Cùng với các lĩnh vực khác của đời sống chính trị, xã hội, giáo dục và đào tạo được xem là quốc sách hàng đầu, là “một động lực thúc đẩy và là một điều kiện cơ bản bảo đảm việc thực hiện những mục tiêu kinh tế xã hội, xây dựng và bảo vệ đất nước” 17;tr.507. Trong điều kiện đất nước ta hiện nay, đổi mới nền giáo dục và đào tạo có ý nghĩa vô cùng lớn lao, là yếu tố quan trọng hàng đầu nhằm “đào tạo bồi dưỡng và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để đáp ứng yêu cầu sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa”. Hội nghị lần thứ II Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII đã đề ra “Định hướng chiến lược phát triển giáo dục đào tạo trong thời kỳ CNH HĐH” chỉ rõ nhiệm vụ giáo dục nước ta đến năm 2010 là: “Nhằm xây dựng những con người và thế hệ thiết tha gắn bó với lý tưởng độc lập dân tộc và Chủ nghĩa xã hội, có đạo đức trong sáng, có ý chí kiên cường xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; công nghiệp hóa, hiện đại hóa; gìn giữ và phát huy các giá trị văn hóa của dân tộc, có năng lục tiếp thu tinh hóa văn hóa nhân loại; phát huy tiềm năng của dân tộc và con người Việt Nam, có ý thức cộng đồng và phát huy tính tích cực của cá nhân, làm chủ tri thức và khoa học công nghệ hiện đại, có tư duy sáng tạo, có tính tổ chức kỷ luật cao; có sức khỏe là những người thừa kế xây dựng Chủ nghĩa xã hội vừa “hồng” vừa “chuyên” như lời căn dặn của Bác Hồ” 18;tr.27. Để thực hiện tốt mục tiêu giáo dục mà Đảng đã đề ra ngoài việc hoàn thiện một khối lượng tri thức khoa học, đổi mới nội dung thì cần thiết phải không ngừng đổi mới phương pháp dạy học. Trong nhà trường Việt Nam hiện nay “lĩnh vực phương pháp giáo dục trở thành lạc hậu nhất cản trở việc thực hiện mục tiêu giáo dục tiên tiến” 47;tr.170. Vấn đề đổi mới phương pháp dạy học nói chung và phương pháp dạy học lịch sử nói riêng là một trong những mặt mang tính chiến lược, cấp thiết trước những yêu cầu đổi mới toàn diện của đất nước. Trong nghị quyết của Hội nghị Ban chấp hành trung ương Đảng lần thứ II, khóa VIII đã nêu rõ “Đổi mới phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học, từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến và phương tiện hiện đại vào quá trình dạy học, bảo đảm điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh nhất là sinh viên đại học”18;tr.30. Quan điểm này đã được thể chế hóa trong Điều 28 của bộ Luật giáo dục 2005 như sau: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh” 39.
