tính hiệu quả của chính sách tiền tệ tại việt nam và một số nước trên thế giới giai đoạn 2007 2013

57 332 0
tính hiệu quả của chính sách tiền tệ tại việt nam và một số nước trên thế giới  giai đoạn 2007   2013

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA NGÂN HÀNG TIỂU LUẬN MÔN NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG Đề tài: TÍNH HIỆU QUẢ CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TẠI VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI GIAI ĐOẠN 2007 - 2013 Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Quốc Anh Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 4A – Thuyết trình Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2015 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN MỤC LỤC TÓM TẮT ĐỀ TÀI Lý chọn đề tài Cùng với sách tài khóa, sách tiền tệ Việt Nam góp phần quan trọng vào việc trì tốc độ tăng trưởng ổn định kinh tế Mục tiêu sách tiền tệ, theo Luật Ngân hàng Nhà nước, nhằm ổn định giá trị đồng tiền, kiềm chế lạm phát, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh nâng cao đời sống nhân dân Trên sở mục tiêu chung đó, năm qua, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam điều hành sách tiền tệ linh hoạt, thơng qua cơng cụ sách điều tiết cung tiền, sách tỷ giá, lãi suất, đặt hạn mức tín dụng cho hệ thống ngân hàng thương mại, công cụ gián tiếp quy định dự trữ bắt buộc, tái cấp vốn, thị trường mở… Tuy nhiên, có ý kiến cho sách tiền tệ Việt Nam chưa có tính dài hạn, qn mà đơi “giật cục”, chạy theo tình thế, gây ảnh hưởng đến biến số kinh tế tăng trưởng ổn định kinh tế Các sách tiền tệ đưa có tác động chậm không nhiều đến biến số kinh tế, nghĩa không đạt hiệu Liệu ý kiến có thật thuyết phục? Qua nghiên cứu nhóm tính hiệu sách tiền tệ Việt Nam giai đoạn 2007 - 2013 , giải đáp câu hỏi Bên cạnh đó, nghiên cứu tìm hiểu thêm sách tiền tệ Mỹ Trung Quốc giai đoạn 2007 -2013 Để từ rút học kinh nghiệm điều hành sách tiền tệ Việt Nam cho thật hiệu Vấn đề nghiên cứu Nghiên cứu tập trung vào bốn nội dung sau: • Đưa sở lý luận lựa chọn sách tiền tệ quốc gia • Tiến hành nghiên cứu tính hiệu sách tiền tệ Việt Nam giai đoạn 2007 -2013 • Tìm hiểu sách tiền Mỹ Trung Quốc giai đoạn 2007 -2013 • Rút học kinh nghiệm nhằm nâng cao hiệu sách tiền tệ Việt Nam thời gian tới CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 1.1 KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC TRƯNG CÙA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 1.1.1 Khái niệm Chính sách tiền tệ hệ thống biện pháp, công cụ ngân hàng trung ương thực để điều tiết cung tiền, nhằm thực mục tiêu sách tiền tệ, thường hướng tới lãi suất mong muốn để đạt mục tiêu ổn định tăng trưởng kinh tế kiềm chế lạm phát, trì ổn định tỷ giá, đạt trạng thái lao động toàn dụng 1.1.2 Đặc trưng 1.1.2.1 Chính sách tiền tệ phận hữu cấu thành sách tài quốc gia Trong tổng thể sách kinh tế quốc gia, sách có vai trò riêng sách tiền tệ coi có vị trí trung tâm, quan trọng, gắn kết sách lại với Mức độ tiền tệ hóa cao hay thấp kinh tế phản ánh trình độ phát triển kinh tế nước Do đó, tiền tệ thâm nhập trở thành yếu tố quan trọng kinh tế Cùng với sách tài khóa sách tiền tệ coi cơng cụ để NHTW điều tiết vĩ mơ kinh tế 1.1.2.2 Chính sách tiền tệ công cụ vĩ mô ngân hàng nhà nước Để đạt mục tiêu kinh tế vĩ mô hoạch định, phủ cần phải sử dụng hệ thống cơng cụ Nếu xét riêng sách kinh tế có sách chủ yếu là: sách tài khóa, sách tiền tệ, sách đối ngoại sách thu nhập Chính sách tiền tệ sử dụng để làm thay đổi lượng tiền cung ứng cho kinh tế từ tác động đến lãi suất, tác động đến đầu tư ảnh hưởng đến sản xuất, lưu thơng hàng hóa, sách tiền tệ sách thuộc tầm vĩ mô 1.1.2.3 Mục tiêu tổng quát sách tiền tệ ổn định giá trị đồng tiền góp phần thực số mục tiêu vĩ mơ khác Với kinh tế nào, vai trò ổn định kinh tế nâng cao sức mua đồng tiền nước coi mục tiêu có tính chất dài hạn Trên sở thực thi sách tiền tệ, nhằm tác động đến lượng tiền cung ứng để từ tác động đến yếu tố khác kinh tế lãi suất, lạm phát, đầu tư, việc làm, ổn định tiền tệ khuyến khích tiết kiệm, có tiết kiệm có đầu tư, từ có tăng trưởng kinh tế, giảm thất nghiệp 1.2 HỆ THỐNG MỤC TIÊU CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỀ 1.2.1 Kiểm soát lạm phát, ổn định giá trị đồng tệ Có thề nói lạm phát ln ln tồn kinh tế thị trường sản xuất hàng hóa, đặc biệt sản xuất hàng hóa phát triền mức độ cao Lạm phát có thề hiểu gia tăng giá trung bình cùa hàng hóa theo thời gian Lạm phát tác đọng đến kinh tế - xã hội theo hai hướng tích cực tiêu cực Khi lạm phát gia tăng, tác động đến mặt kinh tế, làm sai lệch tiêu kinh tế, làm phân phối lại thu nhập, kích thích tâm lý đầu cở tích trữ hàng hóa, bất động sản, vàng bạc… gây tình trang khan hàng hóa giả tạo, giảm sức mua thực tế dân chúng vễ hàng hóa tiêu dùng Do đó, đỡi sống dân chúng khó khăn hơn, gây khó khăn cho hoạt động hệ thống ngân hàng ngân hàng khơng thu hụt nguồn tiền nhàn rỗi cho hoạt động Bên cạnh tác động tiêu cực mà lạm phát gây cho kinh tế tỷ lệ lạm phát định lại yếu tố kích thích tăng trưởng kinh tế Khi lạm phát trở thành cơng cụ điều tiết Các nhà kinh tế học gọi liều thuốc bổ cho tăng trường r kinh tế Do cần chấp nhận tồn lạm phát kinh tế để có nhừng sách kiềm chế khơng phải triệt tiêu Vấn đề quan trọng lả phải kiểm oát lạm phát, ồn định tiền tệ, tạo điều kiện cho kinh tế phát triền, đảm bảo đời sống cho người lao động 1.2.2 Tạo việc làm giảm thất nghiệp Việc làm cho biết người lao động mục tiêu cùa sách tiền tệ Để đạt mục tiêu này, sách tiền tệ hướng vào việc khuyến khích đầu tư, gia tăng sản xuất, từ việc làm gia tăng; mặt khác, hoạt động kinh tế mở rộng, có tác dụng chống suy thối, suy thối chu kì, để đạt mức tăng trưởng định Nhìn tồng quát, mục tiêu vĩ mô: lãm phát, tăng trường kinh tế việc làm có mâu thuẫn đối ngịch với Khi kình chế lạm phát có nguy tăng trường kinh tế giảm, dễ dẫn đến suy thoái thất nghiệp: ngược lại mở rộng đầu tư, khắc phụp suy thoái konh tế, tạo việc làm khuyến khích tăng trường kinh tế khó thưc mục tiêu kiềm chế lạm phát 1.2.3 Tăng trưởng kinh tế Về đại thể, tỷ lệ tăng tồng sản phẩm quốc nội lớn nhịp độ tăng dân số có tăng trường kinh tế Việc thay đổi khối lượng tiền tệ cung ứng có tác động lớn đến kinh tế Tang trường kinh tế mục tiêu vĩ mô quốc gia Tuy nhiên thực mục tiêu khơng có nghĩa chì khuyến khích tăng trường kinh tế mả thực việc kìm hãm tốc độ tăng trường kinh tế nều kinh tế phát triển