1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TÌNH HÌNH CHUNG CỦA GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TẠI VIỆT NAM VÀ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC NGOÀI CÔNG LẬP ĐỀ CẬP ĐẾN GIẢNG VIÊN VÀ SINH VIÊN

21 514 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 477,05 KB

Nội dung

GIẢNGVIÊN HIỆN NAYGiảng viên: Thiếu hụt về số lượng và chất lượng giảng viên Sự phân bố không đồng đều số lượng giảngviên trên toàn quốc Các công trình nghiên cứu khoa học hiện naykhông nhiều Sự gắn kết giữa nghiên cứu và giảng dạy cònthấp

Trang 1

GVGD: PGS.TS PHẠM LAN HƯƠNG

Trang 2

PHẦN A

TÌNH HÌNH GIẢNG VIÊN VÀ SINH VIÊN TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY

Trang 3

GIẢNG VIÊN HIỆN NAY

Thống kê số lượng giảng viên và sinh viên trên toàn quốc cuối năm 2012 của Bộ Giáo dục và Đào tạo

Trang 4

http://dantri.com.vn/giao-duc-khuyen-hoc/2-van-dan-moi-co-1-giao-su-hoac-GIẢNG VIÊN HIỆN NAY

Trang 5

http://kenhtuyensinh.vn/thong-ke-ty-le-sinh-vien-co-viec-lam-thieu-thuc-te-vi-benh-GIẢNG VIÊN HIỆN NAY

Giảng viên:

- Thiếu hụt về số lượng và chất lượng giảng viên

- Sự phân bố không đồng đều số lượng giảngviên trên toàn quốc

- Các công trình nghiên cứu khoa học hiện naykhông nhiều

- Sự gắn kết giữa nghiên cứu và giảng dạy cònthấp

Trang 6

GIẢNG VIÊN HIỆN NAY

Trang 7

GIẢNG VIÊN HIỆN NAY

Trang 8

SINH VIÊN HIỆN NAY

Bảng thống kê số lượng sinh viên ra trường không có việc làm từ năm 2009 đến cuối năm 2012

chính quy chiếm tỷ lệ

Trang 9

SINH VIÊN HIỆN NAY

Sinh viên:

- Trình độ, năng lực sinh viên chưa tương xứng với bậc học.

- Khả năng tự học, tự nghiên cứu còn hạn chế.

- Việc đào tạo ở các trường chưa theo kịp sự phát triển kinh tế của thị trường

Trang 10

SINH VIÊN HIỆN NAY

Nguyên nhân:

- Sự quản lý lỏng lẻo về chất lượng giáo dục của cơ quan quản lý và của trường.

- Chạy theo bệnh thành tích, lợi nhuận của các trường.

- Chưa đầu tư đúng mức cho chất lượng đào tạo

- Chưa có một chính sách phù hợp cho việc đánh giá chất lượng sinh viên khi ra trường.

Trang 11

SINH VIÊN HIỆN NAY

Trang 12

PHẦN B

TÌNH HÌNH GIẢNG VIÊN VÀ SINH VIÊN TRƯỜNG NGOÀI CÔNG LẬP TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY

Trang 13

GIẢNG VIÊN VÀ SINH VIÊN NGOÀI CÔNG

- Chọn lọc những giảng viên giàu kinh nghiệm

- Được trả lương tương xứng với trình độ

Trang 14

GIẢNG VIÊN VÀ SINH VIÊN NGOÀI CÔNG

LẬP

GIẢNG VIÊN:

 Khuyết điểm: Đối với một số trường đầu tư yếu: Đại học Văn Hiến, ĐH Nguyễn Tất Thành

- Số lượng giảng viên cơ hữu thiếu

- Tham gia nghiên cứu khoa học còn hạn chế

- Không thường xuyên nâng cao trình độ

Trang 15

GIẢNG VIÊN NGOÀI CÔNG LẬP

GIẢNG VIÊN:

- Nguyên nhân:

 Các trường không chú trọng đến đào tạo và

phát triển trình độ giảng viên

 Các giảng viên dành nhiều thời gian giảng dạy hơn là nghiên cứu, trao dồi kiến thức

Trang 16

GIẢNG VIÊN NGOÀI CÔNG LẬP

Trang 17

SINH VIÊN NGOÀI CÔNG LẬP Sinh viên:

công lập ra đời, chiếm 1/5 tổng số trường

và gần 1/7 sinh viên cả nước

ngành và kỹ năng -> Doanh nghiệp đánh giá không cao.

Trang 18

SINH VIÊN NGOÀI CÔNG LẬP

Theo số liệu của Bộ Giáo dục và Đào tạo:

- Năm học 2010 - 2011, tỷ lệ sinh viên ngoàicông lập là 15,4%

- Năm 2011 - 2012 tỷ lệ sinh viên ngoài cônglập giảm xuống 15% và năm 2012 - 2013 còn14%

- Năm 2013 tỷ lệ sinh viên ngoài công lập giảmcòn 12,7%

Trang 19

SINH VIÊN NGOÀI CÔNG LẬP

SINH VIÊN:

- Nguyên nhân:

 Đầu vào tuyển sinh chất lượng thấp

 Ý thức học tập sinh viên thấp

 Học phí không tương xứng với chất lượng

 Không chú trọng đến phát triển kiến thức toàn diện cho sinh viên

 Chưa gắn kết sinh viên với doanh nghiệp: chương trình đào tạo, công trình nghiên cứu,

 Chưa có sự quan tâm đúng mức về chất lượng đào tạo của Trường: cơ sở vật chất, giảng viên, đội ngũ quản lý,…

Trang 20

SINH VIÊN NGOÀI CÔNG LẬP

SINH VIÊN:

- Giải pháp:

 Bộ máy quản lý nhà nước phải có quy định, chính sách phù hợp và thực hiện một cách nghiêm túc, thường xuyên đối với các cơ sở đào tạo.

 Nâng cao chất lượng tuyển sinh đầu vào

 Chú trọng đến phát triển toàn diện cho sinh viên.

 Tổ chức các hoạt động khoa học, gắn kết doanh nghiệp.

đầu.

Trang 21

CẢM ƠN SỰ THEO DÕI CỦA CÔ VÀ ANH CHỊ

Ngày đăng: 02/07/2014, 11:03

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng thống kê số lượng sinh viên ra trường không có việc làm từ năm 2009 đến cuối năm 2012 - TÌNH HÌNH CHUNG CỦA GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TẠI VIỆT  NAM VÀ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC NGOÀI CÔNG LẬP  ĐỀ CẬP ĐẾN GIẢNG VIÊN VÀ SINH VIÊN
Bảng th ống kê số lượng sinh viên ra trường không có việc làm từ năm 2009 đến cuối năm 2012 (Trang 8)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w