Chuyên đề tốt nghiệp MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cùng với lĩnh vực khác đời sống trị, xã hội, giáo dục đào tạo xem quốc sách hàng đầu, “một động lực thúc đẩy điều kiện bảo đảm việc thực mục tiêu kinh tếxã hội, xây dựng bảo vệ đất nước” [17;tr.507] Trong điều kiện đất nước ta nay, đổi giáo dục đào tạo có ý nghĩa vơ lớn lao, yếu tố quan trọng hàng đầu nhằm “đào tạo bồi dưỡng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa” Hội nghị lần thứ II Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII đề “Định hướng chiến lược phát triển giáo dục- đào tạo thời kỳ CNH- HĐH” rõ nhiệm vụ giáo dục nước ta đến năm 2010 là: “Nhằm xây dựng người hệ thiết tha gắn bó với lý tưởng độc lập dân tộc Chủ nghĩa xã hội, có đạo đức sáng, có ý chí kiên cường xây dựng bảo vệ Tổ quốc; cơng nghiệp hóa, đại hóa; gìn giữ phát huy giá trị văn hóa dân tộc, có lục tiếp thu tinh hóa văn hóa nhân loại; phát huy tiềm dân tộc người Việt Nam, có ý thức cộng đồng phát huy tính tích cực cá nhân, làm chủ tri thức khoa học cơng nghệ đại, có tư sáng tạo, có tính tổ chức kỷ luật cao; có sức khỏe người thừa kế xây dựng Chủ nghĩa xã hội vừa “hồng” vừa “chuyên” lời dặn Bác Hồ” [18;tr.27] Chuyên đề tốt nghiệp Để thực tốt mục tiêu giáo dục mà Đảng đề việc hoàn thiện khối lượng tri thức khoa học, đổi nội dung cần thiết phải không ngừng đổi phương pháp dạy học Trong nhà trường Việt Nam “lĩnh vực phương pháp giáo dục trở thành lạc hậu cản trở việc thực mục tiêu giáo dục tiên tiến” [47;tr.170] Vấn đề đổi phương pháp dạy học nói chung phương pháp dạy học lịch sử nói riêng mặt mang tính chiến lược, cấp thiết trước yêu cầu đổi toàn diện đất nước Trong nghị Hội nghị Ban chấp hành trung ương Đảng lần thứ II, khóa VIII nêu rõ “Đổi phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học, bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học, bảo đảm điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh sinh viên đại học”[18;tr.30] Quan điểm thể chế hóa Điều 28 Luật giáo dục 2005 sau: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh” [39] Như vậy, vấn đề đổi giáo dục đào tạo nói chung đổi phương pháp dạy học nói riêng ln Đảng Nhà nước quan tâm Chuyên đề tốt nghiệp đặt cách cấp thiết trường phổ thông Đổi phương pháp dạy học biện pháp hữu hiệu để nhà trường giáo viên hoàn thành mục tiêu giáo dục đào tạo thời kỳ đổi Một “cách mạng phương pháp giáo dục đem lại mặt mới, sức sống cho nhà trường thời đại mới” [47; tr.170] Đổi phương pháp dạy học tách rời đổi kiểm tra, đánh giá Bởi mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá thành tố quan trọng trình dạy học trường phổ thơng, chúng có quan hệ mật thiết biện chứng với Do đó, Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Đảng ta nêu rõ cần “tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục, phát huy tính tích cực, sáng tạo người học, khắc phục lối truyền thụ chiều Hoàn thiện hệ thống đáng giá kiểm định chất lượng giáo dục Cải tiến nội dung phương pháp thi cử nhằm đánh giá trình độ tiếp thu tri thức, khả học tập Khắc phục mặt yếu tiêu cực giáo dục” [16; tr.97] Kiểm tra- đánh giá có vai trị vơ quan trọng biện pháp để nâng cao chất lượng dạy học mơn, khâu mở đầu q trình dạy học, đồng thời khâu kết thúc trình dạy học để mở trình dạy học khác