Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 90 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
90
Dung lượng
895,76 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHAN VÕ THỊ HẠNH THUỶ THỰC TRẠNG THI HÀNH PHÁP LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHAN VÕ THỊ HẠNH THUỶ THỰC TRẠNG THI HÀNH PHÁP LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60 38 0107 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Thị Hoài Thu Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, thực sở nghiên cứu tổng hợp lý thuyết, khảo sát tình hình thực tiễn thành phố Đà Nẵng hướng dẫn khoa học Phó Giáo sư, Tiến sĩ Lê Thị Hồi Thu Các số liệu, kết nêu luận văn có sở, dựa số liệu thống kê Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Bảo hiểm xã hội thành phố Đà Nẵng Cục thống kê thành phố Đà Nẵng Bản luận văn chưa công bố Người cam đoan Phan Võ Thị Hạnh Thuỷ i MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Mục lục ii Danh mục chữ viết tắt iv Mở đầu 1.Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài 3 Mục đích, nhiệm vụ đề tài 4 Phương pháp nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Đóng góp luận văn Kết cấu luận văn Chương Khái quát chung bảo hiểm xã hội tự nguyện pháp luật bảo hiểm xã hội tự nguyện 1.1 Khái quát chung Bảo hiểm xã hội tự nguyện 1.1.1 Khái niệm, ý nghĩa Bảo hiểm xã hội tự nguyện 1.1.2 Bản chất Bảo hiểm xã hội tự nguyện 12 1.2 Khái quát chung pháp luật Bảo hiểm xã hội tự nguyện 14 1.2.1 Khái niệm pháp luật Bảo hiểm xã hội tự nguyện 14 1.2.2 Nguyên tắc pháp luật Bảo hiểm xã hội tự nguyện 16 1.2.3 Nội dung pháp luật Bảo hiểm xã hội tự nguyện 18 1.2.4 Vai trò pháp luật Bảo hiểm xã hội tự nguyện 29 Chương Thực trạng pháp luật bảo hiểm xã hội tự nguyện tình hình thực thành phố Đà Nẵng 31 2.1 Thực trạng pháp luật Bảo hiểm xã hội tự nguyện 31 2.1.1 Về đối tượng tham gia Bảo hiểm xã hội tự nguyện 31 ii 2.1.2 Về chế độ Bảo hiểm xã hội tự nguyện 34 2.1.3 Về nguồn hình thành quỹ quản lý quỹ Bảo hiểm xã hội tự nguyện 2.2 Thực tiễn thi hành pháp luật Bảo hiểm xã hội tự nguyện thành phố Đà Nẵng 45 48 2.2.1 Những kết đạt 48 2.2.2 Những hạn chế 54 Chương Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật bảo hiểm xã hội tự nguyện thành phố Đà Nẵng 59 3.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện hệ thống pháp luật Bảo hiểm xã hội tự nguyện 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật Bảo hiểm xã hội tự nguyện 3.2.1 Bổ sung số quy định Bảo hiểm xã hội tự nguyện 59 62 62 3.2.2 Hoàn thiện quy định mức đóng phương thức đóng Bảo hiểm xã hội tự nguyện 65 3.2.3 Bổ sung quy định quản lý mở rộng đối tượng tham gia Bảo hiểm xã hội tự nguyện 68 3.2.4 Một số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng cán bộ, công chức, viên chức tổ chức thực Bảo hiểm xã hội tự nguyện 69 3.2.5 Về tổ chức thực 71 3.2.6 Một số kiến nghị khác 74 Kết luận 77 Danh mục tài liệu tham khảo 78 Phụ lục 83 iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT - ASXH: An sinh xã hội - BHXH: Bảo hiểm xã hội - BHYT: Bảo hiểm y tế iv MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong q trình xây dựng phát triển đất nước, Đảng Nhà nước ta đề chủ trương, sách để phát triển kinh tế, ổn định đời sống xã hội Đặc biệt, chủ trương, sách, pháp luật liên quan đến an sinh xã hội Đảng, Nhà nước trọng Sự phát triển kinh tế thị trường năm qua làm cho diện mạo đất nước có thay đổi sâu sắc kinh tế, trị, văn hố, xã hội, an ninh, quốc phòng Kinh tế tăng trưởng nhanh, cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực, thu