nóng Điều có nghĩa quốc gia phài xác định tỳ lệ tăng trường kinh tế dự kiến phù hợp với điêu kiện nội cùa kinh tế Trên sở đó, vào tốc độ tăng trường kinh tế thấp hay cao để điều tiết sách tiền tệ hướng vào khuyến khích hay kìm hãm tốc đọ tăng trưởng kinh tế Nếu cần khuyến khích tăng trường, NHTW thực hiên sách tiền tệ mở rộng nhằm tăng khối lượng tiền tệ, làm giảm lãi suất, khuyến khích đầu tư, mở rông sản xuất, tăng sản phẩm quố nội Mặt khác, tăng khối lượng tiền tệ làm tăng tổng cầu, sức mua hàng hóa thị trường tăng lên, hàng hóa hàng hóa tồn đọng tiêu thụ hết tiêng đề cho doang nghjieepj gia tăng sản xuất dần đến GDP tăng Trong trường hợp kìm hãm tốc độ tăng trường kinh tế, NHTW thực hiên sách tiền tệ thắt chặt Khi dó, khối lượng tiền tệ lưu thông giảm xuống, lài xuaatscos xu hướng tăng lên, đồng vốn đầu tư đắt lên, đầu tư giảm, dần đén tồng sản phẩm quốc nội giảm xuống Mật khác giảm khối lượng tiền tệ, làm giảm tồng cầu, sức mua giảm, làm tăng hàng hóa tồn đọng cùa doanh nghiệp, doang nghiệp khơng mở rộng sở tốc độ tăng GDP giảm Việc kiểm soát khối lượng tiền tệ cho kinh tế thời kì đầu thường quốc gia sử dụng thông qua công cụ hạn mức tín dụng Khi kinh tế thị trưỡng vận động cách thục việc cung ứng tiền chư yếu thực thông qua công cụ: tỷ lệ dự trữ bắt buộc, tái chiết khấu, nghiệp vụ thị trường mở, lãi suất tín dụng… 1.3 CÁC CƠNG CỤ CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Để thực mục tiêu mình, ngân hàng trung ương thường sử dụng ba cơng cụ để làm thay đổi cung tiền lãi suất, bao gồm: tiến hành nghiệp vụ thị trường mở, thay đổi sách chiết khấu tỷ lệ dự trữ bắt buộc 1.3.1 Công cụ nghiệp vụ thị trường mở Nghiệp vụ thị trường mở cơng cụ quan trọng sách tiền tệ, yếu tố chủ yếu định thay đổi lãi suất tiền sở, nguồn thu chủ yếu biến động cung tiền Hoạt động mua thị trường mở làm tăng dự trữ tiền sở, qua làm tăng cung tiền hạ thấp lãi suất ngắn hạn Hoạtđộng bán thị trường mở làm giảm dự trữ tiền sở, thu hẹp cung tiền làm tăng lãi suất ngắn hạn Ưu điểm nghiệp vụ thị trường mở: • Ngân hàng trung ương kiểm sốt quy mơ cơng cụ cách dễ dàng Điều nhận so sánh với công cụ khác sách chiết khấu:ngân hàng trung ương khuyến khích hay ngăn cản ngân hàng thương mại vay chiết khấu thông qua việc thay đổi lãi suất chiết khấu, chắn khơng thể kiểm sốt khối lượng cho vay chiết khấu Do nghiệp vụ thị trường mở vừa linh hoạt, xác thực với quy mô Nếu ngân hàng trung ương muốn có thay đổi nhỏ dự trữ haytiền sở, nghiệp vụ sử dụng thông qua việc mua bán lượng nhỏ chứng khoán Ngược lại, muốn thay đổi lượng lớn dự trữ tiền sở nghiệp vụ thực thông qua việc mua bán lượng chứng khốn lớn • Nghiệp vụ thị trường mở dễ dàng đảo ngược Do phạm phải sai lầm nghiệp vụ thị trường mở ngân hàng trung ương sửa lỗi cách thực điều ngược lại • Cuối cùng, nghiệp vụ thị trường mở thực cách nhanh chóng khơng gắn với độ trễ hành Khi định thay đổi tiền sở hay dự trữ, ngân hàng trung ương thực nghiệp vụ 1.3.2 Cơng cụ sách chiết khấu Với cơng cụ này, ngân hàng trung ương thực khoản cho vay thơng qua khoản tín dụng dành cho ngân hàng thương mại Một số quốc gia giới Mỹ, khoản cho vay chiết khấu Cục Dự trữ Liên bang Mỹ hệ thống ngân hàng thực ba hình thức: tín dụng sơ cấp, tín dụng thứ cấp tín dụng thời vụ Còn Việt Nam, sách chiết khấu thực thơng qua loại lãi suất lãi suất tái chiết khấu, lãi suất tái cấp vốn … Ưu điểm lớn sách chiết khấu giúp ngân hàng trung ương thực vai trò “người cho vay cuối cùng” Ngân hàng trung ương ngăn khơng cho tình trạng hoảng loạn tài xảy trường hợp Đại khủng hoảng vào năm 1929- 1933, điều thấy qua trường hợp Mỹ vào tháng 5/1984, Cục Dự trữ Liên bang Mỹ “bơm” cho ngân hàng Continental Illinois - mười ngân hàng lớn Mỹ vào thời điểm - tỷ USD để tránh sụp đổ có hệ thống.Hay hoảng loạn tài bùng nổ sau thị trường cổ phiếu sụp đổ vào ngày thứ Hai đen tối năm 1987 sau vụ công khủng bố phá hủy Trung tâm Thương mại giới vào ngày 11/9/2001, dẫn chứng Việt Nam trường hợp Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu (ACB) vào năm 2003 năm 2012 Tuy nhiên, với cho vay chiết khấu, ngân hàng trung ương khó thể xác định tác động sách lên kinh tế khơng thể kiểm sốt hồn tồn với nghiệp vụ thị trường mở Mặt khác, liên tục thực cho vay chiết khấu với vai trò “người cho vay cuối cùng”, ngân hàng trung ương tiếp tay cho ngân hàng thương mại (nhất ngân hàng thuộc loại “quá lớn để sụp đổ”) chấp nhận nhiều rủi ro hơn, nới lỏng sách để tăng lợi nhuận tốt họ nghĩ dù ngân hàng trung ương cứu họ rơi vào tình trạng khả toán Song kiện ngày 15/9/2008 ngân hàng đầu tư lớn thứ tư nước Mỹ, Lehman Brothers nộp đơn phá sản với khoản nợ lên đến 613 tỷ USD cho thấy ngân hàng trung ương phần 1.3.3 Cơng cụ tỷ lệ dự trữ bắt buộc Sự thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc tác động tới cung tiền thông qua việc thay đổi số nhân tiền tệ Sự gia tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc làm giảm số tiền gửi mà ngân hàng thương mại tạo ra, từ làm thu hẹp dần cung tiền Mặt khác, gia tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc làm tăng cầu dự trữ lãi suất thị trường Do đó, cơng cụ có tác động rấtmạnh tới cung tiền lãi suất ngân hàng trung ương sử dụng Ưu điểm nhược điểm sách thể hiện, tác động q mạnh mẽ Vì tác động đến tất ngân hàng gây tác động lớn đến cung tiền, cần thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc phầnngàn điểm phần trăm đủ khiến cung tiền thay đổi, ngân hàng trung ương khó sử dụng cơng cụ muốn tạo thay đổi nhỏ cung tiền Một nhược điểm đáng quan tâm, việc thay đổi dự trữ bắt buộc tạo vấn đề khoản ngân hàng có mức dự trữ thấp, khiến ngân hàng dễ gặp nguy hiểm Chính vậy, ngân hàng trung ương sau thực sách thường kèm theo sách khác thơng qua cơng cụ lại sách tiền tệ để xoa dịu làm giảm bớt tính bất ổn cho ngân hàng thương mại 1.3.4 Các công cụ khác sách tiền tệ Ba cơng cụ nêu cơng cụ truyền thống sách tiền tệ, tất quốc gia sử dụng công cụ sử dụng có tác dụng làm thay đổi lãi suất thị trường Tuy nhiên, mức lãi suất quốc gia thấp (xấp xỉ 0%) ngân hàng trung ương có muốn kích thích kinh tế thơng qua việc sử dụng sách tiền tệ mở rộng khơng Đó tài sản tài bán bên ngồi thị trường khơng nhà đầu tư ưa chuộng họ nghĩ giá chúng cao tâm lý chung nhà đầu tư muốn nắm giữ tiền mặt tình trạng mà gọi “bẫy khoản” Khi ấy, công cụ truyền thống sách tiền tệ khơng hiệu lãi suất khơng thể hạ Chính mà công cụ phi truyền thống xuất Và cơng cụ điển hình