xây dựng hệ thống lưu trữ liệu người tham gia bảo hiểm xã hội, kể bảo hiểm xã hội bắt buộc tự nguyện Dữ liệu cá nhân có nhiều thông số khác bổ sung cập nhật theo giai đoạn, bắt buộc phải có thơng số thời gian đóng, mức thu nhập làm đóng bảo hiểm xã hội số tiền đóng Hệ thống liệu cá nhân người tham gia đáp ứng yêu cầu phục vụ cho công tác quản lý: thu, chi trả chế độ; dễ dàng điều chỉnh thu nhập theo công thức pháp luật qui định; liệu người tham gia chuyển đổi dễ dàng bảo hiểm xã hội bắt buộc tự nguyện, tạo điều kiện thuận lợi cho nhà quản lý Điều đồng thời giúp giảm chi phí hành xây dựng cách làm việc khoa học, tiết kiệm thời gian cho cán bảo hiểm xã hội Từ tháng đến tháng năm 2014, 15 tỉnh, thành phố nước thực thí điểm thu bảo hiểm xã hội tự nguyện qua hệ thống Bưu điện bao gồm: Hịa Bình, Phú Thọ, Hải Dương, Hải Phòng, Hà Nam, Đắc Lắc, Phú Yên, Quảng Trị, Quảng Ngãi, Lâm Đồng, Đồng Nai, Long An, Tiền Giang, Cần Thơ Cà Mau Theo quy định, công tác phát triển bảo hiểm xã hội, tự nguyện qua hệ thống bưu điện, ngành Bưu điện phải đáp ứng yêu cầu sau: Tổ chức điểm thu đến tận xã, phường Mỗi điểm thu đảm bảo đủ điều kiện sở vật chất, trang thiết bị Nhân viên phục vụ đào tạo bản, đảm bảo an toàn tiền mặt Trường hợp xảy tiền dù nguyên nhân chủ quan hay khách quan, ngành Bưu điện có trách nhiệm thu hồi, bồi hồn cho quan bảo hiểm xã hội người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện [26] Như vậy, cần xác định công tác thu hút người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện nhiệm vụ trị ngành, nhằm góp phần giúp Nhà nước đảm bảo an sinh xã hội 85 Thông qua mạng lưới đại lý xã, phường, Bưu điện thành phố tập trung dồn sức cho công tác tuyên truyền, nhân viên Bưu điện hướng dẫn giúp người dân hiểu rõ nghĩa vụ quyền lợi tham gia chế độ bảo hiểm xã hội tự nguyện, để người dân chủ động tham gia Công tác tuyên truyền, phát triển đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội Bưu điện thành phố thực thường xuyên, liên tục, tạo hiệu 3.3.5 Tăng cường công tác tra, kiểm tra, giám sát thực pháp luật bảo hiểm xã hội tự nguyện Thanh tra, kiểm tra chức thiếu hoạt động quản lý Nhà nước Thông qua hoạt động đánh giá hiệu định quản lý, chấn chỉnh hành vi sai lệch người thi hành công vụ, đồng thời giúp cho người quản lý nhận biết đánh giá q trình đổi nhằm hồn thiện, điều chỉnh nâng cao nội dung chất lượng điều hành công tác quản lý Bảo hiểm xã hội tự nguyện sách an sinh xã hội quan trọng Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm nhằm bảo đảm hỗ trợ đời sống người lao động gặp rủi ro sau trình lao động Trước thực trạng vi phạm pháp luật bảo hiểm xã hội ngày gia tăng, cần tăng cường hoạt động tra, kiểm tra, giám sát thực pháp luật bảo hiểm xã hội tự nguyện Nhằm nâng cao hiệu quản lý thực thi pháp luật bảo hiểm xã hội tự nguyện quy định pháp luật, cần phải đẩy mạnh công tác kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo cơng dân; tích cực phối hợp với quan quản lý nhà nước tra, phát xử lý nghiêm hành vi vi phạm pháp luật Xây dựng ban hành Kế hoạch kiểm tra toàn ngành, tập trung chủ yếu vào nội dung: Công tác quản lý thực sách bảo hiểm xã hội tự nguyện, việc thực thi công vụ công chức, viên chức ngành bảo hiểm xã hội; việc thực quy định pháp luật khiếu nại, tố cáo; việc thực 86 quy định pháp luật phòng, chống tham nhũng; đồng thời tích cực phối hợp với sở, ban ngành liên quan tổ chức tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật bảo hiểm xã hội tự nguyện đơn vị Tổ chức bảo hiểm xã hội có quyền trách nhiệm tổ chức thực chế độ, sách bảo hiểm xã hội lại có chức kiểm tra việc ký hợp đồng, việc đóng, trả bảo hiểm xã hội; giải khiếu nại, tố cáo theo quy định pháp luật khiếu nại, tố cáo có quyền khởi kiện vụ án dân để yêu cầu tòa án bảo vệ lợi ích cơng cộng, lợi ích nhà nước lĩnh vực bảo hiểm xã hội chức tra, xử lý vi phạm việc thực sách pháp luật Để giúp cho bảo hiểm xã hội Việt Nam thực tốt yêu cầu nhiệm vụ giao, cần trang bị đầy đủ công cụ làm việc cần thiết, cụ thể chức tra chuyên ngành Tổ chức bảo hiểm xã hội phối hợp với tra ngành Lao động - Thương binh Xã hội tăng cường tra, ngăn ngừa vi phạm kiến nghị sửa đổi tồn tại, vướng mắc, bất cập triển khai thực sách 87 Kết luận chương Thơng qua phân tích chương 2, chương đưa số kiến nghị hoàn thiện pháp luật kiến nghị thực thi pháp luật bảo hiểm xã hội tự nguyện nhằm nâng cao hiệu việc thực sách bảo hiểm xã hội tự nguyện, cụ thể: Trước hết, chương đưa số kiến nghị hoàn thiện pháp luật bao gồm mở rộng đối tượng, thay đổi phương thức đóng, thay đổi bổ sung chế độ bảo hiểm xã hội tự nguyện để tạo hành lang pháp lý phù hợp hơn, đáp ứng nhu cầu cao người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện Thứ hai số kiến nghị thực thi pháp luật bảo hiểm xã hội tự nguyện cải cách thủ tục hành chính, nâng cao trình độ quản lý nhà nước chất lượng đội ngũ cán bảo hiểm xã hội, đẩy mạnh công tác tuyên truyền phổ biến để người lao động hiểu lợi ích bảo hiểm xã hội tự nguyện Qua đó, giúp cho việc thực sách bảo hiểm xã hội tự nguyện thuận tiện hơn, thu hút thêm nhiều đối tượng tham gia 88 KẾT LUẬN Sự đời bảo hiểm xã hội tự nguyện bước cụ thể hóa quy định Hiến pháp Nghị Đại hội lần thứ X Đảng phát triển loại hình bảo hiểm xã hội, đồng thời đáp ứng kỳ vọng số đông người lao động không thuộc diện tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, phá vỡ phân biệt người lao động sách bảo hiểm xã hội Mọi người lao động bình đẳng mặt pháp lý trước sách xã hội Việc tăng cường phát triển hệ thống bảo hiểm xã hội đồng nghĩa với việc mở rộng đối tượng tham gia, giúp cho bảo hiểm xã hội phát triển cách rộng khắp vấn đề đáng quan tâm hoạch định sách phát triển đất nước Tuy nhiên, sau năm thực hiện, số người lao động tham gia chưa nhiều Có nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng tình hình kinh tế đất nước gặp khó khăn, khủng hoảng kinh tế tồn cầu từ ảnh hưởng đến đời sống thu nhập người lao động Đồng thời, quy định pháp luật bảo hiểm xã hội tự nguyện chưa phù hợp để thu hút người lao động tham gia; quan bảo hiểm xã hội tự nguyện chưa làm tốt công tác quản lý tổ chức thực Từ bất cập đó, cần thiết phải hồn thiện pháp luật bảo hiểm xã hội tự nguyện để phù hợp với phát triển kinh tế thị trường xu hướng hội nhập quốc tế Cụ thể xây dựng pháp luật bảo hiểm xã hội tự nguyện, nâng cao chất lượng đội ngũ làm công tác bảo hiểm xã hội tự nguyện, đẩy mạnh tuyên truyền để người lao động hiểu rõ lợi ích sách Chính sách bảo hiểm xã hội tự nguyện sách an sinh xã hội, quyền lợi người lao động, giúp đảm bảo thu nhập cho người lao động, bước đầu triển khai cịn nhiều khó khăn hạn chế với nỗ lực kiên trì mục tiêu mở rộng đối tượng tham gia mong muốn đảm bảo chất lượng sống tất người lao động thành thực 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lan Anh (2006), “38 triệu lao động tự có