1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích thực trạng tình hình tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện và những giải pháp khắc phục khó khăn trong việc triển khai bảo hiểm xã hội tại Việt Nam

32 3,1K 15

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 130 KB

Nội dung

Chính sách bảo hiểm xã hội đã được Đảng, Nhà nước ta thực hiện từ năm 1960 của thế kỉ XX. Kể từ đó đến nay, chính sánh bảo hiểm xã hội đã được phát huy, đóng vai trò quan trọng trong cuộc sống của những người lao động. Bảo hiểm xã hội (BHXH) luôn có mặt khi người lao động gặp những rủi ro: ốm đau, bệnh tật, tai nạn, tuổi già và những khó khăn khác trong cuộc sống.

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Chính sách bảo hiểm xã hội đã được Đảng, Nhà nước ta thực hiện từnăm 1960 của thế kỉ XX Kể từ đó đến nay, chính sánh bảo hiểm xã hội đãđược phát huy, đóng vai trò quan trọng trong cuộc sống của những ngườilao động Bảo hiểm xã hội (BHXH) luôn có mặt khi người lao động gặpnhững rủi ro: ốm đau, bệnh tật, tai nạn, tuổi già và những khó khăn kháctrong cuộc sống

Từ khi Bộ luật lao động ra đời, BHXH được thực hiện theo điều lệBHXH đã thực sự đi vào đời sống xã hội, kinh tế và chính trị, có tác dụngtích cực trong mối quan hệ giữa người lao động và người sử dụng lao động

Tổ chức BHXH đã khẳng định được hiệu quả hoạt động và vị thế của mìnhtrong nước, đạt được những kết quả rất đáng khích lệ Bên cạnh nhữngthành tích đó BHXH Việt Nam vẫn còn có rất nhiều điểm chưa phù hợp đặcbiệt là trong giai đoạn phát triển hiện nay của đất nước đặc biệt là thành tích

đó BHXH Việt Nam vẫn còn có rất nhiều điểm chưa phù hợp đặc biệt làtrong giai đoạn phát triển hiện nay

Đặc biệt là các chinh sách về bảo hiểm xã hội tự nguyện Trước thực tế đó,

em đã lựa chọn chuyên đề “Thuận lợi và khó khăn trong việc triển khai bảohiểm xã hội tự nguyện ở Việt Nam ” làm đề tài nghiên cứu của mình.Chuyên đề này của em nhằm mục đích chỉ ra những ưu điểm và khuyết điểm

Trang 2

của viêc triển khai bảo hiểm xã hội tư nguyện để góp phần xây dựng hệthống bảo hiểm xã hội tốt hơn nữa.

Kết cấu của chuyên đề gồm 3 phần như sau:

ChươngI: Cơ sở lý luận chung về bảo hiểm xã hội tư nguyện

Chương II: Thực trạng tình hình tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện tại ViệtNam

Chương III: Giải pháp cho việc triển khai bảo hiểm xã hội tại Việm Nam nhằm khắc phuc khó khăn gặp phải

Trang 3

CHƯƠNG I

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI

TỰ NGUYỆN

I Khái niệm về bảo hiểm xã hội tự nguyện

Bảo hiểm xã hội tự nguyện là một loại hình bảo hiểm xã hội do nhà nướcban hành và quản lý để vận động, khuyến khích người lao động và người sử dụng lao động tự nguyện tham gia, nhằm đảm bảo bù đắp một phần thu nhậpcho chính bản thân người lao động và gia đình họ bị giảm hoặc mất nguồn thu nhập do gặp phải những rủi ro xã hội như ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, tuổi già, tử tuất đồng thời đóng góp phần đảm bảo công bằng và an sinh xã hội

II Nội dung cơ bản của BHXH tự nguyện.

1 Đối tượng áp dụng:

Đối tượng áp dụng BHXH theo loại hình BHXH tự nguyện quy định tạiĐiều 2 Nghị định số 190/2007/NĐ-CP và hướng dẫn tại Phần I Thông tư số02/2008/TT-BLĐTBXH là công dân Việt Nam từ đủ 15 tuổi đến đủ 60 tuổiđối với nam và từ đủ 15 tuổi đến đủ 55 tuổi đối với nữ, không thuộc diện ápdụng của pháp luật về BHXH bắt buộc, bao gồm:

- Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn dưới 3tháng;

Trang 4

- Cán bộ không chuyên trách ở cấp xã, ở thôn và tổ dân phố;

- Người tham gia các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ;