gói nới lỏng định lượng QE (Quantitative Easing), với mục tiêu bơm tiền ngồi kinh tế để mua tài sản tài từ ngân hàng thương mại tổ chức tín dụng, từ làm gia tăng lượng tiền sở Chính sách thực lần Ngân hàng Trung ương Nhật Bản vào ngày 19/3/2001.Trong vòng bốn năm, Ngân hàng Trung ương Nhật Bản tiến hành mua trái phiếu phủ, chứng khốn đảm bảo tài sản, cổ phiếu,… khiến cán cân tài khoản vãng lai ngân hàng thương mại gia tăng từ 5.000 tỷ yên lên 35.000 tỷ yên (khoảng 300 tỷ USD) Mục tiêu sách làm giảm giá đồng yên gia tăng xuất để kích thích kinh tế, song cuối mục tiêu khơng thành thực Đến khoảng nửacuối năm 2012, ông Shinzu Abe quay trở lại nắm quyền, trở thành thủ tướng Nhật Bản,đã ban hành sách kích thích kinh tế (thường gọi học thuyết kinh tế Abenomics) với ba mục tiêu sách tài khóa, sách tiền tệ cải tổ kinh tế Trong mục tiêu thứ hai Thống đốc Ngân hàng Trung ương Nhật Bản ơng Haruhiko Kuroda thơng qua chương trình nới lỏng định lượng có quy mơ 1.400 tỷ USD để làm gia tăng gấp đôi lượng cung tiền cho kinh tế Những sách khiến cho đồng yên liên tục sụt giảm, khoảng 30% giá trị từ cuối năm 2012 đến khoảng năm 2013 phần giúp kinh tế Nhật Bản hồi phục Ngoài Ngân hàng Trung ương Nhật Bản, Cục Dự trữ Liên bang Mỹ thường sử dụng gói kích thích kinh tế thơng qua cơng cụ QE, có tác động tích cực đến việc kích thích tăng trưởng kinh tế giảm tỷ lệ thất nghiệp Nước Mỹ tung gói QE 1, QE2 QE3 Tại Việt Nam, Ngân hàng Nhà nước sử dụng công cụ tiền tệ phi truyền thống biện pháp hành chính: trần lãi suất, hạn mức tín dụng… Và cơng cụ phần tác động làm thay đổi lượng cung tiền làm giảm mức lãi suất thị trường Song nói, biện pháp hành bóp méo thị trường tiền tệ gây ảnh hưởng xấu dài hạn Do cần phải thực biện pháp khác để hỗ trợ giúp thị trường phát triển bền vững 1.4 CÁC KÊNH TRUYỀN DẪN CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Thơng thường, ngân hàng trung ương muốn đạt đồng thời số mục tiêu đó, ví dụ đạt mức lạm phát thấp song song với tỷ lệ việc làm cao (tức tỷ lệ thất nghiệp thấp) Tuy nhiên, ngân hàng trung ương lại tác động trực tiếp tới mục tiêu Đúng ngân hàng trung ương sử dụng cơng cụ (như nghiệp vụ thị trường mở, lãi suất tái chiết khấu, tỷ lệ dự trữ bắt buộc), công cụ tác động gián tiếp mục tiêu sau thời kỳ (thông thường năm) Chính ngân hàng trung ương phải tiến hành thực thi sách tiền tệ nhắm vào biến số trung gian công cụ mục tiêu cần đạt được, mục tiêu biết đến mục tiêu trung gian, tổng lượng cung tiền (M 1, M2, M3) lãi suất (ngắn hạn, dài hạn) Tuy nhiên, sách ngân hàng trung ương tác động trực tiếp đến mục tiêu trung gian, nên phải tìm biến số khác để nhắm vào, biến số gọi mục tiêu tác nghiệp, hay mục tiêu công cụ, chẳng hạn tổng lượng dự trữ (dự trữ, tiền sở) lãi suất (lãi suất thị trường, lãi suất tín phiếu kho bạc) Ví dụ, ngân hàng trung ương đặt mục tiêu tăng trưởng GDP 7%/năm, tương ứng với mục tiêu lượng cung tiền M2 tăng 6%/năm, để đạt điều tiền sở phải tăng 5%/năm… Tại quốc gia phát triển có thị trường tài non trẻ Việt Nam, cơng cụ sách tiền tệ thường áp dụng, chế truyền dẫn sách tiền tệ thường thay đổi cung tiền dẫn đến thay đổi lãi suất, tỷ giá, tín dụng, giá tài sản, từ tác động đến tổng cầu để đạt mục tiêu kiểm soát lạm phát Tuy nhiên, mục tiêu không cố định thay đổi theo thời kỳ, có thời kỳ lại có nhiều mục tiêu theo đuổi lúc Nhìn chung, chế truyền dẫn thể thơng qua ba kênh chính: • Lãi suất: Chính sách tiền tệ mở rộng làm gia tăng lượng cung tiền (M↑), khiến mức lãi suất thực giảm xuống (ir↓), đồng nghĩa với việc chi phí sử dụng vốn giảm Điều tạo hai tác động: M↑ (↓) ir↓ (↑) C↑ (↓), I↑ (↓) Y↑ (↓) M↑ (↓) Pe↑ (↓) q↑ (↓) I↑ (↓) Y↑ (↓) Thứ nhất: khuyến khích hộ gia đình, cá nhân kinh tế tiến hành vay tiền chi tiêu nhiều (C↑), mặt khác lãi suất tiết kiệm giảm (ir↓) làm giảm nhu cầu gửi tiền tiết kiệm, tiêu dùng gia tăng (C↑) khiến nhà đầu tư chuyển tiền sang kênh đầu tư khác bất động sản, chứng khốn để tìmkiếm tỷ suất sinh lợi cao (I↑) Động thái giúp thị trường phát triển, làm nâng cao giá trị công ty thị trườngbởi giá cổ phiếu công ty gia tăng (Pe↑), khiến cho giá trị cơng ty cao so với giá trị nội (q>1), kích thích cơng ty mở rộng đầu tư xây dựng nhà xưởng, mua sắm máy móc, trang thiết bị để mở rộng quy mô (I↑) 10 13/09/2012, tiếp tục chương trình nới lỏng định lượng, FED tung gói QE dạng mua chứng khốn chấp QE3 không xác định giá trị tuyệt đối QE (600 tỷ USD) mà tất mở Theo đó, FED mua vào 40 tỷ USD tài sản chứng khoán chấp tháng “thị trường lao động cải thiện cách bền vững” Lãi suất gần 0% trì 2015 (thay tới cuối 2014 trước đó) tiếp tục thực chương trình hốn đổi trái phiếu (Operation Twist) Tổng cộng, chương trình làm tăng lượng trái phiếu dài hạn FED nắm giữ lên thêm 85 tỷ USD tháng Ngày 12/12/2012: FED tuyên bố mua thêm 45 tỷ USD trái phiếu/tháng sau thiết lập mục tiêu tỷ lệ thất nghiệp FED hi vọng hông qua việc mua vào trái phiếu kho bạc dài hạn hạ thấp tỷ lệ thất nghiệp mức cao 19/06/2013: Chủ tịch Bernanke thơng báo việc bắt đầu rút lại chương trình mua trái phiếu vào cuối năm kinh tế tiếp tục cải thiện với tốc độ kỳ vọng Gói QE ngừng áp dụng vào 1/11/2014 với việc cắt giảm 15 tỷ USD lại chương trình sau lần thu hẹp liên tiếp trước từ mức 85 tỷ USD/tháng 3.2.2.4 Kết đạt được: Giai đoạn 2009 đến 2014, FED tiếp tục chủ trương sách tiền tệ mở rộng thông qua việc bơm vốn vào thị trường gói nới lỏng định lượng QE 2, QE3… Các chương trình giúp vực dậy cách kinh tế Mỹ thông qua số kết đạt sau Việc tung gói nới lỏng định lượng QE chưa mang lại kết tích cực so với kì vọng mà nhà đầu tư đặt vào Thay vào đó, chương trình hóa đổi trái phiếu (Operation Twist hay QE2.5) lại có hiệu tích cực kinh tế Mỹ QE khơng thể ổn định trì tốc độ tăng trưởng sản xuất công nghiệp gói QE 2.5 sử dụng cho thấy tín hiệu tích cực mức độ tăng trưởng nhích nhẹ lên ổn định Đối với tăng trưởng GDP, việc tung QE2 khiến cho tổng sản phẩm quốc nội giai đoạn sau liên tục xuống.Gói QE2.5 nhìn nhận tích cực trì ổn định tăng trưởng GDP , cụ thể tăng trưởng GDP quý 4/2011 1.6% GDP quý 1/2012 2% Còn gói QE3 - giải pháp quan trọng mà nhớ kinh tế Mỹ tránh phải việc rơi vào khủng hoảng năm 2013 Năm 2012, bình quân tháng, Mỹ có thêm 186.000 việc làm Đến năm 2013, số tăng lên 194.000, đến 2014, số việc tạo thêm hàng tháng lên tới 224.000 Ngoài ra, kinh tế Mỹ không giảm tốc, bất chấp biện pháp thắt chặt ngân sách Washington.Tỷ lệ thất nghiệp Mỹ giảm từ mức 7,8% từ bắt đầu có gói kích thích này, xuống mức 5,9% QE kết thúc Ngoài ra, dù lạm phát Mỹ mức mục tiêu, lạm phát nước không giảm mạnh gây trở ngại phục hồi tăng trưởng kinh tế diễn Châu Âu Đến nay, kinh tế Mỹ chưa phục hồi đều, coi kinh tế "khỏe" số kinh tế phát triển thời điểm 43 Theo báo cáo Bộ Thương mại Mỹ công bố Washington vào quý IV/2014, giai đoạn từ tháng đến tháng 9/2014, GDP kinh tế lớn giới tăng trưởng tới 5% mạnh kể từ quý III/2003 tăng cao mức ước tính 3,9% đưa ban đầu Con số cao mức dự báo 4,3% 75 chuyên gia kinh tế tham gia khảo sát Bloomberg.Chi tiêu hộ gia đình – yếu tố đóng góp 70% tăng trưởng kinh tế tăng 3,2%, cao 1% so với số 2,2% báo cáo sơ Con số công bố phản ánh người Mỹ bắt đầu chi tiêu nhiều vào dịch vụ y tế, hoạt động giải trí dịch vụ tài Chi tiêu cá nhân quỷ IV/2014 tăng 2,5% so với quý trước.