Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
0,97 MB
Nội dung
1
Báo cáo
ĐÁNH GIÁTHỰCHIỆNCHÍNH SÁCH QUỐC GIA PHÒNG CHỐNG TAI
NẠN THƯƠNGTÍCHGIAIĐOẠN2006-2009
Chuyên gia Tư vấn quốc tế:
Giáo sư Joan Ozanne-Smith
Chuyên gia Tư vấn trong nước:
Phó Giáo sư Nguyễn Thị Hồng Tú
Tháng 4, 2010
BỘ Y TẾ UNICEF
Tháng 4, 2010
BÁO CÁO
ĐÁNH GIÁTHỰCHIỆNCHÍNH
SÁCH QUỐC GIA PHÒNG CHỐNG
TAI NẠNTHƯƠNGTÍCHGIAIĐOẠN
2006-2009
Chuyên gia Tư vấn quốc tế:
Giáo sư Joan Ozanne-Smith
Chuyên gia Tư vấn trong nước:
Phó Giáo sư Nguyễn Thị Hồng Tú
HÀ N Ộ I, 2010
2
CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ATGT An toàn giao thông
AP Atlantic philanthropia
BYT Bộ y tế
CS Chính sách
CSQG Chính sách quốc gia
KHHĐ Kế hoạch hành động
GD&ĐT Giáo dục và đào tạo
GT Giao thông
GTĐB Giao thông đường bộ
LĐ-TB-XH Lao động- Thương binh và xã hội
MBH Mũ bảo hiểm
NN-PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn
PC Phòng chống
TBD Thái Bình Dương
PCTNTT Phòng chống tai nạnthươngtích
TDTT Thể dục thể thao
TNTT Tai nạnthươngtích
TNLĐ Tai nạn lao động
TNGT Tai nạn giao thông
TE Tr
ẻ em
TT-GD-TT Thông tin - giáo dục -truyền thông
WHO Tổ chức y tế thế giới
UNICEF Quỹ nhi đồng Liên hiệp quốc
UBATGTQG Ủy ban an toàn giao thông quốc gia
YTDP &MT Y tế dự phòng và môi trường
3
BÁO CÁO TÓM TẮT
Tiêu đề
Đánh giáthựchiệnChính sách quốc gia Phòng chống tai nạnthương
tích giaiđoạn
2006-2009
Tác giả
Giáo sư Joan Ozanne-Smith, Khoa Pháp Y - Đại học Tổng hợp
Monash, Australia
Phó Giáo sư Nguyễn Thị Hồng Tú
Thời gian:
Tháng 4, 2010
Khu vực
Châu Á-Thái Bình dương
Quốc gia
Việt Nam
Chủ đề
Phòng chống tai nạnthươngtích
Đặt vấn đề.
Năm 2002, Chính phủ Việt Nam đã ban hành Chính sách quốc gia Phòng chống Tai nạnThương
tích (TNTT) với mục tiêu chung là hạn chế tai nạn, thươngtích trên mọi lĩnh vự
c của đời sống
xã hội như giao thông vận tải, lao động sản xuất, sinh hoạt trong gia đình, nhà trường, nơi công
cộng. Chính sách Quốc gia (CSQG) đã đặt ra các mục tiêu cụ thể và các chiến lược cho các cơ
quan Chính phủ và các ban ngành có liên quan đạt được mục tiêu chung. Chính sách cũng cụ thể
hóa vai trò chủ chốt của từng cơ quan, ban ngành trong lĩnh vực phòng chống TNTT.
Sau khi Chính sách quốc gia Phòng chống TNTT được triển khai thực hiện, nhiều Quy chế,
Nghị định và các văn bản đã được ban hành và các chương trình hành động phòng chống đã
được thực hiện. Một số dự án tài trợ sẽ kết thúc trong giaiđoạn này. Chính sách Quốc gia và
một số văn bản sắp hết hiệu lực, vì vậy cần đánhgiá lại và đề xuất chính sách, chiến lược mới
hoặc có sự điều chỉnh đối với Chính sách quốc gia.
Mục
đích của đánh giá: nhằm đánhgiá tiến độ thựchiệnChính sách Quốc gia Phòng chống
TNTT và đưa ra các khuyến nghị cho các định hướng trong thời gian tới.