- Xã viên không hưởng tiền lương, tiền công làm việc trong hợp tác

- Người tham gia khác

2 Nguyên tắc BHXH tự nguyện:

2.1.Nguyên tắc tự nguyện

-BHXH tự nguyện được xây dựng trên cơ sở tự nguyện của người laođộng với tư cách là người tham gia BHXH cũng là người hưởng BHXH

- Đối tượng này vừa là chủ tư liệu sản xuất vừa là chủ sức lao động

- Quan hệ của họ với BHXH là quan hệ “lỏng” hoặc quan hệ “mềm”,không mang tính bắt buộc như quan hệ lao động trong Bộ luật Lao độngđiều chỉnh Bởi vậy họ tham gia BHXH mang tính “tự nguyện”, trên cơ

sở suy nghĩ về “tính lợi ích” khi tham gia BHXH

Trang 5

2.2.Mọi người đều có quyền tham gia BHxh và có quyền hưởng bhxh khi có các nhu cầu về bảo hiểm

-Quyền được BHXH của người lao động là một trong những biểu hiện cụthể của quyền con người

- BHXH không phải là cái có sẵn => phải tạo ra bằng cách đóng góp tàichính (điều kiện cơ bản nhất để NLĐ được hưởng)

-Giữa nguyên lý BHXH và thực tiễn có khoảng cách; Căn cứ vào đặcđiểm và tình hình KTXH mỗi giai đoạn khác nhau để điều chỉnh hoànthiện chế độ BHXH

Trang 6

-Số đụng người tham gia, nhưng chỉ cú những người đủ điều kiệnmới được hưởng trợ cấp Trong đú cú người mới tham gia, mứcđúng ớt hơn nhiều mức trợ cấp => lấy đúng gúp của số đụng bự.2.4 Nguyên tắc kết hợp hài hòa các lợi ích, các khả năng và phương pháp

đáp ứng nhu cầu bhxh

- Cõn đối lợi ớch giữa việc đúng phớ BHXH cao hay thấp với mứcthu nhập dành cho chi tiờu cỏ nhõn:

- Đúng thấp: Lợi ớch trước mắt tăng, trợ cấp hưởng thấp

- Hưởng trợ cấp cao phải đúng cao, giảm chi phớ chi tiờu

- Đúng thấp hưởng trợ cấp cao: Mất cõn đối quỹ

- Trong nghiờn cứu xõy dựng cỏc thiết chế hoặc trong điều hànhBHXH cụ thể cần phải tỡm ra giải phỏp để kết hợp hài hoà lợi ớchlõu dài của người lao động, cũng như đảm bảo kết hợp hài hoà giữalợi ớch của người tham gia BHXH và lợi ớch của Nhà nước

2.6.Nguyên tắc mức h ởng tiền l ơng h u tỷ lệ thuận với mức đóng góp ưởng tiền lương hưu tỷ lệ thuận với mức đóng góp ưởng tiền lương hưu tỷ lệ thuận với mức đóng góp ưởng tiền lương hưu tỷ lệ thuận với mức đóng góp bhxh

- Là hỡnh thức tự nguyện, khụng bao hàm chớnh thức trợ cấp ưu đóinờn BHXH tự nguyện phải được xõy dựng trờn nguyờn tắc mứchưởng tiền lương hưu phải tỷ lệ thuận với mức đũng gúp BHXH,đồng thời cũng là nguyờn tắc đảm bảo quỹ BHXH an toàn, khuyếnkhớch người lao động tham gia BHXH tự nguyện

Trang 7

-Phần đóng góp và hưởng thụ của người tham gia BHXH tựnguyện cần phải được tiền tệ hoá Nguyên tắc này đảm bảo thuậntiện cho việc quản lý quỹ BHXH (Sự thuận tiện của quản lý giữathu bằng tiền và bằng hiện vật)

-Tuy nhiên mối quan hệ giữa đóng góp và hưởng thụ cũng cầnđược xem xét trong mối quan hệ với giá cả của các sản phẩm thiếtyếu trong cuộc sống, sinh hoạt hàng ngày => đảm bảo cho chínhsách BHXH tự nguyện mang tính thực thi cao

3 Quyền và trách nhiệm của người tham gia BHXH tự nguyện:

3.1 Người tham gia BHXH tự nguyện có các quyền:

-Được cấp sổ BHXH; nhận lương hưu hoặc trợ cấp BHXH tự nguyện đầy

đủ, kịp thời, thuận tiện theo quy định

- Hưởng BHYT khi đang hưởng lương hưu

- Yêu cầu tổ chức BHXH cung cấp thông tin về việc đóng, quyền đượchưởng chế độ, thủ tục thực hiện BHXH