Đầu tư doanh nghiệp điều chỉnh tăng với chi tiêu tăng lên hoạt động xây dựng, mua sắm thiết bị chi phí liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ (mua phần mềm chi cho R&D).Chi tiêu tiêu dùng dự báo tiếp tục tăng năm 2015 bối cảnh thị trường lao động có nhiều tiến triển giá xăng giảm giúp tăng sức mua hộ gia đình Qua sách tiền tệ mà FED sử dụng nhằm vực dậy kinh tế Mỹ khủng hoảng 2007-2009 hậu khủng hoảng, ta thấy FED hoàn thành tốt cá nhiệm vụ thân Ngân hàng Trung Ương kinh tế Mỹ Nguyên nhân để FED thực cách tối đa cơng cụ sách tiền tệ độc lập Chính phủ Mỹ, khơng bị ảnh hưởng trị khiến có FED có nhìn tổng quan với kinh tế để đưa giải pháp phù hợp Mặc dù vậy, sách tiền tệ khơng phải thuốc chữa bách bệnh Để phát huy hiệu tăng trưởng kinh tế, sách tiền tệ cần có phối hợp thực sách khác, chẳng hạn cải cách ngân sách liên bang cách bền vững, cải cách thuế, cải thiện hệ thống giáo dục, hỗ trợ đổi công nghệ, mở rộng thương mại quốc tế Thế nên, kinh tế Mỹ muốn phát triển bền vững trước khủng hoảng phải cần có phối hợp nhiều thành phần khác xã hội 3 NGÂN HÀNG NHÂN DÂN TRUNG QUỐC (PBC) 3.3.1 Giới thiệu NH Nhân dân Trung Quốc (PBC): Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (People's Bank of China - PBC PBOC) ngân hàng trung ươngcủa Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa , thành lập ngày 11 tháng 12 năm 1948 sở hợp ngân hàng Hoa Bắc, ngân hàng Bắc Hải ngân hàng nông dân Tây Bắc Trụ sở ban đầu đặt Thạch Gia Trang, tỉnh Hồ Bắc (Trung Quốc), sau chuyển Bắc Kinh năm 1949 Ngân hàng trung ương Trung Quốc áp dụng hệ thống trách nhiệm tập trung thống đốc, theo thống đốc quản lý cơng việc chung tồn ngân hàng, phó thống đốc trợ giúp thống đốc hoàn thành trách nhiệm Thống đốc đương nhiệm ông Chu Tiểu Xuyên 44 3.3.2 Mục tiêu sách tiền tệ Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (PBC): 3.3.2.1 Về mục tiêu hoạt động: Từ năm 1979-1997, mục tiêu hoạt động chuyển từ kế hoạch tín dụng sang tiền sở qua tác động tới mức cung tiền mục tiêu trung gian Tuy nhiên, sau thời gian PBC nhận thấy riêng MB chưa đủ để tác động hiệu tới mức cung tiền Từ năm 1998 đến nay, mục tiêu hoạt động PBC gồm mục tiêu, là: Tiền sở, Dự trữ vượt mức, Lãi suất thị trường tiền tệ 3.3.2.2 Về mục tiêu cuối Từ năm 1979-1992, giai đoạn đầu kinh tế chuyển đổi nên tồn song song chế kế hoạch chế thị trường, mục tiêu cuối CSTT giai đoạn phát triển kinh tế trì ổn định giá Từ năm 1993 đến giai đoạn kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nên mục tiêu cuối CSTT có mục tiêu trì ổn định giá trị đồng tiền thúc đẩy tăng trưởng kinh tế 3.3.3 Mức độ độc lập PBC qua thời kỳ Ngân hàng trung ương Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa có quyền kiểm sốt sách tiền tệ quản lý định chế tài nước Cơng cải cách khu vực tài - ngân hàng diễn mạnh mẽ suốt thập kỷ 80 tiếp theo, đưa đến hệ quan trọng phân tách lĩnh vực ngân hàng, bảo hiểm chứng khốn Tới năm 1998, PBC thức thơi khơng thẩm quyền quản lý giám sát lĩnh vực bảo hiểm chứng khoán Những trách nhiệm trao lại cho uỷ ban chuyên trách thành lập Vào đầu năm 1999, PBC định thành lập Chi nhánh Khu vực vùng kinh tế trọng điểm tồn quốc (khơng phụ thuộc theo địa giới hành chính) thay số chi nhánh cấp tỉnh, thành phố có Một kiện quan trọng vào tháng 3/2003, Hội nghị lần thứ Đại hội Đại biểu Nhân dân Trung quốc khoá 10 phê chuẩn “Quyết định cải tổ cấu trúc tổ chức Quốc vụ Viện”, theo việc tách bỏ chức điều tiết giám sát tổ chức ngân hàng, công ty quản lý tài sản, công ty uỷ thác đầu tư, tổ chức tài có nhận tiền gửi khác khỏi PBC Một uỷ ban chuyên trách trực thuộc Quốc vụ Viện – “Uỷ ban Quản lý 45 giám sát ngân hàng Trung quốc” (CBRC) thành lập để thực thi nhiệm vụ thức từ tháng 4/2003 Cuối năm 2003, Ủy ban thường vụ Quốc hội Trung Quốc phê chuẩn đạo luật sửa đổi nhằm tăng cường vai trò ngân hàng việc đề thực sách tiền tệ với mục đích bảo vệ ổn định tài quốc gia thiết lập dịch vụ tài 3.3.4 Các cơng cụ sách tiền tệ PBC Cũng giống NHNN Việt Nam, PBC sử dụng công cụ: (1) Dự trữ bắt buộc, (2) Thị trường mở; (3) Tái chiết khấu; (4) Tái cấp vốn; (5) Lãi suất; (6) Tỷ giá để thực sách tiền tệ 3.4 CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TRUNG QUỐC GIAI ĐOẠN 2007 ĐẾN NAY 3.4.1 Giai đoạn khủng hoảng tài (2008 – 2009): 3.4.1.1 Bối cảnh: Đầu năm 2008, Trung Quốc đối mặt với tình trạng lạm phát tăng cao: vào quý 1/2008, CPI tăng 7.1 % so với năm 2007 Thêm nữa, khủng hoảng tài tồn cầu bắt dầu diễn từ Mỹ đầu năm 2008 với khoản hàng loạt ngân hàng lớn Mỹ, nguyên nhân gây bùng nổ bong bóng bất động sản giá công cụ tài phái sinh Điều tạo ảnh hưởng sâu sắc toàn giới Thanh khoản tất kinh tế lớn bị co thắt đột ngột Trung Quốc không ngoại lệ Theo đánh giá đưa vào cuối quý 3, mức tăng GDP năm Trung Quốc đạt 9%, thấp 2,4% so với năm 2007 Do tác động khủng hoảng toàn cầu làm ảnh hưởng đến xuất đầu tư nước ngoài, mức tăng trưởng Trung Quốc giảm dần theo quý Trong nửa đầu năm, tăng trưởng 10,4%, đến hết quý tăng trưởng 9% Bên cạnh chậm lại phần hậu sách thắt chặt tiền tệ mà Trung Quốc thực năm 2007 nhằm kiềm chế lạm phát ngăn chặn mức tăng nóng Trước tác động đó, Ngân hàng Trung ương Trung Quốc thực hàng loạt công cụ để điều tiết kinh tê Trong khuôn khổ tiểu luận này, nhóm tìm hiểu sách tiền tệ mà Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc thực để hạn chế tối đa tác động xấu khủng hoảng tài tồn cầu để thực mục tiêu chung kinh tê  Mục tiêu: 46 Mục tiêu sách tiền tệ giai đoạn trì tỷ lệ khoản hệ thống ngân hàng, kiểm sốt lượng tiền lưu thơng tín dụng Hỗ trợ cho khu vực nông thôn doanh nghiệp vừa nhỏ hạn chế bất lợi môi trường kinh tế quốc tế  Chính sách áp dụng: Trước tác động khủng hoảng tài tồn cầu, cuối năm 2008 phủ Trung Quốc tung gối kích cầu 4000 tỉ nhân dân tệ (tương đương gần 486 tỉ USD) chia làm 10 hướng khuyến khích đặt trọng tâm lớn cho doanh nghiệp vừa nhỏ, DN tư nhân, đầu tư mạnh vào nông thôn để tạo việc làm, đông thời thúc đẩy tiêu dùng mở rộng tín dụng từ ngân hàng thương mại Gói kích thích kinh tế kết hợp sách tiền tệ sách tài khóa ( bao gồm cắt giảm thuế cho doanh nghiệp, hạ lãi vay, đầu tư sở hạ tầng …) Nước coi canh tân kinh tế lớn nhằm đối phó với khủng hoảng tồn cầu Bên cạnh đó, Trung Quốc thực sách tiền tệ thận trọng linh hoạt Kiểm soát lạm phát mối quan tâm sách tiền tệ trước khủng hoảng Trung Quốc kể từ số giá tiêu dùng (CPI) xa 3% Để kiểm sốt lạm phát, phủ thực sách tiền tệ thắt chặt Tuy nhiên, khủng hoảng chạm kinh tế Trung Quốc, phủ nhanh chóng chuyển sang mục tiêu sách tiền tệ nới lỏng để ngăn chặn tác động khủng hoảng tài Sự thay đổi cho thấy phủ có nhìn rõ ràng xu hướng kinh tế (PBC, 2009) 3.4.1.2 Chính sách tiền tệ Ngân hàng Nhân dân (PBC) Trung Quốc: Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (PBC) phải đối phó với thay đổi đột ngột thị trường vốn biến động cao Không giống Cục Dự trữ Liên bang Mỹ, cố gắng để giảm thiểu khủng hoảng cách hạ lãi suất, PBC có cách thức mạnh mẽ việc điều chỉnh dự trữ bắt buộc ngân hàng, lãi suất cơng cụ sách quan trọng thứ hai Trong quý thứ hai năm 2008, PBC nâng dự trữ bắt buộc tổ chức tài nhận ký năm bước từ 14,5% đến 17% để giảm bớt tốc độ tăng trưởng cung tiền để làm mát thị trường tài bất động sản q nóng Khi khủng hoảng bắt đầu ảnh hưởng đến Trung Quốc, PBC nhanh chóng hạ tỷ lệ dự trữ ba bước xuống 14,5% lãi suất cho vay từ 7,47% đến 5,31% (PBC, 2009) Ngoài ra, PBC cố gắng để ổn định thị trường bất động sản thương mại quốc tế PBC điều chỉnh lãi suất cho vay chấp nhà xuống 70% mức lãi suất chuẩn cho vay (Bộ Tài chính, 2008) Trong đó, để kích thích thị trường, tiêu chuẩn PBC lập cho vay chấp nhà tạo điều kiện cho lần thứ hai mua bất động sản để vay từ ngân hàng thương mại 47 Ngoài năm 2008 Trung Quôc tiến hành hàng loạt giải pháp khác : dỡ bỏ giới hạn tín dụng ngân hàng; ưu tiên cho vay khu vực động đất, lĩnh vực nông nghiệp, doanh nghiệp nhỏ vừa; Chính phủ đồng ý cho địa phương phát hành 200 tỉ NDT trái phiếu thơng qua Bộ tài v.v…  Kết đạt được: Cùng với giải pháp trên, sách tiền tệ Trung Quốc bắt đầu có tác dụng, lượng cung tiền tín dụng tăng lên cách ổn định tạo cho khu vực tài hoạt động cách minh bạch, thống hiệu Theo số liệu Cục Thống kê Trung Quốc công bố ngày 22/10/2009 cho thấy GDP Trung Quốc quý III tăng 8,9% so với kỳ năm ngoái Báo cáo cho thấy sản lượng công nghiệp doanh số bán lẻ kinh tế lớn thứ giới tăng mạnh tháng Theo dự báo kinh tế Trung Quốc đạt tốc độ tăng trưởng 8,5% năm 2009 Xuất phục hồi mức đầu năm 2008 Trong dự trữ ngoại hối đạt mức cao chưa có 2300 tỷ USD Chương trình kích cầu cảu Chính phủ Trung Quốc tạo giai đoạn mạnh mẽ hoạt động xây dựng sở hạ tầng Những thành công xuất phát phần nhiều từ sách kích cầu Trong nhiều quốc gia phản ứng mạnh khủng hoảng để bảo vệ điểm yếu kinh tế Đối với Trung Quốc khác, Chính phủ tận dụng hội thời khủng hoảng để đưa kinh tế tiến xa Tuy nhiên, tồn hạn chế như: tỷ lệ nợ xấu ngân hàng tăng cao, tình trạng lạm phát, thất nghiệp tăng cao tác động khủng hoảng kinh tế tồn cầu, nợ địa phương có dấu hiệu tăng nhanh sau gói kích thích kinh tế… 3.4.2 Từ năm 2010 đến nay: 3.4.2.1 Bối cảnh: Cuối năm 2010, lạm phát tăng cao (5.1%), cao vòng năm trở lại đây, đồng NDT chịu sức ép tăng giá từ Mỹ nước liên minh châu Âu Tuy vậy, quốc gia ghi dấu ấn lớn lao sau vượt Nhật Bản để trở thành kinh tế lớn thứ hai giới, sau Hoa Kỳ Tuy nhiên, lạm phát cao khiến thành tăng trưởng GDP trở nên vô nghĩa, với người nghèo Trong hai năm tiếp theo, kinh tế Trung Quốc liên tiếp chịu sức ép lạm phát cao, tiêu dùng hạn hẹp, nợ xấu địa phương tăng cao, năm 2012, Sau thực biện pháp kích thích kinh tế nhằm đương đầu với khủng hoảng tài tồn cầu Trung Quốc, tỉnh thành phố nước nợ tới 10,7 nghìn tỷ Nhân dân tệ, tương đương 1/4 GDP nước nửa số nợ phải trả năm tới Do đó, quốc gia lại phải đối mặt với tình trạng rủi ro khoản cao 48 Từ năm 2013 đến nay, kinh tế giới tồn nhiều rủi ro, phục hồi Trung Quốc chấp nhận mức tăng trưởng thấp để thống với tiến trình tăng trưởng cân bền vững 3.4.2.2 Mục tiêu: Thực sách tiền tệ thận trọng nhằm trì cân kinh tế, hạn chế bong bóng tài sản, hạn chế lạm phát, nhờ kinh tế giữ phát triển cân đối ổn định 3.4.2.3 Chính sách áp dụng: Năm 2010, Trung Quốc tiếp tục thực sách tiền tệ thận trọng cách thực đồng thời việc tăng tỷ giá tăng lãi suất Năm lần tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc, cao nhât 18.5% vào tháng 12/2010 Tháng 06/2010, NHTW Trung Quốc bắt đầu thực sách linh hoạt tỷ giá CNY đồng tiền khác Tuy nhiên sách tỷ giá cố định có lợi cho cán cân thương mại Trung Quốc, gây phản ứng mạnh mẽ từ nước khác Bước sang năm 2011, nhằm kiềm chế lạm phát, kiểm soát tăng trưởng kinh tế tổng phương tiện toán (M2), PBC điều chỉnh tăng tỷ lệ DTBB Cụ thể: Ngày 20/6/2011, PBC tăng tỷ lệ DTBB áp dụng TCTD lớn lên mức 21,5%/năm, tổ chức tín dụng nhỏ vừa lên 19,5%/năm, đạt mức cao kỷ lục Tuy nhiên, Ngày 30/11, Ngân hàng Trung ương Trung Quốc (PBC) tuyên bố cắt giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc 0,5 điểm phần trăm, xuống 21% cho ngân hàng thương mại lớn, áp dụng từ ngày 5/12 Đây lần cắt giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc PBoC kể từ tháng 12/2008 giúp “giải phóng” 390 tỷ Nhân dân tệ, tương đương 61 tỷ USD, vốn tín dụng để nhà băng phép cho vay Nhiều chuyên gia nhận định, với bước này, Trung Quốc đặt tăng trưởng kinh tế lên vị trí ưu tiên hàng đầu, thay cho mục tiêu chống lạm phát trước, bất chấp rủi ro bong bóng bất động sản hình thành trở lại Từ năm 2011 đến năm 2014, NHTW Trung quốc tiếp tục trì sách tiền tệ thận trọng Tuy nhiên, cuối năm 2014, NHTW Trung quốc bất ngờ tuyên bố cắt giảm lãi suất cho vay 0.4 điểm phẩn trăm xuống 5.6% Đồng thời cho ngân hàng linh hoạt lãi suất huy động Việc cắt giảm lãi suất để phản ứng với đấu hiệu tăng trường kinh tế chậm lại, có việc nhà máy hoạt động trì truệ, nhu cầu nội địa yếu, thị trường bất động sản suy giảm Tuy vậy, bước sang năm 2015, bước nới lỏng chưa đủ mạnh để hỗ trợ cho tăng trưởng kinh tế Vì thế, để ngăn chặn diễn biến bất