KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG LINH KIỆN ĐIỆN TỬ

30 3.1K 5
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG LINH KIỆN ĐIỆN TỬ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG LINH KIỆN ĐIỆN TỬKIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG LINH KIỆN ĐIỆN TỬKIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG LINH KIỆN ĐIỆN TỬKIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG LINH KIỆN ĐIỆN TỬKIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG LINH KIỆN ĐIỆN TỬKIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG LINH KIỆN ĐIỆN TỬKIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG LINH KIỆN ĐIỆN TỬKIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG LINH KIỆN ĐIỆN TỬKIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG LINH KIỆN ĐIỆN TỬKIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG LINH KIỆN ĐIỆN TỬKIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG LINH KIỆN ĐIỆN TỬKIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG LINH KIỆN ĐIỆN TỬKIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG LINH KIỆN ĐIỆN TỬ

KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG LINH KIỆN ĐIỆN TỬ 1. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.1. Kiến thức: - Hiểu được công dụng, cấu tạo, nguyên lý làm việc của một số linh kiện điện tử. - Trình bày được trình tự kiểm tra đánh giá chất lượng các linh kiện điện tử thông dụng. 1.2. Kỹ năng: Kiểm tra đánh giá chất lượng các linh kiện điện tử thành thạo, chính xác. 1.3. Thái độ: - Thực hiện đúng trình tự các bước, đảm bảo an toàn cho người và thiết bị. - Rèn luyện tác phong công nghiệp trong lao động cho người học. 2. CÔNG VIỆC CHUẨN BỊ 2.1. Dụng cụ tháo lắp: Kìm điện, tuốc nơ vít, dao con, kéo, mỏ hàn điện, ống hút thiếc. 2.2. Dụng cụ đo kiểm: Đồng hồ vạn năng, đồng hồ mêgôm mét… 2.3. Phương tiện hỗ trợ khác: Biến áp nguồn, máy hiện sóng 2.4. Vật tư, nguyên vật liệu: Các linh kiện điện tử, thiếc, nhựa thông. 2.5. Tài liệu kỹ thuật và thời gian: 2.5.1. Tài liệu kỹ thuật: Bản vẽ sơ đồ cấu tạo, ký hiệu và các thông số kỹ thuật của các linh kiện điện tử. 2.5.2. Thời gian: 12 tiết 3. NHỮNG KIẾN THỨC CHUYÊN MÔN 1 3.1. Điện trở. 3.1.1. Khái niệm về điện trở. a. Điện trở : Điện trở là sự cản trở dòng điện của một vật dẫn điện, nếu một vật dẫn điện tốt thì điện trở nhỏ, vật dẫn điện kém thì điện trở lớn, vật cách điện thì điện trở là vô cùng lớn. b. Điện trở của dây dẫn : Điện trở của dây dẫn phụ thộc vào chất liệu, độ dài và tiết diện của dây. được tính theo công thức sau: R = ρ.L / S Trong đó: ρ là điện trở suất phụ thuộc vào chất liệu (Ω.m) L là chiều dài dây dẫn (m) S là tiết diện dây dẫn (m 2 ) R là điện trở đơn vị là Ohm (Ω) 3.1.2. Điện trở trong thiết bị điện tử. a. Hình dáng và ký hiệu : Trong thiết bị điện tử điện trở là một linh kiện quan trọng, chúng được làm từ hợp chất cacbon và kim loại tuỳ theo tỷ lệ pha trộn mà người ta tạo ra được các loại điện trở có trị số khác nhau. Hình 2-1: Dạng của điện trở trong thiết bị điện tử. Hình 2-2: Ký hiệu của điện trở trên các sơ đồ nguyên lý. 2 b. Đơn vị của điện trở: Đơn vị điện trở là Ω (Ohm), KΩ, MΩ 1KΩ = 10 3 Ω 1MΩ = 10 3 K Ω = 10 6 Ω c. Cách ghi trị số của điện trở - Các điện trở có kích thước nhỏ được ghi trị số bằng các vạch mầu theo một quy ước chung của thế giới. - Các điện trở có kích thước lớn hơn từ 2W trở lên thường được ghi trị số trực tiếp trên thân. Ví dụ như các điện trở công xuất, điện trở sứ. Hình 2-3: Trở sứ công suất lớn, trị số được ghi trực tiếp. d. Cách đọc trị số điện trở. Quy ước màu Quốc tế Mầu sắc Giá trị Mầu sắc Giá trị Đen 0 Xanh lá 5 Nâu 1 Xanh lơ 6 Đỏ 2 Tím 7 Cam 3 Xám 8 Vàng 4 Trắng 9 Nhũ vàng -1 Nhũ bạc -2 Điện trở: Thường được ký hiệu bằng 4 vòng màu, điện trở chính xác thì ký hiệu bằng 5 vòng mầu. - Cách đọc trị số điện trở 4 vòng màu : 3 Hình 2-4: Cách đọc điện trở 4 vòng màu + Vòng số 4 là vòng ở cuối luôn luôn có mầu nhũ vàng hay nhũ bạc, đây là vòng chỉ sai số của điện trở, khi đọc trị số ta bỏ qua vòng này. + Đối diện với vòng cuối là vòng số 1, tiếp theo đến vòng số 2, số 3. + Vòng số 1 và vòng số 2: Màu ứng với hàng chục và hàng đơn vị. + Vòng số 3: Màu ứng với số 0 cần thêm vào Trị số = (vòng 1 vòng 2).10 ( màu vòng 3) Màu nhũ chỉ có ở vòng sai số hoặc vòng số 3, nếu vòng số 3 là nhũ thì số mũ của cơ số 10 là số âm. - Cách đọc trị số điện trở 5 vòng màu: ( điện trở chính xác ) 4 2 7 x10 3 =27.000Ω =27 KΩ Hình 2-5: Cách đọc điện trở 5 vòng màu - Vòng số 5: Màu thể hiện sai số, trở 5 vòng màu thì màu sai số có nhiều màu, do đó gây khó khăn cho ta khi xác định đâu là vòng cuối cùng, tuy nhiên vòng cuối luôn có khoảng cách xa hơn một chút. - Đối diện vòng cuối là vòng số 1 Tương tự cách đọc trị số của trở 4 vòng màu nhưng ở đây vòng số 4 là bội số của cơ số 10, vòng số 1, số 2, số 3 lần lượt là hàng trăm, hàng chục và hàng đơn vị. - Trị số = (vòng 1 vòng 2 vòng 3).10 ( màu vòng 4) - Cú thể tính vòng số 4 là số con số không “0″ thêm vào 3.1.3. Phân loại điện trở. a. Điện trở thường: Điện trở thường là các điện trở có công suất nhỏ từ 0,125W đến 0,5W b. Điện trở công suất : Là các điện trở có công suất lớn hơn từ 1W, 2W, 5W, 10W. c. Điện trở sứ, điện trở nhiệt: Là cách gọi khác của các điện trở công suất, điện trở này có vỏ bọc sứ, khi hoạt động chúng toả nhiệt. 