cao đồng thời có tác động điều tiết trở lại q trình đào tạo Dạy học q trình khép kín, để điều chỉnh q trình cách có hiệu người dạy người học phải tiếp thu thông tin ngược từ việc kiểm tra, đánh Chuyên đề tốt nghiệp giá tri thức Việc kiểm tra, đánh giá có nhiệm vụ làm sáng rõ tình hình lĩnh hội kiến thức học sinh, hình thành kỹ năng, kỹ xảo, góp phần phát huy tính tích cực, chủ động, độc lập, tự giác học sinh Đồng thời thông qua kiểm tra đánh giá giáo viên rút kinh nghiệm q trình dạy học để từ có điều chỉnh biện pháp sư phạm hợp lý Song thực tiễn việc kiểm tra đánh giá dạy học lịch sử trường phổ thông cho thấy: quan niệm kiểm tra đánh giá giáo viên, học sinh xã hội có nhiều bất cập, kiểm tra đánh giá cịn nặng ghi nhớ kiện mà khơng kiểm tra học sinh hiểu vận dụng kiện; kỹ kiểm tra đánh giá học sinh chưa thực giáo viên quan tâm; việc đánh giá cịn nặng hình thức, điểm, độ xác chưa cao Chính việc kiểm tra đánh giá chưa phát huy vai trò khả Chương trình lịch sử lớp 12 (chuẩn) đưa vào dạy trường trung hoc phổ thông từ năm 2008 Cho đến nay, trình dạy học lịch sử lớp 12 nhiều giáo viên cịn khó khăn việc lựa chọn nội dung, phương pháp giảng dạy kiểm tra, đánh giá để phù hợp với chương trình Hơn phải thấy rằng, học sinh lớp 12 phải chuẩn bị cho kỳ thi quan trọng thi tốt nghiệp, thi đại học mà lịch sử mơn có chương trình thi Do đó, việc tăng cường kiểm tra, đánh giá kết học tập lịch sử học sinh lớp 12 cần thiết Chuyên đề tốt nghiệp Xuất phát từ vấn đề nêu thấy thực việc kiểm tra đánh giá học tập lịch sử trường trung học phổ thông theo yêu cầu đổi cần thiết để nâng cao chất lượng mơn Vì chúng tơi mạnh dạn chọn đề tài: “Các phương pháp đổi việc kiểm tra đánh giá kết học tập lịch sử Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 lớp 12 trung học phổ thông” Lịch sử vấn đề Trong hoạt động dạy học, kiểm tra, đánh giá tri thức học sinh coi phận cấu thành trình dạy học Vì lý đó, lịch sử phát triển giáo dục, từ sớm xuất hình thức kiểm tra, đánh giá sớm xuất cơng trình nghiên cứu trình kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh 2.1 Tài liệu nước Trên sở tiếp cận nguồn tài liệu dịch, thấy có số cơng trình đề cập đến vấn đề sau: Theo Nguyễn Hứu Chí “Bài học lịch sử việc kiểm tra, đánh giá kết học tập lịch sử trường trung học phổ thơng” giới từ năm 70 kỷ XX nhà giáo dục học có quan niệm kiểm tra, đánh giá khác Năm 1977, Becbi nhìn nhận vấn đề kiểm tra theo khía cạnh khác xác đầy đủ Theo ông “đánh giá giáo dục thu thập xử lý cách có chứng phần trình dẫn tới phán Chuyên đề tốt nghiệp xét giá trị theo quan niệm hành động” [11; tr.34] Theo nhà giáo dục học tiếng Hoa Kỳ RanTaylơ, nghiên cứu vấn đề đánh giá, ông nhấn mạnh tầm quan trọng việc đánh giá giáo dục đưa định nghĩa sau: “quá trình đánh giá chủ yếu trình xác định mức độ thực mục tiêu chương trình giáo dục”(19840 [11; tr.33] Philip cho “đánh giá phân tích tác