lợi, quý I/2015, Trung Quốc tiếp tục 49 thực bước sách mới, tạo điều kiện cho thị trường tín dụng cho việc mua bán nhà trở nên tốt hơn, can thiệp để hồi sinh thị trường tài sản Cụ thể vào tháng 2/2015, PBC hạ tỷ lệ dự trữ bắt buộc 0,5% cho tất loại hình TCTD cắt giảm lãi suất tham chiếu lãi suất huy động cho vay thêm 25 điểm Mới vào ngày 20/4, PBC hạ tiếp tỷ lệ dự trữ bắt buộc thêm điểm phần trăm, đưa tỷ lệ mức 18.5% Phát biểu Diễn đàn Phát triển Trung Quốc diễn Bắc Kinh từ 21-23/3 vừa qua, Thống đốc Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (PBC) Chu Tiểu Xuyên khẳng định trì sách tiền tệ thận trọng bất chấp nhiều quan điểm cho nên thay đổi sách tiền tệ để kích thích tăng trưởng Trung Quốc đạt tốc độ tăng trưởng 7,4% năm 2014, thấp vòng 24 năm qua Chính sách Trung Quốc trì từ sau khủng hoảng kinh tế giới năm 2008 -2009 3.4.2.3 Kết đạt Sau hàng loạt sách PBC áp dụng, Trung Quốc đạt số thành như: trì mức tăng trưởng kinh tế ổn định cho kinh tế, tránh tượng tăng trưởng thiếu bền vững, giữ lạm phát mức độ phù hợp, nợ xấu ngân hàng khống chế Tuy nhiên, kinh tế Trung Quốc tồn số yếu Năm 2014, GDP Trung Quốc đạt mức tăng 7,4%, không đạt mục tiêu 7,5% mà Chính phủ nước đề Đây mức tăng trưởng thấp kinh tế Trung Quốc kể từ năm 1990 Thêm nữa, giảm tốc thị trường bất động sản, tình trạng dư thừa công suất lĩnh vực công nghiệp, đầu tư suy giảm, hoạt động xuất chững lại tiếp tục thách thức nhà hoạch định sách Trung Quốc Kết luận chung: Có thể nói thời gian qua, Mĩ Trung Quốc thu nhiều kết q trình cải cách kinh tế, có đóng góp quan trọng việc điều hành sách tiền tệ Ngân hàng Trung ương Đối với Trung Quốc, thuộc mơ hình trực thuộc phủ ngân hàng Nhân dân Trung Quốc dần chứng tỏ độc lập sách Tuy nhiều hạn chế, nhiên Trung Quốc Mỹ chứng tỏa hướng q trình đưa kinh tế khỏi khủng hoảng toàn cầu giữ ổn định kinh tế nước Điểm chung hai nước điều áp dụng sách tiền tệ thận trọng linh hoạt sách 50 Những kinh nghiệm thành cơng khó khăn cải cách kinh tế Trung Quốc Mỹ học quý giá cho nước chuyển đổi kinh tế Việt Nam nghiên cứu vận dụng PHẦN 4: BÀI HỌC KINH NGHIỆM 4.1 NHỮNG NÉT TƯƠNG ĐỒNG CỦA VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC 4.1.1 Văn hóa Việt Nam Trung Quốc hai nước có nét văn hóa tương đồng: Văn hóa phương Đơng Do đó, xưng hơ, chào hỏi, phong tục, tập quán đến phương thức tư có điểm thương đồng: • Những nét giống tư tưởng tơn giáo: Trung Quốc có nhiều giáo lý tư tưởng tiếng, nhiều số ảnh hưởng sâu sắc đến Việt Nam Phật giáo, cá hệ tư tưởng Nho giáo, Đạo giáo, tư tưởng quản lý… • Những ảnh hưởng hội họa, kiến trúc, điêu khắc Một số nét tương đồng cố cung Bắc Kinh Tử cấm thành kinh thành Huế giống Văn Miếu Hà Nội Văn Miếu Khúc Phụ tỉnh Sơn Đơng số cơng trình đền đài, tượng điêu khắc, tứ linh (long, ly, quy, phượng), … có pha trộn phong cách kiến trúc Trung Hoa Hội họa có tiếp thu có thành tựu riêng Tranh Đơng Hồ, Hàng Trống mang nét khác • Giống văn học nghệ thuật: Cơ sở tư tưởng văn học nghệ thuật dựa Phật giáo Nho giáo Trong đó, tư tưởng nho giáo ảnh hưởng đến dòng văn học yêu nước dân tộc Chữ Nôm nước ta phát triển từ chữ Hán Lúc chữ Nơm xem quốc ngữ nước ta • Về khoa học, y học: Việt Nam tiếp thu số thành tựu từ Trung Quốc mặt y học, thuốc Bắc, châm cứu…một số phát minh lịch âm, 12 giáp… 4.1.2 Kinh tế Việt Nam Trung Quốc tiến hành cải cách, đổi điều kiện điểm xuất phát thấp, kinh tế lạc hậu hai nước nơng nghiệp với trình độ kĩ thuật lạc hậu Đời sống nhân dân thuộc loại thấp, nhu cầu thiết yếu sống ăn ở, sinh hoạt … chưa giải đầy đủ, sở cơng nghiệp yếu mỏng, cân đối, cơng nghiệp lạc hậu, sở vật chất yếu Nông nghiệp coi ngành chủ đạo lạc hậu, trì trệ, cơng cụ canh tác thơ sơ 51 Nền kinh tế chưa phát huy hết khả năng, hiệu quả: Nền kinh tế Việt Nam Trung Quốc nhiều yếu kém, lực sáng tạo nguồn lực tài nguyên chưa khai thác, huy động đầy đủ, chí bị xóa mòn Cơ chế kinh tế vận động thiếu lực, hiệu cân đối , nguy bất ổn định tiềm tàng đời sống Tình trạng thiếu hụt gia tăng nhanh trog đời sống xã hội Cả hai nước chịu tác động văn hóa, lịch sử truyền thống tương tự Khi bắt tay vào công đổi cải cách, Trung Quốc Việt Nam xem xét xác định lựa chọn kinh tế thị trường, hàng hóa nhiều thành phần 4.1.3 Chính trị Từ đại hội XIV (10/1992), Trung Quốc tuyên bố mục tiêu họ thực kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ đại hội VI đảng Cộng Sản Việt Nam dùng khái niệm kinh tế hàng hóa nhiều thành phần , vận động theo chế thị trường, theo định hướng xã hội chủ nghĩa Để thoát khỏi khủng hoảng kinh tế, thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu phát triển kinh tế, Việt Nam lựa chọn đường cải cách kinh tế sâu rộng toàn diện gọi sách đổi Q trình đổi giống Trung Quốc, chủ yếu trình chuyển từ kinh tế điều hành theo chế kế hoạch hóa tập trung bao cấp sang kinh tế vận hành theo chế thị trường thị trường có cạnh tranh điều tiết nhà nước 4.2 THÀNH TỰU CỦA TRUNG QUỐC TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY 4.2.1 Thành tựu Chính sách tiền tệ Trung Quốc bắt đầu có tác dụng, lượng cung tiền tín dụng tăng lên cách ổn định tạo cho khu vực tài hoạt động cách minh bạch, thống hiệu quả.Trong nhiều quốc gia phản ứng mạnh khủng hoảng để bảo vệ điểm yếu kinh tế Đối với Trung Quốc khác, Chính phủ tận dụng hội thời khủng hoảng để đưa kinh tế tiến xa Theo số liệu Cục Thống kê Trung Quốc công bố ngày 22/10/2009 cho thấy GDP Trung Quốc quý III tăng 8,9% so với kỳ năm ngoái Báo cáo cho thấy sản lượng công nghiệp doanh số bán lẻ kinh tế lớn thứ giới tăng mạnh tháng Theo dự báo kinh tế Trung Quốc đạt tốc độ tăng trưởng 8,5% năm 2009 Xuất phục hồi mức đầu năm 2008.Trong dự trữ ngoại hối đạt mức cao chưa có 2300 tỷ USD Chương trình kích cầu cảu Chính phủ Trung Quốc tạo giai đoạn mạnh mẽ hoạt động xây dựng sở hạ tầng 52 Nhiệm vụ cấp bách PBoC thời gian ngắn ổn định sụt giá đồng NDT, khống chế tỷ giá đồng NDT USD năm khoảng 6,3-6,4% Việc hạ thấp tỷ giá hối đối mức độ thích hợp lựa chọn sau cân nhắc, để tạo tảng tỷ giá đồng NDT theo hướng thả sau Về lâu dài, thực vững việc quy đổi đồng NDT, thúc đẩy quốc tế hóa đồng NDT Năm 2017,nhiều chuyên gia dự báo nhân dân tệ trở thành loại tiền tệ chuyển đổi hồn toàn (Theo đánh giá Ngân hàng HSBC) đến năm 2025, nhân dân tệ trở thành năm ngoại tệ dự trữ hàng đầu, chiếm 10% dự trữ ngoại tệ ngân hàng trung ương 4.2.2 Hạn chế Sau hàng loạt sách Ngân hàng Trung ương Trung Quốc (PBC) áp dụng, Trung Quốc đạt số thành đáng kể Tuy nhiên, kinh tế Trung Quốc tồn số yếu Năm 2014, GDP Trung Quốc đạt mức tăng 7,4%, khơng đạt mục tiêu 7,5% mà Chính phủ nước đề Đây mức tăng trưởng thấp kinh tế Trung Quốc kể từ năm 1990 Thêm nữa, giảm tốc thị trường bất động sản, tình trạng dư thừa cơng suất lĩnh vực công nghiệp, đầu tư suy giảm, hoạt động xuất chững lại tiếp tục thách thức nhà hoạch định sách Trung Quốc 4.3 BÀI HỌC KINH NGHIỆM DÀNH CHO VIỆT NAM: 4.3.1 Vấn đề tổ chức • Nâng cao tình độc lập NHNN • Hồn thiện thị trường ngoại tệ liên ngân hàng nâng cao hiệu điều hành CSTT thông qua việc tăng cường lực phân tích, dự báo theo hướng bắt đầu áp dụng mơ hình kinh tế lượng để phân tích, dự báo diễn biến tiền tệ lạm phát; đổi công tác thống kê hệ thống thông tin báo cáo phục vụ cho việc điều hành CSTT Nhanh chóng giải nợ xấu • Cơ cấu lại mơ hình tổ chức NHNN cho phù hợp với thông lệ chung quốc tế, đổi việc xây dựng điều hành CSTT theo hướng thị trường, cải cách tổ chức thể chế tra, giám sát ngân hàng, đào tạo phát triển nguồn nhân lực 4.3.2 Vấn đề sách • Duy trì chế tỷ giá thả có điều tiết Nhà nước: thực loạt biện pháp quản lý chặt chẽ ngoại hối, Trung Quốc thành công việc điều hành 53 chế tỷ giá, đảm bảo đáp ứng đầy đủ nhu cầu ngoại tệ cho kinh tế phát triển vững Thị trường ngoại tệ ổn định, cung cầu ngoại tệ cân đối • Phối hợp đồng sách tiền tệ với sách kinh tế khác: sách tiền tệ phải thực đa mục tiêu điều kiện cụ thể kinh tế giai đoạn hội nhập sâu rộng với cộng đồng kinh tế quốc tế.Quan niệm thắt chặt hay nới lỏng sách tiền tệ cần nhìn nhận theo hướng linh hoạt, phù hợp với thực tiễn Tuy nhiên, dù thắt chặt hay nới lỏng, dù thận trọng hay chặt chẽ với việc giảm lãi suất, bơm vốn thị trường quốc gia tiến hành kiểm soát chặt chẽ hoạt động thị trường tài chính, chấn chỉnh hệ thống ngân hàng, rà soát lại hệ thống giám sát, theo dõi sát diễn biến kinh tế vĩ mơ • Tăng cường dự trữ ngoại hối • Phối hợp hài hồ sách tỷ giá lãi suất: thực chế trần lãi suất tiền gửi sàn lãi suất cho vay để tránh tình trạng cạnh tranh khơng lành mạnh ngân hàng tổ chức tài lãi suất thị trường liên ngân hàng tự hóa: tất hoạt động cho vay liên ngân hàng tổ chức thông qua hệ thống mạng liên ngân hàng thống nhất, lãi suất thị trường liên ngân hàng tự hóa, mức lãi suất bên tự định theo quan hệ cung cầu vốn thị trường 4.3.3 Một số vấn đề khác • Đảm bảo việc thực sách tiền tệ đáp ứng ngun tắc cơng khai minh bạch • Điều hành tín dụng linh hoạt theo hướng mở rộng tín dụng đơi với an tồn hoạt động TCTD Kiểm soát chặt hoạt động cho vay ngoại tệ phù hợp với chủ trương Chính phủ hạn chế la hóa kinh tế • Việc sử dụng hiệu nghiệp vụ phát hành tín phiếu để điều tiết khoản thực mục tiêu kiểm sốt lạm phát; cơng cụ lãi suất NHNN điều hành hiệu để điều tiết khoản, hỗ trợ doanh nghiệp thúc đẩy sản suất, tăng trưởng kinh tế, theo sát diễn biến lạm phát đảm bảo ổn định thị trường tiền tệ • Nợ xấu hệ thống TCTD tích cực xử lý thời gian qua ảnh hưởng đến hoạt động hệ thống ngân hàng luân chuyển vốn kinh tế Tình hình này, đòi hỏi sách tiền tệ phải trọng đảm bảo an tồn kinh tế vĩ mơ bên cạnh việc tạo dòng vốn thơng suốt kinh tế phải thực đồng giải pháp sách vĩ mơ khác để xử lý nợ xấu cách 54 KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu đánh giá CSTT Việt Nam số nước giới giai đoạn 2007 đến 2013.Chúng ta thấy rõ vai trò quan trọng ý nghĩa công cụ điều tiết CSTT NHNN.Bằng nỗ lực tương lai, kế thừa phát huy thành tựu mà đạt được, CSTT Việt Nam góp phần xây dựng đất nước giàu mạnh Từ học kinh nghiệm nước giới, cụ thể Trung Quốc, hy vọng CSTT Việt Nam khắc phục hạn chế tồn tại, bước nâng cao vai trò điều tiết kinh tế theo định hướng Đảng Nhà nước, sánh vai bạn bè quốc tế 55 Tài liệu tham khảo Giáo trình Ngân hàng Trung ương - Đại học Kinh tế TP HCM – PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn cộng http://thoibaonganhang.vn/chinh-sach-tien-te-cua-trung-quoc-linh-hoat-than-trong-de-vuotkho.html http://cafef.vn/tai-chinh-quoc-te/trung-quoc-khong-thay-doi-chinh-sach-tien-te-than-trong20150313173853514.chn http://nghiencuuquocte.net/2015/03/12/len-ngoi-chinh-sach-tien-te-trai-le/ http://www.vietnamplus.vn/trung-quoc-se-tiep-tuc-duy-tri-chinh-sach-tien-te-thantrong/313714.vnp http://www.vnba.org.vn/kinh-nghim-iu-hanh-chinh-sach-tin-t-ca-trung-quc&catid=43:aoto&Itemid=90 http://www.mof.gov.vn/portal/page/portal/mof_vn/1539781? pers_id=2177085&item_id=2732041&p_details=1 http://www.mof.gov.vn/portal/page/portal/mof_vn/1539781? pers_id=2177085&item_id=2732041&p_details=1 http://vneconomy.vn/the-gioi/buoc-ngoat-quan-trong-cua-chinh-sach-tien-te-trung-quoc20111201111649942.htm http://vneconomy.vn/the-gioi/quy-42009-kinh-te-my-tang-manh-nhat-trong-6-nam2010013004555635.htm http://vi.wikipedia.org/wiki/Ng%C3%A2n_h%C3%A0ng_Nh%C3%A2n_d %C3%A2n_Trung_Qu%E1%BB%91c#Xem_th.C3.AAm http://gppreview.com/2009/12/31/chinas-monetary-policy-during-the-recent-financial-crisis/ http://tailieu.vn/doc/de-tai-nghien-cuu-khoa-hoc-tinh-hieu-qua-cua-chinh-sach-tien-te-vietnam-giai-doan-2000-2013 1714676.html http://doc.edu.vn/tai-lieu/de-tai-thuc-trang-dieu-hanh-chinh-sach-tien-te-cua-ngan-hangnha-nuoc-viet-nam-73813/ 56 http://doc.edu.vn/tai-lieu/tieu-luan-su-can-thiep-cua-fed-trong-giai-doan-khung-hoang2007-2008-thong-qua-cac-cong-cu-chinh-sach-tien-te-30918/ http://doc.edu.vn/tai-lieu/tieu-luan-cuc-du-tru-lien-bang-my-va-cac-chinh-sach-tai-chinhcua-no-22743/ http://www.baomoi.com/Operation-Twist Cong-cu-kich-thich-kinh-te-gay-nhieu-tranhcai/126/7071628.epi http://www.baomoi.com/BizChart-Tong-quan-kinh-te-My-tu-sau-dai-khung-hoang2009/45/14015963.epi http://sbv.gov.vn/ http://www.vnba.org.vn/ 57 ... sách tiền tệ quốc gia • Tiến hành nghiên cứu tính hiệu sách tiền tệ Việt Nam giai đoạn 2007 -2013 • Tìm hiểu sách tiền Mỹ Trung Quốc giai đoạn 2007 -2013 • Rút học kinh nghiệm nhằm nâng cao hiệu. .. nhằm nâng cao hiệu sách tiền tệ Việt Nam thời gian tới CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 1.1 KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC TRƯNG CÙA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 1.1.1 Khái niệm Chính sách tiền tệ hệ thống biện... nghiệp PHẦN 2: THỰC TRẠNG VÀ CÔNG TÁC ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Ở VIỆT NAM 2.1 CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ NĂM 2007 11 2.1.1 Bối cảnh Trong thập kỷ kỷ XXI, Việt Nam chứng kiến giai đoạn tăng trưởng kinh