- Khiếu nại, tố cáo với cơ quan nhà nước, cá nhân có thẩm quyền khi quyềnlợi hợp pháp của mình bị vi phạm hoặc tổ chức, cá nhân thực hiện BHXH tựnguyện có hành vi vi phạm pháp luật về BHXH

- Ủy quyền cho người khác nhận lương hưu và trợ cấp BHXH tự nguyện.3.2 Người tham gia BHXH tự nguyện có trách nhiệm:

Trang 8

- Đóng BHXH tự nguyện theo phương thức và mức đóng theo quy định

- Thực hiện quy định về việc lập hồ sơ BHXH tự nguyện

- Bảo quản sổ BHXH theo đúng quy định

4 Phương thức đóng và mức đóng BHXH tự nguyện:

4.1 Phương thức đóng: Người tham gia BHXH tự nguyện được đăng ký với

tổ chức BHXH theo một trong 3 phương thức là:

- Đóng hàng tháng (đóng trong thời hạn của 15 ngày đầu)

- Đóng hàng quý (đóng trong thời hạn của 45 ngày đầu )

- Đóng 6 tháng một lần ( đóng trong thời hạn của 3 tháng đầu)

4.2 Mức đóng BHXH tự nguyện hàng tháng (cho mỗi tháng):

Mức đóng hàng tháng = Tỷ lệ phần trăm đóng BHXH tự nguyện x Mức thunhập tháng người tham gia BHXH tự nguyện lựa chọn

Trong đó:

-) Mức thu nhập tháng người tham gia BHXH tự nguyện lựa chọnthấp nhất bằng mức lương tối thiểu chung, cao nhất bằng 20 tháng lương tốithiểu chung

+ Lmin: mức lương tối thiểu chung;

+ m = 0, 1, 2, … n

Trang 9

-) Tỷ lệ phần trăm đóng BHXH tự nguyện: Từ tháng 01/2008 đếntháng 12/2009 bằng 16%; từ tháng 01/2010 đến tháng 12/2011 bằng 18%; từtháng 01/2012 đến tháng 12/2013 bằng 20% và từ tháng 01/2014 trở đi bằng22%.

4.3 Đăng ký lại phương thức đóng BHXH tự nguyện:

- Người tham gia BHXH tự nguyện được đăng ký lại phương thức đónghoặc mức thu nhập tháng làm căn cứ đóng BHXH với tổ chức BHXH

- Thời hạn đăng ký: sau 6 tháng kể từ lần đăng ký trước

5 Các chế độ BHXH tự nguyện:

5.1 Chế độ hưu trí:

5.1.1 Điều kiện hưởng lương hưu hàng tháng:

Trang 10

Người tham gia BHXH tự nguyện được hưởng lương hưu hàng thángthuộc một trong các trường hợp sau:

a) Nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi và có đủ 20 năm đóng BHXH trở lên(kể cả thời gian đã đóng BHXH bắt buộc được bảo lưu, nếu có)

b) Trường hợp người tham gia BHXH tự nguyện mà trước đó đã cótổng thời gian đóng BHXH bắt buộc đang được bảo lưu đủ 20 năm trở lên,trong đó có đủ 15 năm làm nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại, nguyhiểm hoặc có đủ 15 năm làm việc ở nơi có phụ cấp khu vực hệ số 0,7 trở lênthì được hưởng lương hưu khi nam từ đủ 55 tuổi đến đủ 60 tuổi, nữ từ đủ 50tuổi đến đủ 55 tuổi

c) Nếu trước đó thuộc đối tượng quy định tại Nghị định số152/2006/NĐ-CP ngày 22/12/2006 hoặc nam từ đủ 50 tuổi đến đủ 55 tuổi,

nữ từ đủ 45 tuổi đến đủ 50 tuổi nếu trước đó thuộc đối tượng quy định tạiNghị định số 68/2007/NĐ-CP ngày 19/4/2007

d) Trường hợp người tham gia BHXH tự nguyện mà trước đó đã cótổng thời gian đóng BHXH bắt buộc đang được bảo lưu đủ 20 năm trở lên,

bị suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên, được hưởng lương hưu vớimức thấp hơn khi nam đủ 50 tuổi trở lên, nữ đủ 45 tuổi trở lên hoặc có đủ 15năm trở lên làm nghề hoặc công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm(không kể tuổi đời)

Trang 11

e) Trường hợp nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi nhưng thời gian đóngBHXH còn thiếu không quá 5 năm mới đủ 20 năm, kể cả những người đã có

từ đủ 15 năm đóng BHXH bắt buộc trở lên mà chưa nhận BHXH một lần cónhu cầu tham gia BHXH tự nguyện thì được đóng tiếp cho đến khi đủ 20năm để hưởng lương hưu

Việc xác định điều kiện về thời gian đóng BHXH để tính hưởng chế độhưu trí thì một năm phải tính đủ 12 tháng

5.1.2 Mức lương hưu hàng tháng:

a) Tỷ lệ hưởng lương hưu hàng tháng: Tỷ lệ hưởng lương hưu hàngtháng được tính bằng 45% tương ứng với 15 năm đóng BHXH, sau đó cứthêm mỗi năm đóng BHXH thì tính thêm 2% đối với nam, 3% đối với nữ;mức tối đa bằng 75%

Khi tính lương hưu hàng tháng, trợ cấp một lần khi nghỉ hưu, BHXHmột lần và tiền tuất một lần, nếu thời gian đóng BHXH có tháng lẻ dưới 3tháng thì không tính; từ đủ 3 tháng đến đủ 6 tháng tính là nửa năm; từ trên 6tháng đến 12 tháng tính là một năm

Trường hợp người hưởng lương hưu quy định tại trường hợp d thuộccác trường hợp có điều kiện hưởng lương hưu hàng tháng, tỷ lệ lương hưuđược tính như nêu trên nhưng cứ mỗi năm (đủ 12 tháng) nghỉ hưu trước tuổitheo quy định bị giảm đi 1% mức lương hưu (mốc tuổi nghỉ hưu làm căn cứ

Trang 12

để tính giảm tỷ lệ lương hưu của từng đối tượng cụ thể theo Nghị định số152/2006/NĐ-CP ngày 22/12/2006 và Nghị định số 68/2007/NĐ-CP ngày19/4/2007).

b) Mức bình quân thu nhập tháng đóng BHXH; mức bình quân tiềnlương, tiền công và thu nhập tháng đóng BHXH làm căn cứ tính lương hưuhàng tháng, trợ cấp một lần khi nghỉ hưu, BHXH một lần và trợ cấp tuất mộtlần được tính như sau:

- Đối với trường hợp có toàn bộ thời gian tham gia BHXH hội tự

nguyện thì mức bình quân thu nhập tháng đóng BHXH tính như sau:

Mức bình quân thu nhập tháng đóng BHXH (Mbqtn) = Tổng các mức thunhập tháng đóng BHXH/Tổng số tháng đóng BHXH

Mức thu nhập tháng đóng BHXH từng giai đoạn để làm căn cứ tínhmức bình quân thu nhập tháng đóng BHXH được điều chỉnh trên cơ sở chỉ

số giá sinh hoạt của từng thời kỳ theo quy định của Chính phủ

- Đối với trường hợp người tham gia BHXH tự nguyện mà trước đó có

thời gian đóng BHXH bắt buộc (đang được bảo lưu) thì mức bình quân tiềnlương, tiền công và thu nhập tháng đóng BHXH hội tính như sau:

Mức bình quân tiền lương, tiền công và thu nhập tháng đóng BHXH(Mbqtl,tn) = [(Mức bình quân tiền lương, tiền công tháng đóng BHXH bắtbuộc x Tổng số tháng đóng BHXH bắt buộc) + Tổng số tháng đóng BHXH

Trang 13

bắt buộc]/ (Tổng các mức thu nhập tháng đóng BHXH tự nguyện + Tổng sốtháng đóng BHXH tự nguyện)

Trong đó:

Mức bình quân tiền lương, tiền công tháng đóng BHXH bắt buộc đượctính theo quy định tại Nghị định số 152/2006/NĐ-CP ngày 22/12/2006 hoặcNghị định số 68/2007/NĐ-CP ngày 19/4/2007 của Chính phủ và các văn bảnhướng dẫn thực hiện chế độ BHXH bắt buộc hiện hành

Mức tiền lương, tiền công đối với đối tượng thực hiện chế độ tiền lương

do người sử dụng lao động quyết định và thu nhập tháng đóng BHXH tựnguyện từng giai đoạn để làm căn cứ tính mức bình quân thu nhập thángđóng BHXH được điều chỉnh trên cơ sở chỉ số giá sinh hoạt của từng thời kỳtheo quy định của Chính phủ

c) Mức lương hưu hàng tháng: Mức lương hưu hàng tháng được tínhbằng tích số của tỷ lệ hưởng lương hưu hàng tháng với mức bình quân thunhập tháng đóng BHXH hoặc mức bình quân tiền lương, tiền công và thunhập tháng đóng BHXH

Người tham gia BHXH mà trước đó có tổng thời gian đóng BHXH bắtbuộc đủ 20 năm trở lên, nếu mức lương hưu hàng tháng sau khi tính mà thấphơn mức lương tối thiểu chung thì được điều chỉnh bằng mức lương tối thiểuchung

Trang 14

5.1.3 Trợ cấp một lần khi nghỉ hưu:

Người đủ điều kiện hưởng lương hưu nêu tại điểm 5.1.1 khoản 5.1 trên,nếu đóng BHXH trên 30 năm đối với nam, trên 25 năm đối với nữ, thì khinghỉ hưu, ngoài lương hưu còn được hưởng trợ cấp một lần Mức trợ cấpmột lần được tính theo số năm đóng BHXH kể từ năm thứ 31 trở đi đối vớinam và năm thứ 26 trở đi đối với nữ, cứ mỗi năm đóng BHXH được tínhbằng 0,5 tháng mức bình quân thu nhập tháng hoặc mức bình quân tiềnlương, tiền công và thu nhập tháng đóng BHXH nêu tại tiết b điểm 5.1.2khoản 5.1 trên (nếu có tháng lẻ thì làm tròn theo quy định)

5.1.4 Thời điểm hưởng lương hưu:

Người tham gia BHXH tự nguyện khi đủ điều kiện hưởng lương hưuthì thời điểm hưởng lương hưu được tính kể từ tháng liền kề sau tháng tổchức BHXH nhận đủ hồ sơ hợp lệ theo quy định từ người tham gia bảoBHXH tự nguyện

5.1.5 Người tham gia BHXH tự nguyện đang hưởng lương hưu hàng tháng

được hưởng BHYT do quỹ BHXH tự nguyện bảo đảm

5.1.6 Tạm dừng hưởng lương hưu hàng tháng:

a) Người tham gia BHXH tự nguyện đang hưởng lương hưu hàngtháng bị tạm dừng hưởng lương hưu khi chấp hành hình phạt tù nhưng

Trang 15

không được hưởng án treo, hoặc khi xuất cảnh trái phép, hoặc khi bị Toà ántuyên bố là mất tích.

Thời điểm tạm dừng hưởng lương hưu hàng tháng được tính từ thángliền kề với tháng người hưởng lương hưu hàng tháng chấp hành hình phạt tùnhưng không được hưởng án treo hoặc xuất cảnh trái phép hoặc bị toà ántuyên bố là mất tích

b) Lương hưu hàng tháng được tiếp tục thực hiện kể từ tháng liền kềkhi người bị phạt tù đã chấp hành xong hình phạt tù hoặc khi người đượcToà án tuyên bố là mất tích trở về hoặc người xuất cảnh trở về định cư hợppháp Trường hợp nếu Toà án có kết luận bị oan thì được truy hoàn tiềnlương hưu trong thời gian bị tạm dừng

5.1.7 BHXH một lần đối với người không đủ điều kiện hưởng lương

hưu:

a) Điều kiện hưởng:

Người tham gia BHXH tự nguyện được hưởng BHXH một lần khithuộc một trong các trường hợp sau đây:

- Nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi có dưới 15 năm đóng BHXH

- Nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi có từ đủ 15 năm đến dưới 20 nămđóng BHXH mà không tiếp tục đóng BHXH

- Ra nước ngoài để định cư

Trang 16

- Chưa đủ 20 năm đóng BHXH mà không tiếp tục đóng BHXH và cóyêu cầu nhận BHXH một lần (Trường hợp người vừa có thời gian tham giaBHXH bắt buộc vừa có thời gian tham gia BHXH tự nguyện thì có thêmđiều kiện sau 12 tháng kể từ khi dừng đóng BHXH bắt buộc).

b) Mức hưởng BHXH một lần:

- Mức hưởng BHXH một lần được tính theo số năm đã đóng BHXH,

cứ mỗi năm (đủ 12 tháng) tính bằng 1,5 tháng mức bình quân thu nhập thánghoặc mức bình quân tiền lương, tiền công và thu nhập tháng đóng BHXHnêu tại tiết b điểm 5.1.2 khoản 5.1 trên (nếu có tháng lẻ thì làm tròn theo quyđịnh)

- Người tham gia BHXH tự nguyện có thời gian đóng BHXH chưa đủmột năm thì mức hưởng BHXH bằng số tiền đã đóng; mức tối đa bằng 1,5tháng mức bình quân thu nhập tháng đóng BHXH nêu tại tiết b điểm 5.1.2khoản 5.1 trên

5.2 Chế độ tử tuất

Người tham gia BHXH tự nguyện khi chết thì thân nhân được hưởngchế độ tử như sau:

5.2.1 Trợ cấp mai táng:

Ngày đăng: 24/05/2015, 15:49

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w