động chương trình vào cá nhân, vào hệ thống giáo dục vào hệ thống phát triển kinh tế- xã hội cộng đồng” [11; tr.34] Nhà nghiên cứu người Pháp R.F.Mager lại cho rằng: “Đánh giá việc miêu tả tình hình học sinh giáo viên để định công việc cần phải tiếp tục giúp học sinh tiến bộ” [11; tr.34] (1993) Ngoài ra, Savin Giáo dục học tập chương X “Kiểm tra, đánh giá tri thức kỹ năng, kỹ xảo học sinh” ông nêu rõ quan niệm kiểm tra-đánh giá Theo ông “kiểm tra phương tiện quan trọng không để ngăn ngừa việc lãng quên mà để nắm tri thức cách vững hơn”[43; tr.231] Đồng thời ơng nhận thấy “Đánh giá trở thành phương tiện quan trọng để điều khiển học tập học sinh, đẩy mạnh phát triển công tác giáo dục em Đánh giá thực sở kiểm tra đánh giá theo hệ thống bậc: Xuất sắc (điểm 5), Tốt (4 điểm), Trung bình (3 điểm), Xấu (điểm 2), Rất xấu (điểm 1)” [43; tr.246] Như vậy, Savin quan niệm kiểm tra, Chuyên đề tốt nghiệp đánh giá hai hoạt động khác có mối quan hệ biện chứng Đặc biệt ông nhấn mạnh việc kiểm tra không dừng lại việc kiểm tra tri thức mà kiểm tra kỹ năng, kỹ xảo học sinh Theo Ilina “Giáo dục học, tập II” nghiên cứu nhấn mạnh vai trò kiểm tra- đánh giá, bà coi “việc kiểm tra đánh giá kiến thức, kỹ kỹ xảo quan trọng thành phần cấu tạo cần thiết trình dạy học” [26; tr.117] Đồng thời bà đưa hệ thống phương pháp kiểm tra, đánh giá kiến thức nhà trường Xô Viết với ưu điểm nhược điểm phương pháp Cịn vấn đề đánh giá Ilina cho “đánh giá phương tiện kích thích mạnh mẽ có ý nghĩa giáo dục to lớn điều kiện giáo viên sử dụng đắn”[26; tr.147] Hay theo P.E.Griffin (1996) “Đánh giá đưa phán giá trị kiện, bao hàm việc thu thập thơng tin sử dụng việc đánh giá chương trình, sản phẩm, tiến trình, mục tiêu hay tiềm ứng dụng cách thức đưa nhằm mục đích định” [42; tr.8] Cịn N.G.Đairi “Chuẩn bị học lịch sử nào?” khẳng định tầm quan trọng, ý nghĩa việc kiểm tra, đánh giá kết học tập nhà trường Theo ông “Kiểm tra không giới hạn chỗ phát cho điểm kiến thức mà kiểm tra cịn thúc đẩy học sinh học tập Ngồi chức kiểm tra giáo dục, kiểm tra có chức Chuyên đề tốt nghiệp giáo dưỡng phát triển tư duy” [15; tr.64] Như vậy, vấn đề kiểm tra- đánh giá nhiều học giả nước ngồi nghiên cứu tìm hiểu Mặc dù có quan điểm cách nhìn nhận khác tác giả thống việc khẳng định vai trò kiểm tra, đánh giá 2.2 Tài liệu nước Cùng với học giả nước ngoài, học giả, nhà nghiên cứu giáo dục nước ta tìm hiểu nghiên cứu sâu sắc vấn đề kiểm tra, đánh giá Đặc biệt năm gần vấn đề đổi kiểm trađánh giá quan tâm Hà Thế Ngữ- Đặng Vũ Hoạt Giáo dục học” tập 1, NXB Giáo Dục, 1987 quan niệm kiểm tra- đánh sau: “Kiểm tra đánh giá tri thức, kỹ năng, kỹ xảo học sinh khâu quan trọng trình dạy học Xét theo cách thức thực hệ thống khâu trình dạy học, kiểm tra đánh giá xem xét nhóm phương pháp dạy học”[41; tr.258] Theo PTS Trần Kiều “Đổi đánh giá, đòi hỏi thiết phương pháp dạy học”, tạp chí Ngiên cứu