Tạp chí PCWorld B– tháng 11/02 trang

Một phần của tài liệu Thực trạng hoạt động xuất khẩu phần mềm Việt Nam (Trang 39 - 40)

Thực trạng và triển vọng xuất khẩu phần mềm ở Việt Nam

này là khá lớn. Nếu mỗi năm mỗi cơ sở này đào tạo đợc 100 ngời thì tất cả đã cung cấp đợc 20.000 lao động. Tính đến năm 2005, mục tiêu thêm 50.000 chuyên gia không quá xa. Mặt số lợng có thể giải quyết khá dễ dàng. Song chất lợng công tác đào tạo nh thế nào mới là cái đáng bàn. Về vấn đề này, tiến sỹ Hoàng Kiểm (Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh) – giám đốc Trung tâm phát triển CNTT TP. HCM nhận xét: “Chơng trình học gần nh không thay đổi trong suốt 10 năm qua”.21 Cái không thay đổi trong suốt 10 năm ấy là một chơng trình học lan man, dạy một chút về C, một chút về Unix, một chút về Vi xử lý… Kiểm tra định kỳ cho đến khi thi, sinh viên đều chỉ đợc làm bài trên giấy. Thạc sỹ Trần Hạnh Nhi, giảng viên trờng Đại học khoa học tự nhiên TP HCM thừa nhận: “Chơng trình dạy nặng về lý thuyết.”22 Chính vì thế, sinh viên khi ra trờng trình độ không cao. Nhiều ngời còn không bắt nhịp đợc với trình độ công nghệ trong nớc chứ cha nói gì đến thế giới. Vì thế, có đến 12,38% sinh viên ngành CNTT ra trờng thất nghiệp. Trong số 87.62% còn lại, 8,60% ngời đang làm công không phù hợp và 1,82% ng- ời làm công việc hoàn toàn không phù hợp với chuyên ngành mình đợc đào tạo. Điều này hoàn toàn không phải do ngành CNTT phát triển trì trệ, thiếu việc làm. Trái lại, các doanh nghiệp trong ngành đang rất thiếu ngời. Song ngời thích hợp với vị trí công việc lại không có. Nhiều công ty phải xoay sang hớng tự đào tạo hoặc đào tạo lại những sinh viên khá giỏi mới ra trờng. Còn những công ty quy mô nhỏ không thể tiến hành công tác đào tạo thì lắc đầu ngao ngán.

Còn hình thức đào tạo phi chính quy, trong những năm gần đây đã bắt đầu đợc đa vào Việt Nam. Tuy vậy, do học phí đắt, hình thức này vẫn cha thật sự phát triển dù chất lợng đầu ra của loại hình đào tạo này khá tốt.

2.4. Vi phạm bản quyền trở thành một đại dịch trong lĩnh

vực phần mềm Việt Nam

Một phần của tài liệu Thực trạng hoạt động xuất khẩu phần mềm Việt Nam (Trang 39 - 40)