Mục tiêu chung của đánhgiá là:
(1) Rà soát Chính sách Quốc gia Phòng chống TNTT của Việt nam với các chủ trương,
đường lối, tiêu chuẩn của các tổ chức quốc tế;
(2) Đánhgiá các thành tựu chủ yếu và những khó khăn trở ngại mà các cơ quan thự
c hiện
gặp phải khi triển khai thựchiện CSQG;
(3) Xác định các bài học kinh nghiệm;
4
(4) Đưa ra các khuyến nghị cụ thể dựa trên kết quả đánhgiá nhằm có những điều chỉnh cần
thiết hoặc tiếp tục xây dựng CSQG.
Các mục tiêu cụ thể bao gồm:
• Đánhgiáthực trạng mắc và tử vong TNTT sau khi thựchiện CSQG về PC TNTT trong
giai đoạn 2006-2009.
• Đánhgiá việc thựchiện CSQG về PC TNTT trong giaiđoạn2006-2009 phù hợp với các
chiến lượ
c và mục tiêu do các thành viên của các bộ ngành trong Ban chỉ đạo Quốc gia
đưa ra.
• Đánhgiá mức độ hoàn thành các mục tiêu/chỉ tiêu cụ thể đã nêu trong chính sách.
• Xác định các kết quả đạt được của thành viên các bộ ngành trong Ban chỉ đạo Quốc gia
và các yếu tố ảnh hưởng.
• Đánhgiá các thuận lợi và khó khăn/trở ngại trong khi thựchiện CSQG về PC NTT trên
toàn quốc và tại 2 tỉnh (Tỉnh Hải Dương - một tỉ
nh dự án- khoảng 70 km từ Hà Nội và
Nam Định –- khoảng 90km từ Hà Nội) làm so sánh cho nghiên cứu thực địa.
• Xác định các bài học chung rút ra từ các cơ quan/ban ngành có liên quan.
• Đề xuất các khuyến nghị cụ thể dựa trên các kết quả dánhgiá và các khuyến nghị của
các cơ quan, ban ngành tham gia trong quá trình đánh giá.
Phương pháp
Việc đánhgiá được thựchiện trong khuôn khổ phương pháp chung về y tế công cộng về phòng
chống chấn thương và tậ
p trung vào giaiđoạnđánh giá. Sử dụng phương pháp nghiên cứu dựa
trên các dữ liệu đã có sẵn để đánhgiá tổng quan tài liệu một cách toàn diện và sử dụng phương
pháp mô tả cắt ngang kết hợp kết hợp nghiên cứu định lượng và định tính và khảo sát thực tế,
phỏng vấn các đối tượng chủ chốt có liên quan ở cấp trung ương, các chuyên gia về PCTNTT,
phỏng vấn cũng như th
ảo luận nhóm tại 2 tỉnh thựchiện là Hải Dương và Nam Định để phân
tích các số liệu bổ sung.
Sau các bước thu thập số liệu nêu trên, những kết quả chính của đánhgiá đã được trình bày và
thảo luận về định hướng trong thời gian với các chuyên gia và những người có liên quan.
Dự thảo báo cáo được UNICEF rà soát lại. Bản báo cáo cuối cùng này có cảc nhận xét của
UNICEF và thông tin bổ sung có được từ hội thảo, đặc bi
ệt có thêm số liệu cập nhật của năm
2008, 2009 phân tích theo mục tiêu của đánhgiá này.
Các kết quả và kết luận chính
Sau khi CSQG được ban hành năm 2002, PC TNTT đã đạt được những tiến bộ đáng kể trên
nhiều lĩnh vực và phù hợp với từng mục tiêu chung. Mặc dù đã có nhiều nỗ lực về quản lý nhà
nước, xây dựng các văn bản và các chương trình hành động, nhưng nhìn chung kết quả chư
a
được thể hiện trong việc làm giảm đáng kể TNTT và số tử vong, ngoại trừ TNTT do giao thông
5
đường bộ (GTĐB) đang bắt đầu xu hướng thuyên giảm, mặc dù điều này có thể là còn quá sớm
để đưa ra nhận định như vậy.
Kết quả đánhgiá cho thấy một khó khăn chính trong việc phân tích hiệu quả của CSQG là các
hệ thống số liệu chưa có đầy đủ để mô tả được vấn đề TNTT, xác định các cơ chế và hoàn cảnh
xảy ra TNTT cụ thể
để có can thiệp phù hợp và theo dõi đánhgiá tiến độ.