5 Hình 2-6: Các điện trở : 2W – 1W – 0,5W – 0,25W Hình 2-7: Điện trở sứ hay trở nhiệt 3.1.4. Công suất của điện trở. Khi mắc điện trở vào một đoạn mạch, bản thân điện trở tiêu thụ một công suất P tính được theo công thức P = U . I = U 2 / R = I 2 .R - Theo công thức trên ta thấy, công suất tiêu thụ của điện trở phụ thuộc vào dòng điện đi qua điện trở hoặc phụ thuộc vào điện áp trên hai đầu điện trở. - Công suất tiêu thụ của điện trở là hoàn toàn tính được trước khi lắp điện trở vào mạch. - Nếu đem một điện trở có công suất danh định nhỏ hơn công suất nó sẽ tiêu thụ thì điện trở sẽ bị cháy. - Thông thường người ta lắp điện trở vào mạch có công xuất danh định ≥ 2 lần công suất mà nó sẽ tiêu thụ. 6 Hình 2-8: Điện trở cháy do quá công suất - Ở sơ đồ trên cho ta thấy: Nguồn Vcc là 12V, các điện trở đều có trị số là 120Ω nhưng có công xuất khác nhau, khi các công tắc K1 và K2 đóng, các điện trở đều tiêu thụ một công suất là. P = U 2 / R = (12 x 12) / 120 = 1,2W - Khi K1 đóng, do điện trở có công suất lớn hơn công suất tiêu thụ, nên điện trở không cháy. - Khi K2 đóng, điện trở có công suất nhỏ hơn công suất tiêu thụ, nên điện trở bị cháy . 3.2. Biến trở, chiết áp. 3.2.1. Biến trở: Là điện trở có thể chỉnh để thay đổi giá trị, có ký hiệu là VR chúng có hình dạng như sau : Hình 2-9: Hình dạng biến trở - Ký hiệu trên sơ đồ 7 Biến trở thường ráp trong máy phục vụ cho quá trình sửa chữa, cân chỉnh của kỹ thuật viên, biến trở có cấu tạo như hình bên dưới. Hình 2-10: Cấu tạo của biến trở 3.2.2 Chiết áp: Triết áp cũng tương tự biến trở nhưng có thêm cần chỉnh và thường bố trí phía trước mặt máy cho người sử dụng điều chỉnh. Ví dụ như – Triết áp Volume, chiết áp Bass, Treec v.v , chiết áp nghĩa là triết ra một phần điện áp từ đầu vào tuỳ theo mức độ chỉnh. Hình 2-11: Ký hiệu chiết áp trên sơ đồ nguyên lý. Hình 2-12: Hình dạng chiết áp - Cấu tạo trong triết áp 8 3.3. Tụ điện 3.3.1. Khái niệm. - Tụ điện là một linh kiện quan trọng trong số 5 linh kiện của thiết bị điện tử, tụ điện không thể thiếu trong các mạch lọc, mạch dao động và mạch truyền dẫn tín hiệu xoay chiều, hiểu cấu tạo và hoạt động cũng như ứng dụng của tụ điện là điều rất cần thiết. - Tụ điện là một linh kiện được cấu tạo bởi hai bản cực đặt song song, có tính chất cách điện một chiều nhưng cho dòng điện xoay chiều đi qua nhờ nguyên lý phóng nạp. 3.3.2. Cấu tạo của tụ điện. Tụ điện có cấu tạo cơ bản là hai bản cự kim loại đặt song song, tuỳ theo lớp cách điện ở giữa hai bản cực là gì thì tụ có tên gọi tương ứng . VD : Lớp cách điện là không khí ta có tụ không khí, là giấy ta có tụ giấy, là gốm cho ta tụ gốm hoặc là lớp hoá chất thì cho ta tụ hoá . 3.3.3. Phân loại tụ điện Có hai loại tụ chính là tụ giấy, tụ gốm và tụ hoá: Tụ giấy và tụ gốm là các tụ không phân cực và có trị số nhỏ < 470 NanoFara, còn tụ hoá thường có trị số lớn từ 0,47 Micro Fara đến hàng nghìn Micro Fara và tụ hoá có phân cực âm dương. 9 Hình 2-13 : Một số dạng tụ điện 3.3.4. Đơn vị của tụ điện. Đơn vị điện dung của tụ điện là Fara, 1 Fara có trị số rất lớn và trong thực tế người ta thường dùng các đơn vị nhỏ hơn như : + P(Pico Fara) 1 Pico = 1/10 -12 Fara + N(Nano Fara) 1 Nano = 1/10 -9 Fara + MicroFarra 1 Micro = 1/10 -6 Fara => 1 Micro = 10 3 Nano = 10 6 Pico. - Trị số tụ điện được ghi như thế nào. + Tụ hoá (là tụ có hình trụ) trị số được ghi trực tiếp trên thân . VD: 10 Micro, 100 Micro, 470 micro vv + Tụ giấy và tụ gốm ( hình dẹt ) trị số được ký hiệu trên thân bằng ba số VD: 103J, 223K, 471J vv Trong đó ba số đầu ký hiệu cho giá trị, chữ J hoặc K ở cuối kà ký hiệu cho sai số. - Cách đọc trị số tụ giấy và tụ gốm như thế nào. + Cách đọc như sau: hai số đầu giữ nguyên, số thứ 3 tương ứng với số con số 0 thêm vào sau và lấy đơn vị là Pico VD: 103J sẽ là 10000 pico = 10 Nano hoặc 471K sẽ là 470 Pico 10 [...]... - Trị số điện áp ghi trên tụ: + Sau trị số điện dung bao giờ cũng có giá trị điện áp, điện áp ghi trên tụ chính là điện áp cực đại mà tụ có thể chịu được, vượt qua giá trị này thì lớp cách điện sẽ bị đánh thủng, trong thực tế ta phải lắp tụ có trị số điện áp cao gấp khoảng 1,5 lần điện áp của mạch điện Sau đây là một số mạch điện và giá trị điện áp của tụ lọc tương ứng Điện áp của mạch, điện áp của... thông số kỹ thuật của Transistor - Dòng điện cực đại: Là dòng điện giới hạn của transistor, vượt qua dòng giới hạn này Transistor sẽ bị hỏng - Điện áp cực đại: Là điện áp giới hạn của transistor đặt vào cực CE, vượt qua điện áp giới hạn này Transistor sẽ bị đánh thủng - Tần số cắt: Là tần số giới hạn mà Transistor làm việc bình thường, vượt quá tần số này thì độ khuyếch đại của Transistor bị giảm -... đại của Transistor Giải thích : Khi có điện áp UCE nhưng các điện tử và lỗ trống không thể vượt qua mối tiếp giáp P - N để tạo thành dòng điện, khi xuất hiện dòng I BE do lớp bán dẫn P tại cực B rất mỏng và nồng độ pha tạp thấp, vì vậy số điện tử tự do từ lớp bán dẫn N (cực E) vượt qua tiếp giáp sang lớp bán dẫn P (cực B) lớn hơn số lượng lỗ trống rất nhiều, một phần nhỏ trong số các điện tử đó thế... độ điện tử rất cao, do đó nếu có dòng điện thuận qua sẽ tạo nên nhiều điện tử ở lớp điều khiển Lớp Catốt có dòng điện ngược lớn nhưng chỉ chịu được điện áp ngược thấp b Lớp điều khiển là bán dẫn loại p mỏng và có mật độ trung bình, do đó hầu hết các điện tử từ lớp Catốt có thể tới được lớp điều khiển c Lớp chắn là bán dẫn loại n là lớp dầy nhất và có mật độ điện tử ít nhất, do đó Thyristo có dòng điện. .. lớn số điện tử bị hút về phía cực C dưới tác dụng của điện áp UCE => tạo thành dòng ICE chạy qua Transistor b Hoạt động của Transistor PNP Sự hoạt động của Transistor PNP hoàn toàn tương tự Transistor NPN nhưng cực tính của các nguồn điện UCE và UBE ngược lại Dòng IC đi từ E sang C còn dòng IB đi từ E sang B 3.5.3 Ký hiệu và hình dáng của Transistor 16 Hình 2-23: Transistor công suất nhỏ - Transistor... khoá, dòng điện IA bằng dòng điện rò Ico (α1 + α2) = 1 Thyristor khởi động, trở nên dẫn điện tương tự như điốt phân cực thuận Một trong những tính chất của Tranzito silic là có hệ số khuếch đại dòng điện tăng theo dòng điện cực phát Do đó có 2 khả năng “mồi” Thyristor: Bằng cách tăng điện áp thuận: Nếu tăng dần U thì điện áp trên các lớp chuyển tiếp tăng lên làm các điện tích thêm năng lượng tạo nên... điện Nếu kim của đồng hồ quay 1 góc nhỏ và trở về giá trị là tụ có thể còn - Tụ điện xoay chiều ∞ dùng được - Cho tụ nạp U< U đm Tụ (Như cắm nối tiếp tụ điện với bóng đèn sợi đốt vào nguồn điện 220V) quẹt 2 26 Tên công TTHình 2-38: Kiểm tra Transistor vẽ minh họa Hình ngược Hình 2-37: Kiểm tra Transistor thuận việc Chỉ dẫn thực hiện chân tụ thấy phóng điện (hồ quang mạnh) là tụ dùng tốt - Nếu khi đo... chiều Hình vẽ xoay chiều Hình 2-36: Kiểm tra tụ điệnminh họa việc nhũ (chia cho 10) ngân nhũ (chia 100) đó là những giá trị R< 10Ω VD: Điện trở có các vòng màu sau: Vàng – tím – cam – ngân nhũ, thì giá trị điện trở là: Vàng:4 R=47000±10%Ω Tím: 7 R= 47KΩ ± 10% Cam: 3 (số số 0 thêm vào) Ngân nhũ: Sai số ± 10% VD: Một điện trở có vòng màu: Xanh - đen – kim nhũ Giá trị điện trở là: R= 5Ω - Dùng đồng hồ vạn... Tiếp giáp P – N và Cấu tạo của Diode bán dẫn: Khi đã có được hai chất bán dẫn là P và N, nếu ghép hai chất bán dẫn theo một tiếp giáp P – N ta được một Diode, tiếp giáp P -N có đặc điểm: Tại bề mặt tiếp xúc, các điện tử dư thừa trong bán dẫn N khuyếch tán sang vùng bán dẫn P để lấp vào các lỗ trống 11 => tạo thành một lớp Ion trung hoà về điện => lớp Ion này tạo thành miền cách điện giữa hai chất bán... của bóng đèn và đưa điện ∼220V vào đầu còn lại của bóng đèn và đầu Katốt →đèn không sáng - Nối tắt 2 cực A-G bằng 1 4 Kiểm tra Thyristor Hình 2-40: Kiểm tra- Thyristor Dùng nguồn điện 1 chiều Hình 2-41: Kiểm tra Thyristor bằng đồng hồ vạn năng - Dùng nguồn điện xoay chiều tụ giấy hoặc dầu (0,5 ÷1 µF) →đèn sáng (ánh sáng rạng) thì Thyristor tốt - Dùng đồng hồ vạn năng đặt ở thang đo điện trở Đặt 2 đầu . điện tử. - Trình bày được trình tự kiểm tra đánh giá chất lượng các linh kiện điện tử thông dụng. 1.2. Kỹ năng: Kiểm tra đánh giá chất lượng các linh kiện điện tử thành thạo, chính xác. 1.3. Thái. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG LINH KIỆN ĐIỆN TỬ 1. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.1. Kiến thức: - Hiểu được công dụng, cấu tạo, nguyên lý làm việc của một số linh kiện điện tử. - Trình bày. MÔN 1 3.1. Điện trở. 3.1.1. Khái niệm về điện trở. a. Điện trở : Điện trở là sự cản trở dòng điện của một vật dẫn điện, nếu một vật dẫn điện tốt thì điện trở nhỏ, vật dẫn điện kém thì điện trở

Ngày đăng: 21/08/2014, 17:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan