1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

thực trạng việc điều hành và thực hiện chính sách tiền tệ của chính phủ việt nam giai đoạn từ 2009 2014

23 345 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 40,37 KB

Nội dung

Để làm được điều đó, các nhà chức trách cần tìm hiểu rõ diễn biến của thịtrường tiền tệ để đưa ra những biện pháp phù hợp, nhằm biết được lượng cung tiền nhưthế nào là phù hợp với cầu ti

Trang 1

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1 CUNG - CẦU TIỀN TỆ 4

1.1 Mức cầu tiền 4

1.1.1 Khái niệm : 4

1.1.2 Những yếu tố quyết định cầu tiền : 4

1.1.3 Sự phát triển của lý thuyết về mức cầu tiền tệ 5

1.2 Mức cung tiền 8

1.2.1 Khái niệm 8

1.2.2 Các công cụ điều tiết cung tiền 9

CHƯƠNG 2 CÁC KÊNH TRUYỀN DẪN CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 11

2.1 Kênh lãi suất 11

2.2 Kênh tài sản 11

2.2.1 Tỷ giá hối đoái: 11

2.2.2 Giá cả chứng khoán: 12

2.3 Kênh tín dụng 13

2.3.1 Kênh tín dụng ngân hàng 13

2.3.2 Thông qua tác động điều chỉnh bảng tổng kết tài sản 13

CHƯƠNG 3 THỰC TRẠNG VIỆC ĐIỀU HÀNH VÀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CỦA CHÍNH PHỦ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN TỪ 2009 - 2014 15

3.1 NĂM 2009 15

3.1.1 Tình hình nền kinh tế vĩ mô 15

3.1.2 Thực trạng điều hành và thực hiện CSTT của Nhà nước 2009 15

3.1.3 Nhận xét về hiệu quả của việc vận dụng chính sách 15

3.2 NĂM 2010 16

3.2.1 Tình hình nền kinh tế vĩ mô 16

3.2.2 Thực trạng điều hành và thực hiện CSTT của Nhà nước 2010 16

3.2.3 Nhận xét về hiệu quả của việc vận dụng chính sách 16

3.3 NĂM 2011 17

3.3.1 Tình hình nền kinh tế vĩ mô 17

3.3.2 Thực trạng điều hành và thực hiện CSTT của Nhà nước 2011 17

3.3.3 Nhận xét về hiệu quả của việc vận dụng chính sách 18

3.4 NĂM 2012 18

3.4.1 Tình hình nền kinh tế vĩ mô 18

3.4.2 b Thực trạng điều hành và thực hiện CSTT của Nhà nước 2012 18

3.4.3 Nhận xét về hiệu quả của việc vận dụng chính sách 19

3.5 NĂM 2013 19

Trang 2

3.5.1 Tình hình kinh tế vĩ mô 19

3.5.2 Thực trạng điều hành và thực hiện CSTT của Nhà nước 2013 19

3.5.3 Nhận xét về hiệu quả của việc vận dụng chính sách 20

3.6 NĂM 2014 20

3.6.1 Tình hình kinh tế vĩ mô 20

3.6.2 Thực trạng điều hành và thực hiện CSTT của Nhà nước 2014 20

3.6.3 Nhận xét về hiệu quả của việc vận dụng chính sách 21

CHƯƠNG 4 BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆC VẬN DỤNG CHÍNH SÁCH KINH TẾ VĨ MÔ TRONG TƯƠNG LAI 22

4.1 Hạn chế của việc thực hiện chính sách 22 4.2 Đề xuất một số biện pháp nhằm thực hiện chính sách hiệu quả hơn trong tương

Trang 3

LỜI NÓI ĐẦU

Ngày nay tiền là một hình thái hầu như quen thuộc với tất cả mọi người và ở tất

cả các nước trên thế giới Từng người một, ai cũng phải suy nghĩ về tiền, vì hàng ngày,hàng tuần và thậm chí hàng năm chúng ta tồn tại, sinh hoạt và phát triển cá nhân đềudựa trên những giao dịch liên quan đến tiền

Trong chúng ta, ai cũng biết đến tiền từ khi còn rất nhỏ Mọi đứa bé đều nhanhchóng hiểu rằng những tờ giấy in đẹp và những mảnh kim loại sáng mà bố mẹ thỉnhthoảng cho, có thể dùng để đổi lấy kẹo, bánh, thức ăn hay bất cứ một cái gì đó Khichúng ta lớn lên, tiền trở lên gần gũi hơn vì nó là khoản mà người ta trả cho chúng tasau những thời gian dài làm lụng vất vả

Xã hội càng đi lên thì tiền càng trở nên đa dạng về loại hình và tiền cũng tồn tạidưới nhiều hình thức khác nhau Do vậy, cân đối cung cầu tiền là một vấn đề nan giảiđược đặt ra cho Nhà nước nói chung và cho Ngân hàng nói riêng Vấn đề đặt ra là phảilàm sao để cung cầu tiền ổn định, không có tình trạng dư cung hay dư cầu

Để làm được điều đó, các nhà chức trách cần tìm hiểu rõ diễn biến của thịtrường tiền tệ để đưa ra những biện pháp phù hợp, nhằm biết được lượng cung tiền nhưthế nào là phù hợp với cầu tiền thực tế Điều này sẽ giúp cho nền kinh tế ổn định vàtăng trưởng tốt

ở Việt Nam, điều đáng mừng là trong những năm gần đây, đặc biệt là trong cuộckhủng hoảng kinh tế khu vực năm 1997, nước ta vẫn giữ được nền kinh tế ổn định vàkhông bị ảnh hưởng bởi cuộc khoảng hoảng đó Điều đó là do Nhà nước ta đã đưa rađược lượng cung tiền phù hợp với mức cầu tiền và đã xử lý tốt được cân đối cung cầutrong nền kinh tế

Trang 4

CHƯƠNG 1 CUNG - CẦU TIỀN TỆ 1.1 Mức cầu tiền

1.1.1 Khái niệm :

Mức cầu tiền tệ là số lượng tiền tệ mà dân chúng các doanh nghiệp và các tổchức xã hội, các cơ quan Nhà nước cần để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng hiện tại và trongtương lại với giá cả và các biến số kinh tế vĩ mô cho trước

Khác với nhu cầu về hàng hóa nhằm thỏa mãn yêu cầu về một giá trị sử dụngnhất định, nhu cầu tiền tệ xuất phát từ khả năng trao đổi của tiền tệ chứ không xuấtphát từ bản thân nó Nói cách khác, hàng hóa chỉ có thể thỏa mãn một số nhu cầu nhấtđịnh nào đó của con người thông qua giá trị sử dụng của nó trong khi nếu có tiền trongtay người sở hữu có thể thỏa mãn mọi nhu cầu nếu muốn và đo đó mong muốn nắmgiữ tiền dường như là vô hạn

1.1.2 Những yếu tố quyết định cầu tiền :

toán

Bởi vì nhiều tài sản tài chính có thể thay cho tiền thu nhập dự tính của tài sản đóảnh hưởng đến cầu tiền

Như vậy, sự gia tăng trong thu nhập thực tế sẽ làm tăng lượng cầu tiền thực tế;

sự tăng của các phương tiện thanh toán thay thế tiền làm giảm số lượng thực tế của cầutiền; một sự tăng trong chi phí cơ hội của lượng tiền thực tế làm giảm số lượng thực tếcủa cầu tiền và một sự tăng trong lạm phát mong đợi dẫn đến một sự giảm trong cầutiền, nếu lãi suất thị trường tăng nhiều hơn lãi suất trả tiền cho tiền nắm giữ do lạmphát mong đợi tăng

Trang 5

1.1.3 Sự phát triển của lý thuyết về mức cầu tiền tệ

1.1.3.1 Học thuyết số lượng tiền tệ :

Được các nhà kinh tế cổ điển đề sướng trong thế kỷ 19 và đầu thế kỷ 20, họcthuyết số lượng tiền tệ là một học thuyết về việc giá trị danh nghĩa của tổng thu nhậpđược xác định như thế nào

a Tốc độ chu chuyển của tiền tệ và phương trình trao đổi.

Cách trình bày rõ nhất trong việc tiếp cận học thuyết số lượng là tác phẩm của nhàkinh tế Mỹ Irving Fisher Trong cuốn sách nổi tiếng " Sức mua của tiền tệ " Fisher xemxét mối quan hệ giữa tổng lượng tiền với tổng chi tiêu để mua hàng thành phẩm vàdịch vụ được sản xuất ra trong nền kinh tế PY, trong đó P là mức giá cả, Y là tổng sảnphẩm Tổng chi tiêu PYT cũng được coi tương đương như tổng thu nhập danh nghĩađối với nền kinh tế hoặc như tổng sản phẩm quốc gia danh nghĩa GNP

b Học thuyết số lượng tiền tệ :

Quan điểm của Fisher cho rằng tốc độ là khả bất biến trong thời gian ngắn, chonên chuyển phương trình trao đổi thành học thuyết số lượng tiền tệ Học thuyết nàyphát biểu rằng số lượng thu nhập danh nghĩa chỉ được xác định bởi những chuyển độngtrong số lượng tiền tệ Khi lượng tiền ( M ) tăng gấp đôi, thì MY tăng gấp đôi và giá trịcủa thu nhập danh nghĩa PY cũng vậy

Vì những nhà kinh tế cổ điển nghi rằng tiền lương và giá cả là linh hoạt, cho nên

họ tin rằng mức tổng sản phẩm được sản xuất trong nền kinh tế ( Y ) trong những thờigian thường sẽ giữ một mức công ăn việc làm đầy đủ, do vậy ( Y ) trong phương trìnhtrao đổi có thể được coi là không thay đổi một cách hợp lý trong thời gian ngắn

c Học thuyết số lượng về cầu tiền tệ :

Vì học thuyết số lượng tiền tệ cho chúng ta viết bao nhiều tiền được nắm giữ đốivới một số tổng thu nhập đã cho cho nên trong thực tế đó là một học thuyết về cầu tiền

tệ Ta có thể thấy điều đó bằng cách chia 2 vế của phương trình trao đổi cho V

Trang 6

1 M= PY

V

Khi thị trường tiền tệ cân bằng, số lượng tiền mà người dân nắm giữ (M ) bằng

số lượng tiền được yêu cầu ( Md ); thay M= Md Xác định k=1/V là 1 hằng số  Md =kPY

Phương trình Md = kPY cho biết rằng, vì k là hằng số, do đó mức các giao dịchsinh ra bởi một mức cố định của thu nhập danh nghĩa ( PY ) xác định số lượng tiền Md

mà người dân yêu cầu

* Kết luận : Học thuyết số lượng tiền tệ của Fisher nêu lên rằng tiền tệ thuần

túy là một hàm số của thu nhập và lãi suất không có ảnh hưởng đến cầu về tiền tệ

1.1.3.2 Cách tiếp cận của Cambiridge về cầu tiền tệ :

Những nhà kinh tế cổ điển Cambridge thừa nhận rằng tiền tệ có 2 thuộc tínhthúc đẩy người ta muốn giữ tiền

* Tiền tệ hoạt động như một phương tiện trao đổi mà người ta cần dùng để tiếnhành các giao dịch Các nhà kinh tế Cambridge đồng ý với Fisher rằng cầu tiền tệ phải

có liên quan đến mức các giao dịch và rằng sẽ có 1 yếu tố cấu thành giao dịch của cầutiền tệ tỷ lệ với thu nhập danh nghĩa

* Tiền tệ hoạt động như một phương tiện cất trữ của cải

Các nhà kinh tế Cambridge kết luận rằng cầu tiền tệ phải tỷ lệ với thu nhập danhnghĩa và biểu thị hàm số cầu tiền tệ như sau :