Vấn đề tồn tại trong các lĩnh vực phòng chống TNTT khác cũng được đánhgiá chi tiết và có các
khuyến nghị để cải thiện và đề xuất một số định hướng mới.
Báo cáo đánhgiá cũng nêu sự cần thiết phải có ngay một Kế hoạch Hành động Quốc gia trong
giai đoạn tới để có được sự điề
u phối, chỉ đạo ở cấp cao hơn và nguồn kinh phí của trung ương
hỗ trợ cho việc triển khai.
Khuyến nghị
1. Đánhgiáchính sách Quốc gia ở cấp cao.
• Sự cần thiết phải có sự chỉ đạo của một cơ quan ở cấp cao để đánhgiá và cập nhật
CSQG cho giaiđoạn từ 2010-2020
• Cần tăng cường sự điều phố
i đối với các cơ quan để triển khai thựchiện một CSQG
mới hoặc được sửa đổi lại.
• Cần có một Kế hoạch hành động quốc gia cụ thể cho tất cả các Bộ/ngành.
• Ban chỉ đạo quốc gia liên ngành cần được cơ cấu lại tương tự đối với Ban chỉ đạo
ban đầu, với nhiệm vụ chỉ đạo và đi
ều hành việc thực hiện.
• Cần có kinh phí quốc gia ngoài kinh phí của ngành và cấp tỉnh để đảm bảo thành
công của công tác PC TNTT.
• Cần tăng cường trách nhiệm về tiến độ thựchiện PC TNTT cho tất cả các Bộ/ngành.
• Nên xây dựng hoặc rà soát sửa đổi kế hoạch hành động của các Bộ/ngành và cấp tỉnh
theo KHHĐQG mới.
2. Kế hoạch hành động quốc gia cho tất cả các B
ộ/ngành.
• Cần có các hướng dẫn cụ thể để thực hiện.
• Cần thiết phải có cơ quan điều phối.
• Cần tránh chồng chéo giữa các KHHĐ của các Bộ/ngành.
• Cần phải đề cập giải quyết một số lĩnh vực còn bị bỏ ngỏ (nông nghiệp, doanh
nghiệp nhỏ, trẻ sơ sinh – v.d. như ngủ an toàn)
3. Tăng c
ường hệ thống dữ liệu
Dữ liệu tử vong.
• Cần bổ sung các chi tiết về cơ chế TNTT, địa điểm, hoạt động và nguyên nhân
TNTT theo mẫu A6 lúc thu thập số liệu.
6
• Xây dựng các hướng dẫn chuẩn về các nguyên nhân gây tử vong cho những cán bộ
thu thập số liệu tuyến xã, phường bao gồm việc xác định rõ ràng số liệu là phải tính
những người ở nơi khác bị tử vong tại xã và loại trừ những người tại các xã khác bị
tử vong và đã được báo cáo/ghi nhận ở nơi khác để tránh trùng lặp.
• Thựchiện đào tạo và đào t
ạo lại thường xuyên cho những cán bộ thu thập số liệu
tuyến xã, phường
• Cần có điều tra sự khác biệt giữa số liệu tử vong do tai nạn giao thông đường bộ của
UBATGTQG và của BYT báo cáo.
• Thường xuyên cập nhật và tổng hợp những số liệu này.
• Đảm bảo tất cả số liệu tử vong do TNGTĐB được ghi nhận theo loại GT đường bộ.
•
Tử vong do TNGTĐB nếu tử vong đó xảy ra trong vòng 30 ngày ngay sau khi bị
TNTT theo đúng tiêu chuẩn quốc tế và khuyến cáo của WHO trong Báo cáo toàn cầu
về thực trạng an toàn GTĐB (2009)
• Cần tính cả các trường hợp bị TNTT nặng xin về nhà đã chết trong số liệu tử vong
thu thập được của ngành y tế và công an
Dữ liệu TNTT nhập viện
• Áp dụng Chương XX, ICD 10 về mã các nguyên nhân bên ngoài cho tất cả các ca
nhậ
p viện vì TNTT.
• Cần phải cung cấp phần mềm để bổ sung các mã này cho hệ thống số liệu bệnh viện
• Về mã hoá phải giao nhiệm vụ cho cán bộ chuyên trách.
