1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC

43 292 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 1,43 MB

Nội dung

• Chất lượng giáo dục là gì?chất lượng hoạt động của người học; đáp ứng được các yêu cầu về mục tiêu của cá nhân và yêu cầu xã hội đặt ra cho giáo dục.• Đảm bảo chất lượng là gì?ĐBCL được xác định như các hệ thống, chính sách, thủ tục, qui trình, hành động và thái độ được xác định từ trước nhằm đạt được, duy trì, giám sát và củng cố chất lượng.

Trang 1

5- Lê Thị Thanh Thiện-95 6- Nguyễn Trần Ngọc Thiện-96 7- Nguyễn Lê Diệu Thơ-97

8- Phạm Thị Thu-101

GV hướng dẫn: PGS.TS Phạm Lan Hương

Trang 2

Đánh giá chung chất lượng của giáo dục ĐH

Đánh giá chất lượng giáo dục ĐH ngoài công lập

1

2

Trang 3

Một số định nghĩa

• Chất lượng giáo dục là gì?

chất lượng hoạt động của người học;

đáp ứng được các yêu cầu về mục tiêu của cá nhân

và yêu cầu xã hội đặt ra cho giáo dục.

• Đảm bảo chất lượng là gì?

ĐBCL được xác định như các hệ thống, chính sách, thủ tục, qui trình, hành động và thái độ được xác

định từ trước nhằm đạt được, duy trì, giám sát và củng cố chất lượng.

Trang 4

Phần I:

Đánh giá chung chất lượng của

giáo dục ĐH

Phần I:

Đánh giá chung chất lượng của

giáo dục ĐH

Trang 5

Phần 1: Đánh giá chung chất lượng của giáo dục ĐH

Phương pháp dạy và

Tài chính GD

Trang 6

Chính sách và quản lý giáo dục Việt Nam

Chính sách và quản lý giáo dục Việt Nam

Trang 7

2

3

4 5

đảm bảo chất lượng trong đào tạo giáo viên

đảm bảo chất

lượng bên trong

và đảm bảo chất

lượng bên ngoài

mối quan hệ giữa hệ thống đảm bảo chất lượng với cơ quan quản lý nhà nước

đã tăng cường công tác nghiên cứu khoa học

tăng cường hợp tác quốc tế trong công tác kiểm định chất lượng giáo dục

Chính sách và quản lý giáo dục Việt Nam

Trang 8

Hệ thống đảm bảo chất lượng ở cấp quốc gia chưa hoàn chỉnh Việc thực hiện đảm bảo chất lượng bên trong còn mang tính đối phó

Việc quản lý chất lượng giáo dục thông qua cơ chế đảm bảo

chất lượng hiện nay chưa tạo được sự độc lập giữa ba hoạt động

Công tác nghiên cứu khoa học còn chưa thực sự đạt hiệu quả

Bên cạnh những thành tựu đạt được thì chính sách

và quản lý giáo dục Việt Nam còn một số hạn chế

Chính sách và quản lý giáo dục Việt Nam

Trang 9

Quy mô mạng lưới đào tạo

Quy mô mạng lưới đào tạo

Trang 10

Quy mô mạng lưới đào tạo

• Tính đến hết năm học 2011 - 2012 cả nước có 419 trường ĐH, CĐ

• Loại hình sở hữu trường đại học, cao đẳng sẽ bao gồm: trường công lập, trường tư thục và trường có vốn đầu tư nước ngoài.

• Phân tầng mạng lưới trường đại học gồm: trường đại học đẳng cấp quốc tế, trường đại học trọng điểm quốc gia

• Các ngành nghề ưu tiên: khoa học căn bản, ngành nghề đáp ứng công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, phát triển

công nghiệp và xây dựng, phát triển dịch vụ, ….

Trang 11

Quy mô mạng lưới đào tạo

Nền giáo dục ĐH Việt Nam đang được cải thiện về mặt

số lượng và hệ thống trường lớp, theo xu hướng đáp ứng nhu cầu thực tiển xã hội và góp phần vào công cuộc xây dựng đất nước.

Trang 12

Đội ngũ giảng viên Đội ngũ giảng viên

Trang 13

Thiếu cân bằng trong cơ cấu đội ngũ

• Thiếu cân bằng trong cơ cấu đội ngũ

- Thiếu cân đối hệ thống dân lập và công lập

- Thiếu cân đối giới tính

- Theo tuổi, GV trẻ được chọn đi học trong và ngoài nước nhiều hơn hẳn so với GV lớn tuổi nhiều kinh nghiệm nhưng thiếu cập nhật kiến thực

- Nghiệp vụ sư phạm

Trang 14

Tình trạng quá tải giờ dạy của đội ngũ GVĐH

Trang 15

Chương trình

giáo trình Chương trình

giáo trình

Trang 16

Liên tục đổi mới cập nhật

Trang 17

Quản lí chất lượng chương trình, giáo trình ĐH: Bộ Giáo dục và

Đào tạo

Quản lí chất lượng chương trình, giáo trình ĐH: Bộ Giáo dục và

Đào tạo

Trang 18

Giáo trình điện tử mới ra đời

Trang 20

Phương pháp dạy và học

Nhấn mạnh ghi nhớ kiến thức thuộc lòng, không nhấn mạnh học khái niệm/học ở

cấp độ cao

Sinh viên học một cách thụ

động

Có ít sự tương tác

giữa sinh viên và

giảng viên trong

và ngoài lớp học

Đoàn khảo sát thực địa thuộc Viện Hàn Lâm Quốc gia Hoa Kỳ năm 2006

Còn ít sử dụng các kỹ năng học tích cực

Trang 21

Đổi mới phương pháp dạy và học đã đang

là một quyết sách quan trọng trong cải

cách giáo dục Việt Nam

Trang 22

Kiểm tra

đánh giá Kiểm tra

đánh giá

Trang 23

Thiếu khái niệm về kiểm tra - đánh giá như một phương pháp dạy học Thiếu khái niệm về kiểm tra - đánh giá như một phương pháp dạy học

Trang 24

Phương pháp và hình thức kiểm tra- đánh giá còn yếu Phương pháp và hình thức kiểm tra- đánh giá còn yếu

Trang 25

Tài chính

Trang 26

Xã hội hóa giáo dục giữa hai luồng tư tưởng: bao cấp và tự thân vận động

Xã hội hóa giáo dục giữa hai luồng tư tưởng: bao cấp và tự thân vận động

• GS Trần Phương: Có lẽ cần xét lại

trường công có đáng phải bao cấp 70%

học phí không? Hiện nay Nhà nước dành 20% ngân sách cho giáo dục là hết

mức rồi; chỉ tới đó thôi Vấn đề là chúng

ta phải tiêu vào những việc gì? Nếu cứ

dùng như hiện nay, giáo dục nước ta

không tiến lên được

Trang 27

Cơ chế phân cấp quản lý ngân sách GDĐH

• Trước thời kỳ đổi mới, phần NSNN dành

cho GDĐH chủ yếu được quản lý tập

trung do Bộ Tài chính trực tiếp quản lý.

• Từ sau đổi mới đất nước đến nay, Bộ

Giáo dục và Đào tạo vẫn có trách nhiệm

chính

Trang 28

Cơ chế huy động nguồn lực tài chính

ngoài NSNN cho GDĐH

Cơ chế huy động nguồn lực tài chính

ngoài NSNN cho GDĐH

• Mang ý nghĩa nâng cao trách nhiệm của

xã hội đối với sự nghiệp giáo dục của nước nhà.

• Đảm bảo yêu cầu công khai, minh bạch, bình đẳng, công bằng về mặt xã hội

Trang 29

3 Nhân tố

• + Mức thu nhập bình quân của xã hội nói chung,

mức thu nhập của người hưởng thụ các dịch vụ GDĐH nói riêng

• + Chi phí cho việc cung cấp các dịch vụ GDĐH

• + Những lợi ích thực tế mang lại cho người thụ hưởng dịch vụ GDĐH

Trang 31

ĐH, CĐ mỗi năm mà còn huy động được các nguồn lực tài chính ngoài ngân sách nhà nước.

Trang 32

B- Đội ngũ giảng dạy

• Tại nhiều cơ sở đào tạo mới được thành lập và cơ tư thục, số lượng giảng viên

thỉnh giảng > cán bộ cơ hữu

• GS Trần Phương : Có những trường ở

tỉnh Nam Định đặt vấn đề “mượn” tên

giảng viên của Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội để mở ngành học

nhằm qua mặt Bộ GD-ĐT

Trang 33

• Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phạm Vũ Luận:Thực tế là bên cạnh những trường tuyển

sinh - đào tạo tốt thì cũng có một số

trường NCL chỉ tuyển được dưới 100 thí sinh.

Trang 34

C-Chưa có cơ chế đặc thù?

• Trước những bức xúc của đại diện các

trường NCL, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Bùi Văn

Ga cho biết sắp tới đây, theo chỉ đạo của Thủ

tướng Chính phủ, sau Hội nghị tổng kết 20

năm hoạt động của các trường NCL, Bộ

GD-ĐT sẽ trình Chính phủ cơ chế chính

sách để tạo điều kiện phát triển cho các

trường NCL.

Trang 35

D- Cơ hội việc làm

Trang 36

E- Học phí cao do không được hỗ trợ từ Nhà nước E- Học phí cao do không được hỗ trợ từ Nhà nước

Trang 37

Thực trạng và Một số đề xuất Thực trạng và Một số đề xuất

Trang 38

1 Xã hội hóa giáo dục đại học

phải là con đường cơ bản

1 Xã hội hóa giáo dục đại học

phải là con đường cơ bản

• GS Trần Phương: Xóa bao cấp đối với sinh viên trường công và Phát triển mạnh trường ngoài công lập

• Đảng, Nhà nước ta cần dứt khoát phải

khẳng định rằng con đường xã hội hóa

giáo dục đại học là con đường cơ bản

Trang 39

2 Tài chính-Học tập từ Thế giới

2 Tài chính-Học tập từ Thế giới

• Đóng góp của tư nhân vào tài chính của trường Đại học

• Sự đóng góp mang tính tự nguyện

• Đóng góp công bằng

Trang 40

3.Đào tạo gắn với nhu cầu xã hội

Trang 41

4 Phương pháp dạy và học

• Phải trang bị được cho người học cách

học để họ sử dụng trong thời gian thuộc

phần chìm, tức là cách tự học

Trang 43

Cần đánh giá, nhìn nhận lại

Ngày đăng: 02/07/2014, 11:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w