Md = kPY

trong đó k là hằng số của tính tỷ lệ

Vì phương trình này giống như phương trình về cầu tiền tệ của Fisher, cho nêndường như nhóm Cambridge đồng ý với Fisher rằng lãi suất d không đóng vai trò gìtrong cơ cấu tiền tệ trong thời gian ngắn

Mặc dù các nhà kinh tế Cambridge thường coi k là một hằng số và đồng ý vớiFisher rằng thu nhập danh nghĩa do lượng tiền tệ quyết định, nhưng cách tiếp cận của

họ cho phép các cá nhân lựa chọn số lượng tiền nắm giữ Điều này cho phép k có thế

biến động trong thời hạn ngắn

1.1.3.3 Lý thuyết ưa thích tiền mặt của Keynes:

Trong cuốn sách nổi tiếng " Học thuyết chung về công ăn việc làm ", lãi và tiềntệ" John Maynard Keynes đã từ bỏ quan điểm cổ điển cho rằng tốc độ là một hằng số

Trang 7

và phát triển một học thuyết về cầu tiền tệ Học thuyết này nhấn mạnh tầm quan trọngcủa lãi suất.

Lý thuyết về sự ưa thích tiền mặt của Keynes đặt ra câu hỏi tại sao các cá nhânkhông gui tiền Keynes nêu lên tiền đề rằng có 3 động cơ đằng sau cầu tiền tệ

c Động cơ đầu tư :

Keynes giả thiết rằng tài sản của công chúng được chia làm hai loại tiền và tráiphiếu Trong đó tiền là loại tài sản không mang lãi suất Công chúng giữ tiền thay chotrái phiếu khi dự tính rằng mức lãi suất hiện hành thấp, nó có thể sẽ tăng lên trong thờigian tới làm cho trái phiếu giảm giá, do đó mà giảm nguồn thu nhập từ chênh lệch giátrái phiếu Nếu sự mất giá này lớn hơn mức lãi suất cố định của trái phiếu thì người sởhữu trái phiếu sẽ bị lỗ Trong trường hợp đó việc giữ tiền với lãi suất bằng không có ưuthế hơn

Theo Keynes, sự biến động của như cầu tiền này phụ thuộc với sự biến động củalãi suất theo mối tương quan nghịch

1.1.3.4 Học thuyết số lượng Tiền tệ hiện đại của Friedman

Milton Friedman đã đề nghị cách tiếp cận khác để phân tích cầu tiền vào năm

1956 thay vì phân tích những động cơ đặc biệt thúc đẩy vực gui tiền, như Keynes đãlàm, Frudman đơn giản nêu lên rằng cầu tiền tệ phải bị ảnh hưởng bởi cùng nhữngnhân tố ảnh hưởng đến cầu của bất kỳ tài sản nào Vì vậy Friedman áp dụng học thuyết

về cầu tài sản vào tiền tệ

Học thuyết cầu tài sản chỉ ra rằng cầu tiền tệ phải là một hàm số của những tàinguyên sẵn sàng được dùng cho các cá nhân ( tức là của cải của họ ) và của lợi tức dựtính về các tài sản khác so với lợi tức dự tính về tiền Cũng như Kenis , Friedman thừanhận rằng người ta muốn giữ một số lượng nhất định cả số dư tiền thực tế (lượng tiềntheo giá trị thực ) Từ sự phân tích đó , Friedman trình bày ý kiến về cầu tiền tệ nhưsau:

Trang 8

Md =f ( Yp ; r b-rm ; re-rm;e – rm )

trong đó các dấu ở dưới phương trình chỉ ra rằng cầu tiền tệ lên hệ dương (+) hoặc (-) đến các số hạng ngay trên dấu đó :

Md/P: cầu về số dư tiền mặt thực tế

Yp: cách đo của cải của Friedman được gọi là thu nhập thường xuyên

sự biến động ngắn hạn nhỏ hơn , bởi vì nhiều sự biến động của thu nhập là tạm thời

1.2 Mức cung tiền.

1.2.1 Khái niệm

Mức cung tiền tệ là lượng tiền được cung ứng nhằm thoả mãn các nhu cầu giao dịch , chi trả và dự trữ của các doanh nghiệp , chính phủ và cá nhân Nó được thể hiện dưới hình thức tiền mặt , tiền gửi ngân hàng và các tài sản tài chính khác

Thành phần của mức cung tiền tệ

Tiền mặt lưu thông ngoài hệ thống ngân hàng (Mo)

Mo là lượng tiền mặt lưu thông ngoài hệ thống ngân hàng phục vụ cho nhu cầu giao dịch thường xuyên của các chủ thể kinh tế trong xã hội Mo là bộ phận tiền có tính lỏng cao nhất và đang có xu hướng giảm dần trong tổng lượng thanh toán Tại các nước phát triển , bộ phận tiền mặt trong lưu thông chỉ chiếm khoảng 5-7% mức cung tiền tệ Tại Việt Nam , khối tiền này giảm xuống còn khoảng 30% trong những năm gần đây

Tiền giấy hay còn gọi là giấy bạc ngân hàng , do NHTƯ phát hành được đưa vao lưu thông

Tiền kim loại là loại tiền được đúc bằng kim loại , thường đúc với tư cách lẻ để thuận tiện cho trao đổi với hành hoá , dịch vụ với mức giá cả khác nhau và sử dụng thanh toán tự động bằng máy

Trang 9

Tiền mặt được in và đúc theo quy định của luật pháp và tuân thủ các quy chế của chính phủ về việc phát hành tiền Tất cả tiền mặt in và đúc chuẩn bị phát hành vào lưu thông đều được chuyển tới NHTƯ để bảo quản và chuẩn bị đưa vào lưu thông *Tiền gửi không kỳ hạn hay còn gọi là tiền gửi phát hành séc (D) là tiền gửi của các tổ chức kinh tế hoặc cá nhân kinh doanh gửi tại các ngân hàng thương mại Mục đích của người gửi loại tiền này là dùng để thanh toán và chi trả hàng hoá và dịch vụ bằng hình thức thanh toán không dùng tiền mặt qua ngân hàng

Lượng tiền giao dịch M1 là bộ phận linh hoạt , nó được sử dụng trong giao dịch thường xuyên và là đối tượng kiểm soát của NHTƯ :

M1= C + D

Tiền mở rộng (M2)

Tiền cung ứng còn dược xác định theo thành phần tiền tệ M2 M2 bao gồm M1 và các loại tiền gửi có kỳ hạn , tiền gửi tiết kiệm của công chúng gửi tại các tổ chức tín dụng Mục đích người gửi loại tiền gửi có kỳ hạn và tiền tiết kiệm thu nhập vì chúng thường có lãi cao hơn so với loại tiền gửi không kỳ hạn

M2= C+ D+ T

trong đó T là tiền gửi có kỳ hạn và tiền gửi tiết kiệm của công chúng

M2 kém linh hoạt hơn so với M1 nhưng NHTƯ cần phải kiểm soát M2 vì tiền gửi

có kỳ hạn là tiềm năng của tiền giao dịch Giữa tiền gửi không kỳ hạn và tiền gửi có

kỳ hạn có thể hoán đổi cho nhau một cách dễ dàng , đặc biệt khi thị trường tiền tệ phát triển Vì thế M2 được coi là khối tiền kiểm soát chính thức của NHTƯ

Tiền tài sản (M3)

M3= M2 + các giáy tờ có giá

M3 = C+ D+ T+ MMF

trong đó MMF là các chứng từ có giá được coi như tiền hoặc các tài sản khác

có thể chuyển hoá thành tiền

1.2.2 Các công cụ điều tiết cung tiền.

1.2.2.2 Nghiệp vụ mua bán giấy tờ có giá ngắn hạn của NHTƯ

Khi NHTƯ thực hiện việc mua bán các giáy tờ có giá ngắn hạn trên thị trường sẽ làm tăng cơ số tiền tệ , dẫn đến tăng lượng tiền cung ứng Khi NHTƯ thực hiện nghiệp vụ bán các giấy tờ có giá ngắn hạn trên thị trường thì sẽ làm giảm cơ số tiền tệ dẫn đến giảm lượng tiền cung ứng