nhập bình quân đầu người ngày tăng cao, đời sống kinh tế - xã hội nhân dân bước cải thiện Bên cạnh việc ban hành sách nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, Đảng Nhà nước ta quan tâm coi trọng thực sách xã hội người lao động Hệ thống an sinh xã hội hình thành phát triển đa dạng nhiều hình thức khác quốc gia, giai đoạn lịch sử, “BHXH, BHYT trụ cột vững hệ thống An sinh xã hội” [34] Luật BHXH Quốc hội nước Cộng hoà XHCN Việt Nam thơng qua ngày 12/7/2006; Bảo hiểm xã hội bắt buộc có hiệu lực từ ngày 01/01/2007; BHXH tự nguyện có hiệu lực từ ngày 01/01/2008 Bảo hiểm tự nguyện có hiệu lực từ ngày 01/01/2009 Trong năm qua, BHXH không ngừng phát triển đóng vai trị quan trọng việc thực sách ASXH đất nước, đáp ứng ngày cao nhu cầu người lao động nói riêng tồn dân nói chung Bảo hiểm xã hội tự nguyện sách an sinh xã hội quan tâm thực từ đầu năm 2008 đạt kết bước đầu, góp phần ổn định đời sống xã hội nhân dân Từ năm 2008, số lượng người tham gia BHXH tự nguyện 6.110 người [21, tr.46], [30], [35], đến cuối 31/12/2013 “số người tham gia BHXH tự nguyện 170.600 người” [30], [35] Loại hình bảo hiểm chưa thật hấp dẫn người lao động, mức đóng cịn cao so với đại phận người lao động tự nông dân, quy định số năm đóng góp tối thiểu để hưởng lương hưu cao Hiện nay, Việt Nam quốc gia có cấu “dân số vàng” “Năm 2009, tỷ trọng dân số độ tuổi lao động (từ 15 đến 64 tuổi) 68,4%, dự báo đến năm 2049 tỷ trọng 64,42%” [27, tr.1-2] Dân số Việt Nam 90 triệu người, số lượng người độ tuổi lao động đến tháng năm 2013 có khoảng 53 triệu người [28], [35] Số lượng người tham gia Bảo hiểm xã hội tự nguyện tính đến 31/12/2012 đạt 139.643 người [15, tr.13], [22, tr.26] tính đến 31/12/2013 số người tham gia BHXH tự nguyện đạt 170.600 người [30], [35], tăng 22% so với năm 2012 Tuy nhiên, số người tham gia BHXH tự nguyện khiêm tốn, chưa tương xứng với tiềm số lượng người lao động khu vực thức phi thức Qua năm triển khai thực Bảo hiểm xã hội tự nguyện bước mang lại hiệu thiết thực cho người lao động Tuy nhiên, việc triển khai BHXH tự nguyện chưa đáp ứng nhu cầu người lao động, định hướng Đảng, Nhà nước Vấn đề đặt làm để người lao động nhận thức cần thiết tham gia BHXH tự nguyện; thể chế, sách, tổ chức máy, đội ngũ cán quản lý để tạo điều kiện thuận lợi triển khai thực Bảo hiểm xã hội tự nguyện Xuất phát từ lý trên, lựa chọn đề tài “Thực trạng thi hành pháp luật Bảo hiểm xã hội tự nguyện thành phố Đà Nẵng” làm luận văn thạc sĩ luật học 2 Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài Luật BHXH đời có hiệu lực thi hành từ năm 2007, chế độ BHXH tự nguyện áp dụng từ năm 2008 Để chế độ BHXH bắt buộc BHXH tự nguyện ngày hoàn thiện, phù hợp với người lao động, năm qua có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề Trong phải kể đến đề tài nghiên cứu khoa học đề tài cấp bộ: "Nghiên cứu mở rộng đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội người lao động tự tạo việc làm thu nhập”(2002) tác giả Bùi Văn Hồng; “Giải pháp mở rộng đối tượng lao động tham gia bảo hiểm xã hội khu vực kinh tế tư nhân theo đường lối đổi Đảng Nhà nước” (2003) tác giả Kiều Văn Minh Đề tài “Mơ hình thực bảo hiểm xã hội tự nguyện số nước giới học kinh nghiệm vận dụng vào Việt Nam” (2007) tác giả Đào Thị Hải Nguyệt Có thể nói đề tài chủ yếu tập trung nghiên cứu giải pháp mở rộng đối tượng tham gia BHXH tự nguyện kinh nghiệm nước việc thực BHXH tự nguyện Về luận văn thạc sĩ thấy cơng trình sau: “Phát triển bảo hiểm xã hội tự nguyện khu vực phi thức Việt