lương hưu”, http://vietbao vn/viec-lam/38-trieu-lao-dong-tu-do-se-co-luong-huu-neu/65046095/267, (ngày 28/02/2006) Ngọc Ánh - Quang Tân (2012), Bảo hiểm xã hội Việt Nam: Triển khai nhiệm vụ năm 2012, http://tapchibaohiemxahoi.gov.vn/newsdetail/ansinh _xahoi/17379/bhxh-viet-nam-trien-khai-nhiem-vu-nam-2012.htm, (ngày 09/02/2012) Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2014), “Chính sách bảo hiểm xã hội tự nguyện số nước giới” Thông tin Khoa học bảo hiểm xã hội, (2) Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2014), Báo cáo số 366/BC-BHXH ngày 27/1/2014, “Báo cáo tổng kết công tác năm 2013 phương huớng hoạt động năm 2014” Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Hà Nội Báo Sức khỏe - Đời sống (2010), “Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế góp phần bảo đảm an sinh xã hội”, http://suckhoedoisong.vn/y-te/bao-hiemxa-hoi-bao-hiem-y-te-gop-phan-bao-dam-an-sinh-xa-hoi-20100413040432806 htm, (ngày 14/4/2010) Bộ Lao động Thương binh - Xã hội (2001), “Bảo hiểm xã hội - Những điều cần biết”, NXB Thống kê, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2006), Điều tra bình quân thu nhập đầu người 3412 hộ 10 tỉnh, thành phố gồm thành thị nông thôn, Hà Nội Bộ Lao động, Thương binh Xã hội (2008), Thông tư số 02/2008/TTBLĐTBXH Bộ Lao động, Thương binh Xã hội việc hướng dẫn thực số điều Nghị định số 190/2007/NĐ-CP ngày 28 tháng 12 năm 2007 Chính phủ hướng dẫn số điều Luật Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm xã hội tự nguyện, Hà Nội 90 Bộ Lao động Thương bình Xã hội - Bộ Tài (2010), Thơng tư liên tịch số 39/2010/TTLT-BLĐTBXH-BTC ngày 28/12/2010 Bộ Lao động Thương bình Xã hội - Bộ Tài việc hướng dẫn chi trả chế độ hưu trí tử tuất từ quỹ bảo hiểm xã hội bắt buộc quỹ bảo hiểm xã hội tự nguyện người vừa có thời gian tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc vừa có thời gian tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện, Hà Nội 10 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2011), “Hơn 61.000 người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện” http://www.molisa.gov.vn/vi/Pages/ chitiettin.aspx?IDNews=16352, (ngày 25/03/2011) 11 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2014), Báo cáo tổng kết đánh giá thi hành luật Bảo hiểm xã hội giai đoạn 2007 – 2012, (ngày 18/4/2014), Hà Nội 12 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2013), Nghiên cứu giải pháp mở rộng an sinh xã hội đồng với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đến 2020, Hà Nội 13 Chính phủ (1947), Sắc lệnh số 29/SL ngày 12/3/1947 Chủ tịch Chính phủ việc quy định việc làm cơng, Hà Nội 14 Chính phủ (1993), Nghị định số 43-CP ngày 22/6/1993 Chính phủ việc quy định tạm thời chế độ Bảo hiểm xã hội, Hà Nội 15 Chính phủ (2007), Nghị định số 190/2007/NĐ-CP ngày 28/12/2007 hướng dẫn số điều Luật bảo hiểm xã hội bảo hiểm xã hội tự nguyện, Hà Nội 16 Chính phủ (2008), Nghị định số 134/2008/NĐ-CP ngày 31/12/2008 Điều chỉnh thu nhập tháng đóng bảo hiểm xã hội người lao động tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện, Hà Nội 17 Chính phủ (2009), Quyết định 2147/QĐ-TTg ngày 16/12/2009 Thủ tướng phủ ban hành việc điều chỉnh dự toán thu chi năm 2009, Hà Nội 18 Chính phủ (2010), Quyết định 2426/QĐ-TTg ngày 06/05/2010 Thủ tướng phủ việc ban hành giao dự toán thu chi cho bảo hiểm xã hội Việt Nam năm 2010, Hà Nội 91 19 Chính phủ (2011), Quyết định 169/QĐ-TTg