Trang 10

1.2.2.3 Lãi suất tái chiết khấu:

Khi NHTƯ tăng lãi suất tái chiết khấu, dẫn đến giảm số tiền vay tái chiết khấu, làm giảm lượng tiền cung ứng

Ngược lại khi NHTƯ giảm lãi suất chiết khấu dẫn đến các ngân hàng thương mại tăng tiền vay từ NHTƯ,hay khi NHTƯ giảm lãi suất tái chiết khấu thì có khả năng ảnh hưởng đến làm lãi suất thị trường taưng dẫn đến tăng lượng tiền cung ứng Như vậy lượng tiền cung ứng có tương quan tỷ lệ nghịch với lãi suất tái chiết khấu

Trang 11

CHƯƠNG 2 CÁC KÊNH TRUYỀN DẪN CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

Việc thực hiện chính sách tiền tệ làm ảnh hưởng đến nền kinh tế bằng những conđường nào là một câu hỏi quan trọng Trả lời được câu hỏi này phần nào giải quyết vấn

đề thiết kế và thực hiện chính sách tiền tệ một cách đúng đắn và hiệu quả Trong hệthống tài chính hiện đại, CSTT ảnh hưởng đến các biến số kinh tế vĩ mô bằng 3 conđường: lãi suất, giá tài sản và hoạt động tín dụng ngân hàng

2.1 Kênh lãi suất

Kênh lãi suất này được Keyness miêu tả như sau: khi chính sách tiển tệ mở rộng, lãisuất thực sẽ giảm, làm giảm giá cả vốn vay, kéo theo nhu cầu đầu tư tăng , dẫn đếntăng cầu và tăng sản lượng

M↑⇒i↓⇒I↑⇒Y↑.

Khi khối lượng tiền M mở rộng, mức lãi suất thực i giảm xuống làm giảm giá vốnvay Nhu cầu đầu tư I vì thế tăng lên dẫn đến tăng tổng cầu và tăng sản lượng Y Vấn đềchủ yếu của kênh truyền dẫn này là: sự thay đổi mức lãi suất ngắn hạn được khống chếtrực tiếp bởi NHTW có thể ảnh hưởng đến các mức lãi suất khác của nền kinh tế vàcuối cùng ảnh hưởng lan truyền tới toàn bộ hệ thống lãi suất của nền kinh tế Hiệu quảcủa sự tác động này phụ thuộc vào đặc điểm tổ chức của thị trường tài chính và mức độtrông đợi của thị trường

Cần chú ý là nhu cầu đầu tư nhạy cảm với mức lãi suất thực chứ không phải lãi suấtdanh nghĩa Nhận thức này làm thay đổi trình tự ảnh hưởng của khối lượng tiền đến sảnlượng như sau:

M↑⇒P e ↑⇒p e ↑⇒i↓⇒I↑⇒Y↑.

Khi khối lượng tiền cung ứng M tăng lên, mức giá cả dự tính Pe và lạm phát dự tính

pe tăng kéo theo sự giảm xuống của lãi suất thực làm cho đầu tư tăng, tổng cầu tăng và

do đó sản lượng tăng lên

2.2 Kênh tài sản

2.2.1 Tỷ giá hối đoái:

- Tỷ giá hối đoái tác động xuất khẩu thuần:

Khi nền kinh tế mở cửa thì cơ chế truyền dẫn tiền tệ qua kênh này tác động đến cáncân vãng lai và tổng cầu càng lớn chính sách tiền tệ mở rộng dẫn đến lãi suất đồng nội

tệ giảm, kéo theo giá trị đồng nội tệ giảm giá so với ngoại tệ, dẫn đến tỷ giá hối đoáităng, do vậy xuất khẩu ròng tăng, và vì thế gia tăng sản lượng

- Tỷ giá hối đoái tác động lên bảng cân đối tài sản

Ngày đăng: 13/12/2017, 23:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w