Nam” tác giả Nguyễn Văn Khánh, Học viện Chính trị hành - quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2010; “Bảo hiểm xã hội tự nguyện - năm thực số kiến nghị hoàn thiện” tác giả Đặng Thị Vân Khánh, Đại học Luật Hà Nội, năm 2013; “Bảo hiểm xã hội tự nguyện thực trạng số giải pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật” tác giả Hoàng Quốc Đạt, Đại học Luật Hà Nội, năm 2012 Về viết đăng tạp chí khoa học pháp lý chuyên ngành có viết sau: “cần xác định Bảo hiểm xã hội lưới quan trọng”, Tạp chí Lao động xã hội online ngày 19/6/2012; “số người tham gia Bảo hiểm xã hội tự nguyện thấp”, Tạp chí Lao động xã hội 2008, Đăng Doanh (2009); “Định hướng hồn thiện sách Bảo hiểm xã hội tự nguyện” trang web Bộ Lao động - Thương binh xã hội, Tạp chí Lao động xã hội Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu thời gian qua nghiên cứu bước đầu, thiếu tính hệ thống, đòi hỏi cần bổ sung điểm mới, hệ thống sách, pháp luật BHXH tự nguyện nhằm đáp ứng yêu cầu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập kinh tế quốc tế Mục đích, nhiệm vụ đề tài - Nghiên cứu lý luận pháp luật Bảo hiểm xã hội tự nguyện thực trạng thi hành pháp luật Bảo hiểm xã hội tự nguyện thành phố Đà Nẵng - Đề xuất giải pháp để phát triển Bảo hiểm xã hội tự nguyện nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội thành phố Đà Nẵng - Đề tài làm sáng tỏ vấn đề lý luận pháp luật BHXH tự nguyện, đánh giá thực trạng thi hành pháp luật BHXH tự nguyện địa bàn thành phố Đà Nẵng thời gian qua, phân tích vấn đề pháp luật thực tiễn triển khai mơ hình bảo hiểm để đưa kiến nghị, định hướng giải pháp thực BHXH tự nguyện địa bàn thành phố Đà Nẵng thời gian tới Phương pháp nghiên cứu Luận văn nghiên cứu dựa sở lý luận Chủ nghĩa MácLênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước Bảo hiểm xã hội nói chung Bảo hiểm xã hội tự nguyện nói riêng quan cơng quyền, giảm thủ tục hành chính, gây phiền hà cho người dân Tuy nhiên, số phận cán công chức, viên chức làm công tác BHXH chưa đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ công tác đề ra, số nơi vừa thiếu lại vừa thừa cán Trong công đổi đất nước cần phải nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức nói chung cán bộ, cơng chức, viên chức làm cơng tác BHXH nói riêng Để thực nhiệm vụ thành phố cần phải thực số giải pháp sau: Thứ nhất, Bảo hiểm xã hội thành phố Đà Nẵng cần tăng cường công tác tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn, tổ chức rút kinh nghiệm việc triển khai thực sách BHXH tự nguyện cho đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức làm công tác BHXH thành phố quận, huyện để đảm bảo tính thống quy trình tiếp nhận, giải chế độ BHXH tự nguyện quy định, đơn giản hóa thủ tục hành hạn chế thấp sai sót xảy thực nhiệm vụ Bên cạnh đó, tuyển dụng cán công tác quan BHXH thành phố, quận, huyện địi hỏi cần phải có trình độ chun mơn phù hợp với vị trí, chức danh tuyển dụng, phải biết sử dụng thành thạo ứng dụng tin học để phục vụ công tác Thứ hai, cần xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức cho giai đoạn phát triển thành phố Đà Nẵng; thành phố cần dành khoản kinh phí để hỗ trợ cán bộ, công chức quan BHXH thành phố tham gia đào tạo nước theo Đề án phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao thành phố Đồng thời, thường xuyên dành kinh phí để đào tạo nâng cao trình độ kỹ ứng dụng cơng nghệ thông tin, phần mềm chuyên ngành bảo hiểm để góp phần nâng cao hiệu cơng tác quản lý thực nghiệp vụ, chuyên môn Đối với cán trực tiếp làm công tác triển