Ngày đăng: 17/11/2017, 22:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

    • 1.1. Khái niỆm và đẶc trưng cÙa chính sách tiỀn tỆ

      • 1.1.1. Khái niệm

        • 1.1.2. Đặc trưng

        • 1.1.2.1. Chính sách tiền tệ là một bộ phận hữu cơ cấu thành chính sách tài chính quốc gia

        • 1.1.2.2. Chính sách tiền tệ là công cụ vĩ mô của ngân hàng nhà nước

        • 1.1.2.3. Mục tiêu tổng quát của chính sách tiền tệ là ổn định giá trị đồng tiền và góp phần thực hiện một số mục tiêu vĩ mô khác

        • 1.2. HỆ thỐng mỤc tiêu cỦa chính sách tiỀn tỀ

          • 1.2.1. Kiểm soát lạm phát, ổn định giá trị đồng bản tệ

          • 1.2.2. Tạo việc làm và giảm thất nghiệp

          • 1.2.3. Tăng trưởng kinh tế

          • 1.3. Các công cỤ cỦa chính sách tiỀn tỆ

            • 1.3.1. Công cụ nghiệp vụ thị trường mở

            • 1.3.2. Công cụ chính sách chiết khấu

            • 1.3.3. Công cụ tỷ lệ dự trữ bắt buộc

            • 1.3.4. Các công cụ khác của chính sách tiền tệ

            • 1.4. Các kênh truyỀn dẪn của chính sách tiỀn tỆ

            • PHẦN 2: THỰC TRẠNG VÀ CÔNG TÁC ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Ở VIỆT NAM

              • 2.1. Chính sách tiỀn tỆ năm 2007

                • 2.1.1. Bối cảnh

                • 2.1.2. Những điều chỉnh trong CSTT thông qua các công cụ

                  • 2.1.2.1. Điều tiết cung tiền thông qua nghiệp vụ thị trường mở

                  • 2.1.2.2. Công cụ dự trữ bắt buộc

                  • 2.1.2.3. Tái cấp vốn (TCV)

                  • 2.1.2.4. Lãi suất

                  • 2.1.2.5. Tỷ giá hối đoái

                  • 2.2. Chính sách tiỀn tỆ năm 2008

                    • 2.2.1. Bối cảnh

                    • 2.2.2. Những điều chỉnh trong chính sách tiền tệ thông qua các công cụ

                      • 2.2.2.1. Điều tiết cung tiền thông qua nghiệp vụ thị trường mở

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan