Tạp chí PCWorld B số tháng 12/2002, trang

Một phần của tài liệu Thực trạng hoạt động xuất khẩu phần mềm Việt Nam (Trang 40 - 41)

giảm từ 49% xuống còn 39%. Trong khi đó Việt Nam vẫn luôn nằm trong danh sách những nớc có tỷ lệ vi phạm bản quyền cao nhất thế giới. Tính riêng trong 6 tháng đầu năm nay, trị giá vi phạm bản quyền của Việt Nam đã là 49,2 triệu USD.

Bảng 10: Vi phạm bản quyền của Việt Nam so với khu vực Châu á - Thái Bình Dơng và toàn thế giới

Đơn vị: % 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 VN 100 99 99 98 97 98 97 94 95 CA- TBD 68 64 55 52 49 47 51 54 55 Thế giới 49 46 43 40 38 36 37 40 39

Nguồn: Chính sách công nghiệp và thơng mại của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập, NXB Thống Kê, 2003 – Chơng 6, trang 298.

Rất nhiều cuộc điều tra trong nớc cho thấy tình trạng vi phạm bản quyền phần mềm ở Việt Nam đã đến mức báo động. Phần lớn đối tợng vi phạm bản quyền phần mềm là các cửa hàng bán phần mềm, bán máy tính. Theo kết quả điều tra tình hình xâm phạm bản quyền phần mềm do luật s Lê Nết tiến hành với sự phối hợp của Hội tin học TP. Hồ Chí Minh, 76,9% đối tợng vi phạm là các cửa hàng phần mềm, 15,3% là các cửa hàng bán máy tính. Nói nh vậy không có nghĩa là các đơn vị hành chính nhà nớc, các tổ chức kinh doanh lớn không dùng phần mềm lậu không có bản quyền. Điều tra của nhóm phóng viên tạp chí PC World B Việt Nam vào đầu năm 200223 cho thấy trong số 89 đơn vị tham gia phỏng vấn (gồm các đơn vị CNTT tại công viên phần mềm Quang Trung, các văn phòng cấp bộ và tổng cục, công ty tin học, 2 tòa soạn báo lớn ở Hà Nội và Tp.HCM), 59% đơn vị cha bao giờ khuyến cáo nhân viên chỉ đợc sử dụng phần mềm có bản quyền, 41% đơn vị có khuyến cáo nhân viên nên sử dụng phần mềm có bản quyền (nhng chỉ có 36% đơn vị trong nhóm này đã từng cấp kinh phí mua phần mềm Việt Nam).

Một phần của tài liệu Thực trạng hoạt động xuất khẩu phần mềm Việt Nam (Trang 40 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(44 trang)
w