khai hướng dẫn nghiệp vụ BHXH tự nguyện cần phải đào 70 tạo chuyên sâu chuyên môn; mời chun gia nước ngồi có nhiều kinh nghiệm lĩnh vực BHXH tự nguyện để trao đổi kinh nghiệm, tập huấn nghiệp vụ cho cán bộ; có kế hoạch cử cán học tập, trao đổi kinh nghiệm triển khai thực công tác bảo hiểm nước có nhiều năm triển khai chế độ để tham mưu tổ chức thực Việt Nam Thứ ba, cần nâng cao công tác giáo dục trị tư tưởng, ý thức trách nhiệm, đạo đức công vụ cán công chức, viên chức; cần xây dựng tiêu chuẩn chức danh cán bộ, công chức, viên chức cấp, đơn vị trực thuộc để làm cho việc tuyển dụng, bố trí cán đảm bảo u cầu cơng tác Thứ tư, quan BHXH thành phố quận, huyện cần xây dựng, ban hành quy chế, quy định, công khai thủ tục cụ thể nghiệp vụ công tác bảo hiểm để thuận lợi cho người dân việc tiếp cận thông tin thực thủ tục hành liên quan Đồng thời, tăng cường kỷ cương, kỷ luật hành chính, đấu tranh ngăn chặn tượng quan liêu, tham nhũng, lãng phí, nêu cao trách nhiệm người đứng đầu việc thực thi nhiệm vụ 3.2.5 Về tổ chức thực Trong những năm qua , thành phố Đà Nẵng tri ển khai nhiề u biê ̣n pháp nhằ m tăng cường cải cách thủ t ục hành chinh , đẩy mạnh ứng dụng ́ công nghệ thông tin vào phục vụ công tác quan hành , cơng khai thủ t ục, quy trinh giải quy ết nghiệp vu ̣ công tác nhằ m nâng ̀ cao nữa trách nhi ệm của quan công quyề n vi ệc giải thủ t ục cho người dân và th ực hiê ̣n t ốt nữa Chương trình cải cách hành giai đoạn 2010-2020 Đối với lĩnh v ực BHXH bắt buộc và BHXH tự nguyê ̣n , quan BHXH thành phố đã từng bư 71 ớc nâng cao nữa ch ất lươ ̣ng giải quy ết nghiệp vu ̣ công tác , thực hiê ̣n t ốt thủ t ục hành chính thông qua việc tiếp nhâ ̣n , trả hồ sơ phận m ột cửa, quy định thời gian cụ thể việc thực thủ tục BHXH Qua ta ̣o điề u kiê ̣n thu ận lơ ̣i cho người dân vi ệc tham gia hoạt đô ̣ng bảo hi ểm Trong thời gian đến, để đảm bảo thực tốt sách an sinh xã hội thành phố Đà Nẵng đề ra, đòi hỏi BHXH thành phố cần tăng cường chất lượng đội ngũ cán công chức viên chức, nâng cao trách nhiệm, nêu gương, vai trò người đứng đầu việc thực nhiệm vụ Thường xun kiện tồn, rà sốt, đánh giá đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức người lao động thuộc thẩm quyền quản lý để có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, điều động, luân chuyển, đề bạt phù hợp Bên cạnh đó, BHXH thành phố Đà Nẵng cầ n điề u chinh , bổ sung ̉ số nô ̣i dung sau : - Cần xây dựng quy trình, thủ tục hành việc xét hưởng chế độ cho người lao động nhằm đảm bảo tính linh hoạt, thời gian giải ngắn đảm bảo tính xác cao Cần nghiên cứu cắt giảm thủ tục rườm rà, không cần thiết gây khó khăn, phức tạp cho người lao động tham gia BHXH tự nguyện giải chế độ bảo hiểm - BHXH thành phố cần linh hoạt hơn, chủ động việc thơng tin sách BHXH tự nguyện cho người lao động để họ nắm thủ tục, mức đóng cách thức đóng góp, tạo điều kiện thuận lợi để họ tự nguyện tham gia BHXH tự nguyện Bên cạnh đó, cần linh hoạt việc chi trả chế độ BHXH cho người lao động có phát sinh quyền lợi bảo hiểm - BHXH thành phố cần dành khoản kinh phí thích hợp để đầu tư trang 72 thiết bị tin học, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào phục vụ công tác quản lý, tổ chức thực chế độ, sách cho người lao động nhằm đưa cơng tác quản lý, thực BHXH ngày thuận lợi hơn, hiệu xác - Để triển khai thực BHXH tự nguyện đạt kết tốt nữa, BHXH thành phố cần đề xuất BHXH Việt Nam ngành liên quan việc hỗ trợ kinh phí, cho phép triển khai hình thành mạng lưới liên kết cộng tác viên sở để nắm tình hình, khả người lao động để vận động người lao động tham gia BHXH tự nguyện Việc triển khai hình thành mạng lưới liên kết, cộng tác viên sở cần nghiên cứu mơ hình liên kết tổ chức xã hội nghề nghiệp, tổ chức quần chúng tỉnh, thành nước để học hỏi kinh nghiệm nhằm triển khai phù hợp với tình hình thực tế địa phương - Theo quy định Luật BHXH, nguồn hình thành quỹ BHXH tự nguyện có hỗ trợ nhà nước Tuy nhiên, chưa có quy định cụ thể đối tượng, chế hỗ trợ mức hỗ trợ nhà nước đối tượng tham gia BHXH tự nguyện Thành phố cần dành khoản kinh phí để hỗ trợ nhóm đối tượng đặc thù, gia đình sách, người có công tham gia BHXH tự nguyện, điều thể quan tâm, nhân đạo nhà nước bảo đảm quyền lợi đối tượng đặc thù - Hiện nay, nguồn hình thành quỹ BHXH tự nguyện chủ yếu người lao động đóng góp, thành phố Đà Nẵng chưa hỗ trợ thêm kinh phí cho quỹ chưa triển khai hoạt động đầu tư để tăng trưởng quỹ Trong thời gian đến, thành phố cần đề xuất BHXH Việt Nam việc triển khai hoạt động đầu tư quỹ ban hành quy định cụ thể để quản lý chặt chẽ hoạt động đầu tư quỹ BHXH, nhằm đảm bảo phát triển quỹ an toàn, tạo điều 73 kiện thuận lợi để thực tốt chế độ cho người tham gia BHXH tự nguyện - BHXH thành phố cần dành khoản kinh phí thích hợp để đào tạo cán nghiệp vụ cấp đảm bảo yêu cầu trình độ nghiệp vụ, chun mơn kỹ thuật đáp ứng yêu cầu công tác phận chức Đồng thời, cần đề xuất với BHXH Việt Nam, quan ban, ngành Trung ương việc hình thành tổ chức chuyên quản lý nghiệp BHXH tự nguyện từ trung ương đến địa phương Việc hình thành tổ chức đòi hỏi cần phải đào tạo đội ngũ cán chuyên nghiệp, đáp ứng yêu cầu cơng tác quản lý nhằm thực tốt sách BHXH tự nguyện - BHXH thành phố Đà Nẵng cần nghiên cứu đề xuất với Trung ương việc cho phép trích khoản lệ phí theo tỷ lệ % tổng mức thu, chi quận, huyện để chi cho đại lý phường, xã làm công tác thu, chi giống quy định thu chi quỹ BHXH bắt buộc để khuyến khích đơn vị BHXH cán tích cực mở rộng đối tượng tham gia BHXH tự nguyện 3.2.6 Một số kiến nghị khác Hiện nay, số lượng người lao động tham gia BHXH thành phố Đà Nẵng qua năm 631 người [12, tr.12], có số cịn thấp nhiều so với tiềm nhu cầu người lao động thành phố Một ngun nhân cơng tác tun truyền, phổ biến pháp luật BHXH tự nguyện thành phố Đà Nẵng chưa thật đến với người lao động Đối tượng lao động tiếp cận thông tin tuyên truyền qua phương tiện thông tin đại chúng chưa cao Mặt khác, nhận thức người dân BHXH tự nguyện hạn chế, họ chưa quan tâm, chưa nhận thấy lợi ích việc tham gia BHXH tự nguyện chưa tin tưởng vào hiệu loại 74 hình bảo hiểm Chính vậy, BHXH thành phố cần tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật để người lao động hiểu rõ sách, chế độ BHXH tự nguyện lợi ích để tự nguyện tham gia BHXH thành phố cần đạo quan thơng tấn, báo chí địa bàn thành phố tăng cường thông tin, tuyên truyền kịp thời, phổ biến sách BHXH tự nguyện đến với người lao động địa bàn thành phố, người lao động vùng nông thôn, miền núi thuộc Huyện Hịa Vang Đối với địa bàn nơng thơn cần thành lập đội công tác tự nguyện lực lượng niên, hội phụ nữ, hội nông dân làm nòng cốt để đến đội sản xuất, hợp tác xã để tuyên truyền, vận động Tại trung tâm đào tạo nghề, giới thiệu việc làm cần đưa vào chương trình đào tạo nội dung phổ biến kiến thức bảo hiểm xã hội cho người lao động, để học viên có kiến thức hiểu biết BHXH tự nguyện có việc làm họ tự nguyện tham gia BHXH thành phố cần phối hợp với tổ chức tư vấn pháp luật để đưa nội dung BHXH tự nguyện vào nội dung hoạt động tổ chức, nhằm phổ biến, tuyên truyền sách cho người dân Chủ động định kì tổ chức buổi tập huấn cho báo cáo viên thuộc hệ thống tuyên giáo cấp sở để thông qua họ phổ biến, tuyên truyền lại cho người dân chế độ BHXH tự nguyện Ngoài ra, BHXH thành phố cần dành kinh phí năm tổ chức lớp tập huấn, đào tạo cho người lao động người sử dụng lao động sách, pháp luật BHXH để thơng qua giúp người lao động hiểu rõ sách BHXH tự nguyện để họ tham gia BHXH thành phố cần đề xuất với cấp điều chỉnh, sửa đổi quy định giảm độ tuổi hưởng chế độ hưu trí lao động làm nghề công 75 việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm nhằm tạo điều kiện để mở rộng thêm đối tượng tham gia BHXH tự nguyện Đề xuất cấp cho phép quan liên quan ủy quyền trợ giúp cho người lao động việc thực thủ tục tham gia BHXH tự nguyện trợ giúp cho người lao động lúc người lao động bị thất nghiệp mùa… Đồng thời, đề xuất cấp quy định cụ thể đối tượng thân nhân người lao động để thuận lợi việc giải chế độ tử tuất 76 KẾT LUẬN Bảo hiểm xã hội tự nguyện sách xã hội lớn Đảng Nhà nước ta Việc đời triển khai thực sách BHXH tự nguyện nhằm đáp ứng yêu cầu nguyện vọng đông đảo người lao động, góp phần đảm bảo mặt vật chất, tinh thần cho người lao động không thuộc diện tham gia BHXH bắt buộc BHXH tự nguyện đóng vai trị quan trọng hệ thống an sinh xã hội quốc gia điều kiện phát triển kinh tế thị trường, quốc gia phát triển Việt Nam Để phát triển bền vững, đòi hỏi quốc gia cần quan tâm đến sách an sinh xã hội, BHXH tự nguyện xem vấn đề trọng tâm Chính sách BHXH tự nguyện triển khai năm qua thành phố Đà Nẵng thu kết bước đầu, số lượng người tham gia BHXH ngày tăng, sách BHXH tự nguyện đáp ứng nguyện vọng người lao động Tuy nhiên sách, pháp luật BHXH tự nguyện điểm hạn chế, bất cập, chưa thu hút nhiều đối tượng lao động tham gia Vì vậy, địi hỏi cần phải sửa đổi, bổ sung để hoàn thiện pháp luật BHXH tự nguyện, nhằm đảm bảo tốt cho đời sống người lao động, góp phần tích cực vào việc ổn định phát triển kinh tế xã hội đất nước nói chung có thành phố Đà Nẵng nói riêng Để sách BHXH tự nguyện đạt hiệu cao, đòi hỏi cấp, ngành phối hợp, kiên trì nghiên cứu, đề xuất, điều chỉnh, sửa đổi để hoàn thiện pháp luật BHXH tự nguyện Làm mục tiêu mở rộng đối tượng người lao động tham gia BHXH Đảng Nhà nước đề sớm trở thành thực góp phần thực Chiến lược an sinh xã hội đất nước năm 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật Bộ Lao động Thương binh xã hội - Bộ Tài (2010), Thơng tư liên tịch số 39/2010/TTLT-BLĐTBXH-BTC Hướng dẫn chi trả chế độ hưu trí tử tuất từ quỹ bảo hiểm xã hội bắt buộc quỹ bảo hiểm xã hội tự nguyện người vừa có thời gian tham gia Bảo hiểm xã hội bắt buộc vừa có thời gian tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện, Hà Nội Bộ Lao động, Thương binh xã hội (2008), Thông tư số 02/2008/TTBLĐTBXH Hướng dẫn thực số điều Nghị định số 190/2007/NĐ-CP ngày 28 tháng 12 năm 2007 Chính phủ hướng dẫn số điều Luật Bảo hiểm xã hội bảo hiểm xã hội tự nguyện, Hà Nội Chính phủ (2007), Nghị định số 190/2007/NĐ-CP ngày 28/12/2007 Hướng dẫn số điều Luật Bảo hiểm xã hội bảo hiểm xã hội tự nguyện, Hà Nội Chính phủ (2013), Nghị định số 182/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 việc ban hành quy định mức lương tối thiểu vùng người lao động làm việc doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, hộ gia đình, cá nhân quan, tổ chức có thuê mướn lao động, Hà Nội Quốc hội (1992), Hiến pháp năm 1992, Hà Nội Quốc hội (2002), Bộ luật lao động sửa đổi, bổ sung, Hà Nội Quốc hội (2006), Luật Bảo hiểm xã hội, Hà Nội Tổ chức Lao đô ̣ng Quố c tế ILO (1952), Công ước số 102 ngày 28/6/1952 quy phạm tối thiểu an sinh xã hội 78 Tổ chức Lao đô ̣ng quố c tế ILO (1967), Công ước số 128 ngày 29/6/1967 trợ cấp tàn tật, tuổ i già và tuấ t Các tài liệu tham khảo khác 10 Ban Chấp hành Trung ương (2003), Nghị số 33-NQ/TW ngày 16-102003 xây dựng phát triển thành phố Đà Nẵng thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố, Hà Nội 11 Ban Chấp hành Trung ương (2012), Nghị số 21-NQ/TW ngày 22/11/2012 tăng cường lãnh đạo Đảng công tác bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế giai đoạn 2012 - 2020, Hà Nội 12 Bảo hiểm xã hội thành phố Đà Nẵng (2014), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ năm 2013 phương hướng nhiệm vụ năm 2014, Đà Nẵng 13 Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2008), Công văn số 1564/BHXH-BT ngày 2/6/2008 hướng dẫn thủ tục tham gia giải hưởng chế độ BHXH người tham gia BHXH tự nguyện, Hà Nội 14 Bảo hiểm xã hô ̣i Viê ̣t Nam (2008), Quyế t ̣nh số 3339/QĐ-BHXH ngày 16/5/2008 việc ban hành mẫu và số sổ BHXH, Hà Nội 15 Bộ Lao động, Thương binh Xã hội (2013), Báo cáo số 24/BCBLĐTBXH ngày 22-3-2013, Báo cáo tình hình thực Bảo hiểm xã hội năm 2012, Hà Nội 16 Bộ Lao động - Thương binh xã hội (2013), Định hướng hoàn thiện sách BHXH tự nguyện, Hà Nội 17 Chính phủ (2011), Chiến lược An sinh xã hội Việt Nam giai đoạn 20112020, Hà Nội 18 Cục Thống kê Đà Nẵng (2013), Niên giám thống kê Đà Nẵng 2012, Nxb Thống kê, Hà Nội 79 19 Đảng thành phố Đà Nẵng (2011), Văn kiện Đại hội lần thứ XX, Nxb Công ty xổ số kiến thiết dịch vụ in Đà Nẵng, Đà Nẵng 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội XI Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Nguyễn Văn Khánh (2010), Phát triển bảo hiểm xã hội tự nguyện khu vực phi thức Việt Nam, đề tài luận văn thạc sĩ kinh tế 22 Đặng Thị Vân Khánh (2013), Bảo hiểm xã hội tự nguyện – năm thực số kiến nghị hoàn thiện, đề tài luận văn thạc sĩ Luật học 23 Sở Lao động Thương binh Xã hội thành phố Đà Nẵng (2013), Báo cáo đánh giá tình hình cơng tác năm 2013, phương hướng, nhiệm vụ năm 2014, Đà Nẵng 24 Thành ủy Đà Nẵng (2013), Chương trình hành động thực Nghị số 21-NQ/TW Bộ Chính trị (khóa XI) “Tăng cường lãnh đạo Đảng công tác bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế giai đoạn 20122020”, Đà Nẵng 25 Uỷ ban nhân dân tỉnh Bình Định (2010), Quyết định số 22/2010/QĐ-UB ngày tháng năm 2010 quy định thực mức hỗ trợ đóng BHXH tự nguyện cho cán khơng chuyên trách xã phường, thị trấn tỉnh Bình Định, Bình Định 26 Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Nam (2010), Quyết định số 02/2010/QĐ-UB ngày 19 tháng năm 2010 quy định thực mức hỗ trợ đóng BHXH tự nguyện cho cán không chuyên trách xã phường, thị trấn, BHYT tự nguyện cho cán thôn, tổ dân phố địa bàn tỉnh Quảng Nam, Quảng Nam 80 27 Văn phòng Trung ương Đảng (2013), báo cáo tháng 11 năm 2013, Hà Nội Các trang Web 28 Báo mới.com (2013), "Việt Nam có 53 triệu lao động”, http://www.baomoi.com/Viet-Nam-hien-co-hon-53-trieu-lao-dong/47/ 12030212.epi 29 CAND online (2013), "tuổi thọ trung bình người Việt Nam tăng thêm 33 tuổi”, http://www.cand.com.vn/vi-VN/xahoi/2013/214915.cand 30 Đầu tư chứng khoán (2013), "BHXH hưu trí tự nguyê ̣n với sứ mê ̣nh cứu quỹ BHXH” , http://tinnhanhchungkhoan.vn/GL/N/DJHIHG/bao-hiemhuu-tri-tu-nguyen-voi su-menh cuu-quy-bhxh.html 31 Nguyễn Hạnh (2013), "Giảm mức BHXH tự nguyện: Tín hiệu tốt cho người nghèo”, Cơ hội giao thương chuyên trang Báo Công thương http://cohoigiaothuong.com.vn/chi-tiettin-moi/Giam-muc-BHXH-tunguyen-Tin-hieu-tot-cho-nguoi-ngheo 