giáo dục số 11/1995 “Kiểm tra- đánh giá phận hợp thành thiếu trình giáo dục Các yếu tố xác định mục tiêu giáo dục soạn thảo thực chương trình giáo dục Kiểm tra, đánh giá chỉnh thể tạo thành chu trình kín Mối quan hệ chặt chẽ yếu tố đảm bảo Chuyên đề tốt nghiệp tạo thành trình giáo dục đạt hiệu cao” [28; tr.18] Tác giả coi “đổi phương pháp dạy học gắn liền với đổi việc đánh giá nói chung thi cử nói riêng” GS Trần Bá Hồnh “Đánh giá giáo dục” xuất năm 1997 cho “việc kiểm tra, đánh giá dừng lại yêu cầu tái kiến thức, rèn luyện kỹ học mà phải khuyến khích tư động sáng tạo, phát chuyển biến xu hướng hành vi học sinh trước vấn đề đời sống gia đình cộng đồng, rèn luyện khả phát giải vấn đề nảy sinh tình thực tế” [22;tr.12-13] Trang Thị Lân “Về việc kiểm tra- đánh giá kết học tập học sinh”, tạp chí nghiên cứu giáo dục số 5/1998 có viết: “Trong lý luận dạy học, kiểm tra giai đoạn kết thúc q trình dạy học, kiểm tra có ba chức là: đánh giá, phát lệch lạc điều chỉnh, có chức đánh giá chủ đạo Đánh giá dạy học vấn đề phức tạp, luôn chứa đựng nguy khơng xác, dễ sai lầm Vì đổi phương pháp dạy học đòi hỏi phải đổi cách thức kiểm tra đánh giá, sử dụng kỹ thuật ngày tiên tiến có độ tin cậy cao để dễ thao tác hơn.”[29; tr.24] Theo Trần Thị Tuyết Oanh “Đánh giá đo lường kết học tập” cho “Đánh giá kết học tập trình thu thập xử lý thơng tin trình độ, khả mà người học thực Chuyên đề tốt nghiệp mục tiêu học tập xác định, nhằm tạo sở cho định sư phạm giáo viên, cho nhà trường thân học sinh để giúp họ học tập tiến hơn” [42; tr.12] Năm 1992, giáo trình phương pháp dạy học lịch sử Phan Ngọc Liên Trần Văn Trị chủ biên, Nguyễn Hữu Chí viết “Kiểm tra đánh giá kết học tập nhằm cho học sinh nắm vững nội dung kiểm soát mức độ nắm vững nội dung học tập (mức độ lĩnh hội kiến thức, rèn luyện kỹ bồi dưỡng đạo đức, tư tưởng trị) qua giúp giáo viên hiểu kết cơng việc giảng dạy” [31; tr.223] GS.TS Nguyễn Thị Côi, cơng trình sâu nghiên cứu vấn đề kiểm tra- đánh giá kết học tập lịch sử như: “chương XIII giáo trình phương pháp dạy học lịch sử- tập II, Nxb Đại học sư phạm 2002”, “Tài liệu hội nghị đổi phương pháp giảng dạy học tập môn lịch sử trường PTTH 4/1999”, “Các đường biện pháp nâng cao hiệu học lịch sử trường phổ thông” (2006) Trong cơng trình tác giả đề cập tới lý luận kiểm trađánh giá kết học tập lịch sử trường phổ thông Theo tác giả “Kiểm tra- đánh giá có nhiệm vụ làm rõ tình hình lĩnh hội tri thức, thành thạo kỹ năng, kỹ xảo học sinh, bổ sung làm sâu sắc, củng cố, hệ thống hóa, khái qt hóa kiến thức học cịn giúp giáo viên tự đánh giá việc giảng dạy học sinh tự đánh giá kết học tập mình” Do “Nếu thực tốt khâu kiểm tra- đánh giá góp 10 Chuyên đề tốt nghiệp Họ tên: Lớp: Trường: Em đánh dấu (x) vào ô trống mà em thấy với thân trình học tập môn lịch sử trường trung học phổ thông vào câu đây: Môn học lịch sử trường trung học phổ thông em nào? Rất