• Tập huấn về mã hoá nguyên nhân bên ngoài cho những người chịu trách nhiệm mã
hoá hồ sơ bệnh án của bệnh viện và thựchiện công tác đảm bảo chất lượng
• Số liệu cần tập trung, cập nhậ
t kịp thời thường xuyên, theo định kỳ, phân tích cũng
như phổ biến số liệu
Giám sát TNTT tại khoa cấp cứu
• Xây dựng hệ thống giám sát trọng điểm theo khung chọn mẫu bệnh viện đối với việc
giám sát TNTT tại khoa cấp cứu (tương tự như hệ thống Giám sát TNTT điện tử
Quốc gia của Mỹ - US National Electronic Injury Surveillance System)
• Rà soát biểu mẫu thu thập số
liệu và phần mềm theo tiêu chuẩn quốc tế (v.d. ICECI
).
• Giao nhiệm vụ này cho cán bộ chuyên trách và tiến hành đào tạo tập huấn
• Thựchiện tập trung hoá số liệu, cập nhật thường xuyên và kịp thời.
• Thựchiện phân tích ở cấp Trung ương và phổ biến số liệu.
4. Nghiên cứu
• Thựchiện các nghiên cứu về yếu tố nguy cơ (như rượ
u bia đối với lái xe) để xác định
các điểm can thiệp cho công tác phòng chống.
7
• Triển khai các nghiên cứu đánhgiá có đối chứng và được thiết kế tốt nhằm khẳng
định liệu các can thiệp có thực sự hiệu quả hay không.
• Thựchiện các nghiên cứu đo lường tác động/gián tiếp về các can thiệp để xác định
liệu có thay đổi nào trong tỷ lệ TNTT có thể là tác động của can thiệp không (v.d. đối
với TNTT ở trẻ em, các can thiệp cộng đồng, dạy bơ
i giúp cho việc phòng ngừa đuối
nước)
• Điều tra ngạt thở là nguyên nhân gây tử vong trẻ sơ sinh hiện tại chưa được thực
hiện, tuy nhiên điều tra hộ gia đình tại các nước trong khu vực đã xác định vấn đề
này là một nguyên nhân chính gây tử vong ở trẻ sơ sinh.
• Cần đầu tư và thựchiện Điều tra Liên Trường về TNTT Hộ gia đình tại Vi
ệt Nam
lần thứ 2 với quy mô lớn và chi tiết (VMIS) để đưa ra một cái nhìn chính xác về hiện
trạng TNTT tại Việt Nam và một nguồn số liệu thay thế để khẳng định độ tin cậy của
các báo cáo về TNTT của tuyến xã và bệnh viện.
8
BÁO CÁO
ĐÁNH GIÁTHỰCHIỆNCHÍNH SÁCH QUỐC GIA PHÒNG CHỐNG TAI
NẠN THƯƠNGTÍCHGIAIĐOẠN 2006-2009
Tư vấn quốc tế: Giáo sư Joan Ozanne-Smith
Tư vấn trong nước: Phó Giáo sư Nguyễn Thị Hồng Tú
TT
Nội dung
1 Giới thiệu
1.1. Cơ sở cho cuộc đánhgiá
1.2. Cơ quan tài trợ
10
2 Thông tin chung
2.1.Chính sách Quốc gia về Phòng chống TNTT
2.2.Các mục tiêu và chỉ số cụ thể
10
3
Mục đích và phạm vi
của chuyên gia tư vấn
3.1.Mục đích
3.2. Phạm vi và hạn chế
11
4 Mục tiêu đánhgiá
4.1.Mục tiêu chung
4.2.Mục tiêu cụ thể
12
5 Phương pháp
5.1.Cách tiếp cận và phân loại
5.2.Các hợp phần đánhgiá
5.3.Nội dung và các vấn đề chính
5.4.Tổng quan tài liệu
5.5.Số liệu
5.6.Phỏng vấn và điều tra
5.7.Nhóm trọng tâm
5.8. Công cụ đánhgiá
5.9. Đối tượng nghiên cứu
5.10. Đạo đức nghiên cứu.
5.11. Xử lý và phân tích
13
6 Kết quả đánhgiá
6.1.Tính đồng nhất của chính sách đối với các tiêu chuẩn quốc tế
16
6.2.Thực trạng mắc và tử vong TNTT sau khi thựchiệnchính sách
6.2.1 Hệ thống số liệu TNTT
6.2.2 Số liệu TNTT: tổng quan về tình hình hiện tại
6.2.3 TNTT đường bộ
6.2.4 TNTT nghề nghiệp giaiđoạn 2001-2008
6.2.5 Tử vong do TNTT ở trẻ em và trẻ vị thành niên
6.2.6 So sánh số liệu tử vong do TNTT từ các nguồn khác nhau
18
6.3. Đánhgiá kết quả đạt được:
6.3.1. Giới thiệu
6.3.2 Chính sách và các văn bản quy định pháp luật
6.3.3. Các chương trình hành động PC TNTT giaiđoạn 2006 – 2009
38
9
6.3.4.Triển khai thựchiện chương trình, dự án.
6.3.5 Phát triển thêm các lĩnh vực có liên quan
6.3.6.Xây dựng hệ thống số liệu
6.3.7.Xây dựng năng lực cho phòng chống TNTT
6.3.8. Kinh phí
6.4 Đánhgiá tác động của chính sách
6.4.1. Giảm TNTT
6.4.2. Các biện pháp trung gian
- Quy định đội mũ bảo hiểm xe máy
- Dạy kỹ năng bơi
6.4.3. Quá trình thựchiệnChính sách quốc gia
48
6.5. Các yếu tố tác động
6.5.1. Giới thiệu
6.5.2 Một số tồn tại.
- Điều phối
- Sự lãnh đạo
- Số liệu
- Kinh phí
- Năng lực
- Tính bền vững
51
6.6 Đánhgiá chung về tiến độ đạt được theo các mục tiêu 53
7 Bàn luận 53
8 Kết luận và đề xuất định hướng trong thời gian tới 55
9 Khuyến nghị
9.1. Đánhgiáchính sách ở cấp cao
9.2.KHHĐ của tất cả các ban ngành
9.3.Tăng cường hệ thống số liệu
9.4.Nghiên cứu
56
Tài liệu tham khảo 59
Phụ lục:
Lịch làm việc của các chuyên gia tư vấn
Phân loại và danh mục tài liệu tiếng Việt (mẫu 1b)
Bảng hỏi để phỏng vấn và câu hỏi cho thảo luận nhóm
Mẫu phỏng vấn sâu cho lãnh đạo và cán bộ các bộ, ngành (Mẫu 3)
Mẫu phỏng vấn sâu cho lãnh đạo và cán bộ các ban, ngành cấp tỉnh (Mẫu 4)
Câu hỏi thảo luận nhóm cho ban chỉ đạo PCTNTT huyện và xã (Mẫu 5)
Các báo cáo giám sát số liệu của BYT những năm 2006-2009 và số liệu
trước đây nhằm xác định xu h
ướng theo thời gian: Bảng tóm tắt (Mẫu 2b)
Tóm tắt các kết quả dự án PCTNTT
Các nguồn số liệu về TNTT giaiđoạn2006-2009 (Mẫu 2a)
Thành viên tham gia Nghiên cứu
Chương trình Hội thảo
Đại biểu tham dự Hội thảo
10
1.
Giới thiệu
1.1 Đặt vấn đề.
Nhận thức rõ về vấn đề quan trọng của công tác PCTNTT, Chính phủ Việt Nam đã ban hành
Chính sách Quốc gia về Phòng chống Tai NạnThươngtích (sau đây được gọi là chính sách
Quốc gia – CSQG) vào năm 2002 với mục tiêu chung nhằm đảm bảo an toàn cho cuộc sống của
nhân dân. CSQG xác định rõ mục tiêu chung là hạn chế tai nạn, thươngtích trên mọi lĩnh vực
của đời sống xã hội như giao thông vận t
ải, lao động sản xuất, sinh hoạt trong gia đình, nhà
trường, nơi công cộng. Chính sách Quốc gia đã đặt ra các mục tiêu cụ thể và các chiến lược cho
các cơ quan Chính phủ và các ban ngành có liên quan đạt được mục tiêu chung. Chính sách
cũng cụ thể hóa vai trò chủ chốt của từng cơ quan, ban ngành trong lĩnh vực phòng chống
TNTT.
Chính sách quốc gia Phòng chống TNTT được triển khai thựchiện một thời gian và có nhiều
Quy chế, Nghị định và các văn bản
đã được ban hành xuất phát từ CSQG này. Nhiều chương
trình hành động phòng chống thực thi được tiến hành trong nhiều năm và một số dự án tài trợ
kinh phí chuẩn bị kết thúc. Chính sách Quốc gia và một số văn bản sắp hết hiệu lực, vì vậy cần
đánh giá lại và đề xuất có chính sách, chiến lược mới hoặc có sự điều chỉnh đối với Chính sách
quốc gia. .
Vì vậy cần k
ịp thời đánhgiá tiến độ thựchiện CSQG về PCTNTT và đưa ra các khuyến nghị
cho định hướng tương lai.
1.2 Cơ quan tài trợ
UNICEF phối hợp cùng với Bộ Y tế Việt Nam đã yêu cầu các chuyên gia tư vấn quốc tế và
trong nước có kinh nghiệm về phòng chống TNTT và đánhgiá để thựchiện cuộc đánh giá. Việc
đánh giá chủ yếu thựchiện trong 1 tháng ở Việt Nam với s
ự có mặt của tư vấn quốc tế.
2. Thông tin chung
2.1 Chính sách quốc gia về Phòng chống TNTT
2.1.1 Chính sách và khung thời gian thựchiện
Chiến lược Quốc gia về chăm sóc và bảo vệ sức khỏe đã được ban hành trước CSQG về PC
TNTT một vài tháng. Ngày 19/3/2001, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 35/2001/QĐ-
TTg phê duyệt “Chiến lược chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân giaiđoạn 2001-2010”.
Mục tiêu chung của chiến lược là: “Phấn đấu để
mọi người dân được hưởng các dịch vụ chăm
sóc sức khoẻ ban đầu, có điều kiện tiếp cận và sử dụng các dịch vụ y tế có chất lượng. Mọi
người đều được sống trong cộng đồng an toàn, phát triển tốt về thể chất và tinh thần. Giảm tỷ lệ
mắc bệnh, nâng cao thể lực, tăng tuổi thọ và phát triển giống nòi”.
[...]... đoạn2006-2009 Đánh giá việc thựchiện CSQG về PCTNTT trong giaiđoạn2006-2009 theo các chiến lược và mục tiêu đã đề ra của các bộ ngành trong Ban chỉ đạo Quốc gia đưa ra Đánhgiá mức độ hòan thành các mục tiêu/chỉ tiêu cụ thể do chính sách đưa ra Xác định các kết quả đạt được của các bộ ngành trong Ban chỉ đạo Quốc gia và các yếu tố ảnh hưởng Đánhgiá các thuận lợi và khó khăn/trở ngại khi thực hiện. .. đánhgiá xác định những thành tích và tồn tại để đề xuất, đưa ra các khuyến nghị phù hợp Mặc dù trọng tâm cụ thể là nhằm vào giaiđoạn2006-2009 nhưng cũng xem xét bản đánhgiá với quan điểm rộng hơn về chính sách ban đầu và tiến độ đạt được 3.2 Phạm vi đánhgiá và các hạn chế Đánhgiá bị giới hạn trong phạm vi nghiên cứu tổng quan tài liệu, các cuộc phỏng vấn/điều tra và thảo luận nhóm vì thời gian đánh. .. thựchiện gặp phải khi triển khai thựchiện CSQG; (3) Xác định các bài học kinh nghiệm; (4) Đưa ra các khuyến nghị cụ thể dựa trên kết quả đánhgiá nhằm có những điều chỉnh cần thiết và/hoặc tiếp tục xây dựng CSQG 4.2 - - Mục tiêu cụ thể Xác định tính phù hợp của CSQG với các chủ trương, đường lối và tiêu chuẩn quốc tế Đánh giáthực trạng mắc và tử vong TNTT sau khi thựchiện CSQG về PCTNTT trong giai. .. cho các hoạt động tiếp theo của chính sách dựa trên các khuyến nghị của các cơ quan, ban ngành tham giatích cực và kết quả đánhgiá tổng thể 5.0 Phương pháp 5.1 Cách tiếp cận và phương pháp đánh giáĐánhgiá này sử dụng cách tiếp cận y tế công cộng Trong hoạt động phòng chống tai nạnthươngtích còn sử dụng cách tiếp cận đa ngành là phù hợp với các mô hình nghiên cứu chính sách công Nghiên cứu bao... đánhgiá tổng quan việc thựchiện CSQG Một phương pháp đánhgiá chuẩn được sử dụng để đánhgiá quá trình thực hiện, đánh giá tác động và các kết quả đầu ra Việc đánhgiá này được bổ sung và chú trọng cụ thể vào các thành tựu cũng như các tồn tại và khuyến nghị về những định hướng trong thời gian tới 5.3 Nội dung và các vấn đề liên quan Khi đánhgiá những tiến bộ trong PCTNTT, việc đề cập tới cả nội... liệu về Thông tin, giáo dục- truyền thông(TT-GD-TT), giám sát TNTT, tài liệu tập huấn, báo cáo nghiên cứu, điều tra hỗ trợ cho mục tiêu đánh giáthựchiện Chính sách quốc giagiaiđoạn2006-2009 Số liệu về TNTT: - Mẫu (2a): Số liệu từ các nước khác và các nguồn của quốc tế liên quan đến báo cáo này Mẫu (2b) Số liệu giám sát được báo cáo từ các cơ quan liên quan trong khoảng thời gian 2006-2009 và các... quan, phân tích một số số liệu bổ sung, phỏng vấn các bên có liên quan chủ chốt và các chuyên gia ở trung ương, phỏng vấn và thảo luận nhóm ở hai tỉnh, trình bày và thảo luận các kết quả chính trong một hội thảo với các chuyên gia và các bên có liên quan và viết báo cáo về kết quả đánhgiá 5.2 Tóm tắt các hợp phần trong đánhgiá Sử dụng cách tiếp cận theo hệ thống để đánhgiá tổng quan việc thựchiện CSQG... quốc gia trên các mặt kinh tế, chính trị, xã hội” và các mục tiêu cụ thể sau: 2.1.2 Mục tiêu cụ thể và các chỉ số • Nâng cao nhận thức, trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức, cá nhân, từ đó thay đổi hành vi, nếp sống phù hợp nhằm hạn chế những tai nạn, thươngtích • Thựchiện xã hội hoá công tác phòng, chống tai nạn, thương tích, tạo ra sự quan tâm sâu sắc của các cấp chính quyền, các tổ chức xã hội... vấn đề về tổ chức, cơ sở hạ tầng) là quan trọng vì những tiến bộ trong quá trình thựchiện phụ thuộc nhiều vào cả hai mặt này Các nội dung đánhgiáchinh Dựa theo tài liệu và số liệu sẵn có về thực trạng TNTT ở Việt Nam, các lĩnh vực TNTT chính là TNTT do giao thông đường bộ, đuối nước, tai nạn lao động và tai nạnthươngtích trẻ em Các vấn đề này đã được nêu rõ trong CSQG Các vấn đề liên quan Có nhiều... các tổ chức xã hội và của toàn dân đối với việc phòng, chống tai nạn, thươngtích • Thựchiện các biện pháp kiên quyết, kịp thời để từng bước hạn chế những tai nạn, thương tích, đặc biệt là những tai nạn nghiêm trọng • Một số chỉ số cụ thể về các lĩnh vực khác nhau cần được giảm thiểu vào năm 2010 so với năm 2000 như sau: 1- Số vụ tai nạn trong học đường giảm 40% 2- Trong lao động sản xuất giảm 30% . thể bao gồm: • Đánh giá thực trạng mắc và tử vong TNTT sau khi thực hiện CSQG về PC TNTT trong giai đoạn 2006-2009. • Đánh giá việc thực hiện CSQG về PC TNTT trong giai đoạn 2006-2009 phù hợp. chuẩn quốc tế - Đánh giá thực trạng mắc và tử vong TNTT sau khi thực hiện CSQG về PCTNTT trong giai đoạn 2006-2009. - Đánh giá việc thực hiện CSQG về PCTNTT trong giai đoạn 2006-2009 theo các. ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH QUỐC GIA PHÒNG CHỐNG TAI NẠN THƯƠNG TÍCH GIAI ĐOẠN 2006-2009 Chuyên gia Tư vấn quốc tế: Giáo sư Joan Ozanne-Smith Chuyên gia Tư vấn trong nước: Phó Giáo