32 Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam (2013), "Tuổi nghỉ hưu Lào, Campuchia Trung Quốc từ góc độ bình đẳng giới”, Báo điện tử Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam, http://hoilhpn.org.vn/newsdetail.asp?CatID=112&NewsId=19531&lang=VN 33 Tài nguyên giáo dục mở Việt Nam, “Sơ lược đời lịch sử phát triển bảo hiểm xã hội”, http://old.voer.edu.vn/module/khoa-hoc-xa-hoi/soluoc-su-ra-doi-va-lich-su-phat-trien-cua-bao-hiem-xa-hoi.html 34 Tạp chí Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2013), "Từ nhâ ̣n thức đế n thực tiễn xây dựng tru ̣ cô ̣t chính của ̣ thố ng an sinh xã hô ̣i quố c gia” http://tapchibaohiemxahoi.gov.vn/newsdetail/lyluan_nghiepvu/24366/tu81 , nhan-thuc-den-thuc-tien-xay-dung-tru-cot-chinh-cua-he-thong-an-sinhxa-hoi-quoc-gia.htm 35 Vietnam+(2013), "Trên 62 triệu người tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế”, http://www.vietnamplus.vn/tren-62-trieu-nguoi-tham-gia-bao-hiemxa-hoi-bao-hiem-y-te/236953.vnp Tiếng Anh 36 European commission (2013), Your social security rights in Germany 37 InterNations connecting global minds, “Security and Insurance in France”, http://www.internations.org/france-expats/guide/working-in-france15452/social-security-and-insurance-in-france-3 82 PHỤ LỤC Bảng số 1: Số đố i tươ ̣ng tham gia BHXH tư ̣ nguyên đia bàn ̣ ̣ thành phố Đà Nẵng Năm Số người tham Tăng thêm gia (người) Tỷ lệ (người) Ghi tăng (%) 2008 24 2009 158 134 558,33 2010 286 128 81,01 2011 434 148 51,75 2012 520 86 19,81 2013 631 111 21,34 (Nguồn: tổng hợp từ số liệu Báo cáo Bảo hiểm xã hội thành phố Đà Nẵng) Bảng số 2: Số thu BHXH tự nguyện Năm Số Số thu Tăng thêm Tỷ lệ tăng người TT (triệu đồng) (triệu đồng) (%) 2008 24 55 2009 158 502 447 812,72 2010 286 822 320 63,75 2011 434 1.418 596 72,51 2012 520 2.112 694 48,94 2013 631 3.048 936 44,32 (Nguồn: tổng hợp từ số liệu Báo cáo Bảo hiểm xã hội thành phố Đà Nẵng) 83 Bảng số 3: Số chi BHXH tự nguyện ĐVT: đồng Năm Chi tháng BHXH lần Chi hưu Chi BHXH lần Tuất lần Mai táng tử phí tuất 2008 0 0 2009 4.512.018 0 0 2010 1.764.969 0 0 2011 9.209.932 59.810.129 0 2012 15.049.914 161.031.561 0 2013 16.838.023 1.709.364.864 47.339.068 10.500.000 (Nguồn: tổng hợp từ số liệu Báo cáo Bảo hiểm xã hội thành phố Đà Nẵng) Bảng số 4: Số đối tượng tham gia BHXH bắt buộc chưa đủ điều kiện để hưởng lương hưu (nam 60 tuổi, nữ 55 tuổi), tiếp tục đóng BHXH tự nguyện để đủ thời gian hưởng chế độ bảo hiểm Năm Số Số người Số người Số người người nhận chế hưởng đóng tham độ chế độ BHXH gia BHXH hưu trí tự mà thân (người tự nguyện nhân ) nguyện (người) lần hưởng (người) trợ cấp mai táng (người) Số người Số người đóng đóng BHXH BHXH mà thân mà thân nhân nhân được hưởng hưởng trợ cấp trợ cấp tuất tuất lần tháng (người) (người) 2008 05 0 0 2009 09 0 2010 14 0 2011 32 0 2012 46 11 0 2013 71 45 (Nguồn: tổng hợp từ số liệu Báo cáo Bảo hiểm xã hội thành phố Đà Nẵng) 84 ... tắc pháp luật Bảo hiểm xã hội tự nguyện 16 1.2.3 Nội dung pháp luật Bảo hiểm xã hội tự nguyện 18 1.2.4 Vai trò pháp luật Bảo hiểm xã hội tự nguyện 29 Chương Thực trạng pháp luật bảo hiểm. .. độ Bảo hiểm xã hội tự nguyện 34 2.1.3 Về nguồn hình thành quỹ quản lý quỹ Bảo hiểm xã hội tự nguyện 2.2 Thực tiễn thi hành pháp luật Bảo hiểm xã hội tự nguyện thành phố Đà Nẵng. .. khảo, luận văn kết cấu gồm chương Chương 1: Khái quát chung Bảo hiểm xã hội tự nguyện pháp luật Bảo hiểm xã hội tự nguyện Chương 2: Thực trạng pháp luật Bảo hiểm xã hội tự nguyện tình hình thực thành