Tạp chí PCWorld B– 04/2002, bài “Phần mềm Việt Nam không có bản quyền: có ngay, giá rẻ nh cho” trang

Một phần của tài liệu Thực trạng hoạt động xuất khẩu phần mềm Việt Nam (Trang 41 - 44)

12

Thực trạng và triển vọng xuất khẩu phần mềm ở Việt Nam

Còn số đơn vị cho phép (hay ít nhất là không cấm) cũng lên đến 51%. Ngay đến giám đốc đốc Trung tâm Xúc tiến phát triển phần mềm doanh nghiệp (VSDC) cũng thừa nhận: “ phần mềm từ điển Lạc Việt: chúng tôi không mua bản quyền.

Phần mềm tại Việt Nam bị sao chép và bán lậu với một số lợng kỷ lục nh vậy trớc hết là do chính đặc trng của phần mềm và sự phát triển của công nghệ số hóa. Công nghệ số hóa với những tính năng nh sao chép dễ dàng, truyền phát dễ dàng, tập trung giá trị đã làm cho việc sao chép phần mềm trở nên đơn giản hơn bao giờ hết. Các phần mềm sẽ đợc chuyển thành một loạt các con số 0 và 1, tạo thành mã số, lu trong những đĩa compact có dung lợng tới hơn 600 megabyte rồi đợc đem ra bày bán trên thị trờng.

Song cũng không thể quy toàn bộ nguyên nhân cho công nghệ cao. Trình độ công nghệ của các nớc phát triển còn hơn chúng ta rất nhiều vậy mà tỷ lệ xâm phạm bản quyền phần mềm tại những nớc này lại thấp. Vấn đề ở đây chính là ý thức ng- ời dân Việt Nam. Từ ngời sản xuất phần mềm cho đến ngời sử dụng, từ cá nhân cho đến các tổ chức kinh doanh và hành chính, tất cả dờng nh đã quá quen với việc sử dụng phần mềm sao lậu giá rẻ (một đĩa chơng trình bày bán tại nhiều nơi nh phố Lý Nam Đế, khu Bách Khoa chỉ với giá 10.000 đồng). Thế nên mới có chuyện khách hàng hỏi mua phần mềm có cấp license dù giá có cao thì chủ hàng không bán.24 Còn chính những ngời viết phần mềm cũng mới chỉ biết hô hào bảo hộ bản quyền một cách chung chung, mới biết quan tâm đến phần mềm của mình mà vẫn dùng phần mềm lậu của hãng khác.

Cuối cùng, khung pháp lý của Việt Nam còn yếu kém cũng là một nguyên nhân. Mặc dù Chỉ thị 58/CT – TW, Nghị quyết 07/NQ – CP, Quyết định 128/QĐ - Ttg đều đề cập đến vấn đề bảo hộ quyền tác giả với phần mềm nhng vẫn cha có những văn bản hớng dẫn và chế tài thực hiện, việc phân cấp trách nhiệm vẫn cha phù hợp. Coi sản phẩm phần mềm nh một tác phẩm văn học nghệ thuật nh quy định

sản phẩm phần mềm. Vẫn biết ý thức là quan trọng nhng nếu nhà nớc có những chế tài phạt đích đáng thì ý thức cũng sẽ thay đổi. Hẳn không ai quên đợc những ngày đầu năm 2003, khi cả nớc quyết tâm cải thiện tình trạng giao thông công cộng. Hy vọng rằng trong một tơng lai không xa tình hình bảo hộ bản quyền Việt Nam cũng sẽ chuyển biến tích cực nh vậy.

Tất cả những yếu tố kể trên đã kìm hãm sự phát triển của ngành CNpPM Việt Nam. Năng lực sản xuất hạn chế ảnh hởng sâu sắc đến khâu tiêu thụ. Nhiều khi với cơ chế “chỉ định”, một số khách hàng nhà nớc buộc phải đặt hàng tại các doanh nghiệp phần mềm trong nớc. Tuy vậy, do các doanh nghiệp phần mềm không đáp ứng đợc về mặt công nghệ, chất lợng sản phẩm nên những khách hàng này lại chuyển sang đặt hàng của công ty nớc ngoài dù phải trả chi phí cao hơn. Bán hàng trong nớc đã bị ảnh hởng nh vậy thì xuất khẩu phần mềm ra nớc ngoài càng gặp khó khăn. Để sản phẩm đợc chấp nhận tại các thị trờng khó tính nh Mỹ, Nhật, EU, các doanh nghiệp phần mềm Việt Nam còn phải đi một chặng dài.

2.5. Nghiệp vụ xuất khẩu thiếu tính chuyên nghiệp

Về khâu trớc bán hàng, khả năng tiếp cận thị trờng, tiếp cận khách hàng cả trong và ngoài nớc của các doanh nghiệp phần mềm Việt Nam còn khá yếu kém. Chỉ có một số công ty phần mềm lớn chủ dộng tìm kiếm đối tác nớc ngoài, thâm nhập thị trờng quốc tế mà chủ yếu là qua kênh Việt Kiều. Ngay nh với công ty TMA – công ty đầu tiên của Việt Nam đợc hãng t vấn Aberdeen – Boston, Mỹ bầu là một trong15 công ty gia công phần mềm tốt nhất thể giới, hợp đồng ban đầu có đ- ợc là do ngời thân làm ở hãng Nortel giới thiệu. Còn phần lớn các hợp đồng đợc ký do sự chủ động tìm kiếm của các công ty nớc ngoài hoặc do sự gặp gỡ tình cờ trên thị trờng.

Sở dĩ vậy trớc hết là do hạn chế về vốn. Vơn ra thị trờng quốc tế đòi hỏi một khoản chi phí khá lớn. Vì thế, dù biết lợi ích của việc chủ động thâm nhập thị tr- ờng, nhiều công ty vẫn không thể thực hiện. Hơn nữa, ngay cả với những công ty

Thực trạng và triển vọng xuất khẩu phần mềm ở Việt Nam

chịu và có thể bỏ vốn ra thì hiệu quả cũng không cao lắm. Đó là do hạn chế trong năng lực marketing của Việt Nam. Khả năng quảng bá thơng hiệu của các doanh nghiệp Việt Nam nói chung là còn yếu. Đồng thời, việc thiếu một chiến lợc tìm và tiếp cận khách hàng, một chiến lợc phân đoạn thị trờng để tìm kiếm khách hàng mục tiêu cũng khiến các doanh nghiệp phần mềm Việt Nam không hiểu kỹ đợc nhu cầu của khách hàng, đội ngũ bán hàng không nắm đợc kiến thức về lĩnh vực chuyên biệt của khách hàng và cuối cùng là không thực sự làm hài lòng khách hàng. Thủ tục ký kết hợp đồng và thủ tục mua bán còn nhiều phức tạp, hai bên thiếu thông tin qua lại về nhau.

Trong những trờng hợp tiếp cận đợc khách hàng, hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam mới chỉ dừng lại ở việc ký hợp đồng và tiến hành giao hàng theo đúng hợp đồng đấy. Các dịch vụ sau bán hàng nhằm duy trì liên kết giữa khách hàng và doanh nghiệp hầu nh cha đợc quan tâm thích đáng. Có lẽ vì vậy mà ngoài một số doanh nghiệp hiếm hoi nh FPT, TMA, PSV, các doanh nghiệp phần mềm Việt Nam đa phần đều không thiết lập đợc mối quan hệ bạn hàng lâu dài. Các hợp đồng nhận đợc chủ yếu theo từng dự án cụ thể.

Một phần của tài liệu Thực trạng hoạt động xuất khẩu phần mềm Việt Nam (Trang 41 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(44 trang)
w