ngày 22/12/2011 Thủ tướng phủ ban hành việc điều chỉnh dự toán thu, chi bảo hiểm xã hội Việt Nam năm 2011, Hà Nội 20 Chính phủ (2011), Quyết định số 45/2011/QĐ-TTg ngày 18/8/2011 Thủ tướng phủ việc quy định hỗ trợ phần kinh phí đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện giáo viên mầm non có thời gian cơng tác từ trước năm 1995 chưa đủ điều kiện hưởng chế độ hưu trí, Hà Nội 21 Chính phủ (2014), Dự thảo Luật bảo hiểm xã hội (sửa đổi), dự kiến thông qua Kỳ họp thứ - Quốc hội khóa XIII, Hà Nội 22 Chủ tịch nước (1950), Sắc lệnh số 76/SL ngày 20/5/1950 Chủ tịch nước việc ban hành quy chế công chức nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Hà Nội 23 Chủ tịch nước (1950), Sắc lệnh số 77/SL ngày 22/5/1950 Chủ tịch nước việc quy định quy chế lương bậc tuyển dụng, ngày công khen thưởng, …, Hà Nội 24 Nguyễn Hùng Cường (2008), “Một số nội dung bảo hiểm xã hội tự nguyện số điểm phân biệt với bảo hiểm xã hội bắt buộc”, http://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2008/09/19/1694, (ngày 19/9/2008) 25 Nguyễn Tấn Dũng (2010), “Bảo đảm ngày tốt an sinh xã hội phúc lợi xã hội nội dung chủ yếu Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020”, http://baodientu.chinhphu.vn/Home/Baodam-ngay-cang-tot-hon-an-sinh-xa-hoi-va-phuc-loi-xa-hoi-la-mot-noidung-chu-yeu-cua-Chien-luoc-phat-trien-kinh-texa-hoi20112020/20108/35292.vgp, (ngày 28/10/2010) 26 Thái Dương (2012), Bảo hiểm xã hội Việt Nam: Ký thỏa thuận phối hợp tuyên truyền Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế năm 2012, http://tapchibaohiemxahoi gov.vn/newsdetail/ansinh_xahoi/18529/bhxh-viet-nam-ky-thoa-thuanphoi-hop-tuyen-truyen-bhxh-bhyt-nam-2012.htm, (ngày 19/04/2012) 92 27 Hồng Duyên (2009), “Vì người lao động khơng mặn mà với bảo hiểm xã hội tự nguyện”, http://baoyenbai.com.vn/11/76249/vi_sao_nguoi_lao_ dong_khong_man_ma_voi_bhxh_tu_nguyen.htm, (ngày 01/09/2011) 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Nghị Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng Cộng sản Việt Nam ngày 22/4/2001, Hà Nội 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Đồng Quốc Đạt (2008), “Bảo hiểm xã hội khu vực phải phi thức Việt Nam - Thực trạng kiến nghị”, Tạp chí kinh tế dự báo, (15), Hà Nội 31 Lê Công Minh Đức (2013), “Phát triển bảo hiểm xã hội tự nguyện cho người lao động khu vực phi thức”, Tạp chí bảo hiểm xã hội, (4A) 32 Trường Giang (2010), “Bảo hiểm xã hội tự nguyện: Vì người tham gia?”, http://daibieunhandan.vn/?tabid=74&NewsId=124018, (ngày 11/12/2010) 33 Hoàng Thị Hà (2007), Bảo hiểm xã hội tự nguyện tỉnh Nghệ An - thực trạng số kiến nghị, Khóa luận tốt nghiệp, trường Đại học Luật, Hà Nội 34 Hồ Thị Hải (2010), Thực trạng pháp luật bảo hiểm xã hội tự nguyện Việt Nam nay, Khóa luận tốt nghiệp, trường Đại học Luật, Hà Nội 35 Lê Thị Thu Hằng (2007), Bảo hiểm xã hội tự nguyện Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, trường Đại học Luật, Hà Nội 36 Hội đồng Bộ trưởng (1985), Nghị định số 236-HĐBT ngày 18/9/1985 Hội đồng Bộ trưởng việc bổ sung, sửa đổi số chế độ sách thương binh xã hội, Hà Nội 37 Hội đồng Chính phủ (1961), Nghị định số 218/CP ngày 27/12/1961 Hội đồng Chính phủ việc ban hành điều lệ tạm thời chế độ bảo hiểm xã hội công, nhân viên chức nhà nước, Hà Nội 38 Phùng Thị Thu Hương (2005), Bảo hiểm xã hội tự nguyện - vấn đề lý luận thực tiễn, khóa luận tốt nghiệp, trường Đại học Luật, Hà Nội 93 39 Đặng Thị Vân Khánh (2013), Bảo hiểm xã hội tự nguyện - năm thực số kiến nghị hoàn thiện, Luận văn thạc sỹ Luật học, Đại học Luật Hà Nội 40 Thảo Lan (2011), Bài học kinh nghiệm an sinh xã hội từ Trung Quốc Ấn Độ http://www.socialwork.vn/bai-h%E1%BB%8Dc-kinh-nghi% E1%BB%87m-v%E1%BB%81-an-sinh-xa-h%E1%BB%99i-t%E1%BB% ABtrung-qu%E1%BB%91c-va-%E1%BA%A5n-d%E1%BB%99/ (ngày 18/11/2011) 41 Nhật Linh (2005), “Tổng quan an sinh xã hội bảo hiểm xã hội Trung Quốc”, Tạp chí BHXH (10), Hà Nội 42 Từ Nguyễn Linh (2007), “Tổng quan hệ thống an ninh xã hội bảo hiểm xã hội Nhật Bản”, Tạp chí BHXH, (5), Hà Nội 43 Hồng Nhung (2010), “Bảo hiểm xã hội tự nguyện – không mặn mà”, http://www.baohoabinh.com.vn/219/50412/Bao_hiem_xa_hoi_tu_nguye n khong_may_ai_man_ma.htm, (ngày 27/09/2010) 44 Nguyễn Văn Phần Đặng Đức San (1995), “Tìm hiểu chế độ Bảo hiểm xã hội mới”, NXB Tp Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 45 Nguyễn Thị Kim Phụng (Chủ biên) (2007), “Giáo trình Luật An sinh xã hội”, NXB Tư pháp, Hà Nội 46 Phạm Ngọc Quang (2009), “Vai trò Nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay”, http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/NghiencuuTraodoi/2009/2205/Vai-tro-cua-Nha-nuoc-trong-nen-kinh-te-thi-truongdinh.aspx, (ngày 28/4/2009) 47 Quốc hội (1946), Hiến pháp Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Hà Nội 48 Quốc hội (1959), Hiến pháp Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Hà Nội 49 Quốc hội (1980), Hiến pháp Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Hà Nội 50 Quốc hội (2006), Luật số 71/2006/QH11 ngày 29/06/2006, Luật Bảo hiểm xã hội, Hà Nội 94 51 Lê Thị Hoài Thu (7/2007), Bàn Bảo hiểm xã hội tự nguyện Việt Nam, Viện nhà nước pháp luật, Tạp chí nhà nước pháp luật, (7), tr.27-32 52 Nguyễn Xuân Thu (2006), “Chế độ bảo hiểm xã hội tự nguyện Việt Nam”, Tạp chí luật học, (9), tr.49 - 55 53 Mạc Văn Tiến (2010), “An sinh xã hội Phúc lợi xã hội - cách tiếp cận lý thuyết thực tiễn”, Tạp chí Bảo hiểm xã hội, (4B) 54 Hồng Văn Tối (2004), Bảo hiểm xã hội tự nguyện - vấn đề lý luận phương hướng hoàn thiện, Khóa luận tốt nghiệp, trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 55 Tổng cục Thống kê (2013), Báo cáo điều tra lao động việc làm năm 2012 Tổng cục Thống kê, Hà Nội 56 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (2012), “20 năm thành lập Viện Dân số vấn đề xã hội”, Kỷ yếu khoa học, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 57 Trường Đại học Luật (1999), “Từ điển giải thích thuật ngữ Luật học”, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội 58 Đinh Công Tuấn (2008), “Hệ thống An sinh xã hội EU học kinh nghiệm cho Việt Nam”, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 59 UBND tỉnh Quảng Nam (2010), Quyết định số 02/2010/QĐ-UB ngày 19/1/2010 UBND tỉnh Quảng Nam việc quy định thực mức hỗ trợ đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện cho cán không chuyên trách xã phường thị trấn, bảo hiểm y tế tự nguyện cho cán thôn, tổ dân phố địa bàn tỉnh Quảng Nam, Quảng Nam 60 Ủy ban vấn đề xã hội Quốc hội (2007), “Pháp luật số nước giới”, NXB Tư pháp, Hà Nội 61 Viện khoa học lao động xã hội (2011), “Tổng quan hệ thống an sinh xã hội Trung Quốc - Nhận xét kiến nghị Đoàn công tác Trung Quốc”, http://ilssa.org.vn/NewsDetail.asp?NewsId=291&CatId=32, (ngày 13/12/2011) 95

Ngày đăng: 25/09/2020, 23:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan