2.1. Chất lợng cơ sở hạ tầng còn yếu kém so với mặt bằng
chung thế giới
Nh đã nói, dịch vụ viễn thông/ Internet là điều kiện quan trọng hàng đầu trong việc xây dựng một cơ sở hạ tầng vững mạnh nhằm phát triển CNpPM. Tuy tại Việt Nam, số thuê bao Internet tăng đều qua các năm nhng con số này vẫn còn quá thấp so với các nớc khác. Năm 2001, số ngời dùng Internet tại Việt Nam chỉ bằng 1/10 so với Trung Quốc, 1/20 so với Thái Lan và bằng 1/40 so với cả thế giới.
Có hai nguyên nhân có thể giải thích cho tình trạng này. Đó là giá cả dùng Internet còn cao và chất lợng đờng truyền cũng nh những tiện ích của Internet tại Việt Nam còn kém.
Về chi phí, để truy cập Internet qua đờng điện thoại, ngời tiêu dùng Việt Nam phải trả hai khoản: phí truy cập trả cho ISP và phí điện thoại nội hạt trả cho bu điện. Kể từ 1/4/2003, phí điện thoại nội hạt truy cập Internet giảm xuống chỉ còn 40 đồng/ phút. Phí truy cập trả cho ISP trung bình là 180 đồng/ phút (tùy từng giờ cụ thể lại
đồng. Mức giá này tuy không quá cao so với mặt bằng chung của thế giới nhng lại khá cao so với mặt bằng thu nhập chung của ngời dân, đẩy chi phí đầu vào cho các doanh nghiệp phần mềm lên cao.
Biểu 9: Chi phí thuê bao Internet tại Việt Nam
Nguồn: Báo cáo toàn cảnh CNTT Việt Nam 2003 – Diễn đàn CNTT Việt
Nam 2003 - Lê Trờng Tùng – HCA
Thực trạng và triển vọng xuất khẩu phần mềm ở Việt Nam
Biểu 10: Phí truy cập Internet qua điện thoại của Việt Nam
Đơn vị: Đồng/ phút
Nguồn: Báo cáo toàn cảnh CNTT Việt Nam 2003 – Diễn đàn CNTT Việt
Nam 2003 - Lê Trờng Tùng – HCA
Còn về chất lợng Internet tại Việt Nam, đây vẫn luôn là điều các doanh nghiệp phần mềm thờng phàn nàn. Băng thông Việt Nam năm 2000 chỉ đạt 20 Mbitz và tỷ lệ băng thông trên số ngời dùng chỉ là 0,2 Mb/ nghìn ngời dùng. Con số này năm 2001 tơng ứng là 46 Mbitz và 0,26 Mb/ nghìn ngời. Dung lợng đờng kết nối quốc tế của chúng ta tuy tăng mạnh qua các năm nhng vẫn cha cao so với tầm vóc một nớc có nền CNpPM phát triển (Biểu 11).Tại cuộc họp của chính phủ bàn về chiến lợc bu chính viễn thông tháng 8/ 200, Bộ trởng Bộ thơng mại Vũ Khoan phát biểu: “Việc truy cập Internet của chúng ta nếu cứ nghẽn thế này thì sẽ đa các doanh nghiệp Việt Nam vào ngõ cụt chứ không phải vào mặt tiền để kinh doanh.”19
Biểu 11: Dung lợng đờng kết nối quốc tế của Việt Nam
Đơn vị: Mbps
Nguồn: Báo cáo toàn cảnh CNTT Việt Nam 2003 – Diễn đàn CNTT Việt
Nam 2003 - Lê Trờng Tùng – HCA
Nói tóm lại, nếu khắc phục đợc vấn đề chất lợng Internet nh sử dụng đờng leased line thì gặp vấn đề về giá cả. Còn nếu thỏa mãn về mặt giá cả thì các doanh nghiệp lại không thỏa mãn về chất lợng nh khi sử dụng dịch vụ ADSL.
Còn các KCNpPM đang hoạt động nhằm xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật CNTT hiện đại thuận lợi cho các DNPM, cung cấp dịch vụ đầy đủ, tạo môi trờng làm việc thuận lợi chuyên nghiệp với tác phong công nghiệp thì đều có quy mô nhỏ. KCNpPM Quang Trung và Trung tâm công nghệ phần mềm Sài Gòn là hai khu có quy mô lớn nhất. Có khu đợc hình thành từ đầu t của ngân sách nhà nớc. Một số lại do các doanh nghiệp kinh doanh tự đầu t nhằm cho thuê văn phòng và điều kiện hạ tầng CNTT để thu lợi nhuận.
2.2. Cơ chế quản lý cha rõ ràng
Thực trạng và triển vọng xuất khẩu phần mềm ở Việt Nam
Mặc dù chính sách ngày càng thông thoáng nhng Việt Nam vẫn cha có một chiến lợc phát triển CNpPM hoàn chỉnh. Đến giờ, sau 3 năm kể từ khi quyết định số 07/ 2000/ NQ – CP, Bộ Khoa học công nghệ và môi trờng đợc giao trách nhiệm chủ trì và phối hợp với các bộ, cơ quan khác hoàn chỉnh Đề án xây dựng và phát triển CNpPM giai đoạn 2000 – 2005, chúng ta mới chỉ có kế hoạch tổng thể về ứng dụng và phát triển CNTT đến năm 2005. Trong kế hoạch này, phát triển CNpPM chỉ đợc đề cập đến nh một phần rất nhỏ.
2.3. Nguồn nhân lực thiếu về số lợng, yếu về chất lợng
Về số lợng, so với chỉ tiêu đến năm 2005 có khoảng 25000 chuyên gia trình độ cao và lập trình viên chuyên nghiệp, thông thạo tiếng Anh (trong đó Bộ Giáo dục và Đào tạo dự tính 19000 lập trình viên chuyên nghiệp và kỹ thuật viên tin học và 6000 là cán bộ quản lý là chỉ đạo dự án phần mềm) của Nghị định 07 NQ TW tháng 7/2000, con số 7400 ngời làm phần mềm của Việt Nam còn cách quá xa. Còn với mục tiêu có thêm 50.000 chuyên gia, tức tăng lên gấp đôi quy định trong Chỉ thị số 58/CT/TW tháng 10/2000 thì khoảng cách lại càng lớn.
Về chất lợng, khi đánh giá nguồn nhân lực của nền CNpPM một nớc, ngời ta th- ờng xét đến trình độ chuyên môn và trình độ ngoại ngữ. Chuyên môn là cái bắt buộc phải có. Ngoại ngữ cũng không kém phần quan trọng bởi quá trình toàn cầu hóa can thiệp ngày một mạnh mẽ vào sự phát triển của CNpPM – một ngành kinh tế dàn trải.
Không thể nói trình độ chuyên môn của các lập trình viên Việt Nam là cao bởi với Việt Nam, CNpPM là một ngành rất non trẻ. Hơn nữa, tốc độ phát triển của CNPM lại quá cao, trung bình cứ bốn năm công nghệ lại đổi mới một lần. Lập trình viên Việt Nam cha kịp làm quen thì công nghệ đã lạc hậu. Giải pháp đi tắt đón đầu cũng khó thực hiện vì với một ngành hàm lợng chất xám cao nh CNpPM, trình độ t duy thấp rất khó tiếp nhận công nghệ mới. Về điều này, xin đợc mợn lời chủ tịch Hiệp hội UNIX Nhật Bản trong buổi phỏng vấn với tổng biên tập Tạp chí
thêm là Trung Quốc thì họ đáp ứng đợc ngay.
Còn về ngoại ngữ, so với những nớc nói tiếng Anh nh ấn Độ, Singapore, tiếng Anh - ngoại ngữ sử dụng nhiều nhất trong lĩnh vực CNTT vẫn luôn là điểm yếu của lập trình viên Việt Nam. Nhng không cứ gì tiếng Anh – thứ tiếng bản địa của nhiều nớc, mà đến tiếng Nhật hay tiếng Pháp, các lập trình viên Việt Nam cũng rất ít ngời giỏi. Chính vì nguyên nhân này mà Nhật Bản – thị trờng tiềm năng của nhiều doanh nghiệp phần mềm Việt Nam vẫn còn khá xa tầm với.
Số lợng cha nhiều, chất lợng còn kém, năng suất lao động của lập trình viên Việt Nam vì thế còn rất thấp khi so với nhiều nớc khác. Năm 2000, giá trị sản phẩm phần mềm bình quân một năm của một lập trình viên Mỹ là 168.000 USD, của một lập trình viên ấn Độ là 15.000 USD trong khi của Việt Nam chỉ là 7.000 USD. Vậy nguyên nhân là do đâu? Đầu ra kém bởi đầu vào kém. Số lợng và chất lợng nguồn nhân lực trong lĩnh vực CNpPM nớc ta nh hiện nay là kết quả trực tiếp của một quy trình đào tạo còn nhiều bất hợp lý.
Tại Việt Nam hiện nay, căn cứ theo sự quản lý nhà nớc có hai loại hình đào tạo nguồn nhân lực cho ngành CNpPM: chính quy và phi chính quy. Đào tạo chính quy là loại hình đào tạo mà văn bằng chứng chỉ do nhà nớc cấp, gồm từ trình độ tiến sỹ, thạc sỹ ... cho đến văn bằng A, B, C. Còn đào tạo phi chính quy là loại hình văn bằng không do nhà nớc cấp, gồm đào tạo chuyên sâu theo tiêu chuẩn quốc tế nh APTECH, ATAT và đào tạo công nghệ chuyên biệt của các tập đoàn lớn nh Cisco, Microsoft…
Tính đến tháng 7/2001, cả nớc có 52 trờng đại học có khoa CNTT, 59 trờng đào tạo cao đẳng (45 trờng cao đẳng và 14 trờng đại học đào tạo hệ cao đẳng), 49 tr- ờng trung cấp tham gia đào tạo chuyên viên ngành CNTT (67 nếu tính cả các tr- ờng đại học, cao đẳng đào tạo hệ trung cấp). Nh vậy, tính từ cao đến thấp, hệ thống đào tạo nhân lực cho CNTT chính quy nớc ta có gần 200 cơ sở. Con số