u thích Bình thường Khơng quan tâm mơn phụ Theo em , mơn lịch sử môn: Rất quan trọng Khá quan trọng Khơng quan trọng Trong q trình học tập lịch sử, theo em kiểm tra- đánh giá kết học tập công việc: Rất cần thiết Cần thiết 141 Chuyên đề tốt nghiệp Không cần thiết Ở trường, em thấy việc kiểm tra, đánh giá kết học tập có tiến hành thường xun khơng? Được tiến hành đặn Chỉ kiểm tra vào cuối kỳ Khi thầy cô cần lấy điểm kiểm tra Trong kiểm tra- đánh giá thầy (cơ) thường sử dụng hình thức nào? Kiểm tra miệng Kiểm tra miệng viết Kiểm tra tập thực hành Kết hợp tất hình thức Các câu hỏi đề kiểm tra thường có mức độ nội dung nào? Mang tính học thuộc Địi hỏi tư Cả hai loại Theo em đề kiểm tra có nên sử dụng câu hỏi địi hỏi tư khơng? Vì sao? Nếu có tỷ lệ loại câu hỏi nào? 142 Chuyên đề tốt nghiệp 8.Mức độ yêu thích em với phương pháp kiểm tra nào? STT Phương pháp kiểm Rất thích Bình thường Khơng thích tra Tự luận Trắc nghiệm Kết hợp hai loại Khi kiểm tra em thường thấy? Rất lo lắng Bình thường Rất thoải mái 10 Trong kiểm tra, theo em mức độ trung thực bạn lớp nào? 143 Chuyên đề tốt nghiệp Rất nghiêm túc làm Thỉnh thoảng cịn xem tài liệu Quay cóp nhiều 11 Để việc kiểm tra, đánh giá kết học tập lịch sử đạt độ xác cao theo em: Thầy (cơ) phải nghiêm khắc Sử dụng phương pháp cũ Sử dụng hoàn toàn câu hỏi trắc nghiệm Kết hợp nhiều phương pháp kiểm tra 12 Em có thường tự kiểm tra, đánh giá kết học tập lịch sử khơng? Nếu có em sử dụng phương pháp nào? Không Lập lại dàn học Tự trả lời câu hỏi sách giáo khoa Hoàn thành tập giáo viên 10 Để việc kiểm tra- đánh giá có kết quả, em có đóng góp suy nghĩ gì? 144 Chuyên đề tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn em! , ngày tháng năm 2010 145 Chuyên đề tốt nghiệp PHỤ LỤC 2A Nội dung phương pháp tiến hành thực nhiệm Một nội dung đề tài nhằm kiểm nghiệm thực tế tính khả thi việc kết hợp, sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan với câu hỏi tự luận việc xây dựng đề theo quy trình đổi Chúng tơi xây dựng tiến hành kiểm tra tiết lớp thực nghiệm 12A1 trường THPT Ngô Sĩ Liên Vào đầu kiểm tra, sau ổn định lớp, kiểm tra sĩ số học sinh, giáo viên tiến hành phát kiểm tra cho em, hướng dẫn em làm nhấn mạnh việc đòi hỏi em làm nghiêm túc, không trao đổi không sủ dụng tài liệu Trong trình kiểm tra giáo viên khơng giải thích thêm Nội dung kiểm tra trình bày sau: ĐỀ KIỂM TRA TIẾT Họ tên: ……………………………………………………………… Lớp:…………………………………………………………………… I Phần trắc nghiệm Câu 1: Hãy khoanh tròn chữ in hoa trước ý trả lời đúng? (2 điểm) Quan sát đồ cho biết chiến thắng sau có ý nghĩa tổng tiến công dậy mùa xuân 1975 146 Chuyên đề tốt nghiệp Hướng tiến công ta Tuyến phòng thủ địch Địch rút chạy theo đường biển Phan Rang 17/4 Phnôm pênh 16/4 Tây Ninh Phan Thiết Xuân Lộc Châu Đốc Hà Tiên Sài Gịn 21/4 26/4 Rạch giá Sóc trăng Bạc Liêu Cà Mau A Phá tan phòng thủ trọng yếu địch bảo vệ Sài Gòn, mở đường cho chiến dịch Hồ Chí Minh B Là hiệu lệnh tiến cơng cho nhân dân Sài Gịn dậy giành quyền C Là chiến thắng định chiến dịch Hồ Chí Minh giải phóng hồn tồn miền Nam D Chiến thắng sở giúp Đảng ta đưa định giải phóng miền Nam năm 1975 Nội dung sai lầm cải cách ruộng đất 1954- 1956 miền Bắc? 147 Chuyên đề tốt nghiệp A Đấu tố lan tràn, thô bạo B Đấu tố địa chủ kháng chiến C Quy nhầm số nông dân, cán bộ, đảng viên thành địa chủ D Quy nhầm tư sản mại thành địa chủ Nội dung âm mưu Mỹ tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất? A Phá tiềm lực kinh tế, quốc phịng cơng xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc B Ngăn chặn chi viện từ bên vào miền Bắc từ miền bắc vào miền Nam C Làm lung lay ý chí chống Mỹ cứu nước nhân dân ta D Xâm lược đặt ách thống trị miền Bắc Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” Mỹ tiến hành miền Nam Việt Nam đời hoàn cảnh nào? A Sau thất bại chiến lược “Chiến tranh đơn phương” B Sau phong trào “Đồng Khởi” C Sau thất bại chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” D Sau Tổng tiến công dậy Tết Mậu Thân 1968 Câu 2: Hãy điền chữ Đ (đúng) chữ S (sai) vào ô □ trước câu sau: (1 điểm) 148 Chuyên đề tốt nghiệp Chiến dịch Tây Nguyên thắng lợi chuyển kháng chiến chống Mỹ cứu nước từ tiến công chiến lược phát triển thành tổng tiến công chiến lược Chiến thắng Vạn Tường thể khả đánh thắng Mỹ quân “ Chiến tranh đặc biệt” Mỹ dựng lên kiện “Vịnh Bắc Bộ” để lấy cớ đánh phá miền Bắc không quân hải quân năm 1965- 1968 Sau chiến thắng Phước Long ta Mỹ có thái độ liệt ngoại giao 149 Chuyên đề tốt nghiệp II Phần tự luận Câu (2 điểm) Bằng kiện lịch sử có chọn lọc chứng minh phong trào “Đồng Khởi” (1959- 1960) chuyển cách mạng miền Nam từ giữ gìn lực lượng sang tiến công? Câu (3 điểm) Lập bảng so sánh chiến lược “chiến tranh đặc biệt”, “chiến tranh cục bộ”, “Việt nam hóa chiến tranh” tiêu chí sau: thời gian, đời tổng thống, quy mô, lực lượng tham gia, kết Từ bảng so sánh em rút nhận xét Câu (2 điểm) Trình bày khái quát thành tựu miền Bắc từ 1965 đến 1975 Qua em phân tích mối quan hệ hai nhiện vụ: xây dựng bảo vệ miền Bắc Em có suy nghĩ mối quan hệ thời đại ngày nay? 150 Chuyên đề tốt nghiệp 151 Chuyên đề tốt nghiệp PHỤ LỤC 2B Đáp án kiểm tra tiết lớp thực nghiệm Phần I: Trắc nghiệm khách quan Câu 1: A 2.D 3.D 4.C Sai Đúng Sai Câu 2: Đúng Phần II: Từ luận Câu 1: (3 điểm) - Khái quát tình hình cách mạng miền Nam trước “Đồng Khởi”: nhân dân miền Nam đấu tranh hịa bình địi thực hiệp định Gơnevơ, quyền Mỹ- Diện tăng cường đàn áp, lực lượng cách mạng miền Nam tổn thất nghiêm trọng (0,5 điểm) - Trình bày sơ lược phòng trào “Đồng Khởi” (0,75 điểm) + 1/1959: Hội nghị lần thứ 15 ban chấp hành Trung ương Đảng định đấu tranh bạo lực cách mạng miền Nam (0,25) + Phòng trào đấu tranh lúc đầu diễn lẻ tẻ số địa phương sau lan rộng khắp miền Nam (0,25) + 17/1/1960 “Đồng Khởi” nổ lan tỉnh Nam Bộ, Tây Nguyên Trung Trung Bộ (0,25) - Kết tình hình cách mạng miền Nam sau “Đồng Khởi” (0,75 điểm) 152 Chuyên đề tốt nghiệp + Kết quả: Cuối năm 1960 ta làm chủ địa bàn rộng lớn (0,25) + Tình hình sau “Đồng Khởi” (0,5) ● Chính quyền tay sai Ngơ Đình Diệm bị lung lay tận gốc, sách thực dân Mỹ bị giáng đòn nặng nề, đánh dấu bước chuyển cách mạng miền Nam từ giữ gìn lực lượng sang tiến công ● Sau “Đồng Khởi”, Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam đời ● Sau chiến thắng “Đồng Khởi”, cách mạng miền Nam nhanh chóng phát triển giành nhiều thắng lợi quân lớn đánh bại chiến lược chiến tranh đế quốc Mỹ Câu (3 điểm) - Lập bảng so sánh (2,5 điểm) Chiến tranh Thời gian Đời tổng thống Quy mô Chiến tranh đặc biệt 1961- 1965 Kenơđi, Giôn- xơn Miền Nam Việt Nam hóa cục chiến tranh 1965-1968 1968-1973 Gơn – Xơn Ních – xơn, For Miền Nam- Miền Toàn Đồng Dương Bắc Lực lượng tham Quân đội tay sai, Quân Mỹ, quân Quan đội Sài Gòn gia hệ thống cố vấn đồng minh, quân chủ yếu, cố vấn Mỹ, Mỹ, trang bị vũ Sài Gòn, trang bị trang thiết bị, vũ khí khí, phương tiện vũ khí, phương Mỹ chiến tranh Mỹ tiện chiến tranh đại 153 Chuyên đề tốt nghiệp Kết Sau chiến Sau Cuộc tổng Sau Cuộc tiến công thắng Ấp Bắc, An tiến công chiến lược Xuân Hè Lão, Ba chiến Gia… dậy tết Mậu Thân 1972 chiến thắng tranh biệt thất bại đặc năm 1968, chiến “Điện Biên Phủ tranh cục không” Mỹ phải thất bại, Mỹ buộc thừa nhận thất bại, ký phải thay hiệp định Pari, rút quân chiến lược chiến khỏi Việt Nam tranh 154 Chuyên đề tốt nghiệp - Nhận xét (0,5 điểm) ● Mức độ, quy mô chiến lược chiến tranh mà Mỹ sử dụng tăng dần theo thời gian Thể ngoan cố Mỹ chiến tranh xâm lược Việt Nam ● Các chiến lược chiến tranh thất bại => thể tinh thần chiến đấu nhân dân Việt Nam Câu (2 điểm) - Khái quát thành tựu miền Bắc (1965- 1973) (1 điểm) ● Xây dựng chủ nghĩa xã hội đạt nhiều thành tựu (0,25) ● Chi việc sức người sức cho miền Nam, làm tròn nghĩa vụ hậu phương với miền Nam, nghĩa vụ quốc tế với Lào Campuchia (0,25) ● Đánh bại hai chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ, bảo vệ miền Bắc xã hội chủ nghĩa (0,5) - Phân tích mối quan hệ nhiệm vụ xậy dựng bảo vệ đất nước (0,5) - Liên hệ (0,5 điểm) 155 ... học tập học sinh dạy học lịch sử trường trung học phổ thông Chương 2: Một số biện pháp đổi kiểm tra, đánh giá kết học tập lịch sử học sinh dạy học lịch sử Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 lớp 12. .. chung, việc kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh nói riêng - Tìm hiểu chương trình lịch sử Việt Nam từ 1954 đến năm 1975 lớp 12 trung học phổ thông - Đề xuất biện pháp đổi kiểm tra, đánh giá. .. cho sâu vào nghiên cứu đề tài ? ?Đổi việc kiểm tra- đánh giá kết học tập lịch sử học sinh dạy học Lịch sử Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 lớp 12 trung học phổ thông (chương trình chuẩn)” Giới